Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Luận văn thạc sĩ phân tích năng lực cạnh tranh cụm ngành mây tre tây ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.83 MB, 91 trang )

B GIÁO DC VÀ ÀO TO
TRNG I HC KINH T TP. H CHÍ MINH



Nguyn ThƠnh i






PHÂN TÍCH NNG LC CNH TRANH
CM NGẨNH MÂY TRE TÂY NINH







LUN VN THC S KINH T










Tp. H Chí Minh, nm 2015
B GIÁO DC VÀ ÀO TO
TRNG I HC KINH T TP.H CHÍ MINH



Nguyn ThƠnh i





PHÂN TÍCH NNG LC CNH TRANH
CM NGẨNH MÂY TRE TÂY NINH




Chuyên ngành: Chính sách công
Mã s: 60340402



LUN VN THC S KINH T


NGI HNG DN KHOA HC:
TS. Trn Tin Khai





Tp. H Chí Minh, nm 2015
LI CAM OAN
*

Tôi xin cam đoan lun vn này hoàn toàn do tôi thc hin. Các đon trích dn và s
liu s dng trong lun vn đu đc dn ngun và có đ chính xác cao nht trong phm
vi hiu bit ca tôi.
Lun vn này không nht thit phn ánh quan đim ca trng i hc Kinh t
TP.HCM.
Tp.H Chí Minh, ngày 31 tháng 3 nm 2015
Tác gi lun vn



Nguyn ThƠnh i



1
MC LC
*
Trang ph bìa
Li cam đoan
Mc lc
Danh mc các ch vit tt
Danh mc các bng
Danh mc các hình v, đ th, hp phng vn
M U 1

1. t vn đ 1
2. Câu hi nghiên cu 2
3. Mc tiêu nghiên cu 2
4. i tng nghiên cu 3
5. Phm vi nghiên cu 3
6. Phng pháp nghiên cu 3
7. Ý ngha thc tin ca đ tài 3
CHNG I.
TNG QUAN Lụ THUYT VÀ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CU
LIÊN QUAN 4
1.1 Các khái nim, c s lỦ lun v cnh tranh, NLCT vƠ cm ngƠnh 4
1.1.1 V cnh tranh và NLCT 4
1.1.2 V cm ngành 5
1.2 Các lỦ thuyt kinh t v NLCT vƠ cm ngƠnh 6
1.2.1 Lý thuyt v NLCT 6
1.2.2 Lý thuyt v cm ngành 9
1.3 Các nghiên cu thc nghim liên quan 12
1.3.1 Các nghiên cu liên quan đn làng ngh 12
1.3.2 Các nghiên cu liên quan đn cm ngành và NLCT 13
1.4 c trng ca ngƠnh mơy tre đan vƠ nhng nhơn t nh hng đn
NLCT ca cm ngƠnh mơy tre đan 15
1.4.1 c trng ca ngành mây tre đan 15
1.4.2 Các nhân t nh hng đn NLCT ca cm ngành mây tre đan 16
1.4.2.1 Các nhân t bên trong Error! Bookmark not defined.
1.4.2.2 Các nhân t bên ngoài Error! Bookmark not defined.
1.5 Tng quan v ngƠnh mơy tre đan Tơy Ninh 18
CHNG II. PHNG PHÁP NGHIÊN CU 20
2.1 Khung phân tích 20
2.2 Thu thp vƠ x lỦ d liu 21



2
2.2.1 Thông tin và phng pháp thu thp 21
2.2.1.1 Thông tin cn thu thp 21
2.2.1.2 Phng pháp chn mu 22
2.2.2 Ngun d liu 22
2.2.3 X lý d liu 22
CHNG III. KT QU NGHIÊN CU VẨ BẨN LUN 23
3.1 Các yu t sn có ca đa phng 23
3.1.1 V trí đa lý 23
3.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 24
3.1.3 Quy mô đa phng 26
3.2 NLCT  cp đ đa phng 26
3.2.1 H tng k thut 26
3.2.2 H tng xã hi 27
3.2.3 C cu kinh t, chính sách tài khóa, tín dng và đt đai và chin lc phát
trin ngành ngh 29
3.3 NLCT  cp đ DN 31
3.3.1 Môi trng kinh doanh 31
3.3.1.1 Các điu kin nhân t đu vào 31
3.3.1.2 Bi cnh chin lc và cnh tranh 43
3.3.1.3 iu kin cu 44
3.3.1.4 Th ch h tr và công nghip ph tr 46
3.3.2 Trình đ phát trin ca cm ngành 50
3.3.3 Hot đng và chin lc ca DN 53
KT LUN VẨ KIN NGH 58
1. Kt lun 58
1.1 Kt qu nghiên cu 58
1.2 Nhng hn ch, khuyt đim ca đ tài nghiên cu 58
2. Các gi Ủ chính sách 59

2.1 Nhn dng các yu t quyt đnh NLCT ca ngành mây tre đan Tây Ninh 59
2.2 Nhóm gii pháp liên quan 59
2.2.1 Nhóm gii pháp v t chc sn xut 59
2.2.2 Nhóm gim pháp v ci tin mu mã, chng loi 60
2.2.3 Nhóm gii pháp nâng cao cht lng sn phm 60
2.2.4 Nhóm gii pháp v xây dng thng hiu, qung bá sn phm 60
2.2.5 Các gii pháp khác 61
DANH MC T VIT TT
*

BHXH: Bo him xã hi.
BHYT: Bo him y t.
DN: Doanh nghip.
EU: European Union (Liên minh Châu Âu).
HTX: Hp tác xã.
NLCT: Nng lc cnh tranh.
TP.HCM: Thành ph H Chí Minh
UBND: y ban nhân dân.
US: United States (nc M).
USD: ng đô la M
VNPT: Tp đoàn Bu chính Vin thông Vit Nam.

DANH MC CÁC BNG
*

Bng 3.1: S suy gim din tích đt trng hoc quy hoch trng mây, tre, tm
vông ca Tây Ninh giai đon 2000-2013
Bng 3.2: Hiu qu kinh t ca đt trng tm vông bình quân/nm
Bng 3.3: So sánh hiu qu kinh t ca đt đi vi mt s loi cây trng
Bng 3.4: Chi phí phát sinh t vic mua tm vông t ngoài tnh

Bng 3.5: Chi phí nguyên liu mt s sn phm t cây tm vông
Bng 3.6a: Chi phí và hiu qu sn xut sn phm cn xé
Bng 3.6b: Chi phí và hiu qu sn xut sn phm nôi tr
Bng 3.6c: Chi phí và hiu qu sn xut sn phm ging tre PU
Bng 3.7a: Thu nhp ca ngi lao đng trong các c s sn xut mây tre đan
Bng 3.7b: Li nhun ca ch c s sn xut mây tre đan
Bng 3.8: Kt qu kho sát th hiu ngi tiêu dùng ti 02 ch đu mi ca tnh
(Ch Long Hoa và Ch Tây Ninh)
Bng 3.9: Phân tích ma trn SWOT ngành mây tre đan Tây Ninh


DANH MC CÁC HỊNH V,  TH, HP PHNG VN
*

HỊNH V

Hình 1.1: Các nhân t quyt đnh NLCT quc gia.
Hình 1.2: Các nhân t quyt đnh NLCT ca đa phng.
Hình 1.3: Mô hình kim cng ca Michael Porter
Hình 2.1: Cm ngành mây tre đan Tây Ninh
Hình 3.1: Bn đ hành chính Tây Ninh
Hình 3.2: Bn đ khu vc sn xut mây tre đan Tây Ninh
Hình 3.3: Quy trình sn xut sn phm mây tre đan Tây Ninh
Hình 3.4: ánh giá NLCT ca ngành mây tre đan Tây Ninh
Hình 3.5: Trình đ phát trin ca cm ngành mây tre đan Tây Ninh

 TH

Biu đ 3.1: Lc lng lao đng Tây Ninh theo trình đ hc vn nm 2010
Biu đ 3.2: Cht lng lao đng Tây Ninh nm 2013

Biu đ 3.3: C cu kinh t Tây Ninh nm 1976 và nm 2013
Biu đ 3.4. Hc vn trung bình ca lao đng ngành mây tre đan Tây Ninh

HP PHNG VN

Hp 3.1: Khó tip cn vn vay
Hp 3.2: Khan him ngun nguyên liu
Hp 3.3: S canh tranh th trng gay gt t các nc trong khu vc
Hp 3.4: Th trng xut khu tim nng
Hp 3.5: Th hiu ngi tiêu dùng ngày càng thay đi
Hp 3.6: Khó khn trong công tác dy ngh mây tre đan
Hp 3.7: Chính sách h tr ca tnh
Hp 3.8: Thiu chin lc kinh doanh, b cnh tranh gay gt


1
M U

1. t vn đ
Sn phm th công, m ngh đc làm t mây, tre, na, trúc, tm vông (gi
chung là mây tre đan) đang có bc phát trin ngon mc trong vài thp niên qua.
Hin có khong 713 làng ngh mây tre đan trong tng s 2.017 làng ngh trên toàn
quc và hn 1.700 DN có liên quan đn sn xut kinh doanh mây tre đan. Theo
thng kê t Cc Xúc tin thng mi (B Công thng), sn phm mây tre đan Vit
Nam đã đc xut khu ti trên 120 quc gia. Trong thi k 1999-2013, giá tr kim
ngch xut khu đi vi sn phm mây tre đan tng gn 4,6 ln, đa tng giá tr
xut khu ca nhóm hàng này t 48,21 triu USD nm 1999 lên hn 211 triu USD
nm 2007 và đt gn 225 triu USD nm 2013
(
1)

.
i vi đa phng Tây Ninh, ngành ngh th công có vai trò vô cùng quan
trng trong vic to ra vic làm, gii quyt nhu cu vic làm d tha  nông thôn,
tng thu nhp cho h gia đình. Trong c cu hn 26 loi ngành ngh nông thôn 
Tây Ninh thì mây tre đan là mt ngành ngh có giá tr sn xut cao nht (chim t
trng 11,95%), gii quyt vic làm nông thôn nhiu nht (t trng 16,59%) và có s
h tham gia chim t trng cao nht (12,85%), có mc thu nhp bình quân tng
đi cao (hn 2,5 triu đng/tháng) so vi các ngành ngh còn li
(2)
.
Tuy nhiên, kt qu kho sát s b ti mt s c s sn xut mây tre đan trên
đa bàn cho thy, ngành mây tre đan Tây Ninh đang đi din nhng khó khn, thách
thc không nh. Quy mô sn xut nh l, kh nng áp dng máy móc, thit b công
ngh, k thut vào quá trình sn sut còn thp; sn phm đn điu v mu mã,
chng loi; ngun cung nguyên liu trên đa bàn không đáp ng đc nhu cu sn
xut; giá nguyên liu liên tc tng trong khi giá bán thành phm không tng; th
trng tiêu th b gii hn, ch yu bán cho các thng lái t TP.HCM và mt s
tnh min Tây; các chính sách h tr ca chính quyn thng chm và không đáng
k, v.v

1
Ngun: Cc Xúc tin thng mi (B Công thng), 2014. Vietbiz Mây tre lá 2014.
2
Ngun: UBND tnh Tây Ninh, 2009. Quy hoch phát trin làng ngh nông thôn giai đon 2009-2015, đnh
hng đn nm 2020.


2
Ngoài ra, theo đánh giá ca các chuyên gia đu ngành ca Tnh thì khó khn
ln nht đi vi ngành ngh mây tre đan là cha có mt th trng xut khu vng

chc; công tác xây dng và qung bá thng hiu sn phm mây tre đan Tây Ninh
còn yu; vic tip cn ngun vn trung và dài hn đ đu t phát trin sn xut còn
gp nhiu khó khn; nng sut thp, giá thành cao. Chính nhng điu này dn đn
kh nng cnh tranh ca sn phm mây tre đan Tây Ninh thp, quy mô sn xut
ngành không có hng phát trin, thm chí còn có du hiu thu hp li.
T góc đ chính sách, thc trng này đt ra nhiu câu hi cn tr li nu
mun tip tc phát trin ngành mây tre đan Tây Ninh. Lun vn nghiên cu “Phân
tích NLCT ca cm ngành mây tre đan Tây Ninh” s là c s đ đa ra nhng
khuyn ngh v gii pháp chính sách cho ngành này.
2. Cơu hi nghiên cu
(1) Ngành mây tre đan Tây Ninh có NLCT không?
(2) Ngành mây tre đan Tây Ninh đã hình thành đc cm ngành cha? Kt
qu hot đng ca nó nh th nào?
(3) Nhng khó khn, thách thc mà ngành mây tre đan ca Tây Ninh đang
đi mt là gì?
3. Mc tiêu nghiên cu
Trên c s phân tích, đánh giá NLCT ca cm ngành mây tre đan Tây Ninh,
xác đnh nhng yu t đim mnh, yu cng nh nhng thi c, thách thc ca cm
ngành này, t đó đ xut nhng gii pháp góp phn tháo g, nâng cao NLCT, phát
trin cm ngành mây tre đan Tây Ninh trong tng lai.
Trên c s mc tiêu tng quát trên, lun vn s gii quyt nhng mc tiêu c
th nh sau:
(1) ánh giá thc trng v NLCT ca cm ngành mây tre đan Tây Ninh di
04 góc đ: phía cung; phía cu; chính sách; và ngành h tr, liên quan.
(2)  xut chính sách nâng cao NLCT ca cm ngành mây tre đan Tây
Ninh.


3
4. i tng nghiên cu

Các yu t nh hng đn NLCT ca cm ngành mây tre đan nh: Các yu
t điu kin sn xut (đu vào), kiu kin cu (đu ra) ca ngành mây tre, chính
sách h tr ca chính quyn trong phát trin cm ngành, các ngành sn xut liên
quan và h tr cho hot đng ca ngành mây tre đan.
5. Phm vi nghiên cu
Theo kt qu điu tra nm 2009, Tây Ninh có 722 h tham gia sn xut các
loi sn phm t mây tre, tng ng vi 2.643 lao đng; trong đó, tp trung  các
huyn Hòa Thành, Trng Bàng, Dng Minh Châu. Do vy, đây cng là 03 đa bàn
đc tác gi la chn đ nghiên cu cho đ tài ca mình.
6. Phng pháp nghiên cu
Trên c s các lý thuyt v NLCT và cm ngành ca M.E Porter, đã đc
điu chnh bi V Thành T Anh và các nghiên cu thc nghim liên quan, trong
phm vi nghiên cu ca đ tài, tôi s dng phng pháp thng kê mô t, phân tích
so sánh, phân tích đnh tính da trên ngun d liu th cp, và kt qu điu tra,
phng vn đ phân tích NLCT cm ngành mây tre Tây Ninh.
7. Ý ngha thc tin ca đ tƠi
Nghiên cu v làng ngh, ngành ngh nông thôn Tây Ninh là vn đ không
mi, đã đc S Nông nghip và Phát trin nông thôn Tây Ninh làm ch nhim đ
tài thc hin t nm 2009. Tuy nhiên, đi sâu vào các góc cnh ca ngành ngh mây
tre  Tây Ninh thì cho đn nay vn cha có t chc, cá nhân nào thc hin, nht là
nghiên cu nó đt trong mi quan h tng quan ca cm ngành. Do vy, đ tài này
có ý ngha thc tin quan trng, s là ch kho cho nhng t chc, cá nhân có nhu
cu tìm hiu, nghiên cu liên quan đn ngành ngh mây tre Tây Ninh. Ngoài ra, t
kt qu nghiên cu này, qua vic ch ra đc nhng mt mnh, yu cng nh thi
c, thách thc mà ngành mây tre đang đi din, tác gi cng mong mun nhng
khuyn ngh ca mình đc lãnh đo đa phng xem xét, có nhng điu chnh
chính sách phù hp, nhm thúc đy phát trin ngành ngh mây tre đan Tây Ninh
trong thi gian ti.




4
Chng I
TNG QUAN LÝ THUYT
VẨ CÔNG TRỊNH NGHIÊN CU LIÊN QUAN


1.1 Các khái nim, c s lỦ lun liên quan v cnh tranh, NLCT vƠ cm
ngành
1.1.1 V cnh tranh và NLCT
Cnh tranh
T đin Ting Vit (2005) đnh ngha: “Cnh tranh là c giành phn hn,
phn thng v mình gia nhng ngi, t chc hot đng nhm nhng li ích nh
nhau”.
T đin Bách khoa toàn th Vit Nam (1995) thì “cnh tranh (trong kinh
doanh) là hot đng tranh đua gia nhng ngi sn xut hàng hóa, gia các
thng nhân, các nhà kinh doanh trong nn kinh t th trng, chi phi quan h
cung cu, nhm giành các điu kin sn xut, tiêu th th trng có li nht”.
Theo K. Marx (1978) thì cnh tranh là s ganh đua, s đu tranh gay gt gia
các nhà t bn nhm giành git nhng điu kin thun li trong sn xut và tiêu th
hàng hóa đ thu li nhun siêu ngch.
Nhà kinh t Samuelson (2000) thì cho rng cnh tranh là s tranh giành th
trng đ tiêu th sn phm gia các nhà doanh nghip.
Qua các quan nim khác nhau v cnh tranh ca các tác gi ta thy có nhng
nhn xét khác nhau v cnh tranh theo quan đim ca mi ngi nhng các quan
nim này có đim chung là: Cnh tranh là s ganh đua gia các ch th kinh doanh
cùng mt loi sn phm hàng hóa và cùng tiêu th trên mt th trng đ đt đc
mc đích cui cùng là ti đa hóa li nhun.
Nng lc cnh tranh
T đin Bách khoa toàn th Vit Nam (1995): “Nng lc cnh tranh là kh

nng ca mt mt hàng, mt đn v kinh doanh, hoc mt nc giành thng li (k
c giành mt phn hay toàn b th phn) trong cuc cnh tranh trên th trng tiêu
th”.


5
Theo Smith (1776) thì trong thng mi quc t, mi quc gia s tìm cho
mình mt s sn phm mà nó có li th tuyt đi, tc là nó s thu li nh vic
chuyên môn hoá vào nhng sn phm mà nó sn xut hiu qu nht và trao đi vi
các quc gia khác.
Theo Torrens (1815) hay Ricardo (1817), Haberler (1936) thì cnh tranh gia
ca mt ch th kinh t này vi ch th kinh t khác đc to ra t li th so sánh
t quá trình tp trung chuyên môn hóa sn xut to ra sn phm có chi phí c hi
thp hn.
Theo Krugman (1994, trích bi Trn Th Anh Th, 2012) thì NLCT ít nhiu
ch phù hp  cp đ doanh nghip vì nu công ty không bù đp ni chi phí thì hin
ti hoc sau này s t b kinh doanh hoc phá sn.
Theo Porter (1990, trích bi V Thành T Anh, 2011) thì NLCT  cp đ
quc gia là nng sut. Nng sut là nhân t quyt đnh ca mc sng dài hn ca
mt quc gia, và là nguyên nhân sâu xa ca thu nhp quc gia bình quân đu ngi.
1.1.2 V cm ngƠnh
Cm ngành (cluster), hiu mt cách đn gin là s tp trung v mt đa lý
ca các hot đng sn xut và thng mi trong mt lnh vc nht đnh hoc mt s
lnh vc có liên quan cht ch; là mt hin tng tn ti t nhiu th k trc. Tuy
nhiên, v phng din hc thut, quan nim v cm ngành ln đu tiên đc
Marshall (1890, trích bi V Thành T Anh, 2011) s dng trong tác phm “Các
nguyên tc kinh t hc” (Principles of Economics). Ông đã s dng thut ng “khu
vc công nghip” (industrial district) đ mô t s tp trung và gn k v đa lý ca
các DN trong ni ngành, nh đó to ra ngoi tác tích cc và li th kinh t nh quy
mô cho các DN hot đng trong khu vc đó. Li th kinh t xut hin khi s tp

trung to ra th trng lao đng linh hot cho nhng công nhân có tay ngh và k
nng; to điu kin thun li cho vic phát trin các nhân t đu vào và dch v
chuyên bit; và to đc tác đng lan ta t vic phát trin công ngh và bí quyt.


6
Theo Krugman (1991, trích bi V Thành T Anh, 2011), ngun gc hình
thành cm ngành phn nhiu là do li th kinh t nh quy mô hn là do li th so
sánh.
Theo Rosenfeld (1997, trích bi V Thành T Anh, 2011), cm ngành là s
tp trung v không gian đa lý ca các DN sn xut các sn phm tng t, sn
phm có liên quan hoc sn phm h tr thông qua các kênh giao dch, liên lc và
đi thoi nhm chia s v h tng, th trng lao đng và dch v, đng thi cng đ
ng phó vi nhng c hi và nguy c chung.
Các hc gi khác nhau cng đa ra nhng khái nim khác nhau v cm
ngành. Vi mc đích ca nghiên cu này và đ đm bo s nht quán, tác gi s
dng khái nim cm ngành ca Porter (1990, 1998, 2008, trích bi V Thành T
Anh, 2011) nh sau: “Cm ngành là s tp trung v mt đa lý ca các DN, các
nhà cung ng và các DN có tính liên kt cng nh ca các công ty trong các ngành
có liên quan và các th ch h tr (ví d nh các trng đi hc, cc tiêu chun,
hip hi thng mi) trong mt s lnh vc đc thù, va cnh tranh va hp tác vi
nhau”.
1.2 Các lỦ thuyt kinh t v NLCT vƠ cm ngƠnh
1.2.1 LỦ thuyt v NLCT
Theo Porter (1990) thì NLCT ca quc gia đc đo bng nng sut s dng
vn, lao đng và tài nguyên thiên nhiên. NLCT quc gia ph thuc vào 03 nhân t:
Các yu t li th t nhiên, NLCT v mô, NLCT vi mô; và đc mô hình hóa bng
hình sau: Hình 1.1



7

Hình 1.1: Các nhân t quyt đnh đn NLCT quc gia
Ngun: VCR 2010

Trên c s lý thuyt NLCT ca Porter (1990, 1998, 2008), V Thành T Anh
(2011) đã điu chnh thành lý thuyt NLCT cp đ đa phng nh sau: Hình 1.2

Hình 1.2: Các nhân t quyt đnh NLCT ca đa phng
Ngun: V Thành T Anh (2011)

Các yu t nh hng đn NLCT đa phng đc xác đnh theo khung phân
tích trên nh sau:


8
Các yu t li th sn có ca đa phng: bao gm tài nguyên thiên nhiên,
v trí đa lý, hay quy mô ca đa phng. Nhng nhân t này không ch là s lng
mà còn bao gm s phong phú, cht lng, kh nng s dng, chi phí đt đai, điu
kin khí hu, din tích và đa th vùng, ngun khoáng sn, ngun nc, các ngun
li thu sn hay ng trng, v.v, là nhng đu vào cn thit cho vic cnh tranh ca
bt k đa phng nào và cho c các DN hot đng trong đa phng đó. Tuy nhiên,
nhng li th sn có ca ngun tài nguyên hay v trí đa lý có th đóng góp cho s
thnh vng ca đa phng trong mt s thi k và vi nhng điu kin nht đnh,
song nu ch da vào nhng li th “tri cho” này thì s thnh vng cng s ch có
gii hn, thm chí ri vào nghch lý “li nguyn tài nguyên”.
NLCT  cp đ đa phng: bao gm các nhân t cu thành nên môi trng
hot đng ca DN; là tng hòa các yu t có nh hng lên NLCT ca các DN t
cách suy ngh, quan đim, thái đ cho đn hành vi, s sáng to và tinh thn kinh
doanh. Có th chia các yu t này thành 02 nhóm chính bao gm: (i) cht lng ca

h tng xã hi và các th ch chính tr, pháp lut, vn hoá, xã hi, giáo dc, y t; và
(ii) các th ch, chính sách kinh t nh chính sách tài khoá, tín dng và c cu kinh
t.
(i) Trong bi cnh cnh tranh hin đi, trái vi s hiu bit thông thng,
vic đn thun có đc nhng con ngi có trình đ giáo dc c bn tt không
đng ngha vi li th cnh tranh.  h tr cho li th cnh tranh, các nhân t phi
đc chuyên môn hoá cao đ cho các nhu cu c th ca mt ngành. Bên cnh đó,
môi trng sng và làm vic cng nh hng đn quyt đnh đi hay  ca ngi lao
đng. S phát trin ca th ch chính tr đc đo lng bi s ci m và n đnh xã
hi  đa phng, ting nói ca các DN đc lng nghe và đc tôn trng trong
thc t, trách nhim gii trình ca các quan chc chính quyn đa phng đc đ
cao, tính hiu lc và hiu qu ca nn hành chính công đc ci thin.
(ii) Chính sách tài khoá, tín dng và đu t, theo đó, cng s cn có nhng
điu chnh thích hp cho phù hp vi các điu kin và u tiên ca tng đa phng;
là nhng yu t có nh hng quan trng đn môi trng cnh tranh ca đa


9
phng. S sn có ca các ngun vn, kh nng tip cn vn d dàng, chi phí s
dng vn thp và mt h thng thanh khon tt đu là nhng mi quan tâm đc bit
ca bt k DN nào khi quyt đnh la chn môi trng đ đu t và phát trin.
NLCT  cp đ DN: ây là nhng nhân t tác đng trc tip ti nng sut
ca DN, bao gm cht lng môi trng kinh doanh và c s h tng k thut, trình
đ phát trin cm ngành, hot đng và chin lc ca DN.
(i) Môi trng kinh doanh và h tng k thut: là điu kin bên ngoài giúp
DN đt đc mc nng sut và trình đ đi mi, sáng to cao nht.
(ii) Trình đ phát trin ca cm ngành: Phân tích s tp trung v mt đa lý
ca các DN, các tài sn chuyên môn, hoc các t chc hot đng trong nhng lnh
vc nht đnh. Cm ngành phn ánh tác đng ca liên kt và tác đng lan ta gia
các DN và các t chc có liên quan trong cnh tranh. S phát trin ca cm ngành

giúp tng nng sut và hiu qu hot đng ca DN.
(iii) ảot đng và chin lc ca DN: ánh giá các điu kin bên trong
nhm giúp DN đt đc mc nng sut và trình đ đi mi, sáng to cao nht da
trên s tinh thông, nhng k nng, nng lc và thc tin qun lý DN.
1.2.2 LỦ thuyt v cm ngƠnh
Theo Porter (2008, trích bi V Thành T Anh, 2011), trình đ phát trin ca
cm ngành thng đc đánh giá qua mi quan h ca 04 yu t sau: (i) các điu
kin v nhân t đu vào, (ii) các điu kin cu, (iii) các ngành công nghip ph tr
và liên quan, và (iv) chin lc công ty, cu trúc và cnh tranh ni đa. Ông mô t
04 đc tính này thông qua 04 góc ca mt hình thoi – còn đc gi là Mô hình kim
cng Porter (hình 1.3).



10

Hình 1.3: Mô hình kim cng ca Michael Porter
Ngun: V Thành T Anh (2011)

Cm ngành to thành mt mt ca mô hình kim cng nói trên nhng cn
phi đc xem nh th hin các mi tng tác gia bn mt ca viên kim cng
vi nhau. Cm ngành phn ánh tác đng ca các liên kt và tác đng lan to gia
các doanh nghip và các t chc có liên quan trong cnh tranh. S phát trin ca các
cm ngành cng s giúp tng nng sut và hiu qu hot đng, thúc đy s đi mi
sáng to, và các quá trình thng mi hoá. S có mt ca cm ngành cng to c
hi cho dòng chy thông tin và trao đi k thut, tng kh nng phát sinh nhng c
hi mi trong ngành công nghip, giúp hình thành mt hình thc DN mi, nhng
DN s mang đn mt phng pháp mi trong cnh tranh (Porter 2008, trích bi V
Thành T Anh, 2011).
Phm vi vƠ cu trúc ca cm ngƠnh

Phm vi đa lý ca mt cm ngành có th là mt thành ph, mt vùng, mt
quc gia, hay thm chí là mt nhóm các quc gia lân bang.
Cu trúc ca cm ngành bao gm: các DN sn xut sn phm cui cùng, các
DN  thng ngun và h ngun, các DN cung ng chuyên bit, các đn v cung


11
cp dch v, các ngành liên quan (v sn xut, công ngh và quan h khách hàng),
các th ch h tr (tài chính, giáo dc, nghiên cu, và c s h tng),v.v
Theo Porter (2008, trích bi V Thành T Anh, 2011), đ xác đnh các b
phn ca cm liên quan thì nên bt đu vi mt (hoc mt s) công ty ln đi din
cho hot đng ct lõi ca cm ngành, sau đó tìm kim các công ty/t chc thng
ngun và h ngun trong chui theo chiu dc. Bc 2, là nhìn theo chiu ngang đ
xác đnh các ngành công nghip liên quan. Tính “liên quan” có th trên c sn xut
các sn phm và dch v có tính cht b sung cho ngành hoc s dng chung mt s
nhân t đu vào chuyên bit, hoc s dng các kênh phân phi và truyn thông
tng t nhau. Bc 3, là xác đnh các t chc cung cp cho các thành viên ca
cm ngành nhng k nng chuyên môn, công ngh, thông tin, vn, hoc c s h
tng hoc nhng đu vào thit yu khác. Bc cui cùng là tìm kim các c quan
thuc chính ph hoc các th ch, c ch qun lý có nh hng đáng k đn hot
đng ca các thành viên trong cm ngành.
Mi quan h gia cm ngƠnh vƠ NLCT
Cm ngành to ra s tin li cho khách hàng, gim chi phí vn hành chui
cung ng, tng kh nng tuyn dng nhân công lành ngh, và tip cn d dàng hn
đi vi các chuyên gia và k thut chuyên ngành.
Porter (2008, trích bi V Thành T Anh, 2011) còn ch ra rng cm cung
cp cho các DN thêm mt u th cnh tranh na nh tng nng sut, đi mi,
thng mi hóa và khi nghip; c th:
(i) Thúc đy nng sut và hiu qu: Tng kh nng tip cn vi các nhân t
đu vào chuyên bit nh nguyên vt liu, thông tin, dch v, lao đng k nng, th

ch, cng nh các “hàng hóa công” khác; Tng tc đ, gim chi phí điu phi và chi
phí giao dch gia các DN trong cm ngành; Tng kh nng truyn bá các thc hành
tt và kinh nghim kinh doanh hiu qu; Tng đng c và NLCT nh so sánh trc
tip vi các DN trong cm ngành; Tng sc ép đi mi và nhu cu đnh v chin
lc (phân bit hóa) DN ca mình so vi các đi th cnh tranh.


12
(ii) Thúc đy đi mi: Tng kh nng nhn din c hi đi mi công ngh và
m rng th trng do tip cn đc vi nhiu ngun thông tin (chng hn nh v
s tn ti ca các nhu cu cha đc đáp ng, v th hiu tinh t và yêu cu kht
khe ca khách hàng, v.v.); Tng cng kh nng đi mi nh s hin hu ca nhiu
nhà cung ng, các chuyên gia hàng đu và các th ch h tr; Gim chi phí và ri ro
th nghim công ngh mi nh s sn có ca ngun lc tài chính và k nng, dch
v h tr và các DN khâu trc - khâu sau.
(iii) Thúc đy thng mi hóa và ra đi DN mi: C hi cho các công ty mi
và/hoc dòng sn phm mi đc cm ngành “kim đnh” chính xác hn so vi
trng hp đng bit lp bên ngoài cm ngành; Khuyn khích vic hình thành các
công ty đc lp và các công ty mi nh s tp trung ca các công ty trong ngành,
các mi quan h thng mi, và ca nhu cu; Gim chi phí thng mi hóa sn
phm mi và thành lp DN mi trong h sinh thái cm ngành nh s có sn các
ngun lc v tài chính và k nng.
1.3 Các nghiên cu thc nghim liên quan
1.3.1 Các nghiên cu liên quan đn lƠng ngh
Trong mt nghiên cu ca Lê Cao Thanh (2006) v “Chin lc phát trin
các làng ngh gch-gm trên đa bàn tnh Vnh Long”, trên c s d liu điu tra,
thu thp trong 02 nm (2005-2006), tác gi đã s dng phân tích SWOT đ đánh giá
các tim nng, các đim mnh, yu, các c hi và nguy c ca vic phát trin làng
ngh gch-gm. Qua đó gi ý nhng chin lc phát trin làng ngh trên  Vnh
Long, trong đó tp trung vào 03 gii pháp chính là đào to ngun nhân lc, ci thin

thông tin th trng và to hành lang pháp lý khuyn khích phát trin.
Trong lun vn tin s ca Bch Th Lan Anh (2010) v “Phát trin bn vng
làng ngh truyn thng vùng kinh t trng đim Bc B”, trên c s nhng bài hc
kinh nghim trong phát trin làng ngh các nc trên th gii và lc kho các
nghiên cu trc đây và phát trin làng ngh, tác gi đã ch ra nhng hn ch, thiu
sót trong các nghiên cu trc, đng thi s dng phng pháp thng kê mô t, so
sánh, phân tích đnh lng s liu s cp (điu tra), th cp thu thp đc đ đi đn


13
nhng kt lun và khuyn ngh chính sách mang tính gii pháp đ phát trin làng
ngh trong thi gian ti, mà không da vào bt k mt lý thuyt hay mô hình kinh
t nào (?).
Nghiên cu ca UBND tnh Qung Ngãi, di s h tr, giúp đ ca Vin
Nghiên cu và Phát trin kinh t-xã hi à Nng (2011) vi đ tài “Nghiên cu
phát trin làng ngh tnh Qung Ngãi” đã s dng nhiu phng pháp nghiên cu
khác nhau khi tip cn vn đ làng ngh nh: Phng pháp su tm các ngun t
liu; phng pháp phân tích, thng kê, so sánh và tng hp; phng pháp điu
tra, kho sát trc tip bng các bng hi và s dng phn mm SPSS,v.v đ phân
tích thc trng làng ngh theo 04 tiêu chí là: Ngun nguyên liu, c cu lao đng,
vn và th trng tiêu th. Nghiên cu đã phân loi hot đng ca các làng ngh ra
thành 03 loi là: làng ngh bình n, tn ti cm chng và mai mt. Trên c s phân
tích nhng đim mnh, đim yu và thi c, thách thc (phân tích SWOT), nghiên
cu đa ra các khuyn ngh đ khc phc, tháo g theo 04 nhóm tiêu chí làm c s
đánh giá thc trng.
1.3.2 Các nghiên cu liên quan đn cm ngƠnh và NLCT
Trong công trình nghiên cu ca Liên danh Vin Chính sách công/Vin
Nghiên cu Qun lý kinh t Trung ng (2013) v “ánh giá NLCT ca cm
ngành dt may trên đa bàn TP.ảCM và các đa phng lân cn” đã s dng khung
phân tích ca Porter v cm ngành và lý thuyt chui giá tr đ phân tích, đánh giá

d liu thu thp đc t các ngun chính thng trong quá trình hình thành, phát
trin ngành dt may và kt qu điu tra 188 DN trên đa bàn TP.HCM, các tnh Bình
Dng, ng Nai cho thy: Cm ngành dt may ca Vùng tuy đã hình thành nhng
cha hoàn chnh, liên kt ri rc, NLCT hn ch và thiu bn vng. Nguyên nhân
đc ch ra là li th ngn hn và trung hn (lao đng giá r) v lâu dài tr thành
nguy c b kp trong “by gia công”, “by công ngh thp” mà h qu tt yu là
cht lng và giá tr thp. Do vy, trong dài hn, mc tiêu ca các DN dt may phi
là phát trin sn phm có giá tr gia tng cao, u tiên đáp ng nhu cu th trng


14
trong nc. Báo cáo cng ch ra rng, yu t nh hng quan trng đn NLCT cm
ngành dt may liên quan đn các ngành công nghip h tr và liên quan.
Trong lun vn tin s ca Trn Th Anh Th (2012) v “Tng cng NLCT
ca tp đoàn Bu chính Vin thông Vit Nam trong điu kin Vit Nam là thành
viên ca T chc Thng mi th gii”; trên c s h thng hóa nhng vn đ lý
lun c bn v cnh tranh, NLCT và mt s ch tiêu, phng pháp đánh giá NLCT
ca doanh nghip, tác gi đ xut mô hình phân tích NLCT riêng cho ngành Bu
chính Vin thông và s dng mt s ch tiêu chính nh: tài chính, nng sut lao
đng, th phn đ so sánh NLCT vi các đi th kinh doanh cùng lnh vc.
Lun vn thc s ca Thái Trúc Th (2014) s dng lý thuyt cm ngành ca
Porter đc V Thành T Anh điu chnh và kt hp chui giá tr đ phân tích
“NLCT ca cm ngành lúa go ST ca Sóc Trng” da trên phân tích 03 cp đ:
(1) là yu t sn có ca đa phng vi 03 tiêu chí v trí đa lý, tài nguyên t nhiên
và quy mô đa phng; (2) là cp đ đa phng vi vic phân tích h tng “mm”,
h tng “cng”, c cu kinh t và chính sách đu t, tài chính, tín dng, đt đai; (3)
là cp đ DN vi các tiêu chí môi trng kinh doanh, trình đ phát trin cm ngành,
hot đng và chin lc ca DN; đng thi tác gi cng phân tích thêm v mi liên
kt gia cm ngành và chui giá tr go. Kt qu nghiên cu cho thy: Nu ch phát
trin mà ch yu da vào điu kin t nhiên sn có thì s không hình thành đc

NLCT cho ngành lúa go. ng thi, nghiên cu ca Thái Trúc Th cng ch ra
rng liên kt gia các DN thu mua, xut khu có ý ngha quan trng vi li ích ca
nông dân (ngi sn xut) và vai trò quan trng ca chính quyn đa phng trong
h tr gii quyt bài toán v cht lng sn phm, thng hiu và th trng tiêu
th.
Trong mt nghiên cu  cp đ tng t, Nguyn Vn Nim trong đ tài
“Nâng cao NLCT ngành da Bn Tre” (2012), đã s dng mô hình kim cng ca
Porter và mô hình NLCT 03 cp đ ca V Thành T Anh đ phân tích NLCT ca
cm ngành da. Tác gi đa ra nhn đnh: “Mc dù ngành da Bn Tre có NLCT
khi so sánh vi trong nc và trên th gii, nhng vn phi đi din vi nhng khó


15
khn nht đnh nh: Vn đ liên kt gia các tác nhân trong ngành, h tng giao
thông, trình đ tay ngh lao đng, thông tin th trng, đu ra th trng và đc bit
là tm nhìn chin lc ca các DN kinh doanh sn phm da”.
Di góc đ DN, Lun vn nghiên cu ca Trn Quc Hiu (2012) v “Mt
s gii pháp nâng cao NLCT ca Công ty CP Tp đoàn Tân Mai đn nm 2020”,
cng da trên khung lý thuyt NLCT và mô hình kim cng ca Porter, nhng tip
cn phân tích NLCT theo 02 yu t cu thành bên trong và bên ngoài, s dng ma
trn IFE (bên trong), EFE (bên ngoài), ma trn hình nh cnh tranh và ma trn
SWOT đ đánh giá nhng thun li-khó khn, thi c-thách thc ca DN, t đó đ
ra gii pháp phát trin, nâng cao NLCT ca Tp đoàn Tân Mai. C th hn, nghiên
cu đã ch ra rng, nhng yu t làm NLCT ca DN là kênh phân phi sn phm,
kh nng cnh tranh v giá, hot đng marketing, quy trình qun lý cht lng và
trình đ cán b qun lý.
Nghiên cu ca Nguyn ình Th trình bày ti Hi tho “Nng lc cnh
tranh ca DN” tháng 4/2009 ti TP. HCM đ cp khái nim “nng lc đng DN” -
c s to ra li th cnh tranh và đem li kt qu kinh doanh ca DN. Trên c s
kim đnh hi quy tng quan, Nguyn ình Th cho rng trong các yu t to nên

nng lc đng ca DN nh đnh hng kinh doanh, đnh hng hc hi, nng lc
marketing và nng lc sáng to thì nng lc marketing và đnh hng kinh doanh
đóng vai trò quan trng nht trong vic to nên kt qu kinh doanh ca DN.
1.4 c trng ca ngƠnh mơy tre đan vƠ nhng nhơn t nh hng đn
NLCT ca cm ngƠnh mơy tre đan
1.4.1 c trng ca ngƠnh mơy tre đan
Theo Quyt đnh s 11/2011/Q-TTg ngày 18/02/2011 ca Th tng Chính
ph v chính sách phát trin ngh mây tre đan, thì “ngành mây tre là tên gi chung
ca ngành ngh sn xut các loi hàng hóa s dng nguyên, vt liu t các loài
mây, tre bao gm các hot đng t to nguyên liu đn khai thác, ch bin và tiêu
th sn phm hàng mây tre”. Ngành mây tre đan Vit Nam có mt s đc trng c
bn sau:


16
c trng v k thut công ngh: K thut th công thô s; Công c sn xut
ch yu là chính công c do ngi th th công to ra; Công ngh ph thuc vào k
nng, k xo, tay ngh ca ngi th nên tính ch quan ca ngi th đi vi sn
phm ln; không th thay th hoàn toàn bng công ngh hin đi mà ch có th thay
th  mt s khâu nht đnh; công ngh chm đc ci tin và thay th.
c trng v kinh t xã hi: Mây tre đan là mt ngành mang tính truyn
thng ca nc ta, gn gi vi ngi dân Vit Nam, nh mt nét vn hoá Vit.
c trng v lao đng: Mây tre là mt ngành truyn thng lâu đi và có kh
nng thu hút nhiu lao đng t mi la tui tham gia, s dng lao đng d tha
nhàn ri t hot đng nông nghip, bi nó có quy trình sn xut không quá khó và
gn nh đc truyn t đi này sang đi khác, ngi th s làm hu ht các khâu
ca hot đng to ra sn phm.
c trng v th trng: Th trng cung ng nguyên vt liu còn ht sc
nh hp, thông qua mua bán ti ch, phng thc phc v theo kiu cung cu
truyn thng, hoàn toàn da trên tho thun ngm; cng có nhng dch v cung cp

theo hp đng ln cho các h gia đình và c s sn xut  làng ngh. Th trng
tiêu th sn phm ti ch nh hp, kh nng tiêu th còn hn ch và không n đnh;
th trng nc ngoài phong phú, rng ln, nhng có s đòi hi kht khe v cht
lng, chng loi và s thay đi mu mã.
c trng v hình thc t chc sn xut kinh doanh: Hình thc h gia đình:
huy đng và s dng đc mi thành viên trong gia đình tham gia vào các công
vic khác nhau ca quá trình sn xut kinh doanh, tn dng đc thi gian lao đng
và mt bng sn xut, qun lý d dàng. Tuy nhiên, quy mô thng nh, vn ít, lao
đng ít, hn ch kh nng ci tin và đi mi k thut, hn ch vic đào to trình đ
qun lý, k thut và tay ngh. Hình thc DN t nhân, công ty trách nhim hu hn,
công ty c phn: là trung tâm liên kt các h gia đình, thc hin hp đng đt hàng
gii quyt đu ra, đu vào cho h gia đình, t hp tác, HTX.
1.4.2 Các nhơn t nh hng đn NLCT ca cm ngƠnh mơy tre đan
Các yu t v điu kin sn xut (đu vƠo)

×