Website: Email : Tel (: 0918.775.368
A - Lời mở đầu
Con hãy nghe Nỗi buồn Của hành tinh héo khô - Của rừng cây
lạnh ngắt Của chim muông què quặt... Thi sĩ nổi tiếng Thổ Nhĩ Kỳ Nadun
Hikmet đã viết nh vậy. Nhng rất tiếc là không phải ai trong số chúng ta cũng biết
lắng nghe nỗi buồn đó... Môi trờng đang từng ngày, từng giờ gióng lên những hồi
chuông báo động mà chúng ta không thể làm ngơ.
Loài ngời thờng chỉ biết hối hả khai thác thế giới tự nhiên xung quanh mà
không đếm xỉa đến giới hạn chịu đựng cuối cùng của nó. Ngày nay, vấn đề ô nhiễm
môi trờng không còn nằm trong phạm vi một quốc gia, một lãnh thổ mà nó đã lan
rộng trên toàn thế giới, tác động của nó đến cuộc sống của loài ngời thật lớn lao.
Vậy con ngời nói chung và nguyên Đảng và Nhà nớc ta nó riêng đã có những giải
pháp gì để khắc phục? Đấy là những câu hỏi đợc đặt ra trong bài viết này và tìm
hiểu những câu trả lời xác đáng nhất.
Vì tầm hiểu biết có hạn, có thể em không phân tích triệt để đợc vấn đề nên chắc
chắn không tránh khỏi những thiếu xót. Rất mong có những ý kiến đóng góp quý
báu từ các thầy cô. Em xin trân thành cảm ơn.
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
B Phần nội dung
I. Cơ sở lý luận chung:
Xã hội là một hệ thống tự điều khiển bằng những quy luật đặc thù của mình.
Song điều đó không có nghĩa là xã hội phát triển một cách biệt lập với tự nhiên. Bởi
vì tự nhiên là môi trờng sống của con ngời hợp thành xã hội và xã hội, trong đó có
con ngời là sản phẩm phát triển của tự nhiên.
Giữa xã hội và tự nhiên thờng xuyên diễn ra trao đổi vật chất tạo nên sự thống
nhất hữu cơ. Sự trao đổi đó nh Mác đã chỉ rõ - đợc thực hiện trong quá trình lao
động sản xuất. Điều kiện tự nhiên là yếu tố thờng xuyên tất yếu của sự tồn tại và
phát triển của xã hội, nhng không giữ vai trò quyết định sự phát triển của xã hội.
Vai trò của tự nhiên trớc hết đợc thể hiện ở chỗ: từ trong thế giới thực vật và
động vật, con ngời khai thác và chế biến ra t liệu tiêu dùng; từ những tài nguyên tự
nhiên, con ngời chế tạo ra t liệu sản xuất; từ những nguồn năng lợng tự nhiên, con
ngời sử dụng vào quá trình sản xuất nh: sức của gia súc thuằn dỡng, sức gió, sức n-
ớc, sau là sức hơi nớc, điện, năng lợng của các quá trình hóa học và các quá trình
bên trong nguyên tử... ở những trình độ khác nhau của xã hội, mức độ ảnh hởng của
tự nhiên đối với xã hội cũng khác nhau.
Tự nhiên tác động vào xã hội hoàn toàn mang tính chất tự phát, còn xã hội tác
động vào tự nhiên là sự tác động có ý thức của con ngời. Mà nh C.Mac đã nói:
tất cả những gì thúc đẩy con ngời hành động đều tất nhiên phải thông qua đầu óc
họ. Do vậy, quy luật xã hội chẳng qua chỉ là quy luật hoạt động của con ngời theo
đuổi mục đích của mình.
Sự tác động của con ngời có thể làm cho tự nhiên biến đổi theo hai hớng: Nếu
con ngời tác động vào tự nhiên theo đúng quy luật của nó thì làm cho tự nhiên ngày
càng phong phú, tạo điều kiện cho sản xuất và đời sống của con ngời; ngợc lại, nếu
con ngời chỉ biết khai thác những cái sẵn có trong tự nhiên, không biết tái tạo lại tự
nhiên, không tác động theo đúng quy luật của tự nhiên thì sẽ làm cho tự nhiên ngày
càng nghèo nàn đi, sự cân bằng sinh thái của tự nhiên sẽ bị phá vỡ và tự nhiên sẽ
trả thù lại con ngời ( hậu quả của nạn phá rừng là một ví dụ).
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Mà sự tác động của con ngời vào tự nhiên nh thế nào điều đó tùy thuộc vào trình
độ phát triển của lực lợng sản xuất, và vào chế độ xã hội. Lực lợng sản xuất quyết
định cách thức và trình độ chinh phục tự nhiên của con ngời.
Cùng với sự phát triển của xã hội loài ngời, năng lực chinh phục và cải tạo tự
nhiên của con ngời ngày càng lớn mạnh, đồng thời nó cũng gây ra hậu quả xấu về
môi trờng do con ngời đã phá hoại sự cân bằng sinh thái. Vấn đề môi trờng đã nảy
sinh từ thời kỳ xa xa, từ lúc con ngời sống bằng hái lợm và săn bắn. Ngời nguyên
thủy do hái lợm và săn bắn quá mức đã phá hoại nguồn thức ăn trong vùng c trú của
mình nên phải di chuyển đến nơi khác. Đó là vấn đề môi trờng sớm nhất mà con ng-
ời gặp phải và cũng là bịên pháp giải quyết vấn đề môi trờng đầu tiên trong lịch sử
loài ngời.
Ngày nay, vấn đề bảo vệ thiên nhiên đang đợc đặt ra một cách cấp bách để bảo vệ
con ngời thoát khỏi những hậu quả do chính mình gây ra.
Việc khai thác rừng bừa bãi đã gây lụt lội, hạn hán, diện tích đất đai bị xâm thực
và trở thành vô dụng đối với nông nghiệp. Việc dùng chất hóa học diệt cỏ và côn
trùng cũng gây độc hại cho sinh vật và cả cho con ngời; chất thải công nghiệp, chất
phóng xạ,... làm vẩn đục bầu khí quyển và nớc. Tất cả làm cho thế cân bằng sinh
thái bị phá vỡ gây hiểm họa cho cuộc sống của con ngời.
C.Mac đã chỉ ra rằng: Nếu văn minh đ ợc phát triển một cách tự phát không có
hớng dẫn một cách khoa học thì sẽ để lại sau đó một bãi hoang mạc .
Việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý, thông minh đòi
hỏi phải tiến hành có kế hoạch trong phạm vi toàn quốc, từng lục địa và toàn thếgiới
nhằm tạo ra những điều kiện thuận lợi để khai thác, bảo vệ môi trờng tự nhiên nhằm
phục vụ tốt nhất cho cuộc sống con ngời.
nhằm tạo ra những điều kiện thuận lợi để khai thác, bảo vệ môi trờng tự nhiên nhằm
phục vụ tốt nhất cho cuộc sống con ngời.
II. Ô nhiễm môi trờng ở Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung thực
trạng, nguyên nhân và giải pháp:
1.Thực trạng:
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Cuộc khủng hoảng sinh thái đang diễn ra ở một số nơi trên hành tinh của chúng ta
là hậu quả của những hành động thiếu suy nghĩ và bóc lột quá đáng tự nhiên của
con ngời. Những hành động đó không chỉ hủy hoại các sinh vật, mà còn làm tổn hại
đến khả năng tự điều chỉnh của các hệ thống tự nhiên hay hệ thống tự điều chỉnh
của sinh quyển. Đặc biệt để lại là nạn ô nhiễm nặng về môi trờng. Các hiện tợng nh
hiệu ứng nhà kính, lỗ thủng ôzôn, ma axit,sự tăng lên nhiệt độ toàn cầu,sa mạc
hóa, sự biến khỏi trái đất nhiều loại động thực vật,...vv. Vậy ta hãy xét cụ thể thực
trạng ô nhiễm môi trờng ở trên thế giới cũng nh ở Việt Nam nh thế nào?
a. Trên thế giới:
Trái đất là cái nôi và ngôi nhà của thập loại chúng sinh và cây cỏ. Suốt cuộc hành
trình từ hang động đến nhà chọc trời, con ngời thờng xuyên có tham vọng cải thiện
cuộc sống của mình. Nhng chính tham vọng đó đã tàn phá một cách khủng khiếp
ngôi nhà chung của nhân loại.
Hơn sáu triệu km
2
rừng rộng bằng một nửa diện tích Châu Âu bị đốn trụi trong 20
năm qua. Đất đai trồng trọt bị xói mòn, bùn cát lấp các con sông trên thế giới gấp ba
lần thế kỷ trớc. Ngay từ đầu thế kỷ XVIII, nồng độ khí cacbonic đã tăng 27% và
đang nhanh chóng tăng lên. Tầng bảo vệ ô-zôn tấm áo giáp của con tàu vũ trụ
trái đất đã và đang bị chọc thủng ở nhiều nơi. Dân số thế giới có thể từ 6 tỉ lên tới 10
tỉ năm 2050 và ngay sau đó là 11 tỉ hoặc 12 tỉ. Lợng nớc mà loài ngời sử dụng đã
tăng từ 100km
3
đến 3600km
3
hàng năm. Tính đa dạng của sự sống trên trái đất đang
bị suy giảm . Mặt đất bị nung nóng thờng xuyên sẽ mất đi chất màu mỡ . Sau cùng
nhiều loài động vật , thực vật sẽ bị biến mất . Theo số liệu thống kê, mỗi năm trung
bình có khoảng 100.000 giống loài bị tuyệt chủng , gấp đôi số loài bị tuyệt chủng
cách đây 400 năm ; số lợng loài bị tuyệt chủng bao giờ cũng cao hơn các loài mới đ-
ợc phát hiện .
Không dừng lại ở đấy con tàu vũ trụ Trái đất đang tiếp tục cuộc hành trình trong
vũ trụ với bao hiểm họa rình đón. Ngày 24-2-1987, ngôi sao khổng lồ là Sanduleak
69-202 nổ, phát ra năng lợng ánh sáng tơng đơng năng lợng của 100.000 mặt trời.
Ngôi sao cách xa trái đất 180.000 năm ánh sáng (một năm ánh sáng bằng 9.461 tỉ
km). Nếu vụ nổ xảy ra cách trái đất 30 năm ánh sáng thì tầng ozone của trái đất sẽ
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
bị rách, hệ động vật, thực vật sẽ bị tàn phá nặng nề. Nếu vụ nổ xảy ra cách trái đất
10 năm ánh sáng thì sự sống sẽ biến mất trên trái đất. Nhng hiện tợng sao nổ trớc
khi chết chỉ xảy ra một lần trong 570 triệu năm.
Các chuyên gia của ủy ban khoa học vì các vấn đề môi trờng đã lên tiếng cảnh
tỉnh: Nếu con ngời đối sử thô bạo với trái đất , trái đất sẽ trả thù.
b. ở Việt Nam:
Việt Nam chúng ta có thể nhận thấy rằng trong những năm gần đây tốc độ đô thị
hóa đã diễn ra một cách chóng mặt . Hàng loạt những nhà máy, xí nghiệp, khu công
nghiệp đợc xây dựng, các loại phơng tiện giao thông gia tăng một cách nhanh
chóng. Chính vì thế nạn ô nhiễm môi trờng đã và đang xảy ra một cách nghiêm
trọng .Những nguồn tài nguyên vô giá nh rừng, biển, nguồn nớc ngầm.... đang ở
trong tình trạng không thể phục hồi đợc .
Theo thống kê cha đầy đủ năm 1945, tính bình quân trên cả nớc tỉ lệ rừng che phủ
là 45%. Nhng theo thời gian rừng lại thu hẹp dần, trung bình mỗi năm mất đi
khoảng 100.000 ha. Năm 1992, độ che phủ chỉ còn 26% đến nay là 23%.
Đặc biệt trong năm 2002 vừa qua hầu nh toàn bộ khu rừng nguyên sinh duy nhất
của nớc ta Uminh đã bị cháy. Giờ đây tuy những cánh rừng trồng đang làm xanh
lại đất nớc là một thành tựu lớn lao nhng bạch đàn không thể thay thế đinh, lim,
sến , trúc . Rừng thiêng đã tích tụ hàng triệu năm mà con ngời không thể làm ra thời
gian đợc .
Do vậy mà khí hậu thời tiết thay đổi , hiệu ứng nhà kính tăng, lũ lụt xảy ra mạnh
hơn, một số sông ở miền Trung lại khô cạn về mùa khô và giận dữ về mùa ma, bồi
lắng các lòng hồ Trị An, Dầu Tiếng, Đơn Dơng....Từ đất nớc của voi,tê giác,bầy hổ
báo , hơu nai, hiện nay chúng ta chỉ có khoảng 500 con voi, dăm bảy con tê giác và
vài chục con bò rừng. Chúng ta vốn dĩ tự hào với bạn bè năm Châu là có rừng vàng
,biển bạc . Nhng niềm tự hào đó nay còn đâu khi bờ biển của chúng ta đang bị biến
dạng một cách trầm trọng. Hiện tợng ô nhiễm dầu do sự cố môi trờng và chất thải có
dầu đã làm ô nhiễm các bãi tắm miền Đông và Bến Tre. Lợng dầu đã tăng quá 2 - 5
5