Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

quy mô dân số dưới góc độ quản lý hành chính nhà nước trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng và đưa ra một số giải pháp để giải quyết các tồn tại của vấn đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (721.83 KB, 51 trang )

QUY MÔ DÂN SỐ VIỆT NAM – QLNN VỀ NNL
MỤC LỤC
7
BÀI TIỂU LUẬN NHÓM
QUY MÔ DÂN SỐ VIỆT NAM – QLNN VỀ NNL
LỜI MỞ ĐẦU
Xu thế khu vực hóa, toàn cầu hóa đã đưa các quốc gia xích lại gần nhau
hơn. Các quốc gia cùng hợp tác trên các lĩnh vực của đời sống xã hội nhằm
phát triển vì mục tiêu nhân loại nói chung và mục tiêu quốc gia nói riêng đã trở
thành xu hướng tất yếu. Và Việt Nam không nằm ngoài quy luật đó, trở thành
thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO, Việt Nam đã có
những thành tựu nhất định góp phần phát triển kinh tế xã hội của đất nước và
góp phần vào giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu. Nhưng để quá trình hội
nhập ngày càng phát triển hơn nữa, nước ta cần giữ gìn, tạo lập và đảm bảo các
nguồn lực, nền tảng cơ bản cho sự phát triển đó: Tài nguyên thiên nhiên, tiềm
lực khoa học công nghệ và cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn vốn. Trong đó,
nguồn nhân lực luôn luôn là nguồn lực cơ bản, chủ yếu nhất cho quá trình hội
nhập, phát triển; và dân số là cơ sở hình thành tự nhiên của nguồn nhân lực xã
hội.
Dân số vừa là lực lượng lao động vừa là người tiêu dùng trong xã hội,
vấn đề dân số có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội của một
quốc gia. Do đó, điều tra dân số thường kỳ cho thấy những vận động xung
quanh vấn đề dân số như: quy mô dân số, cơ cấu dân số, phân bố dân cư, biến
động về dân số… Từ những số liệu thực tế có được, nhà quản lí có thể thấy
hiện trạng dân số của quốc gia để có những định hướng phát triển dân số phù
hợp để đảm bảo vừa phát triển kinh tế bền vững và đảm bảo an sinh xã hội. Kết
quả dự báo này dựa trên số liệu của các cuộc tổng điều tra dân số của các nước
và là một trong các kết quả phân tích dân số quan trọng nhất. Với mỗi quốc gia,
trong đó có Việt Nam các dự báo dân số trong tương lai có ý nghĩa quyết định
tới mọi lĩnh vực, đặc biệt là trong việc hoạch định các chính sách, chiến lược
quốc gia.


Tuy nhiên, việc dự báo dân số trong tương lai phụ thuộc rất nhiều vào sự
chính xác của các số liệu biến động dân số trong quá khứ và hiện tại cũng như
BÀI TIỂU LUẬN NHÓM
1
QUY MÔ DÂN SỐ VIỆT NAM – QLNN VỀ NNL
sự thay đổi cơ cấu tuổi, tỷ lệ sinh, tỷ lệ chết, tỷ lệ di dân… Số liệu dân số đầy
đủ, chính xác, kịp thời sẽ giúp mỗi quốc gia đánh giá đúng tiến độ các kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời giúp mỗi địa phương, quốc gia đưa ra
những quyết sách và chiến lược đúng đắn…
Trong các thành tố cấu thành nên vấn đề dân số thì quy mô dân số là chỉ
tiêu dân số học cơ bản trong từng giai đoạn cụ thể. Quy mô dân số biểu thị khái
quát tổng số dân của một vùng, một nước hay của các khu vực khác nhau trên
thế giới. Vì vậy, nhóm sinh viên xin trình bày những tìm hiểu về vấn đề quy
mô dân số dưới góc độ quản lí hành chính nhà nước trên cơ sở phân tích, đánh
giá thực trạng và đưa ra một số giải pháp để giải quyết các tồn tại của vấn đề.
Bố cục bài tiểu luận bao gồm:
Chương I: Khái quát một số vấn đề về dân số
Chương II: Thực trạng quy mô dân số nước ta
Chương III: Những chính sách dân số Việt nam hiện nay, nhận định và
một số giải pháp
Trong quá trình nghiên cứu và trình bày vì những lí do chủ quan và
khách quan không tránh khỏi những thiếu sót, nhóm sinh viên rất mong nhận
được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và những người quan tâm.
Xin trân trọng cảm ơn.
BÀI TIỂU LUẬN NHÓM
2
QUY MÔ DÂN SỐ VIỆT NAM – QLNN VỀ NNL
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DÂN SỐ - QUY MÔ DÂN SỐ
I.KHÁI NIỆM
1.Dân số

Dân số là số lượng và chất lượng người của một cộng đồng dân cư, cư
trú trong một vùng lãnh thổ (hành tinh, khu vực, châu thổ, quốc gia…) tại một
thời điểm nhất điểm nhất định.
Dân số luôn luôn biến động theo thời gian và không gian. Những biến
động về dân số có ảnh hưởng đến cuộc sống của mỗi các nhân, gia đình và
toàn xã hội. Nhằm đảm bảo sự kiểm soát nhất định đối với vấn đề dân số của
một quốc gia thì quốc gia thường có những cuộc điều tra dân số để làm cơ sở
đánh giá, nhân định và đưa ra những chính sách đối với vấn đề dân số của
quốc gia mình.
2.Quy mô dân số
2.1.Khái niệm
Quy mô dân số là số người sống trên một vùng lãnh thổ tại một thời
điểm nhất định.
Quy mô dân số phản ánh khái quát tổng số dân của mỗi vùng, lãnh thổ
nhất định trên thế giới.
Quy mô dân số thường xuyên biến động qua thời gian và không gian
lãnh thổ. Quy mô dân số có thể tăng hoặc giảm tùy theo các biến số cơ bản
nhất bao gồm: sinh, chết và di dân.
Quy mô dân số không chỉ được xác định thông qua tổng điều tra dân số
mà còn được xác định thông qua thống kê dân số thường xuyên và dự báo dân
số.
2.2.Ý nghĩa
Quy mô dân số của một vùng, lãnh thổ nhất định phản ánh số lượng dân
của vùng, lãnh thổ tại một thời điểm nhất định.
BÀI TIỂU LUẬN NHÓM
3
QUY MÔ DÂN SỐ VIỆT NAM – QLNN VỀ NNL
Quy mô dân số là cơ sở để đưa ra nhận định, đánh giá và định hướng cho
vấn tình hình ổn định và phát triển dân số của mỗi quốc gia.
3.Tốc độ gia tăng dân số

Tốc độ gia tăng dân số là mức gia tăng dân số của một vùng, lãnh thổ
quốc gia, là tổng tăng cơ học và tăng tự nhiên
Tăng cơ học = nhập cư – xuất cư.
Tăng tự nhiên = Số sinh – Số chết
II.CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH QUY MÔ DÂN SỐ
Các biến số phản ánh quy mô dân số
1. Mức sinh
1.1.Tỷ suất sinh thô
-Tỷ suất sinh thô (ký hiệu là CBR), còn gọi là tỷ suất sinh.
-Tỷ suất sinh là số trẻ sinh ra sống tính trên 1000 người dân trong một năm
nhất định.
Chỉ tiêu tỷ suất sinh thô rất dễ tính toán nhưng chịu ảnh hưởng mạnh của
cơ cấu tuổi sinh đẻ. Do đó đôi khi tỷ suất sinh thô không phản ánh chính xác
mức sinh.
1.2.Tỷ suất sinh chung (ký hiệu GFP)
Tỷ suất sinh chung biểu thị mối quan hệ giữa trẻ em sinh ra còn sống trong
năm của 1000 phụ nữ trong độ tuổi có khả năng sinh đẻ (15-49), trên một địa bàn
lãnh thổ nhất định.
Công thức tính như sau: GFR= B/Pw 15 -49 x 1000
1.3.Tỷ suất sinh đặc trưng theo từng nhóm tuổi ( ký hiệu là ASFR)
Nhóm tuổi sinh đẻ thường được quy định từ 15 đến 49 tuổi (đối với tuổi
của phụ nữ, tuổi người vợ). Trong nghiên cứu dân số người ta thường chia
BÀI TIỂU LUẬN NHÓM
Tỷ suất sinh (CBR) =
Số trẻ sinh ra sống trong năm
X 1000
Dân số trung bình của năm
4
QUY MÔ DÂN SỐ VIỆT NAM – QLNN VỀ NNL
nhóm tuổi sinh đẻ ra các nhóm 5 tuổi là: 15-49; 20-24; 25-29; 30-34; 35-39;

40-44 và 45-49.
Tỷ suất sinh theo đặc trưng theo tuổi biểu thị mối quan hệ giữa số trẻ em
sinh ra (còn sống) của phụ nữ trong độ tuổi X hoặc nhóm tuổi A trong một
năm nào đó với số phụ nữ thuộc độ tuổi X hoặc nhóm tuổi A trong cùng năm.
Trong nhóm tuổi này mức sinh ở các nhóm tuổi rất khác nhau.
Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi được xác định như sau:
Tỷ suất sinh đặc
trưng của nhóm
tuổi (phần nghìn)
=
Số trẻ em do các bà mẹ ở độ
tuổi X sinh ra trong năm
x 1000
Số phụ nữ trong độ tuổi X
1.4.Tổng tỷ suất sinh (ký hiệu TFR)
Tổng tỷ suất sinh (TFR) là tổng cộng các tỷ suất sinh đặc trưng theo từng
nhóm tuổi và là số con trung bình của một bà mẹ tính đến hết tuổi sinh đẻ.
TFR là chỉ tiêu phản ánh chính xác nhất mức sinh của dân số ở một địa
phương, một khu vực, một nước, vì không bị ảnh hưởng bởi cơ cấu tuổi.
1.5. Mức sinh thay thế.
Mức sinh thay thế là mức sinh mà một thế hệ phụ nữ sinh trung bình đủ
số con gái để thay thế mình thực hiện chức năng sinh đẻ duy trì nòi giống.
Điều này có nghĩa, nếu mỗi người mẹ sinh được 2 con là đạt mức sinh
thay thế, vì theo quy luật tự nhiên và tính trên phạm vi rộng thì trong 2 con sẽ
có 1 con gái để thay thế mẹ mình thực hiện chức năng sinh đẻ (tái sản xuất
dân số). Tuy nhiên do ảnh hưởng bởi các yếu tố tuổi thọ của phụ nữ, tỷ suất
chết trẻ em, tỷ lệ người độc thân, vô sinh nên mức sinh thay thế thường là
hơn 2 con.
2. Mức tử
BÀI TIỂU LUẬN NHÓM

5
QUY MÔ DÂN SỐ VIỆT NAM – QLNN VỀ NNL
2.1.Các tỷ suất chết thô
-Tỷ suất chết thô biểu thị mối quan hệ giữa số người chết trong năm so
với tổng số dân trung bình trong cùng năm trên một địa bàn lãnh thổ nhất
định.
-Tỷ suất chết thô (ký hiệu CDR) được tính theo phần nghìn và được xác
định như sau:
CDR =
Số người chết trong năm
x 1000
Số dân trung bình của năm
2.2.2.Tỷ suất chết đặc trưng theo lứa tuổi
Tỷ xuất chết đặc trưng theo lứa tuổi (ký hiệu là ASDR) tính theo phần
nghìn và được xác định như sau:
ASDR = Dx/Px .1000
2.2.Tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi (ký hiệu ASDS
-Tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi là chỉ số biểu thị mối quan hệ giữa số
người chết ở độ tuổi X trong năm so với dân số trung bình ở độ tuổi X trong
năm.
-Tỷ suất chết đặc trưng theo lứa tuổi được tính theo đơn vị phần nghìn và
công thức tính như sau:
ASDR = Dx/Px .1000
2.3.Tỷ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi
-Tỷ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi biểu thị mối quan hệ giữa số trẻ em chết
dưới 1 tuổi trong năm so với tổng số trẻ em được sinh ra còn sống trong cùng
năm, được tính trên cùng địa bàn lãnh thổ.
-Tỷ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi được tính theo đơn vị phần nghìn và tính
theo công thức như sau: IMR = Do/Bo .1000
3. Biến động dân số cơ học

BÀI TIỂU LUẬN NHÓM
6
QUY MÔ DÂN SỐ VIỆT NAM – QLNN VỀ NNL
Biến động dân số cơ học (chuyển cư hoặc di cư) là sự thay đổi chỗ ở của
dân số, nói chính xác hơn là sự di chuyển của dân số qua một biên giới xác
định của một vùng lãnh thổ nhằm mục đích thiết lập một nơi ở mới. Cùng với
sinh, chết (biến động tự nhiên dân số), chuyển đi, chuyển đến (biến động cơ
học của dân số) cấu thành các thành phần biến động dân số.
3.1.Tỷ suất nhập cư
Tỷ suất nhập cư (chuyển đến) là số người nhập cư đến một nơi tính trên
1000 người dân ở nơi đó trong một năm nhất định.
Tỷ suất nhập cư
(%o phần nghìn )
=
Số người nhập cư
X 1000
Tổng số dân ở nơi đến
3.2.Tỷ suất xuất cư
Tỷ suất xuất cư (chuyển đi) là số người xuất cư rời khỏi một địa bàn gốc
tính trên 1000 người dân ở địa bàn gốc đó trong một năm nhất định.
Tỷ suất xuất cư
(%o phần nghìn )
=
Số người xuất cư
X 1000
Tổng số dân ở nơi gốc

3.3.Tỷ suất tăng trưởng do di cư (di cư thuần túy)
Tỷ suất tăng trưởng do di cư (di cư thuần túy) ký hiệu NMR
Tỷ suất tăng trưởng do di cư biểu thị số chênh lệch giữa tỷ suất nhập vư

và tỷ suất xuất cư ở một lãnh thổ trong một thời gian nhất định được tính như
sau:
( Số dân nhập cư vào – số dân chuyển đi) trong năm
NMR = x 1000
Tổng số dân trung bình trong năm
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUY MÔ DÂN SỐ VIỆT NAM
BÀI TIỂU LUẬN NHÓM
7
QUY MÔ DÂN SỐ VIỆT NAM – QLNN VỀ NNL
I. QUY MÔ DÂN SỐ VIỆT NAM
Việt Nam là nước có quy mô dân số lớn, có sự thay đổi qua các thời kỳ và
có sự khác biệt giữa các vùng miền trong phạm vi cả nước.
1.Việt Nam là quốc gia có quy mô dân số lớn
Từ năm 1975 Việt Nam được xếp vào nước có số dân đông trên Thế
Giới. Các nhà khoa học Liên hợp quốc đã tính toán rằng: để đảm bảo cuộc
sống thuận lợi cho người dân, bình quân trên 1km2 chỉ nên có 35 đến 40
người sinh sống. Như vậy, với một đất nước với diện tích 330.991 km2 nhỏ
bé như Việt Nam thì dân số hợp lý nước ta trong khoảng 13 đến 15 triệu
người. Tính đến năm 1931, dân số nước ta là 17,7 triệu người - mức dân này
đã là lớn so với những chỉ tiêu mà các chuyên gia tính toán. Nhưng quy mô
dân số nước ta trong thời gian qua vẫn liên tục tăng nhanh. Tính từ năm 1975
dân số nước ta qua các năm liên tục tăng với con số chóng mặt.Thời gian để
dân số tăng lên gấp đôi cũng ngày càng giảm dần. Tính đến 0 giờ ngày 1-4-
2009, tổng quy mô dân số Việt Nam là 85.789.573 người, là nước đông dân
thứ 3 ở Ðông - Nam Á và đứng thứ 13 trong số những nước đông dân nhất
thế giới. Diện tích nước ta không lớn, tốc độ phát triển kinh tế không cao,
nhưng khi xét về quy mô dân số thì Việt Nam đạt con số khá ấn tượng so với
Thế giới.
Bên cạnh đó, tốc độ gia tăng dân số nước ta vẫn còn cao và tốc độ này sẽ
còn duy trì trong vòng nhiều năm nữa. Theo dự báo dân số nước ta sắp công bố

tới đây, quy mô dân số nước ta sẽ còn tiếp tục tăng đến giữa thế kỷ 21 (tức vào
những năm 2048-2050 dân số nước ta mới ổn định và không tiếp tục tăng) với
quy mô dân số hơn 100 triệu người và có thể sẽ thuộc vào nhóm mười nước có
dân số lớn nhất thế giới.

2. Quy mô dân số Việt Nam có sự thay đổi qua các thời kỳ
2.1. Quy mô dân số Việt Nam qua các thời kì
BÀI TIỂU LUẬN NHÓM
8
QUY MÔ DÂN SỐ VIỆT NAM – QLNN VỀ NNL
Quy mô dân số Việt Nam không ngừng tăng qua các thời kỳ. Biểu hiện:
Đơn vị: Triệu người
Năm Dân số Năm Dân số
1921 15,5 1995 73,9
1931 17,7 1999 76,3
1941 20,9 2003 81,0
1951 23,1 2004 82,1
1965 34,9 2006 84,1
1975 47,6 2007 85,15
1985 59,9 2008 86,7
BIỂU ĐỒ DÂN SỐ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ
BÀI TIỂU LUẬN NHÓM
9
QUY MÔ DÂN SỐ VIỆT NAM – QLNN VỀ NNL
Qua biểu đồ và bảng số liệu chúng ta có thể đưa ra nhận xét:
- Quy mô dân số Việt Nam có sự thay đổi – liên tục tăng qua mỗi thời
kỳ
Cụ thể như sau:
+Tính đến năm 2008 quy mô dân số Việt Nam là hơn 86,7 triệu người,
đã tăng 71,2 triệu người so với năm 1921 hay cao gấp trên 5,5 lần.

+Trong đó:
• Thời kỳ 1921- 1941 tăng tư 15.5 triệu người lên 20,9 triệu người ( tăng
1,35 lân)
• Thời kỳ 1941 – 1965 tăng tư 20, 9 triệu người lên 34,9 triệu người (tăng
1,67 lần)
• Thời kỳ 1965 – 1985 tăng 34, 9 triệu người lên 59, 9 triệu người ( tăng
1,72 lần)
• Thời kỳ 1985 – 2008 tăng tư 59,9 triẹu người lên 86,7 triệu người
( tăng 1,48 lần).
- Quy mô dân số Việt Nam đang dần hướng tới ổn định
Quy mô dân số Việt Nam tăng nhanh vào giai đoạn 1960 đến 1980.
Nhưng từ đầu năm 1999 đến nay, quy mô dân số nước ta đã bước đầu đi vào
ổn định. Tăng dân số qua các năm trong giai đoạn từ 1999 đến 2009 không có
sự biến động lớn.
+Từ năm 1995 đến 2003: dân số tăng 4,7 triệu người;
+Từ năm 2003 đến 2004: dân số tăng 1,1 triệu người;
+Từ năm 2004 đến 2006: dân số tăng 2,0 triệu người;
+Từ năm 2007 đến 2008: dân số tăng 1,55 triệu người.
Theo nhận định của các chuyên gia trong và ngoài nước cho rằng: nước
ta đang trong thời kỳ “cơ cấu dân số vàng”, tức là số người trong độ tuổi lao
động cao hơn số người phụ thuộc Lịch sử của một dân tộc bao giờ cũng traỉ
qua các giai đoạn cơ cấu dân số. Việt Nam đã kết thúc thời kỳ cơ cấu dân số
BÀI TIỂU LUẬN NHÓM
10
QUY MÔ DÂN SỐ VIỆT NAM – QLNN VỀ NNL
trẻ vào năm 2005. Từ năm 2007 Việt Nam bước vào cơ cấu dân sô vàng. Giai
đoạn cơ cấu dân số vàng cũng chỉ kéo dài trong khoảng 40 năm. Như vậy, đó
là “ cơ hội vàng’ mà nước ta cần nắm bắt để hội nhập phát triển kinh tế tương
xứng với tốc độ phát triển kinh tế và tương xứng với quy mô dân số lớn như
hiện nay.

2.2. Quy mô dân số Việt Nam giữa các vùng
a.So sánh giữa thành thị và nông thôn.
Dân số chung
(triệu người)
Dân số thành thị Dân số nông thôn
Triệu
người
Tỷ lệ %
Triệu
người
Tỷ lệ %
1965 32,929 6,008 17,2 28,921 82,8
1975 47,638 10,242 21,5 37,396 78,5
1985 59,872 11,360 19,6 48,512 81,4
1995 73,959 15,161 20,5 58,797 79,5
1999 76,328 17,917 23,5 58,411 76,5
2006 84,156 22,823 27,1 61,333 72,9
2009 85,799 25,375 29,6 60,415 70,4
Từ bảng số liệu trên chúng ta đưa ra nhận xét như sau:
-Dân số thành thị ngày càng tăng. Theo số liệu thống kê năm 2009:
+Dân số thành thị là 25.374.262 người (chiếm 29,6%);
+Dân số nông thôn là 60.415.311 người (chiếm 70,4%).
-Tỷ lệ tăng dân số thành thị - nông thôn có sự chênh lệch.
+Năm 1999-2009, dân số thành thị đã tăng lên với tỷ lệ bình quân là 3,4%.
+Khu vực nông thôn, tỷ lệ tăng dân số chỉ có 0,4%.
-Do ảnh hưởng của đô thị hóa, tỷ lệ dân số thành thị tại mỗi khu vực
cũng có những khác biệt nhất định
BÀI TIỂU LUẬN NHÓM
11
QUY MÔ DÂN SỐ VIỆT NAM – QLNN VỀ NNL

+Nơi có tỷ lệ dân số thành thị cao nhất là khu vực Đông Nam Bộ chiếm
đến 57,1% bởi lẽ đây là nơi có mức độ đô thị hóa cao nhất và tốc độ đô thị hóa
nhanh nhất.
+Tại đồng bằng Sông Hồng, nơi mức độ cũng như tốc độ đô thị hóa
thấp hơn, dân số thành thị chiếm 29,2%.
b.So sánh giữa các vùng
Quy mô dân số giữa các vùng là khác nhau nước ta
-Theo số liệu Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009:
+Khu vực đông dân nhất: đồng bằng sông Hồng (với 19.577.944 người).
+Khu vực có số dân ít nhất: Tây Nguyên (5.107.437 người).
-Đứng đầu một trong 5 tỉnh thành có số dân đông nhất cả nước,
Tp.HCM đang có 7.123.340 người, tiếp đến là Hà Nội với 6.448.837, Thanh
Hóa 3.400.239, Nghệ An 2.913.055 và Đồng Nai là 2.483.211 người. Bắc
Kạn là tỉnh có dân số thấp nhất cả nước với 294.660 người.
2.Các biến số biểu hiện quy mô dân số Việt Nam
2.1.Mức độ sinh
Trong các số đo về mức sinh, tổng tỷ suất sinh (ký hiệu là TFR) là một
chỉ số được thế giới sử dụng để đánh giá mức sinh là cao hay thấp, đồng thời
do TFR không phụ thuộc vào cơ cấu dân số theo độ tuổi nên nó còn được sử
dụng làm công cụ để so sánh mức sinh giữa các tập hợp dân số khác nhau
hoặc qua các thời kỳ khác nhau.
a. Mức sinh của Việt Nam lớn hơn với các nước trong khu vực
Biểu 1: Mức sinh (TFR) hiện thời của các nước ASEAN và Việt Nam:
- Indonesia 2002: 2,3 - Malaysia 2002: 3.1
- Myanmar 2002: 2.9 - Philippine 2002: 3.2
- Singarpore 2002:1.6 - Thailand 2002: 1.8
- Việt Nam: 2001: 2.28
2002: 2.12
2003: 2.23
BÀI TIỂU LUẬN NHÓM

12
QUY MÔ DÂN SỐ VIỆT NAM – QLNN VỀ NNL
Từ biểu số liệu trên có thể rút ra mấy nhận xét sau đây:
- Mức sinh của Việt Nam thấp hơn mức trung bình của khu vực;
- Có sự “dao động” mức sinh trong 2 năm qua.
Về độ lớn, TFR=2,23 con/phụ nữ vào năm 2003 đã xấp xỉ mức sinh thay
thế, so với các nước trong khu vực và thế giới nói chung thì mức sinh của
nước ta hiện thuộc loại thấp. Nhận xét này phù hợp với quan điểm đánh giá
mới đây của các chuyên gia hàng đầu thế giới về lĩnh vực nhân khẩu học và
của Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA).
b.Sự khác biệt về mức sinh giữa thành thị và nông thôn
Từ Biểu 2 dưới đây, có thể rút ra hai nhận xét sau đây:
- TFR nông thôn cao hơn thành thị khoảng 0,5 con/phụ nữ;
- 2 nhóm tuổi 20-24 và 25-29 có vai trò quyết định đến độ lớn và tốc độ
giảm mức sinh. Vì vậy, có thể xếp số phụ nữ thuộc hai nhóm tuổi này vào
nhóm “đối tượng” cần đặc biệt quan tâm đối với công tác dân số -KHHGĐ ở
nước ta.
Biểu 2: Sự khác biệt về mức sinh giữa thành thị và nông thôn,
Điều tra biến động dân số -KHHGĐ 1.4.2004
Nhóm tuổi
Tỷ suất sinh đặc trưng (ASFR) (phần nghìn)
Cả nước Thành thị Nông thôn
15-19 31 15 36
20-24 140 92 161
25-29 143 133 147
30-34 83 85 82
35-39 38 38 38
40-44 11 10 11
45-49 1 1 2
TFR 2.23 1.87 2.38

c.Sự khác biệt về mức sinh giữa các vùng
Bên cạnh tổng tỷ suất sinh (TFR) và tỷ suất sinh đặc trưng (ASFR), mức
sinh còn được đo bằng tỷ suất sinh thô (ký hiệu là CBR). CBR được định
BÀI TIỂU LUẬN NHÓM
13
QUY MÔ DÂN SỐ VIỆT NAM – QLNN VỀ NNL
nghĩa bằng số trẻ em mới sinh ra trong 1 năm chia cho tổng dân số trung bình
của năm đó (tính bằng đơn vị phần nghìn).
Biểu 3. Sự khác biệt về mức sinh giữa các vùng, ĐT BĐDS -KHHGĐ 1.4.2004
Đơn vị tính CBR: phần nghìn
Năm 1998
(TĐTDS
1.4.1999)
Năm 2000
(Điều tra
1.4.2001)
Năm 2001
(Điều tra
1.4.2002)
Năm 2002
(Điều tra
1.4.2003)
Năm 2003
(Điều tra
1.4.2004)
CB
R
TF
R
CB

R
TF
R
CB
R
TF
R
CB
R
TF
R
CB
R
TF
R
Cả nước 21.0 2.5 18.6 2.25 19.0 2.28 17.5 2.12 19.2 2.23
1. ĐB Sông Hồng 17.0 2.1 16.4 2.1 17.2 2.1 17.1 2.2 17.9 2.2
2. Đông Bắc 20.6 2.5 18.1 2.4 18.9 2.3 18.2 2.2 19.3 2.3
3. Tây Bắc 29.1 3.7 25.4 3.1 24.1 2.3 23.2 2.7 22.0 2.5
4. Bắc Trung bộ 22.7 3.0 18.5 2.7 18.3 2.6 18.8 2.6 19.3 2.6
5. Nam Trung bộ 21.6 2.6 18.7 2.5 20.5 2.4 18.2 2.3 19.1 2.3
6. Tây Nguyên 31.6 4.2 27.0 3.6 24.7 3.2 23.3 3.1 24.3 3.1
7. Đông Nam bộ 19.0 2.0 18.3 2.2 17.5 2.0 16.0 1.8 17.2 1.9
8. ĐB sông Cửu Long 20.4 2.3 18.6 2.2 17.7 2.0 17.1 1.9 18.2 2.0
Từ Biểu 4 có thể rút ra mấy nhận xét sau đây:
- Qua số liệu điều tra 1/4/2004, mặc dù CBR và TFR đã tăng vào năm
2003, song mức sinh (TFR) chỉ “nhích lên” chút ít so với năm 2002 (qua số
liệu điều tra 1/4/2003), cả CBR và TFR vẫn nằm trong xu hướng giảm nếu
xét cả thời kỳ 5 năm 1998-2003.
- Tây Nguyên, Tây Bắc và Bắc Trung bộ luôn là những vùng có mức

sinh cao. Ngược lại, Đông Nam bộ, đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông
Cửu Long luôn luôn là những vùng có mức sinh thấp.
2.2.Mức độ chết
a. Mức độ chết và những sự khác biệt
Mức độ chết thường được đo bằng tỷ suất chết sơ sinh (ký hiệu là
IMR). IMR được định nghĩa bằng tỷ lệ phần nghìn giữa số trẻ em chết khi
chưa đạt 12 tháng tuổi trong năm chia cho tổng số trẻ em mới sinh trong năm
BÀI TIỂU LUẬN NHÓM
14
QUY MÔ DÂN SỐ VIỆT NAM – QLNN VỀ NNL
đó. Đây là một chỉ số không phụ thuộc vào cơ cấu dân số theo độ tuổi. Nó cho
biết khi IMR cao thì mức độ chết của dân số cũng cao, và ngược lại.
Biểu 4. So sánh mức độ chết và xu hướng thay đổi mức độ chết của Việt Nam
Tỷ suất chết sơ sinh (IMR)- phần nghìn
Năm
1998
(TĐTDS
1.4.1999
)
Năm 2000
(Điều tra
1.4.2001)
Năm
2001
(Điều tra
1.4.2002)
Năm
2002
(Điều tra
1.4.2003)

Năm
2003
(Điều tra
1.4.2004)
Đông Nam Á 46 41 41
Indonesia 46 42 40
Malaysia 8 8 8
Philippine 35 31 30
Singapore 3.3 3 3
Thailand 25 18 21
Việt Nam 37 31 26 21 18
1. ĐB sông Hồng 27 26 20 15 10
2. Đông Bắc 41 36 30 29 27
3. Tây Bắc 58 41 41 37 36
4. Bắc Trung bộ 37 32 31 22 19
5. Nam Trung bộ 41 29 24 17 19
6. Tây Nguyên 64 43 31 29 36
7. Đông Nam bộ 24 23 19 10 12
8. ĐB sông Cửu
Long
38 32 21 13 13
Số liệu của Biểu 4 và 5 cho thấy:
-Mức độ chết (biểu thị qua IMR) của Việt Nam chỉ bằng khoảng một nửa
so với mức độ chết chung của khu vực Đông Nam Á.
-IMR của cả nước và các vùng liên tục giảm, biểu thị sự thành công của
chương trình chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em - nhất là từ khi triển khai
chương trình tiêm chủng mở rộng những năm qua.
BÀI TIỂU LUẬN NHÓM
15
QUY MÔ DÂN SỐ VIỆT NAM – QLNN VỀ NNL

-Cần lưu ý đến IMR năm 2002 của Tây Nguyên đã tăng khá so với năm
2002 (từ 29 lên 36 phần nghìn). Tây Bắc và Tây Nguyên là 2 vùng có mức độ
chết cao.
-CDR của Việt nam thuộc mức trung bình thấp so với các nước trong khu
vực. Mặc dù mức độ chết (biểu thị qua IMR) của Tây Nguyên cao nhất cả nước,
song do cơ cấu dân số của Tây Nguyên thuộc loại “trẻ”, nên CDR của vùng này
khá thấp so với các vùng khác.
Biểu 5. So sánh tỷ suất chết thô (CDR) và xu hướng thay đổi CDR của Việt Nam
Tỷ suất chết thô (CDR)- phần nghìn
Năm 1998
(TĐTDS
1.4.1999)
Năm 2000
(Điều tra
1.4.2001)
Năm 2001
(Điều tra
1.4.2002)
Năm 2002
(Điều tra
1.4.2003)
Năm 2003
(Điều tra
1.4.2004)
Đông Nam Á 7 7.1 7.0
Indonesia 7 7.2 7.1
Malaysia 5 4.4 4.6
Philippine 7 5.3 5.2
Singapore 5 4.5 4.5
Thailand 7 6.0 6.0

Việt Nam 5.6 5.6 5.8 5.8 5.4
1. ĐB sông Hồng 5.1 4.8 6.0 6.2 6.0
2. Đông Bắc 6.4 6.5 6.4 7.0 6.3
3. Tây Bắc 7.0 7.3 6.8 7.1 7.0
4. Bắc Trung bộ 6.7 5.7 6.8 6.7 6.7
5. Nam Trung bộ 6.4 5.4 5.5 6.0 6.0
6. Tây Nguyên 8.7 7.8 5.3 5.4 5.9
7. Đông Nam bộ 4.5 4.4 5.3 5.1 4.5
8. ĐB sông Cửu
Long
5.0 5.8 4.9 4.9 5.0
2.3.Di cư
a.Mức di cư
Số liệu ở Biểu 6 phản ánh bức tranh chung về tình hình di cư giữa các
vùng. Đến năm 2004, trong số 8 vùng, chỉ có Đông Nam bộ là vùng duy nhất
BÀI TIỂU LUẬN NHÓM
16
QUY MÔ DÂN SỐ VIỆT NAM – QLNN VỀ NNL
nhập cư thuần từ các vùng khác đến (7,2%o), 7 vùng còn lại đều xuất cư
thuần đi các vùng khác. Bắc Trung bộ là vùng có tỷ suất xuất cư thuần lớn
nhất (-2,8%0), tiếp đến là vùng đồng bằng sông Cửu Long (-2,3%0), vùng có
tỷ suất xuất cư thấp nhất là vùng Tây Bắc (-0,2%0) và đồng bằng sông Hồng
(-0,3%0).
So với các vùng khác, Tây Nguyên có xu hướng di cư khá đặc biệt.
Trước năm 2002, Tây Nguyên luôn luôn là vùng nhận dân với số lượng lớn từ
các vùng khác, song từ năm 2002 trở đi, vùng này lại trở thành vùng xuất cư.
Đây là hậu quả của tình hình giảm giá cà phê, ca cao và một số nông sản đặc
thù khác của Tây Nguyên những năm qua, cộng với tình hình an ninh chính
trị thiếu ổn định của vùng này.
BÀI TIỂU LUẬN NHÓM

17
QUY MÔ DÂN SỐ VIỆT NAM – QLNN VỀ NNL
Biểu 6. Tỷ suất di cư thuần trong 12 tháng trước thời điểm điều tra Việt Nam,
1999-2004
TĐTDS
1/4/199
9
Điều tra
1/4/200
1
Điều tra
1/4/200
2
Điều tra
1/4/200
3
Điều tra
1/4/200
4
A. Các vùng:
1. ĐB sông Hồng -0.22 -0.48 1.09 -1.36 -0.25
2. Đông Bắc -0.24 -2.48 -1.75 0.05 -1.30
3. Tây Bắc -0.03 -1.53 -0.98 0.24 -0.15
4. Bắc Trung bộ -0.59 -4.25 -0.99 -1.45 -2.80
5. Nam Trung bộ -0.26 -3.35 -1.05 -3.47 -1.17
6. Tây Nguyên 1.57 3.93 -1.97 -0.52 -0.33
7. Đông Nam bộ 1.07 10.37 3.71 7.37 7.22
8. ĐB sông Cửu Long -0.24 -2.73 -1.30 -1.77 -2.27
B. Ba tỉnh trọng điểm
Hà Nội 9.7 23.9 19.4 12.0 15.3

TP Hồ Chí Minh 18.7 16.9 7.1 16.7 13.4
Bình Dương 13.7 27.2 11.8 11.6 23.2
Vùng Đông Nam bộ tiếp tục là vùng có tốc độ đô thị hóa cao, các khu
công nghiệp phát triển mạnh, nên vẫn là vùng thu hút dân nhập cư lớn nhất, tỷ
suất nhập cư thuần luôn duy trì ở mức cao nhất trong cả nước. Trong 3 năm từ
2002 đến 2004, tỷ suất nhập cư của vùng Đông Nam bộ đều duy trì ở mức trên
10%0.
Thị trường lao động đã có bước phát triển khá mạnh. Nghiên cứu các
luồng di cư đến các tỉnh /thành phố cho thấy, tốc độ đô thị hóa và phát triển
các khu công nghiệp tập trung ngày càng gia tăng, đã thu hút số lao động rất
lớn từ các vùng /tỉnh khác đến: riêng năm 2004 đã có 37 vạn lao động di
chuyển ngoại tỉnh vì lý do đi làm ăn. Trong số đó, đáng kể là 4 tỉnh /thành
lớn: Hà Nội (nhập cư 57.000 người), Đà Nẵng (nhập cư 13.000 người), Thành
phố Hồ Chí Minh (nhập cư 91.000 người), và Bình Dương (nhập cư 23.000
người).
Biểu 7: Số người nhập/xuất cư giữa các vùng trong 12 tháng trước 1/4/2004
BÀI TIỂU LUẬN NHÓM
18
QUY MÔ DÂN SỐ VIỆT NAM – QLNN VỀ NNL
Nhóm
tuổi
Tổng số dân có
đến 1/4/2004
Số người
nhập / xuất cư
từ các Vùng
khác
Tỷ trọng (%)
Tỷ suất nhập/xuất
cư (%0)

(A) (1) (2) (3) (4)=(2)/(1)*1000
Cả nước 80517586 205365 100.0 2,6
Dưới 15 23.553.134 31.284 15.2 1.3
15-44 40.276.793 154.722 75.4 3.8
45+ 16.687.658 19.362 9.4 1.2
Biểu 7 cho chúng ta thấy rõ hơn về mô hình di cư giữa các vùng. Nhìn
chung, những người di cư tập trung ở độ tuổi “sung sức” từ 15 đến 44 tuổi. Tỷ
trọng người di cư trong nhhóm tuổi này chiếm tới 75%, trong đó tập trung cao
nhất thuộc nhóm tuổi thanh niên (15-34 tuổi). Di cư chủ yếu vì mục đích tìm
kiếm việc làm và đi học ở các khu đô thị. Vùng nhập cư lớn nhất là Đông
Nam bộ, hầu hết nhận dân ở độ tuổi 15-34 tuổi là độ tuổi lao động sung sức
nhất (chiếm 70%).
3. Tốc độ gia tăng dân số ngày càng nhanh
- Thời gian dân số tăng gấp đôi ngày càng rút ngắn:
+Từ 1921 đến 1960 dân số tăng 15,6 triệu người lên 30,2 triệu nguời trong
vòng 39 năm.
+Từ năm 1960 đến 1989 dân số tăng 30,2 triệu người lên 64,4 triệu
người trong vòng 29 năm.
+ Trong giai đoạn hiện nay, từ năm 1989 đến 2009, dân số nước ta đã
tăng từ 64,4 triệu người lên 86,025 triệu người
- Tốc độ gia tăng dân số trung bình không đồng đều giữa các kỳ:
+Thời kỳ 1921 - 1943 tăng 319,5 nghìn người/năm, tương đương mức
tăng 1,71%/năm;
+ Thời kỳ 1943 - 1951 tăng 56,1 nghìn người/năm hay tăng 0,25%/năm, với
nguyên nhân chủ yếu do hơn 2 triệu người bị chết đói năm 1945 và số người bị
chết trong chiến tranh.
BÀI TIỂU LUẬN NHÓM
19
QUY MÔ DÂN SỐ VIỆT NAM – QLNN VỀ NNL
+Thời kỳ 1951 - 1957 tăng 753 nghìn người/năm tương đương với mức

tăng 3,03%/năm;
+Thời kỳ 1957 - 1976 tăng 1.135,8 nghìn người/năm hay tăng
3,08%/năm;
+Thời kỳ 1976 - 1985 tăng 1.190,2 nghìn người/năm hay tăng
2,21%/năm;
+Thời kỳ 1985 - 2008 tăng 1.142,9 nghìn người/năm hay tăng
1,60%/năm;
+Riêng thời kỳ 2000 - 2008 tăng 1.065,6 nghìn người/năm, tương đương
mức tăng 1,20%/năm.
II. SO SÁNH QUY MÔ DÂN SỐ VIỆT NAM VỚI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN
THẾ GIỚI
1. So sánh về quy mô
Theo kết quả của cuộc tổng điều tra dân số đến ngày 1/4/2009 dân số
Việt Nam là 85.789.573 người, là nước đông dân thứ 03 ở ASEAN và thứ 13
trên thế giới.
Như vậy, so với thế giới Việt Nam là quốc gia có quy mô dân số lớn
được thể hiện qua các bảng số liệu so sánh sau:
BÀI TIỂU LUẬN NHÓM
20
QUY MÔ DÂN SỐ VIỆT NAM – QLNN VỀ NNL
Các quốc gia có dân số lớn hơn Việt Nam năm 2007:
Thứ tự Quốc gia Dân số (triệu người)
1 Trung Quốc 1318
2 Ấn Độ 1312
3 Hoa Kỳ 302
4 Inđônexia 232
5 Brazin 189
6 Pakistan 169
7 Bănglađet 149
8 Liên Bang Nga 144

9 Nigiêria 142
10 Nhật Bản 128
11 Mêhicô 106,5
12 Philippin 88,7
13 Việt Nam 85,1
Qua bảng số liệu trên ta có nhận xét sau:
-Đúng như sự phân tích, đánh giá và nhận định của các chuyên gia và
các nhà phân tích, Việt Nam là một quốc gia đông dân.
Trước hết, so với Trung quốc – một quốc gia có diện tích đứng thư 2
trên thế giới và đứng đầu về dân số. Hiện nay, dân số Trung Quốc là 1318
triệu người, cao hơn dân số Việt Nam là 1233 triệu người, gấp 15,48 lần.
Ngoài ra, so với các quốc gia khác: như Ấn Độ là 1312 triệu ngườ,i cao
hơn dân số Việt Nam1227 triệu người, gấp 15,41 lần; Liên Bang Nga là 144
triệu người, cao hơn dân số Việt Nam là 60 triệu người, gấp 1,69 lần; Nhật
Bản là 128 triệu người, cao hơn dân số Việt Nam là 43 triệu người, gấp 1,50
lần…
Bên cạnh đó, nằm trong phạm vi khu vực Đông Nam Á, dân số Việt Nam
so với các quốc gia như: Philippin là 88,7 triệu người thì cao hơn dân số Việt
Nam 03 triệu người, gấp 1,04 lần. Và Inđônêxia là 232 triệu người, cao hơn
147 triệu người, gấp 2,72 lần.
Như vậy, có thể thấy khoảng cách về quy mô dân số giữa nước đứng đầu
là Trung Quốc so với Việt Nam là nước đứng thứ 13 là khá lớn 1233 triệu
BÀI TIỂU LUẬN NHÓM
21
QUY MÔ DÂN SỐ VIỆT NAM – QLNN VỀ NNL
người, gấp 15,48 lần; Nhưng khoảng cách này ngày càng được rút ngắn đối
với nước tiếp theo và đến Philippin thì chỉ cao hơn hơn 03 triệu người, gấp
1,04 lần. Điều đó cho thấy khoảng cách về quy mô dân số chỉ là tương đối và
luôn luôn biến động theo thời gian. Nếu không có chính sách dân số phù hợp
thì sự gia tăng quy mô và vượt lên trên bảng tổng xếp về vị trí của Việt Nam

là điều sẽ xảy ra.
Tuy nhiên, về mật độ dân số giữa một số nước đứng đầu này lại có sự
sắp xếp thứ tự khác nhau, cụ thể:
Những nước có dân số, mật độ dân số lớn hơn Việt Nam năm 2007:
Quốc gia Dân số (triệu người) Mật độ dân số
(người/km2)
Bănglađet 146,6 1018
Ấn Độ 1121,8 314
Nhật Bản 127,8 238
Philippin 86,3 228
Việt Nam 84,2 254
BÀI TIỂU LUẬN NHÓM
22
QUY MÔ DÂN SỐ VIỆT NAM – QLNN VỀ NNL
Những nước có dân số lớn nhưng mật độ dân số nhỏ hơn Việt Nam
(2006):
Quốc gia Dân số (triệu người) Mât độ dân số
(người/km2)
Pakistan 165,8 208
Nigiêria 134,5 146
Trung Quốc 1311,4 137
Inđônêxia 225,5 117
Mêhicô 108,3 65
Hoa Kỳ 299,1 32
Liên Bang Nga 142,3 8
Braxin 186,8 22
Với hai bảng số liệu này có thể thấy đa số các nước đang phát triển nằm
trong nhóm nước có mật độ dân số lớn hơn Việt Nam. Ngược lại, các nước
phát triển mặc dù có dân số đông hơn nhưng mặt độ dân số lại thấp hơn Việt
Nam. Nhìn nhận được xu thế này, trong quá trình ban hành và thực thi chính

sách ta cần phải có sự tác động thích đáng vào quy mô dân số vầ việc phân bố
lại dân cư cho phù hợp.
2. So sánh về tốc độ tăng dân số.
Từ những số liệu trên thì ta có thể nhận định về dân số Việt Nam qua
việc so sánh về tốc độ tăng dân số với thế giới trên một số luận điểm sau:
Dân số nước ta phát triển nhanh biểu hiện.
Thời gian dân số phát triển gấp đôi ngày càng rút ngắn:
+ Từ 1921 đến 1960 dân số phát triển 15,6 triệu người lên 30,2 triệu
người trong vòng 39 năm.
+ Từ 1960 đến 1989 dân số từ 30,2 triệu người lên 64,4 triệu người trong
vòng 39 năm.
+ Tốc độ gia tăng dân số trung bình không đều giữa các thời kỳ:
Giai đoạn 1931- 1960: Tỷ lệ dân số trung bình 1,85%;
Giai đoạn1965-1975: Tỷ lệ dân số trung bình 3,0%;
BÀI TIỂU LUẬN NHÓM
23
QUY MÔ DÂN SỐ VIỆT NAM – QLNN VỀ NNL
Giai đoạn1979-1989: Tỷ lệ dân số trung bình 2,1%;
Giai đoạn1989-1995: Tỷ lệ dân số trung bình 1,7%;
Giai đoạn2000-2005: Tỷ lệ dân số trung bình 1,3%.
Trong khi tỷ lệ gia tăng dân số trung bình thế giới giai đoạn dài từ 1975-
1990 là 1,8% , giai đoạn 1990-2000 là 1,5%, hiện nay là 1,2%.
Như vậy, dân số nước ta không những có quy mô lớn mà đang phát triển
mạnh, điiều đó đang đặt ra nhu cầu đòi hỏi có chính sách dân số hợp lý đối
với yêu cầu của một nước đang phát triển.
III. TÁC ĐỘNG CỦA QUY MÔ DÂN SỐ VIỆT NAM ĐẾN SỰ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ -XÃ HỘI.
1. Những tác động tích cực
1.1. Dân số với vấn đề lao động và việc làm
-Dân số và nguồn nhân lực

Quy mô dân số và nguồn nhân lực có mối quan hệ rất chặt chẽ và mật
thiết với nhau. Sự tăng trưởng dân số hôm nay sẽ là nguồn nhân lực trong
tương lai.Với quy mô dân số đông (hơn 86 triệu người), nước ta có nguồn lao
động khá dồi dào. Theo kết quả của cuộc tổng điều tra dân số ngày 1/4/2009,
tỷ trọng dân số nhóm tuổi 15-64 - là nhóm tuổi chủ lực của lực lượng lao
động là 61.1%, thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế cần nhiều lao động
như nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dệt, may mặc
Tốc độ tăng trưởng nguồn nhân lực trong tương lai sẽ vẫn còn cao vì
thế, vấn đề nguồn nhân lực trong tương lai của Việt Nam luôn được đảm bảo.
Đây là một trong những điều kiện rất quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội
ổn định.
-Dân số và việc làm
Quy mô dân số nước ta lớn cũng là một lợi thế cho vấn về việc làm.
Thực tế nước ta cho thấy, nguồn cung lao động đang lớn hơn cầu lao động,
BÀI TIỂU LUẬN NHÓM
24

×