Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Luận văn thạc sĩ một số đặc trưng của giáo dục mần non nhật bản và so sánh với việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 82 trang )





ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN



VŨ THU THỦY



MỘT SỐ ĐẶC TRƢNG
CỦA GIÁO DỤC MẦM NON NHẬT BẢN VÀ
SO SÁNH VỚI VIỆT NAM



LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: CHÂU Á HỌC
Mã số: 60310601


Hƣớng dẫn khoa học: TS. Phạm Thị Thu Giang




Hà Nội-2015






LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan toàn bộ Luận văn tốt nghiệp với đề tài “Một số đặc
trưng trong phương pháp giáo dục mầm non Nhật Bản và so sánh với Việt
Nam” là công trình nghiên cứu của riêng tôi, thực hiện dưới sự hướng dẫn
của TS. Phạm Thị Thu Giang.
Mọi trích dẫn trong Luận văn này đều được ghi rõ nguồn đầy đủ và cụ
thể. Nội dung Luận văn này không trùng lặp với bất cứ nội dung luận văn
nào đã công bố.
Tác giả



Vũ Thu Thủy











LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới giáo

viên hướng dẫn là TS. Phạm Thị Thu Giang (Phó Chủ nhiệm Khoa Đông
Phương học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội) đã tận
tình hướng dẫn, giúp đỡ và chỉ bảo cho em trong suốt quá trình thực hiện
luận văn tốt nghiệp này.
Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô
giáo ngành Châu Á học, Khoa Đông Phương học, trường Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã giảng dạy, quan tâm và
giúp đỡ em trong suốt 3 năm học tập vừa qua. Sự góp ý, chỉ bảo và giúp đỡ
của các thầy cô đã góp phần quan trọng giúp em hoàn thành luận văn này.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo trường Đại học
Tokyo (Nhật Bản), đặc biệt là các giáo viên nhà trẻ Yuu Yasunaka Higashi
Osaka, nhà trẻ Sakura, nhà trẻ Kariya, nhà trẻ Mukunoki, nhà trẻ Komorebi,
mẫu giáo Kitami (Nhật Bản) và trường mầm non Nguyễn Trãi, Hà Đông,
Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình tập hợp tài liệu phục vụ
cho luận văn này.
Do trình độ có hạn, nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì
vậy, em rất mong muốn nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô
cùng các bạn để bài luận văn được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm
ơn.
Hà Nội, ngày 26/11/2014
Vũ Thu Thủy

“Một số đặc trưng của giáo dục mầm non Nhật Bản và so sánh vớiViệt Nam”
Vũ Thu Thủy


1
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
1. Lý do lựa chọn đề tài: 3

2. Mục đích nghiên cứu:. 4
3. Nhiệm vụ nghiên cứu:. 4
4. Phƣơng pháp nghiên cứu: 5
5. Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu 5
6. Lịch sử nghiên cứu: 6
7. Bố cục luận văn 8
Chƣơng 1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ GIÁO DỤC MẦM NON Ở
NHẬT BẢN 9
1.1 Sự ra đời mẫu giáo đầu tiên ở Nhật Bản 9
1.1.1 Giải thích khái niệm Hoikuen và Yochien ở Nhật Bản 9
1.1.2 Sự ra đời youchienvà Hoikuen đầu tiên ở Nhật Bản 10
1.2 Tình hình chung của giáo dục mầm non Nhật Bản hiện nay 14
1.2.1 Chính sách của nhà nƣớc đối với trẻ em và giáo dục mầm non ở
Nhật Bản 14
1.2.2 Tình hình hoạt động của các Hoikuen và Yochien ở Nhật Bản hiện
nay 21
Tiểu kết 24
Chƣơng 2.MỘT SỐ ĐẶC TRƢNG CỦA GIÁO DỤCMẦM NONCỦA
NHẬT BẢN 26
2.1 Coi trọng hoạt động tập thể 26
2.2 Tạo lập cho trẻ tính chủ động trong môi trƣờng tập thể 32
2.3 Tăng cƣờng hoạt động giáo dục thông qua vui chơi 35
2.4Chú trọng sự hình thành và phát triển nhân cách 46
Tiểu kết 52
“Một số đặc trưng của giáo dục mầm non Nhật Bản và so sánh vớiViệt Nam”
Vũ Thu Thủy


2
Chƣơng 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC MẦN NON Ở VIỆT

NAM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ TRƢỜNG HỢP
NHẬT BẢN 54
3.1 Thực trạng giáo dục mầm non ở Việt Nam 54
3.1.1Vấn đề bạo hành trẻ em 54
3.1.2Trào lƣu ép trẻ học chữ và kiến thức từ sớm 57
3.1.3Sự yếu kém về cơ sở vật chất và chất lƣợng giáo viên 59
3.2 Kinh nghiệm rút ra từ trƣờng hợp Nhật Bản 62
3.2.1 Phải tôn trọng trẻ 62
3.2.2 Tăng cƣờng cho trẻ vui chơi, không ép trẻ học chữ sớm 64
3.2.3Tăng cƣờng bồi dƣỡng, đào tạo giáo viên mầm non 65
3.2.4 Tăng cƣờng mối quan hệ gia đình - nhà trƣờng – xã hội 67
Tiểu kết 68
KẾT LUẬN 70
PHỤ LỤC 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO 77


×