B GIỄO DC VÀ ÀO TO
TRNG I HC KINH T TP.HCM
NGUYN DUY TH
ỄNH GIỄ TỄC NG CA GIỄO DC N THU NHP
CA NGI LAO NG VIT NAM NM 2010
LUN VN THC S KINH T
TP. H Chí Minh – Nm 2013
B GIỄO DC VÀ ÀO TO
TRNG I HC KINH T Tp.HCM
NGUYN DUY TH
ỄNH GIỄ TỄC NG CA GIỄO DC N THU NHP
CA NGI LAO NG VIT NAM NM 2010
Chuyên ngành : Kinh t Phát trin
Mã s : 60.31.01.05
LUN VN THC S KINH T
NGI HNG DN KHOA HC:
TS. NGUYN HU DNG
TP. H Chí Minh – Nm 2013
LI CAM OAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cu ca riêng tôi, các kt qu nghiên
cu có tính đc lp riêng, cha đc công b ni dung bt kì đâu; các s liu, các
ngun trích dn trong lun án đc chú thích ngun gc rõ ràng, trung thc.
Tôi xin cam đoan chu trách nhim v li cam đoan danh d ca tôi.
Hc viên thc hin
Nguyn Duy Th
MC LC
Trang ph bìa
Li cam đoan
Mc lc
Danh mc các t vit tt
Danh mc các bng
Danh mc các hình v
CHNG 1: M U 1
1.1. t vn đ 1
1.2. Mc tiêu nghiên cu 3
1.3. Câu hi nghiên cu 3
1.4. i tng nghiên cu 4
1.5. Phng pháp nghiên cu 4
1.6. D liu nghiên cu 4
1.7. Cu trúc đ tài 4
CHNG 2: TNG QUAN LÝ THUYT VÀ THC TIN 6
2.1. Vn nhân lc 7
2.2 Giáo dc và đi hc – Mô hình đi hc 9
2.3Trình đ giáo dc – Tín hiu th trng lao đng 15
2.4 Hàm thu nhp Mincer 19
2.4.1 Hiu qu ca đu t trong mô hình đi hc 19
2.4.2 u t cho đào to trong quá trình làm vic 22
2.4.3 Hàm c lng logarithm thu nhp 25
2.4.4 u đim và gii hn ca hàm thu nhp Mincer 26
2.5 Bng chng thc nghim 27
2.5.1 S nm đi hc và cp đ giáo dc 27
2.5.2 Yu t kinh nghim 30
2.5.3 Khu vc kinh t 30
2.5.4 Thành th và nông thôn 31
2.5.5 Ngành ngh 32
CHNG 3: PHNG PHỄP THC HIN NGHIÊN CU 33
3.1. D liu nghiên cu 33
3.2. Mô hình nghiên cu 33
3.2.1 Các khái nim 33
3.2.2 Mô hình nghiên cu 34
3.2.3 Mô t bin s 36
3.3 X lý d liu 38
3.3.1 Rút trích d liu 38
3.3.2 Kim đnh d liu 40
3.3.3 Cách thc c lng 41
3.4 Quy trình thc hin nghiên cu 44
CHNG 4: THC TRNG GIÁO DC VÀ THU NHP CA NGI LAO
NG VIT NAM NM 2010 46
4.1 Tng quan v mu d liu 46
4.2 Thu nhp trung bình ca ngi lao đng 48
4.2.1 Chênh lch thu nhp theo khu vc sinh sng 48
4.2.2 Chênh lch thu nhp theo nhóm tui 49
4.2.3 Chênh lch thu nhp theo hc vn ca ngi lao đng 50
4.2.4 Chênh lch thu nhp theo c cu và thành phn kinh t 52
CHNG 5: C LNG SUT SINH LI CA GIÁO DC 58
5.1. Kt qu hi quy sut sinh li trung bình theo nm đi hc 58
5.1.1. Kim đnh mô hình 58
5.1.2 Li sut trung bình theo s nm đi hc trên c nc 59
5.1.3 Li sut trung bình theo nm đi hc 6 vùng kinh t 62
5.1.4 Li sut trung bình theo nm đi hcvi các đc đim quan sát 67
5.2 c lng RORE cho các cp hc 68
5.2.1 ROREca các cp hc c nc và vùng kinh t 68
5.2.2 ROREca các cp hc theo các đc đim quan sát 70
CHNG 6: KT LUN 73
6.1 Lý thuyt và mô hình nghiên cu 73
6.2 Thc trng giáo dc và thu nhp ca ngi lao đng Vit Nam 2010 73
6.3 Tác đng ca giáo dc vi thu nhp ngi lao đng Vit Nam 2010 74
6.4 Gii hnvà hng nghiên cu mi 76
TÀI LIU THAM KHO 78
PHN PH LC
Ph lc 4.1: T l lao đng phân theo hc vn 1
Ph lc 4.2: T l lao đng phân theo hc vn 6 vùng trên c nc 1
Ph lc 4.3: T l lao đng phân theo c cu kinh t 2
Ph lc 4.4: T l lao đng phân theo loi hình kinh t 2
Ph lc 4.5: Kim đnh chênh lch thu nhp gia khu vc thành th và nông thôn 2
Ph lc 4.6: Kim đnh one way ANOVA:Chênh lch thu nhp gia 6 vùng đa lý 3
Ph lc 4.7: Kim đnh one way ANOVA: Chênh lch thu nhp gia các bng cp 5
Ph lc 4.8: Kim đnh one way ANOVA:Chênh lch thu nhp ngi lao đng gia
các nhóm tui hai khu vc 7
Ph lc 4.9: Kim đnh one way ANOVA:Chênh lch thu nhp ngi lao đng trong
các thành phn kinh t 9
Ph lc 4.10: Kim đnh one way ANOVA:Chênh lch thu nhp gia ngi lao đng
trong các ngành kinh t 11
Ph lc 4.11: Thu nhp theo khu vc thành th/nông thôn và nhóm tui 13
Ph lc 4.12: Thu nhp theo khu vc thành th/nông thôn và bng cp 13
Ph lc 4.13: Thu nhp theo khu vc thành th/nông thôn và ngành ngh 14
Ph lc 4.14: Thu nhp theo vùng đa lý và thành phn kinh t 14
Ph lc 4.15: Thu nhp theo vùng đa lý và c cu ngành 15
Ph lc 5.1: Kt qu kim đnh hiu qu ca bin ni sinh 16
Ph lc 5.2: Kt qu kim đnh hiu qu ca bin công c 16
Ph lc 5.3: Kt qu kim đnh Durbin – Wu – Hausman 17
Ph lc 5.4: Kt qu kim đnh hin tng phng sai thay đi 18
Ph lc 5.5: Kt qu kim đnh hin tng đa cng tuyn 18
Ph lc 5.6: Kt qu hi quy sut sinh li giáo dc theo nm đi hc c nc 19
Ph lc 5.7 Kt qu hi quy sut sinh li cho vùng kinh t và các đc đim khác 21
Ph lc 5.8 T sut sut sinh li giáo dc c nc 34
Ph lc 5.9 T sut sut sinh li giáo dc ca vùng kinh t và các đc đim khác 35
DANH MC T VIT TT
TING VIT
C-H
Bc hc cao đng, đi hc.
KVKT
Khu vc kinh t
TCTK
Tng cc Thng kê
TPKT
Thành phn kinh t
VHLSS
B d liu Kho sát mc sng dân c
TING ANH
ụ NGHA TING VIT
2SLS
Two stage least squares
Phng pháp hi quy hai giai đon
IV
Instrument variable
Bin công c
OLS
ordinary least squares
Phng pháp hi quy bình phng
ti tiu
RORE
Rate of return to education
T sut li sut giáo dc
RTS
Return to schooling
Sut sinh li theo s nm đi hc
DANH MC CÁC BNG
Bng 3.1: Bng tng hp thông tin trích lc các bin s 39
Bng 4.1: Thu nhp bình quân ca ngi lao đng trong các thành phn kinh t 52
Bng 4.2: Thu nhp bình quân ca ngi lao đng trong các ngành kinh t 54
Bng 4.3: Tng hp du kì vng ca các bin trong mô hình 56
Bng 5.1: Kt qu hi quy ca thu nhp ngi lao đng theo phng pháp 2SLS 61
Bng 5.2: Li sut trung bình nm đi hc 6 vùng đa lý 66
Bng 5.3: Li sut trung bình nm đi hc theo các đc đim 67
Bng 5.4: T sut sut sinh li ca các cp hc trên c nc, theo khu vc thành th -
nông thôn và 6 vùng đa lý 68
Bng 5.5: T sut sut sinh li giáo dc cp hc theo các đc đim 71
DANH MC CÁC HÌNH V
Hình 2.1: Quan h gia giáo dc-đào to và phát trin kinh t 9
Hình 2.2: Quan h thu nhp và s nm đi hc 11
Hình 2.3: Quyt đnh ngng đi hc đ đi làm ca ngi lao đng 12
Hình 2.4: Nm đi hc và thu nhp ca ngi lao đng khi có s khác bit v nng lc 14
Hình 2.5: Trình đ giáo dc – Tín hiu trong th trng lao đng 18
Hình 2.6: Quan h thu nhp và nm kinh nghim ca ngi lao đng 25
Hình 4.1: C cu phân b mu theo các vùng 46
Hình 4.2: tui trung bình ca ngi lao đng trong mu kho sát 47
Hình 4.3: Thu nhp trung bình ca ngi lao đng 6 vùng 49
Hình 4.4: Thu nhp trung bình ca ngi lao đng theo các nhóm tui thành th và
nông thôn 50
Hình 4.5: Thu nhp trung bình ca ngi lao đng theo các cp hc thành th và nông
thôn 51
Hình 4.6: Thu nhp trung bình ca ngi lao đng theo các thành phn kinh t và 6
vùng đa lý 53
Hình 4.7: Thu nhp trung bình ca ngi lao đng theo các ngành kinh t và 6 vùng
đa lý 55
1
CHNG 1: PHN M U
1.1 t vn đ
Giáo dc đư, đang và s luôn luôn là đ tài nóng bng thu hút s quan tâm
ca không ch nhng ngi hoch đnh chính sách, nhng ngi hot đng trong
lnh vc dy và hc mà là ca tt c mi ngi. Xu hng vn đng ca th gii
ngày nay là tin ti toàn cu hoá và kinh t tri thc, da trên nn tng sáng to khoa
hc và công ngh. Th gii đang trong quá trình bin chuyn cc nhanh, c v cuc
sng vt cht và vn hoá, theo tng đt sóng cách mng công ngh liên tip, dn
dp nh trc đây cha h thy, d dàng b li phía sau hay thm chí là nhn chìm
các quc gia không vt qua đc, không thích ng ni, hoc thích ng chm vi
nhng đt sóng y. V phng din liên quan trc tip đn giáo dc, đt sóng mi
v công ngh thông tin, đc bit là s hoá và truyn thông đa phng tin có nh
hng ln lao đn quá trình ph bin, tip thu, x lý, vn dng và sáng to tri thc.
Cho nên nói đn giáo dc th k 21 là nói đn mt nn giáo dc đt trên c s thích
ng vi nhng điu kin, kh nng và nhu cu phát trin đó ca xã hi mi.
Thng kê ca b giáo dc đào to cho giai đon t 1999-2013 cho thy s
lng c s giáo dc và giáo viên ca các cp hc và h đào to đu gia tng v s
lng. S lng hc sinh tiu hc có xu hng tng nhng s lng hc sinh trung
hc c s và trung hc ph thông li có xu hng gim nh. Tuy nhiên s lng
sinh viên ca bc hc cao đng và đi hc gia tng nhanh chóng vi s lng sinh
viên vào nm 2011 đư tng 40% so vi nm 1999
1
. Song hành vi s phát trin ca
giáo dc đào to, là s phát trin kinh t mnh m và thu nhp ca ngi dân đc
ci thin đáng k vi thu nhp bình quân đu ngi sau khi loi tr yu t lm phát
đu mc tng hn 6% mi nm trong giai đon t 2003-2010
2
. Mt hin tng
đáng chú ý khác là mi quan h t l thun gia điu kin kinh t ca h gia đình và
c hi tip cn giáo dc đc th hin rt rõ: h gia đình có điu kin kinh t cao thì
1
B giáo dc và đào to. Thng kê giáo dc 1999-2013. [online]
<
[Truy cp ngày: 16/11/2013]
2
Tng cc thng kê, 2011. Kt qu kho sát mc sng dân c nm 2010. Hà Ni: NXB Thng kê.
2
s có t l thành viên đi hc cao và trình đ giáo dc nhìn chung s tt; ngc li
đi vi nhng h gia đình có mc thu nhp hn hp, thì vic chi tiêu cho các nhu
cu khác cho cuc sng s làm nh hng đn quyt đnh chi tiêu đu t cho giáo
dc và do đó nhng thành viên ca h gia đình không có đc trình đ tt dn đn
s yu kém v k nng, nng lc khi tham gia lc lng lao đng. Nh mt vòng
lun qun, h gia đình nghèo s vn tip tc nghèo bi vì nhng thành viên ca h
khó có c hi tìm kim đc công vic vi mc thu nhp tt vi s gii hn ca
trình đ giáo dc và bng cp. Xét tm v mô, giáo dc mang li li ích cho xã hi
nhng trc ht cn xem xét tm mc vi mô, giáo dc đào to mang li li ích
nh th nào cho ngi đi hc, liu rng vi trình đ giáo dc tt hn, ngi đi hc
có c hi tìm kim mc thu nhp tt hn không? Khi chính bn thân ngi lao đng
nhn thc nhn thc đc li ích trc tip ca vic đi hc mang li mt mc thu
nhp tt hn, h mi quyt đnh đu t nhiu hn cho giáo dc vi kì vng tng
lai tt đp hn. Giáo dc đào to mang li s thay đi nh th nào đi vi thu nhp
ca ngi lao đng? ó là mt câu hi cha bao gi c và luôn luôn nóng bng tính
thi s.
Cùng vi khoa hc k thut, giáo dc đào to là đòn by tích cc cho s phát
trin kinh t và nâng cao cht lng ca ngi dân cho nên t trc đn nay đư có
rt nhiu nghiên cu v tác đng ca giáo dc đi vi thu nhp ca ngi đi làm.
Nhng nghiên cu này đánh giá li sut ca giáo dc đi vi thu nhp hoc ca
ngi lao đng c nc, hoc tin hành cho 1 khu vc, 1 tnh thành nht đnh đư
cung cp nhng thông tin giá tr cho các nhà hoch đnh chính sách phát trin kinh
t và giáo dc cho quc gia hoc trong phm vi ca 1 đa phng. iu đó cng đt
ra yêu cu cn có 1 nghiên cu va đánh giá tác đng ca giáo dc không chì xét
trên tng th ngi lao đng ca c nc mà còn đng thi xét cho tng khu vc
kinh t, cho các đc đim phân loi ca ngi lao đng nh thành phn kinh t, khu
vc sinh sng, c cu ngành ngh ca nn kinh t.
3
Mi mt vùng kinh t, thành phn kinh t, khu vc sinh sng và mi ngành
ca nn kinh t có 1 quá trình hình thành, lch s phát trin và xu th vn đng khác
nhau. Nghiên cu đánh giá tác đng ca giáo dc vi thu nhp ca các phân nhóm
3
ngi lao đng này cho phép có cái nhìn đa chiu và toàn din v li ích ca giáo
dc đi vi thu nhp ca ngi lao đng. ó là lí do mà ngi nghiên cu chn
thc hin đ tài “ánh giá tác đng ca giáo dc đn thu nhp ca ngi lao đng
Vit Nam nm 2010”
1.2 Mc tiêu nghiên cu
tài đc thc hin vi các mc tiêu nghiên cu c th sau đây:
- Tác đng ca giáo dc-đào to đi vi thu nhp ca ngi lao đng làm công làm
thuê, c lng s thay đi v thu nhp khi s nm đi hc ca ngi lao đng thay
đi.
- ánh giá s thay đi trong tác đng ca giáo dc-đào to đn thu nhp ca ngi
lao đng khi có s khác bit v các yu t cá nhân trong nh ni và làm vic,
ngành ngh lao đng, bng cp giáo dc đào to, thành phn kinh t.
1.3 Câu hi nghiên cu
-Sut sinh li ca giáo dc ca Vit Nam nm 2010 là bao nhiêu phn trm? Khi
tng thêm 1 nm đi hc thì thu nhp ca ngi lao đng tng bao nhiêu phn trm?
-Có s khác bit nh th nào v sut sinh li ca giáo dc khi có khác bit v các
yu t cá nhân : ni và làm vic, yu t ngành ngh lao đng, loi hình kinh t,
nm kinh nghim ca công vic hin ti, các vùng đa lý, các bng cp ca h thng
giao dc.
1.4 i tng nghiên cu
Các cá nhân lao đng làm công n lng, làm thuê trong nm 2010.
3
Sub-data group
4
1.5 Phng pháp nghiên cu
tr li các câu hi nghiên cu, đ tài áp dng nhiu cách thc phân tích và
phng pháp sau đây:
Phng pháp thng kê mô t, din dch so sánh: đ kho sát mc sng, tình trng đi
hc, vic làm ca ngi lao đng.
Phng pháp phân tích One Way ANOVA đánh giá s khác bit ca thu nhp trung
bình ca các vùng kinh t.
Phng pháp hàm thu nhp Mincer: s dng hi quy tuyn tính bi OLS và hi quy
2 bc (2SLS) đ c lng sut sinh li giáo dc.
1.6 D liu nghiên cu
tài s dng ngun d liu th cp đc rút trích t t b s liu Kho sát mc
sng h gia đình Vit Nam VHLSS 2010 ca Tng cc Thng kê.
1.7 Cu trúc đ tài
Nhm đt đc tính cht ch trong vic trình bày, kt ni các ni dung giúp cho
ngi đc có th tham kho các vn đ và kt qu ca quá trình nghiên cu, tip
theo phn m đu, ni dung ca đ tài đc trình bày trong 6 chng nh sau:
Chng 1: Phn m đu: Gii thiu các ni dung tng quát ca đ tài, đt vn
đ nghiên cu, mc tiêu và câu hi nghiên cu cng nh gii thiu s lc v
phng pháp, và phm vi nghiên cu ca đ tài.
Chng 2: Tng quan lý thuyt và thc tin. Chng 1 s gii thiu tng
quan v lý thuyt vn con ngi, mô hình hc vn, mô hình tín hiu th trng lao
đng và hàm thu nhp Mincer cho phép c lng đc hiu qu ca giáo dc và
kinh nghim bng phng pháp hi qui kinh t lng cho Vit Nam và quc t.
5
Chng 3: Phng pháp thc hin nghiên cu: Chng này trình bày
phng pháp chn mu và cách thc tính toán các bin gii thích và xây dng các
mô hình hi quy và các bc thc hin nghiên cu.
Chng 4: Thc trng thu nhp và giáo dc Vit Nam nm 2010.
Chng này s dng phng pháp thng kê mô t, so sánh din dch đ kho sát
mc sng, tình trng đi hc, vic làm, mc tng tin lng khi trình đ hc vn tng
thêm ca ngi lao đng c nc nm 2010.
Chng 5: c lng sut sinh li ca giáo dc Vit Nam . Hi qui hàm
thu nhp Mincer đ c lng sut sinh li ca giáo dc Vit Nam nm 2010.
Chng này s trình bày kt qu nghiên cu c lng các h s, khi hi qui vi
hàm thu nhp Mincer bao gm c vic xét đn các tính cht quan sát.
Chng 6: Kt lun : T các phân tích chng 4 và kt qu đo lng đc
chng 5, tác gi đa ra kt lun và đ xut nghiên cu tip theo.
6
CHNG II: TNG QUAN LÝ THUYT VÀ THC TIN
Chng 2 gii thiu tng quan v nhng nn tng lý thuyt đc s dng
làm c s lp lun cho đ tài. Con ngi là ch th chính ca lao đng sn xut nên
các yu t trình đ và k nng ca ngi lao đng vi hot đng sn xut là lnh vc
nghiên cu có nhiu thành tu ca kinh t hc. Do đó nhng lý lun c bn v đu
t cho giáo dc đào to cho ngi lao đng – Vn nhân lc - ca Adam Smith,
Becker s đc đ cp trc nht. Tuy nhiên, quyt đnh đu t cho giáo dc đào
to là 1 chn la mà ngi lao đng khi quyt đnh phi cân nhc gia li ích và chi
phí. Mô hình đi hc ca Borjas đi vào phân tích khía cnh này đ lý gii khi nào
ngi lao đng quyt đnh đi hc thay vì đi làm, vì sao ngi hc vn tt có thu
nhp cao hn đng thi phân tích s khác bit v thu nhp có xét đn yu t nng
lc bm sinh ca cá nhân.
Cng phân tích quyt đnh đi hc đi hc ca ngi lao đng nh Borjas,
Pindyck và Rubinfield xây dng 1 mô hình lý thuyt khác vi tip cn theo hng
thông tin bt cân xng. Qua đó các tác gi khng đnh bng cp đi hc không ch
mang li nhng kin thc và k nng nht đnh cho ngi lao đng mà còn là mt
ch báo, mt tín hiu quan trng đ ngi tuyn dng nhn bit ngi có nng lc
tt và có mc đưi ng xng đáng.
Nhng mô hình lý thuyt cung cp nhng kin gii v tác đng ca giáo dc
đn thu nhp ngi lao đng cng nh gii thích quyt đnh đi hc ca ngi lao
đng . Tuy nhiên đ tin hành các nghiên cu thc nghim cn có 1 mô hình kh thi
đ có th tin hành đo lng và c lng tác đng ca giáo dc vi thu nhp.
Phn tip theo ca chng trình bày mô hình Mincer, c s đ tin hành nhng
nghiên cu đnh lng v hiu qu sinh li ca giáo dc vi ch tiêu đo lng là thu
nhp ca ngi lao đng đng thi nhng kt qu nghiên cu đư có v nh hng
ca giáo dc đi vi thu nhp ca Vit Nam và th gii.
7
2 C s lý lun
2.1 Vn nhân lc
Lý thuyt v vn nhân lc nghiên cu nhng s đu t vào con ngi đ gia
tng nng sut lao đng ca ngi lao đng và là nn tng đ phát trin nhiu lý
thuyt kinh t. Nhng ý tng ban đu v vn nhân lc đư đc Adam Smith
(1776) đ cp khi tranh lun vkh nng và vai trò ca nhng c dân hoc thành
viên ca mt t chc khi cho rng vic thu nhn nhng tài nng, bng cách duy trì
kt qu đt đc trong sut quá trình giáo dc, hc tp hoc thc tp, luôn tn kém
mt khon chi phí thc, khon chi phí này là vn c đnh và bng tin mt nh
ngun vn có sn trong bn thân ngi lao đng. Nhng tài nng đó s mt phn
to nên s giàu có ca ngi lao đngcng nh cho t chc mà ngi lao đng
đang là thành viên. S khéo léo ca mt ngi lao đng khi đc ci thin có th
đc xem xét nh mt c máy hoc mt công c thng mi to điu kin thun li
và gim bt sc lao đng, và tài nng đó, mc dù tn kém mt khon chi phí nht
đnh nhng bù li cho khon chi phí đó là mt khon li nhun. Vn nhân lc đc
xem nh là 1 yu t ca sn xut, tng t nh lao đng và vn vt cht.
T thi đim đó, vn nhân lc tip tc đc nghiên cu và tranh lun, đt
đc nhiu thành tu ln trong thp niên 50, 60 ca th k 20 vi các công trình ca
Gary Becker và Theodore Schultz. Vn nhân lc là tng th kin thc, k nng và
tnh đ chuyên môn mà ngi lao đng tích ly đc mà nh đó gia tng nng sut,
hiu qu công vic. Khác vi vn vt cht, vn con ngi là vn vô hình gn vi
ngi s hu nó, và ch đc s dng khi ngi ch ca nó tham gia vào quá trình
sn xut. Loi vn này không th mang cho vay hay th chp nh vn hu hình. Nó
có kh nng tng lên và t sinh ra khi s dng (liên quan đn kinh nghim). Ngoài
ra, vn con ngi còn có kh nng di chuyn và chia s do vy không tuân theo qui
lut “nng sut biên gim dn” nh vn vt cht.
Vn con ngi cu thành t ba nhân t chính (1) nng lc ban đu, nhân t
này gn lin vi yu t nng khiu và bm sinh mi ngi, (2) nhng k nng và
8
kin thc đc hình thành và tích lu thông qua quá trình đào to t trng lp , (3)
các, kh nng chuyên môn, nhng kinh nghim tích lu t quá trình sng và làm
vic. Nng lc ban đu nhn đc t cha m và các điu kin ca gia đình và xư hi
khi chm lo cho bà m mang thai và sinh n. Cng ging nh vn hu hình, đ có
đc ngun vn này thì con ngi phi đu t tích lu. Lý thuyt vn con ngi
nhn mnh mi cá nhân là mt nhà đu t. Mi cá nhân s đu t vào giáo dc đ
kim đc li ích cao hn vào nhng nm sau khi đi hc. S đu t này bao gm
chi phí hc tp và chi phí c hi do vic mt thu nhp trong ngn hn do dành thi
gian cho vic hc. Ngi lao đng chp nhn và quyt đnh đu t vì kì vng s
kim đc thu nhp cao hn trong tng lai sau khi tích lu đc kin thc và kinh
nghim. Vn nhân lc có th đc đu t bng nhiu hình thc nh giáo dc
trng lp, hun luyn trong quá trình làm vic, hun luyn bên ngoài công vic.
Khi đi hc đ có nng lc thì ngi ta phi b ra chi phí hc hành và cui cùng
nhng tri nghim trong cuc sng và làm vic (Becker, 1975).
Hanushek và Wobmann (2007) cho rng cht lng giáo dc nh hng
trc tip đn thu nhp ca mi cá nhân. S khác bit này có th đc đánh giá
thông qua s khác bit v thu nhp ca ngi lao đng có nhng cp đ giáo dc
khác nhau. Nu cá nhân đc hng điu kin giáo dc tt hn thì có nhiu c hi
đ đt đc mc thu nhp tt hn. Mi quan h ca giáo dc, vn con ngi và s
tng trng kinh t đc Hietala (2005) khái quát thành hình 2.1.
9
Giáo dc và hun luyn
Vn con ngi:
- Kin thc
- K nng
- Nng lc
Nng sut
Hiu qu làm vic
Tng trng kinh t
Vic làm
Lng
Tuyn dng
Hình: 2.1: Quan h gia giáo dc-đào to và phát trin kinh t
Ngun: Hietala (2005)
Khi đc giáo dc và hun luyn hng nghip tt, vn con ngi (kin
thc, k nng, nng lc) gia tng. Nh đó nng sut và hiu qu làm vic ca ngi
lao đng đc ci thin và nâng cao. Ngi lao đng đc tr lng cao hn và có
nhiu c hi tuyn dng hn. Nn kinh t to ra thêm nhiu sn phm và vn hành
hiu qu hn nên góp phn vào s tng trng và gii quyt vn đ vic làm.
2.2 Giáo dc và thu nhp – Mô hình đi hc
Giáo dc không ch mang li li ích cho cá nhân ngi đi hc và cho c xã hi
th hin thông qua ngi lao đng đt đc thu nhp cao hn khi trình đ hc vn
10
cao hn và nn kinh t tng trng hn. Mc thu nhp ngi lao đng nhn đc
tu thuc vào công vic, các k nng và kh nng ca ngi lao đng. đây ta xem
xét đn khác bit do trình đ giáo dc ca ngi lao đng. Borjas (2005) gii thích
vn đ này bng mô hình hc vn.
Gi đnh ca mô hình
(i). Ngi lao đng đt đn trình đ chuyên môn ti đa hóa giá tr hin ti ca
thu nhp, vì vy giáo dc đào to ch có giá tr khi làm tng thu nhp.
(ii). Nng sut ca ngi lao đng không đi sau khi thôi hc nên thu nhp thc
(đư loi tr lm phát) là không thay đi trong quưng đi làm vic.
(iii). Ngi lao đng không nhn đc li ích nào khác trong quá trình đi hc
nhng phi chu nhng chi phí khi đi hc, vì vy nhng doanh nghip cn lao đng
có trình đ hc vn cao s chu chi tr mc lng cao, đc xem là lng đn bù
chi phí đào to mà ngi lao đng đư b ra khi đi hc.
(iv). Ngi lao đng có sut chit khu r không đi, không ph thuc vào trình
đ hc vn.
Ta xem xét trng hp mt ngi tt nghip trung hc tham gia vào th
trng lao đng vào nm 18 tui có thu nhp hàng nm là w
0
k t lúc anh ta thôi
hc, đi làm công n lng cho ti khi ngh hu, gi s là 60 tui. Nu quyt đnh đi
hc đi hc thay vì đi làm ngay, ngi đó phi b đi w
0
thu nhp hàng nm này và
phi tn thêm các khon chi phí C cho mi nm đi hc (gm c chi phí trc tip là
tin bc và chi phí gián tip là thi gian). Sau 4 nm đi hc bc đi hc, anh ta kim
đc mc thu nhp hàng nm là w
1
> w
0
(ngi lao đng là ngi duy lý nên ch
thu nhp sau khi đi hc cao hn thu nhp khi không đi hc thì h mi quyt đnh đi
hc) cho đn khi ngh hu.
Giá tr hin ti ca dòng thu nhp mi trng hp là:
Khi không đi hc đi hc:
11
PV
0
= w
0
+
+
=
(2.1)
i hc:
PV
1
= -C -
-
-
+
+
=
-
(2.2)
Ngi lao đng s theo hc đi hc nu PV
1
>PV
0
.Borjas (2005) s dng đ
th din đt quan h gia tin lng các doanh nghip sn sàng tr tng ng mi
trình đ hc vn (s nm đi hc). Mi quan h này có nhng đc đim sau:
SbSa
Wa
Nàà
Wb
Tà
Hình 2.2: Quan h thu nhp và s nm đi hc
Ngun: Borjas (2005)
- ng tin lng theo hc vn dc lên do khon đn bù cho hc vn.
dc ca đng tin lng theo hc vn cho thy thu nhp tng lên khi ngi lao
đng có thêm mt nm hc vn.
12
- ng tin lng theo hc vn là đng cong li cho thy mc gia tng biên
ca tin lng gim dn khi tng thêm s nm đi hc.
dc ca đng tin lng theo hc vn (hay w/s) cho ta bit mc tng ca
thu nhp khi tng thêm mt nm đi hc, nh vy phn trm thay đi ca thu nhp
khi tng thêm mt nm đi hc - MRR
4
(mc li tc biên ca vic đi hccho bit
phn trm thu nhp tng thêm đi vi mi nm đu t cho vic đi hc) là:
MRR =
=
(2.3)
Quyt đnh ngng đi hc đ đi làm
Ngi lao đng s phi quyt đnh chn trình đ hc vn ti u đ đt đc
mc thu nhp cao nht. Vi gi đnh (iv), r là 1 hng s không ph thuc vào S,
lc đ di đây cho bit mi quan h ca r và MRR.
MRR
r
ì S* Nààà
Cà
Hình 2.3: Quyt đnh ngng đi hc đ đi làm ca ngi lao đng
Ngun: Borjas (2005)
4
MRR: Marginal Rate of Returns to Schooling
13
1 ngi đi làm đ đt đc thu nhp ti u thì s đi hc cho đn khi mà mc li tc
biên ca vic đi hc bng vi sut chit khu r. Khi li tc biên ca vic đi hc còn
ln hn sut chit khu r thì ngi lao đng tip tc đi hc thay vì đi làm s mang
li nhiu li ích hn. Ngc li, khi li tc biên giáo dc thp hn sut chit khu r
thì đi làm s mang li hiu qu kinh t cho ngi lao đng hn là đi hc.
MRR = r (2.4)
Công thc (2.4) đc gi là “quy tc dng”
5
.
S khác bit trong thu nhp do s nm đi hc và nng lc cá nhân
Xét trng hp 2 ngi lao đng a và b có cùng 1 sut chit khu r nhng có
s khác bit v nng lc. Gi s là nng lc ca a thua b. Borjas (2005) cho rng
khi đó thì MRR
a
< MRR
b
và đng sut sinh li giáo dc ca b nm v phía bên
phi ca đng sut sinh li giáo dc ca a và đng tin lng theo nm đi hc
ca b cng nm trên đng tin lng theo thu nhp ca a. Do MRR
b
>MRR
a
cho
nên 1 nm đi hc thêm ca b s mang li cho b nhiu thu nhp hn a và do đó b s
quyt đnh đi hc lâu hn a (S
b
> S
a
).
Nu a ch đi hc đn nm S
a
, tin lng ca a là đim P
a
trên đ th (ng vi
mc lng W
drop
), do b hc đn nm S
b
mi đi làm nên mc lng ca b là W
b
,ng
vi đim P
b
trên đ th. on thng Z trên đ thi đo lng s khác bit trong thu
nhp gia a và b. th cho thy, s khác bit trong thu nhp ca a và b do s khác
bit ca 2 yu t: (i)S nm đi hc ca a thp hn ca b. (ii) b có nng lc tt hn a.
Ngay c khi a quyt đnh đi hc đn nm th S
b
đ đt đc mc lng W
a
> W
b
thì
W
a
vn còn thp W
b
do nng lc ca b tt hn a nên ngi tuyn dng chp nhn
tr lng cao hn cho b mc dù c 2 ngi lao đng có cùng s nm đi hc.
5
Stoping Rule
14
MRRb
r
Sb Nààà
Cà
MRRa
Sa
Sb Nààà
Tà
Sa
Z
Wb
Wa
Wdrop
b
a
Pa
Pb
(a)
(b)
Hình 2.4: Nm đi hc và thu nhp ca ngi lao đng khi có s khác bit v
nng lc
Ngun: Borjas (2005)
15
2.3 Trình đ giáo dc - tín hiu ca th trng lao đng
Trong trng hp lý tng, thu nhp ca ngi lao đng đc quyt đnh
bi nng sut ca h. Tuy nhiên th trng lao đng trong thc t là th trng bt
cân xng v thông tin và ngi tuyn dng lao đng rt khó có th đánh giá chính
xác v nng lc ca ngi lao đng vào thi đim kí hp đng lao đng đ đ xut
mc lng phù hp. Th vic và quan sát theo dõi quá trình th vic ca ngi lao
đng là 1 gii pháp hu ích tuy nhiên gii pháp này cng là 1 gii pháp tn kém v
c chi phí ln thi gian. Do đó, ngi tuyn dng rt cn thông tin cho phép h
đánh giá nng sut tim nng ca ngi lao đng trc khi ra quyt đnh tuyn
dng. Thông tin này đc gi là tín hiu trong th trng lao đng.
Gi s th trng lao đng ch gm 2 nhóm ngi lao đng là (I) nhóm nng
sut thp và (II) nhóm nng sut cao. Tín hiu gi là đ mnh nu nh nó cho thy
s phân hoá rõ gia 2 nhóm ngi lao đng khi mà nhóm nng sut cao có th d
dàng phát ra tín hiu và nhóm có nng sut thp rt khó khn nht đnh mi có th
phát ra tín hiu. i vi th trng lao đng là 1 th trng có thông tin v nng
sut ngi lao đng là bt cân xng, Spence (1973) cho rng trình đ giáo dc là 1
tín hiu mnh bi vì nhng ngi có nng lc tt thng s d dàng đt đc bng
cp cao hn là nhng ngi có nng lc thp. Pindyck và Rubinfield (2008) phát
trin t mô hình ca Spence (1973) đ lý gii trng hp ngi lao đng có nng
lc thp quyt đnh không hc tip đi hc đ đi làm ngay trong khi ngi có nng
lc cao tip tc hc tip đi hc ri mi bt đu đi hc. Qua đó các tác gi gii thích
lí do ti sao ngi tuyn dng lao đng có khuynh hng tr lng tt hn cho
ngi lao đng có trình đ hc vn cao. ây là mô hình “Giáo dc - Tín hiu ca
th trng lao đng”
Gi đnh ca mô hình
- Th trng lao đng bao gm 2 nhóm ngi lao đng I và II vi s lng
bng nhau, trong đó nhóm II có nng sut cao hn nhóm I.