Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (482.6 KB, 81 trang )

ỏn tt nghiờp
Phần I: cơ sở lý luận về phân tích tài chính.
I. Một số khái niệm.
1.1 Phân tích tài chính là gì?
Ngày nay, trên thế giới có rất nhiều sách viết về tài chính cũng nh phân tích
tài chính. Mỗi một ngời có một quan điểm khác nhau, cách định nghĩa khác nhau.
Ta có thể định nghĩa một cách khái quát nhất về phân tích tài chính nh sau:
Phân tích tài chính là tập hợp các phơng pháp mà ngời phân tích dùng để
đánh giá, nhận xét, đa ra các kết luận về tình hình tài chính của một tổ chức
hoặc một cá nhân. Từ đó, ngời sử dụng các báo cáo tài chính có thể hiểu đợc
tình hình tài chính của cá nhân hoặc tổ chức trong quá khứ, hiện tại. Đồng thời
có thể dự đoán đợc phần nào tình hình tài chính của cá nhân hoặc tổ chức trong
tơng lai.
Phân tích tài chính doanh nghiệp thực chất là quá trình phân tích tài chính
áp dụng cho các doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp có cách hoạt động khác nhau
tuỳ ngành nghề kinh doanh. Doanh nghiệp thơng mại khác doanh nghiệp sản xuất,
doanh nghiệp chuyên cung cấp dịnh vụ khác với doanh nghiệp thơng mại... Do
vậy, các báo cáo tài chính của các doanh nghiệp có sự khác nhau về từng khoản
mục bên trong, nhng xét về tổng thể, các báo cáo tài chính của các doanh nghiệp
đều đợc thực hiện theo một quy trình nhất định.
Quá trình phân tích tài chính doanh nghiệp thông thờng đợc chính doanh
nghiệp thực hiện. Đôi khi bên sử dụng các báo cáo tài chính không bằng lòng với
số liệu của doanh nghiệp đa ra có thể tự mình đứng ra để phân tích hoặc thuê một
bên thứ ba phân tích. Chính điều này đã nảy sinh vấn đề kiểm toán. ở Việt Nam,
kiểm toán là một công ty của nhà nớc, chuyên đi kiểm tra các số liệu tài chính ở
các công ty. Tại các quốc gia châu âu, kiểm toán đợc các công ty t nhân thực hiện.
Có rất nhiều các cá nhân và tổ chức sử dụng đến các báo cáo tài chính.
Doanh nghiệp tạo ra các báo cáo tài chính, dùng nó để nhận biết tình hình hoạt
động của mình, dùng để điều chỉnh các hoạt động sản xuất kinh doanh trong tơng
lai. Nhà nớc, chủ yếu là cơ quan thuế, dùng các báo cáo tài chính để thu thuế thu
Trõn Binh Sinh QTND1K46


1
ỏn tt nghiờp
nhập của doanh nghiệp, tăng thu ngân sách nhà nớc. Ngân hàng và ngời đầu t
dùng các báo cáo tài chính để quyết định các vấn đề đầu t hay không đầu t, tiếp
tục đầu t hay rút bớt vốn đầu t. Nhân viên trong doanh nghiệp dùng báo cáo tài
chính để biết hiệu quả công việc và các chính sách trả lơng của công ty có phù hợp
không...
1.2 Lịch sử hình thành phân tích tài chính.
Quá trình phân tích tài chính diễn ra từ rất lâu, lâu đễn nỗi ngời ta không thể
xác định đợc một cách chính xác thời điểm và địa điểm nó xuất hiện. Ngời ta chỉ
biết nó xuất hiện khi con ngời biết giá trị của đồng tiền và những ngời cho vay lãi
bắt đầu xuất hiện. Phân tích tài chính thời xa xa thực chất là tìm hiểu khả năng trả
nợ. Một số ngời lúc này không cần quan tâm đến khả năng trả nợ về tài sản của
con nợ bởi vì họ có khả năng bắt buộc con nợ phải làm công cho mình để trả nợ,
thậm chí có thể bắt con nợ và ngời nhà đem bán để trả nợ.
Đến cuối thế kỷ thứ 19, khi mà ngành Khoa học Kỹ thuật phát triển một
cách mạnh mẽ, máy móc thay thế cho sức lực của con ngời. Một số ngời lạc quan
cho rằng chỉ đến đầu thế kỷ 20, ngời ta không còn phải lao động nữa, tất cả đều đ-
ợc máy móc làm, đều đợc tự động hoá. Trong thời gian này (thế kỷ 19), hiệu quả
do máy móc mang lại đã thay đổi phơng thức sản xuất truyền thống, sản lợng sản
suất tăng lên nhanh chóng đồng nghĩa với lợi nhuận thu về ngày một lớn hơn. Lợi
nhuận cao kéo theo hàng loạt ngời mới ra nhập ngành sản xuất, các công ty đua
nhau thay đổi công nghệ sản xuất, tạo ra ngày càng nhiều hàng hoá. Hậu quả của
nó là xuất hiện khủng hoảng thừa về thời gian sau này. Ta sẽ không đi sâu về vấn
đề này, chỉ biết rằng vào lúc đó, số lợng ngời tham gia vào sản xuất tăng đột biến,
nhu cầu sử dụng vốn tăng cao. Tiền mặt của các cá nhân không đủ để hoạt động,
họ phải đi vay của các ngân hàng. Tiền của các ngân hàng cũng có giới hạn, việc
quyết định cho ngời nào vay buộc phải căn cứ vào kết quả hoạt động của công ty
ngời muốn vay đó. Chính điều này đã đẩy ngành phân tích tài chính tiến một bớc
dài. Các công ty đua nhau chứng minh khả năng tài chính của mình. Dần dần, các

báo cáo tài chính này đã đợc chuẩn hoá nh ta thấy bây giờ.
Trõn Binh Sinh QTND1K46
2
ỏn tt nghiờp
Ngày nay, phân tích tài chính đã trở thành một môn khoa học bắt buộc đối
với một số trờng đại học trên thế giới. Thậm chí có nơi còn thành lập trờng đại học
tài chính chỉ chuyên giảng dạy về tài chính.
Các báo cáo tài chính ngày càng trở lên thông dụng, đối với các nớc Châu
âu, các báo cáo tài chính đợc áp dụng đối với cả các ngời lao động bình thờng,
thậm chí cả những ngời thất nghiệp cũng có báo cáo tài chính của riêng họ.
Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải công khai tình hình tài chính của
mình đối với nhà nớc và ngân hàng. Bất kỳ một cá nhân nào cũng có thể đòi hỏi
doanh nghiệp cung cấp cho mình các báo cáo tài chính, tất nhiên sẽ có một chi phí
nhất định cho việc cung cấp thông tin này.
1.3 Tại sao phải phân tích tài chính.
Nh đã trình bày ở trên, phân tích tài chính đợc hình thành do nhu cầu của
ngời sử dụng. Ngời sử dụng cần những thông tin tài chính gì, phân tích tài chính sẽ
cung cấp cho họ thông tin đó. Tập hợp các nhu cầu của ngời sử dụng, ta có đợc
một vài lý do chính để phân tích tài chính:
Phân tích tài chính cung cấp cho ngời sử dụng thông tin tài chính một cách
rõ nét nhất và đầy đủ nhất về các hoạt động của doanh nghiệp liên quan đến hoạt
động tài chính.
Phân tích tài chính cho biết doanh nghiệp hiện tại đang trong giai đoạn nào
của chu kỳ phát triển (ra đời, phát triển, ổn định và suy thoái).
Phân tích tài chính cho biết doanh nghiệp đã, đang và sẽ hoạt động ra sao
(mở rộng, thu hẹp, tập trung, đa dạng hoá...).
Phân tích tài chính cho biết doanh thu, chi phí, lãi, lỗ của doanh nghiệp qua
các thời kỳ.
Phân tích tài chính cho biết tình trạng nợ, khả năng vay nợ (huy động vốn),
trả nợ của doanh nghiệp.

Phân tích tài chính cho biết xu hớng phát triển trong tơng lai của doanh
nghiệp.
Phân tích tài chính cho biết hiệu quả của việc sử dụng đồng vốn (cơ cấu tài
sản nguồn vốn, tỷ số sinh lời...).
Trõn Binh Sinh QTND1K46
3
ỏn tt nghiờp
Còn có rất nhiều lý do nữa để tiến hành phân tích tài chính. Dới đây là tập
hợp một số đối tợng sử dụng thông tin và mục đích sử dụng thông tin tài chính của
họ.
Đối tợng sử dụng Mục đích sử dụng. Các loại thông tin tài chính
Ngời quản lý (DN) - Điều hành doanh nghiệp - Tất cả các thông tin tài chính.
Nhà nớc - Vi mô: thu ngân sách
(thuế).
- Vĩ mô: đIều tiết nền kinh tế
- Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc.
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh.
NH và ngời cho vay - Cho vay hay không - Các báo cáo tài chính
Các nhà đầu t tự do - Có đầu t hay không - Kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh.
Khách hàng và nhà
cung cấp
- Tiếp tục quan hệ hay không - Tài sản, nợ, khả năng thanh toán,
(tình hình hoạt động sản xuất kinh
doanh).
Ngời lao động - Tiếp tục làm việc hay
không.
- Tình hình hoạt động sản xuất kinh
doanh.

1.4 ý nghĩa của phân tích tài chính
Tài chính của doanh nghiệp quyết định đến hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Đồng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ảnh hởng đến tình
hình tài chính của doanh nghiệp. Tài chính có thể thúc đẩy hay kìm hãm hoạt
động sản xuất kinh doanh, đồng thời hoạt động sản xuất kinh doanh cũng có thể
thúc đẩy hay kìm hãm hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
ý nghĩa của phân tích tài chính là:
- Cung cấp các thông tin chính xác và đầu đủ cho từng đối tợng sử dụng
thông tin tài chính.
- Giúp ngời sử dụng đa ra đợc các quyết định có lợi nhất về tài chính.
Nh đã trình bày, mỗi ngời sử dụng có một nhu cầu thông tin tài chính khác
nhau. Đôi khi các thông tin tài chính này không đợc thể hiện trên các trang báo
cáo tài chính mà nó nằm ẩn trong các hệ số tài chính. Ngời sử dụng muốn có đợc
thông tin này buộc phảI tiến hành phân tích nó. Vì vậy mà có phân tích tài chính.
Trõn Binh Sinh QTND1K46
4
ỏn tt nghiờp
II. Nội dung và một số phơng pháp phân tích tài chính.
2.1 Nội dung của phân tích tài chính.
Để có thể phân tích đợc tài chính doanh nghiệp, ta cần phải xác định đợc
nội dung cần phân tích là gì, tức là ta tập chung vào phần nào để phân tích vì mỗi
ngời sử dụng có một mục đích sử dụng khác nhau. Nội dung cần phân tích khái
quát nhất mà bất kỳ ngời sử dụng nào cũng cần có hai nội dung chính là:
- Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp.
- Phân tích các chỉ số tài chính.
Ngoài ra, ngời sử dụng có thể tập trung vào phân tích từng phần nhỏ nh
phân tích khả năng thanh toán, phân tích khả năng sinh lời, hiệu quả sử dụng của
đồng vốn...
ở đây, chỉ nói về hai nội dung chính bên trên, các nội dung nhỏ hơn sẽ đợc
đề cập trong phần chính.

a. Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp.
Phân tích chung:
Trớc khi tiến hành phân tích bất kỳ vấn đề gì, ta cần phải tìm hiểu sơ lợc
vấn đề cần phân tích. Để phân tích tài chính của doanh nghiệp, trớc tiên ta cần
phải tìm hiểu một vài vấn đề, tức là tiến hành phân tích một cách khái quát nhất về
doanh nghiệp:
Quy mô của doanh nghiệp: đợc hiểu là tổng số tài sản hay nguồn vốn mà
doanh nghiệp bỏ ra để tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Đối
với công ty mới bắt đầu tham gia kinh doanh, quy mô của doanh nghiệp đợc tính
dựa trên tổng số vốn mà doanh nghiệp bỏ ra để bắt đầu kinh doanh. Đối với các
doanh nghiệp đã hoạt động đợc một thời gian, quy mô đơc xác định dựa trên tổng
giá trị tài sản hay nguồn vốn hiện tại của doanh nghiệp.
Quy mô hoạt động: đợc hiểu là phạm vi ngành nghề mà doanh nghiệp tham
gia. Doanh nghiệp hiện tại đang hoạt động trong phạm vi ngành nghề nào, doanh
nghiệp chỉ tập trung vào một loại nghành nghề hay nhiều ngành nghề khác nhau.
Trõn Binh Sinh QTND1K46
5
ỏn tt nghiờp
Thị trờng mà doanh nghiệp năm giữ, khả năng mở rộng thị trờng cũng nh khả
năng mở rộng sản xuất kinh doanh...
Doanh thu và lợi nhuận: doanh thu là tổng số tiền (hoặc tài sản, vật t đợc
quy đổi thành tiền) mà doanh nghiệp thu về khi cung cấp hàng hoá hay dịch vụ
cho khách hàng.
Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí (tính cả
thuế, các khoản phải nộp nhà nớc và các khoản giảm trừ).
Từ ba yếu tố trên, ta xác định đợc tỷ số khả năng sinh lời ROA (Return On
Assets sức sinh lời của vốn kinh doanh), ROE (sức sinh lời của vốn chủ sở hữu)
và ROS (sức sinh lời của doanh thu thuần) sẽ đợc nói rõ ở phần sau.
Phân tích xu hớng và triển vọng của doanh nghiệp.
Đây là phần phân tích thờng gặp nhất trong quá trình phân tích chung về

doanh nghiệp. Mục đích của cách phân tích này là cung cấp cho ngời sử dụng biết
tình hình hoạt động trong năm vừa qua của doanh nghiệp ra sao. So với các năm
trớc, doanh nghiệp làm ăn có lãi hay bị lỗ. Doanh nghiệp sẽ tiếp tục tiến hành theo
chiến lợc đã đề ra hay thay đổi chiến lợc...
Để tiến hành phân tích, ngời phân tích sử dụng toàn bộ các phơng pháp
phân tích bên dới để tiến hành phân tích tài chính doanh nghiệp. Số liệu dùng để
phân tích là số liệu trong hai bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh. Phơng pháp phân tích a dùng nhất là phơng pháp so sánh vì
nó có thể cho biết tình hình năm nay so với các năm trớc đó.
Phân tích kết cấu và biến động kết cấu:
Nó cho ngời sử dụng biết tình hình sử dụng tài sản và nguồn vốn nh vậy đã
hợp lý cha. Sự biến động của các khoản mục ảnh hởng nh thế nào đến kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh. Khả năng vay nợ và trả nợ của doanh nghiệp nh thế
nào. Ví dụ nh: tài sản lu động chiếm bao nhiêu phần trăm so với tổng tài sản, nợ
ngắn hạn chiếm bao nhiêu phần trăm so với nợ phải trả...
b. Phân tích các chỉ số tài chính.
Thực chất, nếu ta chỉ phân tích từng khoản mục riêng lẻ thì không thể biết
đợc rõ ràng sự biến động trong doanh nghiệp. Và cũng không thể biết đợc mối
Trõn Binh Sinh QTND1K46
6
ỏn tt nghiờp
quan hệ của các khoản mục với nhau, khoản mục nào ảnh hởng tời khoản mục
nào. Việc phân tích các tỷ số tàI chính cho ta biết rõ hơn về tình hình tài chính của
doanh nghiệp.
Có bốn nhóm chỉ số tài chính mà ngời phân tích tài chính cần quan tâm.
* Các tỷ số về khả năng thanh toán:
Chỉ số hiện hành: còn gọi là khả năng thanh toán hiện thời hay khả năng
thanh toán ngắn hạn. Thể hiện mối quan hệ tơng quan giữa tài sản lu động và nợ
ngắn hạn.
Công thức:


Chỉ số nhanh: còn gọi là khả năng thanh toán nhanh. Thể hiện mối quan hệ
giữa tài sản lu động có khả năng chuyển nhanh thành tiền (gồm: tiền, đầu t chứng
khoán ngắn hạn, phải thu khách hàng) và tổng nợ ngắn hạn.
Công thức:
Chỉ số tức thời: còn gọi là khả năng thanh toán tức thời. Thể hiện khả năng
trả nợ ngắn hạn ngay lập tức bằng tiền mặt.
Công thức:
* Các tỷ số về cơ cấu tài chính:
Trõn Binh Sinh QTND1K46
7
Tài sản lu động
K
hh
=
Tổng nợ ngắn hạn
Tài sản lu động Hàng tồn kho
K
n
=
Tổng nợ ngắn hạn
Vốn bằng tiền
K
tt
=
Tổng nợ ngắn hạn
ỏn tt nghiờp
Tỷ suất cơ cấu tài sản: cho biết tỷ lệ giữa tài sản lu động và tài sản cố định
trong tổng tài sản của doanh nghiệp.
Công thức:

Tỷ suất tài sản cố định và nguồn vốn: cho biết tài sản cố định đợc đầu t bao
nhiêu phần trăm bằng nguồn vốn.
Công thức:
Tỷ suất tài sản lu động và nguồn vốn ngắn hạn: cho biết mối quan hệ tơng
quan giữa tài sản lu động và nguồn vốn ngắn hạn.
Công thức:
Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định: cho biết mối quan hệ giữa nguồn vốn chủ
sở hữu với tài sản cố định.
Công thức:
Tỷ số cơ cấu tài sản cố định: cho biết tỷ lệ tài sản cố định trong tổng số tài
sản.
Trõn Binh Sinh QTND1K46
8
Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn
Tỷ suất cơ cấu tài sản =
Tài sản cố định và đầu t dài hạn
Tài sản cố định và đầu t dài hạn
Tỷ suất TSCĐ và NV =
Nguồn vốn
Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn
Tỷ suất TSLĐ và NVNH =
Nguồn vốn ngắn hạn
Nguồn vốn chủ sở hữu
Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ =
Tài sản cố định
ỏn tt nghiờp
Công thức:
Tỷ số cơ cấu tài sản lu động: cho biết tỷ lệ phần trăm tài sản lu động trong
tổng tài sản.
Công thức:

Tỷ số tự tài trợ: cho biết tỷ lệ giữa tổng số tài sản của chủ sở hữu bỏ vào
kinh doanh so với tổng tài sản của doanh nghiệp.
Công thức:
Tỷ số tài trợ dài hạn: cho biết mối quan hệ tơng quan giữa nguồn vốn chủ
sở hữu, nợ dài hạn và tổng tài sản.
Công thức:
* Các tỷ số về khả năng hoạt động:
Vòng quay hàng tồn kho: phản ánh mối quan hệ giữa khối lợng hàng hoá
đã bán với hàng hoá dự trữ trong kho
Công thức:
Trõn Binh Sinh QTND1K46
9
Tài sản cố định
C
tscđ

=
Tổng tài sản
Tài sản lu động
C
tslđ

=
Tổng tài sản
Nguồn vốn chủ sở hữu
C
nvcsh

=
Tổng tài sản

Nguồn vốn chủ sở hữu + nợ dài hạn
C
ttdh
=
Tổng tài sản
Doanh thu thuần
N
htk
=
Hàng tồn kho bình quân
ỏn tt nghiờp
Kỳ thu nợ bán chịu: phản ánh số ngày cần thiết bình quân để thu hồi các
khoản phải thu trong kỳ.
Công thức:
Vòng quay tài sản cố định: phản ánh khả năng quay vòng của tài sản cố
định trong một năm hoạt động.
Công thức:
Vòng quay tài sản lu động: phản ánh khả năng quay vòng của tài sản lu
động trong một năm hoạt động.
Công thức:
Vòng quay tổng tài sản: phản ánh khả năng quay vòng của tổng tài sản
trong một năm hoạt động.
Công thức:
Trõn Binh Sinh QTND1K46
10
Các khoản phải thu bình quân * 365
T
pt
=
Doanh thu bán chịu

Doanh thu thuần
N
tscđ

=
Tài sản cố định bình quân
Doanh thu thuần
N
tslđ
=
Tài sản lu động bình quân
Doanh thu thuần
N
tts
=
Tổng tài sản bình quân
ỏn tt nghiờp
Khả năng quản lý vốn vay:
Chỉ số nợ: cho biết tổng số nợ chiếm bao nhiêu trong tổng số tài sản của
doanh nghiệp.
Công thức:
Khả năng thanh toán lãi vay: cho biết với một đồng lãi vay cho ta bao
nhiêu đồng lợi nhuận trớc lãi vay và thuế.
Công thức:
Khả năng thanh toán tổng quát: cho biết với một đồng nợ phải trả sẽ đợc
đảm bảo bằng bao nhiêu đồng tài sản.
Công thức:
* Các tỷ số về khả năng sinh lời.
Lợi nhuận biên: cho biết một đồng doanh thu thuần có bao nhiêu đồng là
lãi ròng của cổ đông đại chúng.

Công thức:
Trõn Binh Sinh QTND1K46
11
Tổng nợ
Chỉ số nợ =
Tổng tài sản
EBIT
TIE =
Lãi vay
Tổng tài sản
Khả năng thanh toán tổng quát =
Nợ phải trả
Lãi ròng của cổ đông đại chúng
PM =
Doanh thu thuần
ỏn tt nghiờp
Sức sinh lợi cơ sở: cho biết với một đồng tài sản bỏ vào hoạt động sản xuất
kinh doanh thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc lãi vay và thuế (EBIT).
Công thức:
Sức sinh lời của doanh thu thuần: cho biết một đồng doanh thu thuần thu
về có bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế trong đó. Trong một số trờng hợp, ROS
sẽ trùng với lợi nhuận biên PM.
Công thức:
Tỷ suất thu hồi tài sản: cho biết một đồng tài sản bỏ vào hoạt động sản
xuất kinh doanh thì sẽ thu về bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
Công thức:
Tỷ suất thu hồi vốn góp: cho biết với một đồng vốn chủ sở hữu bỏ vào hoạt
động sản xuất kinh doanh thì sẽ thu về bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
Công thức:
Trõn Binh Sinh QTND1K46

12
EBIT
BEP =
Tổng tài sản
Lợi nhuận sau thuế
ROS =
Doanh thu thuần
Lợi nhuận sau thuế
ROA =
Tổng tài sản bình quân
Lợi nhuận sau thuế
ROE =
Nguồn vốn chủ sở hữu bình quân
ỏn tt nghiờp
2.2 Tài liệu dùng để phân tích tài chính.
Muốn phân tích tài chính thì tài liệu dùng phải là các báo cáo tài chính của
doanh nghiệp. Các báo cáo tài chính cung cấp cho ngời sử dụng các thông tin cần
thiết để tiến hành đánh giá, phân tích tài chính. Thông thờng, các báo cáo tài chính
cho biết tình hình tài chính của doanh nghiệp trong suốt thời kỳ kinh doanh. Để
tiến hành phân tích, ta phải dùng nhiều kỳ kinh doanh thì kết quả phân tích mới
chính xác.
Có bốn loại báo cáo tài chính đợc dùng để phân tích là:
- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất - kinh doanh.
- Bảng cân đối kế toán.
- Báo cáo tăng giảm tài sản nguồn vốn và thu chi ngân quỹ.
- Báo cáo lu chuyển tiền tệ.
Thông thờng, hai loại báo cáo tài chính đầu đợc dùng thờng xuyên. Hai loại
báo cáo sau chỉ dùng khi ngời sử dụng muốn biết tờng tận hơn về tình hình tài
chính của doanh nghiệp.
Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất - kinh doanh: là báo cáo tài

chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh
trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp chi tiết theo từng hoạt động sản xuất kinh
doanh (bán hàng và cung cấp dịch vụ; hoạt động tài chính) và hoạt động khác; tình
hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc về Thuế và các khoản phải nộp khác. (trích từ
Kế toán Doanh nghiệp theo luật kế toán mới - tập thể tác giả học viện tài chính, chủ biên:
PGS.TS Ngô Thế Chi & TS. Trơng Thị Thuỷ - Nhà xuất bản Thống Kê Hà Nội - 2003 tại dòng
25 trang 466)
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh gồm ba phần.
Phần I: Lãi, lỗ.
Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc.
Phần III: Thuế GTGT đợc khấu trừ, thuế GTGT đợc hoàn lại, thuế GTGT đ-
ợc giảm, thuế GTGT hàng bán nội địa.
Quá trình phân tích ở đây chủ yếu tập trung vào phần I: Lãi lỗ.
Trõn Binh Sinh QTND1K46
13
ỏn tt nghiờp
Bảng cân đối kế toán: là hình thức biểu hiện của phơng pháp tổng hợp cân
đối kế toán và là một báo cáo kế toán chủ yếu, phản ánh tổng quát toàn bộ tình
hình tàI sản của doanh nghiệp theo hai cách phân loại vốn: kết cấu vốn và nguồn
hình thành vốn hiện có của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. (trích từ Kế
toán Doanh nghiệp theo luật kế toán mới - tập thể tác giả học viện tài chính, chủ biên:
PGS.TS Ngô Thế Chi & TS. Trơng Thị Thuỷ - Nhà xuất bản Thống Kê Hà Nội - 2003 tại dòng
16 trang 460).
Bảng cân đối kế toán đợc chia làm hai phần, một phần là tài sản, phần kia là
nguồn vốn. Thực chất đây chỉ là hai cách phân loại của vốn. Phần tài sản phân loại
theo kết cấu vốn, phần nguồn vốn phân loại theo nguồn hình thành vốn. Mỗi phần
có các khoản mục riêng, tuỳ từng quốc gia mà có cách xắp xếp khác nhau.
Phần tài sản có hai mục chính là tài sản lu động (gồm tiền, các khoản đầu t
tài chính ngắn hạn, phải thu, tồn kho) và tài sản cố định. Phần nguồn vốn bao gồm
nợ phải trả (nợ ngắn hạn và nợ dài hạn) và nguồn vốn chủ sở hữu. Xem thêm phần

phân tích.
Báo cáo lu chuyển tiền tệ: là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình
thành và sử dụng lợng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp. (trích từ
Kế toán Doanh nghiệp theo luật kế toán mới - tập thể tác giả học viện tài chính, chủ biên:
PGS.TS Ngô Thế Chi & TS. Trơng Thị Thuỷ - Nhà xuất bản Thống Kê Hà Nội - 2003 tại dòng
13 trang 472)
2.3 Các phơng pháp dùng để phân tích tài chính.
Có hai phơng pháp phân tích phổ thông nhất đợc dùng trong phân tích tài
chính là phơng pháp so sánh các bảng qua các thời kỳ và phơng pháp phân tích tỷ
số tài chính.
Phân tích tài chính theo phơng pháp so sánh: là phơng pháp dùng một
loại bảng nhng nhiều kỳ. Tức là một báo cáo tài chính đợc trình bày nhiều kỳ thay
vì một kỳ. Thông thờng, các báo cáo tài chính chỉ có một kỳ, ngời phân tích tài
chính phải tập hợp các kỳ doanh nghiệp hoạt động để tiến hành phân tích. Số lợng
kỳ cần để phân tích xác định theo từng trờng hợp. Thông thờng sử dụng 5 kỳ gần
nhất để tiến hành phân tích. Trờng hợp để xác định sự biến động lâu dài, tìm điểm
dao động thì phải dùng nhiều kỳ (10 năm, 20 năm...). Nếu cần thiết, ngời phân tích
Trõn Binh Sinh QTND1K46
14
ỏn tt nghiờp
phải vẽ biểu đồ, đồ thị để có thể dễ dàng quan sát sự phát triển của doanh nghiệp
qua các thời kỳ.
Khi tiến hành phân tích nhiều kỳ (so sánh nhiều kỳ), ngời ta sử dụng bảng
phân tích nh bảng I.2.1
Bảng I.2.1 : Bảng phân tích theo dạng so sánh nhiều kỳ.
Khoản mục Kỳ 1 Kỳ 2 Kỳ 3 ... ... Kỳ n
Tài sản
Tài sản lu động
Tài sản cố định
Nguồn vốn

Nợ phải trả
Vốn chủ sở hữu
Phân tích theo dạng so sánh chủ yếu cho ta biết xu thế phát triển và mối
quan hệ của các năm. Nó thông thờng đợc dùng để dự đoán hay lập kế hoạch phát
triển trong tơng lai.
Yêu cầu để có thể tiến hành phân tích theo cách này là:
Các khoản mục của các báo cáo qua các thời kỳ phải giống nhau và các
cách tính các khoản mục đó phải giống nhau.
Sự sắp xếp các khoản mục phải giống nhau qua các thời kỳ.
Phân tích theo chiều ngang: ta có thể coi đây là một phơng pháp phân tích
dạng so sánh nhng điểm đặc biệt của nó là chỉ có hai kỳ: số đầu kỳ (báo cáo cuối
kỳ trớc) và số cuối kỳ (báo cáo cuối kỳ này).
Việc chỉ tiến hành phân tích hai kỳ tạo điều kiện cho ngời phân tích có thể
tiến hành phân tích kỹ hơn tình hình phát triển của năm cần phân tích. Thông th-
ờng, cách phân tích theo chiều ngang có dạng của bảng I.2.2.
Bảng I.2.2: Bảng phân tích theo chiều ngang.
Khoản mục Đầu kỳ Cuối kỳ Lợng thay
đổi
Tỷ lệ %
thay đổi
Tỷ lệ
năm
Tài sản A B B - A (B - A) / A B / A
Tài sản lu động
Tài sản cố định
Nguồn vốn
Nợ phải trả
Vốn chủ sở hữu
Trõn Binh Sinh QTND1K46
15

ỏn tt nghiờp
Việc phân tích theo chiều ngang giúp cho ngời sử dụng biết đợc sự thay đổi
về lợng cũng nh sự thay đổi về tỷ lệ của các khoản mục theo thời gian.
Yêu cầu của phân tích theo chiều ngang cũng giống nh yêu cầu phân tích
dạng so sánh nhiều kỳ.
Phân tích xu hớng: cũng là một dạng của phân tích so sánh. Thay vì so
sánh nhiều kỳ bằng cách so sánh từng cặp với nhau, phân tích xu hớng lại chọn ra
một năm làm gốc. Thông thờng năm làm gốc là năm có kỳ xa nhất so với năm tiến
hành phân tích. Các năm còn lại đợc so sánh với năm làm gốc. Bảng phân tích
dạng xu hớng có dạng nh bảng I.2.3:
Bảng I.2.3: Bảng phân tích xu hớng có năm làm gốc.
Khoản mục Năm gốc (00) 2001 ... Năm nay (05)
Tài sản
Tài sản lu động
Tài sản cố định
Nguồn vốn
Nợ phải trả
Vốn CSH
Cách phân tích dạng xu hớng chỉ có hiệu quả khi ta xét đến mối quan hệ
giữa các khoản mục với nhau. Sự tăng của khoản mục này là nguyên nhân làm
giảm khoản mục kia và ngợc lại. Nó sẽ không có nhiều ý nghĩa khi ta xét từng
khoản mục riêng lẻ.
Phân tích tài chính theo phơng pháp phân tích tỷ số tài chính: khi muốn
phân tích sự biến động của nhân tố này ảnh hởng đến các nhân tố khác ra sao, ta
phải dùng đến phơng pháp phân tích tỷ số tài chính. Có rất nhiều các tỷ số đợc
dùng để phân tích. Các tỷ số này hợp lại với nhau tạo thành từng nhóm tỷ số tài
chính. Có bốn nhóm tỷ số tài chính mà ngời sử dụng cần quan tâm là:
Nhóm các tỷ số về khả năng thanh toán.
Nhóm các tỷ số về cơ cấu tài chính.
Nhóm các tỷ số về khả năng hoạt động.

Nhóm các tỷ số về khả năng sinh lời.
Trõn Binh Sinh QTND1K46
16
ỏn tt nghiờp
Các cách tính các tỷ số này đã đợc trình bày ở bên trên. ảnh hởng của từng
nhóm các tỷ số sẽ đợc đề cập trong phần phân tích tình hình tài chính của công ty
cổ phần VINACONEX No 7.
Phần II: phân tích tình hình tài chính công
ty cổ phần xây dựng VINACONEX No7.
I. Giới thiệu công ty cổ phần xây dựng số 7 (VINACONEX
No 7)
1.1 Lịch sử hình thành công ty.
Công ty cổ phần xây dựng số 7, tên viết tắt là VINACONEX No7, có địa
chỉ tại số 2 ngõ 475 đờng Nguyễn Trãi, phờng Thanh Xuân Nam, quân Thanh
Xuân, Hà Nội. Giám đốc hiện tại của công ty là Mr. Nguyễn Công Tam.
Công ty vốn có tên là VINAOFSTROL (từ năm 1988 đến 1991), chuyên
nhận thầu xây dựng các công trình công nghiệp và dân dụng tại thủ đô Sôphia
thuộc CH Bungari. Công ty chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ xây dựng, đại diện là
Tông công ty xuất nhập khẩu Xây dựng Việt Nam (VINACONEX). 4/1991, chấm
dứt hoạt động tại nớc ngoài.
06/08/1991, công ty đổi tên thành công ty xây dựng số 9 (VINANINCO),
vẫn hoạt động dới dạng chi nhánh của VINAOFSTROL, hoạt động chủ yếu trong
nớc, vẫn duy trì mối quan hệ hợp tác lao động với Bungari.
Trõn Binh Sinh QTND1K46
17
ỏn tt nghiờp
05/05/1993, công ty đợc thành lập lại, mang tên mới là công ty xây dựng số
9 (theo quyết định số 170A/BXD-TCLĐ).
19/07/1995, công ty đổi tên thành công ty xây dựng số 9-1, tên giao dịch là
VINANICO.

02/01/1996, đổi tên thành công ty xây dựng số 7, tên giao dịch là
VINACONCO 7.
19/12/2001, chuyển đổi hình thức sở hữu nhà nớc sang hình thức cổ phần,
lấy tên là Công ty cổ phần xây dựng số 7, tên giao dịch là VINACONEX No7.
1.2 Một số ngành nghề công ty kinh doanh.
Kể từ năm 1991, khi công ty bắt đầu chuyển mọi hoạt động từ nớc ngoàI về
nớc, ngành nghề kinh doanh của công ty tăng lên rất nhiều. Năm 1991, công ty
chủ yếu hoạt động với các ngành nghề kinh doanh đợc đăng ký là:
- Xây dựng, lắp đặt cấu kiện xây dung và điện nớc dân dụng.
- Nhận thầu các công trình dân dụng, công trình công nghiệp, trang trí
nội ngoại thất.
Đến nay, năm 2006, công ty kinh doanh các ngành nghề sau: (theo giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh của công ty cổ phần số 0103000756 đăng ký lần
đầu ngày 19 tháng 02 năm 2002, đăng ký thay đổi lần thứ nhất ngày 09 tháng 07
năm 2003, do phòng đăng ký kinh doanh thuộc sơ kế hoạch và đầu t thành phố Hà
Nội cấp cho công ty).
Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông đờng bộ các
cấp, sân bay, bến cảng, cầu cống, thuỷ lợi, bu điện, nền móng, các công trình kỹ
thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp, các công trình đờng dây, trạm biến thế
điện đến 110 KV.
Thi công san đắp nền móng, xử lý nền đất yếu.
Các công trình xây dung cấp thoát, lắp đặt đờng ống công nghệ và áp lực,
điện lạnh.
Xây dựng, phát triển nhà, kinh doanh bất động sản.
Sửa chữa, thay thế, lắp đặt các loại máy móc thiết bị, các loại kết cấu bê
tông, kết cấu thép, các hệ thống kỹ thuật công trình.
Trõn Binh Sinh QTND1K46
18
ỏn tt nghiờp
Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dung.

Nghiên cứu đầu t, thực hiện các dự án đầu t phát triển công nghệ thông tin,
sản xuất vật liệu xây dựng, máy móc, thiết bị xậy dựng.
Kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá.
Sản xuất tiêu dùng đồ gỗ, nhập khẩu thủ công mỹ nghệ, hàng nông lâm
thuỷ sản, hàng tiêu dùng.
Sản xuất và buôn bán nớc tinh khiết.
Kinh doanh các ngành nghề khác trong phạm vi đăng ký và phù hợp với quy
định của pháp luật.
II. Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty
cổ phần VINACONEX No7.
2.1. Phân tích chung.
Quy mô của doanh nghiệp:
Hiện tại, công ty đợc xếp vào loại hình doanh nghiệp lớn, với tổng số nguồn
vốn hiện tại là 128.7 tỷ đồng Việt Nam.
Kể từ năm 1991, khi công ty bắt đầu chuyển mọi hoạt động từ nớc ngoài về
nớc, tổng giá trị tài sản của công ty lúc bấy giờ là 550 triệu đồng. Lúc bấy giờ, tỷ
giá giữa đồng USD và đồng VN là 1 USD/10,000 VNĐ.
Đến năm 2001, tức là sau 10 năm hoạt động trong nớc, công ty bắt đầu tiến
hành chuyển đổi thành công ty cổ phần theo chủ trơng của nhà nớc. Giá trị tài sản
của công ty đợc chuyển đổi thành vốn điều lệ, tổng giá trị tài sản của công ty lúc
này là 9 tỷ đồng Việt Nam.
Đến năm 2004, sau 4 năm hoạt động dới hình thức công ty cổ phần, tổng
giá trị tài sản của công ty đã là con số 120 tỷ đồng Việt Nam.
Năm 2005, năm hoàn thành hoạt động sản xuất kinh doanh gần nhất, tổng
tài sản của công ty đã là 128.7 tỷ đồng.
Trõn Binh Sinh QTND1K46
19
ỏn tt nghiờp
Sau 15 năm hoạt động trong nớc, giá trị tổng tài sản của công ty từ mức 550
triệu đồng (tơng đơng 55 nghìn USD) đã tăng lên 128.7 tỷ đồng (tơng đơng 8 triệu

USD). Mức tăng trung bình hàng năm là 8.5 tỷ đồng một năm.
Quy mô hoạt động:
* Nhận xét:
* Lĩnh vực kinh doanh:
Lĩnh vực kinh doanh chính của công ty là xây dựng. Từ khi đi vào hoạt
động ở trong nớc (năm 1991) đến bây giờ (năm 2006), công ty vẫn hoạt động
trong lĩnh vực xây dựng. Công ty chuyên nhận thầu xây dựng các công trình dân
dụng nh nhà ở, cơ quan, xí nghiệp, các công trình dân sinh nh cống, thuỷ lợi, đờng
xá, các công trình nhà máy nớc, trạm biến thế 110KV.
Trong những năm gần đây, công ty đã mở rộng phạm vi hoạt động của
mình. Nếu trớc đây, công ty chỉ tập trung vào xây dựng, hoạt động dới hình thức
làm thuê (nhận công trình về thi công). Thì ngày nay, công ty đã mở rộng phạm vi
hoạt động hinh doanh của mình. Điển hình nhất là thành lập đợc nhà máy kính an
toàn, chuyên cung cấp kính an toàn cho các công trình công ty nhận thầu và các
công trình khác khi có yêu cầu (sản xuất và bán sản phẩm cho khách hàng).
Một số ngành nghề khác mà hiện nay công ty đang tham gia là cung cấp n-
ớc uống tinh khiết (sản xuất và tiêu thụ), cho thuê máy móc thi công, cung cấp vật
liệu xây dựng, sửa chữa xe máy, t vấn xây dựng, điều tra, khảo sát địa hình xây
dựng.
Tổng doanh thu từ các ngành nghề khác chỉ chiếm một phần khiêm tốn
trong tổng doanh thu của toàn công ty (chiếm 15.6% tổng doanh thu toàn công ty).
Tổng giá trị giành cho các ngành sản xuất khác ngoài xây dựng là 20% tổng giá trị
tài sản. Phần lớn giá trị tài sản này đợc chuyển từ lĩnh vực xây dựng sang. Lợi
nhuận sau thuế từ các lĩnh vực này trong năm 2005 chiếm 13.5% tổng số lợi nhuận
sau thuế toàn công ty.
Xu hớng trong các năm tới, lợng lợi nhuận sau thuế của các ngành nghề
kinh doanh khác sẽ tăng, nhà máy kính hiện đang đi vào hoạt động và trong năm
2005 đã bắt đầu có lãi.
Trõn Binh Sinh QTND1K46
20

ỏn tt nghiờp
* Thị trờng:
Thị trờng công ty trải rộng toàn miền Bắc Việt Nam, từ đồng bằng sông
Hồng đến các vùng trung du và miền núi Bắc bộ. Thị trờng miền Nam hoàn toàn
bỏ trống cho các công ty trong đó. Thị trờng miền trung không phảI là thị trờng
của công ty mặc dù có năm vẫn có các công trình ở miền Trung. Điểm lại các
công trình ở miền Trung, có một số các công trình sau:
- Công trình trạm cung cấp nớc Đông Hng Thái Bình (năm 1996
1997).
- Công trình nhà máy đờng Tate & Lyle Nghệ An (năm 1997 1998).
- Công trình nhà máy nớc Trờng An Vĩnh Long (năm 1998 2000).
- Công trình tháp truyền hình Ninh Thuận (năm 1999 2000).
- Công trình trờng phổ thông cơ sở Hồng Quảng, A Lới Thừa Thiên
Huế (năm 2000).
- Công trình sửa chữa và nâng cấp đờng G13 Quảng Nam (năm 2002).
Thực ra, cần nói rõ hơn một chút, thị trờng của công ty tập trung tại miền
bắc và chỉ giới hạn trong lĩnh vực xây dựng các cơ sở hạ tầng, xây dung nhà cửa,
các công trình thuỷ lợi, đờng xá, trạm biến áp dới 110KV. Công ty không xây
dung các công trình thuỷ điện, các công trình ngầm nh đào hầm, làm cầu.
* Nguyên nhân:
* Lĩnh vực kinh doanh:
Do công ty từ khi thành lập đã là công ty xây dựng, suốt một thời gian dài
hoạt động tại Bungari, chuyên nhận thầu xây dựng các công trình dân dụng. Đến
năm 1991, công ty chuyển về hoạt động tại Việt Nam, với kinh nghiệm lâu năm và
đã có tiếng từ trớc, cộng với sự bảo trợ của nhà nớc (là công ty nhà nớc chịu sự
quản lý của bộ xây dựng), công ty ngày càng phát triển.
Đến những năm 2000, nhà nớc có chủ trơng cổ phần hoá các công ty nhà n-
ớc, chuyển toàn bộ các công ty nhà nớc thành các công ty cổ phần có vốn nhà nớc.
Năm 2001, công ty chính thức trở thành công ty cổ phần.
Trõn Binh Sinh QTND1K46

21
ỏn tt nghiờp
Cùng thời gian này, các công ty xây dựng khác thuộc nhà nớc cũng đợc cổ
phần. Sự cổ phần hoá làm xuất hiện thêm nhiều công ty xây dựng khác do các
tổng công ty xây dựng quản lý. Sự cạnh tranh vì vậy càng diễn ra gay gắt.
Sự bảo trợ của nhà nớc không còn nhiều, sự cạnh tranh diễn ra gay gắt, công
ty buộc phải chuyển hớng kinh doanh, thực chất là mở rộng ngành nghề kinh
doanh, nhằm giảm sức ép từ xây dựng. Nhà máy cung cấp nớc uống tinh khiết ra
đời trong thời điểm này. Do chuyển từ kinh doanh thụ động (xây dựng) sang kinh
doanh chủ động (buôn bán), mà lại là một ngành không có liên quan đến xây
dựng, công ty không kịp thích nghi với môi trờng mới, hoạt động của nhà máy nớc
diễn ra không đợc xuông sẻ. Đến năm 2003, công ty quyết định đầu t vào nhà máy
kính, chuyên cung cấp kính an toàn cho các công trình. Đến nay, nhà máy kính đã
đi vào hoạt động ổn định và có lãi.
* Thị trờng:
Kể từ khi công ty đi vào hoạt động trong nớc, thị trờng đã đợc phân chia
cho các tổng công ty. Là một công ty lớn, công ty đơng nhiên chiếm đợc một thị
trờng lớn, đó là toàn bộ vùng Bắc bộ.
Do công ty chuyên về xây dựng các công trình dân dụng, các loại công
trình khác nh thuỷ lợi, cầu cống... công ty không thi công nên tại thời điểm về nớc,
công ty không gặp nhiều sự cạnh tranh, thoải mái hoạt động.
Hiện tại, các tổng công ty đã thành lập rất nhiều các công ty con, mỗi công
ty con chuyên về một mảng xây dựng khác nhau, do vậy mà sự cạnh tranh cũng
trở nên gay gắt, nhờ đã chiếm lĩnh đợc thị trờng từ trớc, công ty không gặp khó
khăn nhiều trong việc duy trì thị trờng của mình.
Nói đến các công ty xây dựng, xin đề cập dới đây một vào công ty xây dựng
có tiếng trên thị trờng hiện nay (trên toàn lãnh thổ Việt Nam).
- Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam VINACONEX (công
ty hiện là một trong số các thành viên). Thị trờng toàn lãnh thổ Việt Nam.
- Tổng công ty xây dựng Hà Nội. Số 57 phố Quang Trung quận Hai Bà

Trng Hà Nội. (Thị trờng chủ yếu ở Hà Nội và các tỉnh lân cận)
- Tổng công ty xây dựng Miền Trung (hoạt động chủ yếu tại miền trung).
Trõn Binh Sinh QTND1K46
22
ỏn tt nghiờp
- Tổng công ty xây dựng Bạch Đằng. Số 268 Trần Nguyên Hãn Lê Chân
Hải Phòng (thị trờng ở miền bắc Việt Nam, chủ yếu hoạt động tại thành phố
Hải phòng và các tỉnh lân cận).
- Tổng công ty Sông Đà. Nhà G10 Thanh Xuân Nam Quận Thanh
Xuân Hà Nội. (thị trờng toàn miền bắc Việt Nam, là đối thủ chủ yếu của
VINACONEX tại miền bắc, cũng có rất nhiều các công ty thành viên nh
VINACONEX).
- Tổng công ty xây dựng Sông Hồng. (thị trờng chủ yếu ở miền bắc Việt
Nam, tập trung ở vùng đồng bằng sông Hồng)
- Tổng công ty xây dựng số 1. (thị trờng hoạt động tại miền nam Việt Nam).
- Tổng công ty xây dựng Sài Gòn. (thị trờng hoạt động tại miền nam Việt
Nam).
- Các công ty khác trực thuộc Bộ xây dựng.
Doanh thu và lợi nhuận:
Việc công ty hoạt động trên nhiều lĩnh vực đã làm cho công ty có thêm
nhiều nguồn doanh thu, mỗi lĩnh vực kinh doanh là một nguồn doanh thu. Hiện
tại, công ty tập hợp thành hai nguồn doanh thu chính là nguồn doanh thu từ hoạt
động xây dựng và nguồn doanh thu không từ hoạt động xây dựng (doanh thu từ
nhà máy nớc, nhà máy kính, cung cấp dịch vụ khác...).
Do quá trình thực tập chỉ diễn ra trong phạm vi lĩnh vực xây dựng, từ giờ trở
đi, số liệu đợc trình bày sẽ là số liệu của lĩnh vực xây dựng.
Căn cứ vào báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm gần
nhất là năm 2003, năm 2004 và năm 2005, ta tổng hợp đợc bảng báo cáo kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm 2003, 2004 và 2005. Mọi số liệu đợc
trình bày trong bảng II.2.1.

Bảng II.2.1: Báo cáo tổng hợp kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong
ba năm (từ năm 2003 đến năm 2005).
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2004 Năm 2003
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. 79,694,043,219 102,058,984,674 90,330,255,729
Trõn Binh Sinh QTND1K46
23
ỏn tt nghiờp
2. Các khoản giảm trừ. 0 0 0
3. Doanh thu thuần về BH và cung cấp DV. 79,694,043,219 102,058,984,674 90,330,255,729
4. Giá vốn hàng bán. 69,001,845,267 90,821,965,130 79,476,377,678
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp DV. 10,692,197,952 11,237,019,544 10,853,878,051
6. Doanh thu hoạt động tài chính. 19,372,945 41,720,476 38,012,221
7. Chi phí tài chính. 4,072,246,389 3,460,150,247 2,695,706,323
8. Chi phí bán hàng. 25,535,000 0 0
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp. 4,182,907,534 4,463,017,859 4,039,357,527
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh. 2,430,881,974 3,355,571,914 4,156,826,422
11. Thu nhập khác. 8,490,415 316,875,835 223,911
12. Chi phí khác. 9,001 100,192,283 48,696,127
13. Lợi nhuận khác. 8,481,414 216,683,552 (48,472,216)
14. Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế. 2,439,363,388 3,572,255,466 4,108,354,206
15. Thuế thu nhập doanh nghiệp. 386,449,075 383,826,528 0
16. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 2,052,914,313 3,188,428,938 4,108,354,206
Ta chú ý là thuế thu nhập của công ty đợc tính dựa trên tổng doanh thu trớc
thuế của toàn công ty (mọi lĩnh vực kinh doanh) và các thu nhập không phải chịu
thuế của công ty.
* Nhận xét:
Qua bảng II.2.1, ta thấy rằng doanh thu năm 2004 là lớn nhất. Nếu ta quan
sát các năm trớc đó (các năm từ năm 2004 trở về trớc, không đợc trình bày ở
đây), ta cũng nhận thấy năm 2004 đạt doanh thu lớn nhất. Nhng đến năm ngoái,

năm 2005, doanh thu đạt thấp hơn rất nhiều so với năm 2004 (giảm khoảng 22.4 tỷ
đồng VN), thấp hơn cả năm 2003 (giảm 10.6 tỷ đồng VN).
Lợi nhuận trớc thuế của công ty đang giảm xuống. Giảm 1.1 tỷ đồng so với
năm 2004 và giảm 1.7 tỷ đồng so với năm 2003.
Thuế thu nhập của công ty năm 2005 lớn hơn năm 2004. Do vậy, lợi nhuận
sau thuế của công ty năm 2005 cũng thấp hơn năm 2004.
* Nguyên nhân:
Về doanh thu:
Doanh thu của công ty trong năm qua giảm sút bởi nhiều nguyên nhân,
trong đó nguyên nhân giảm số lợng công trình là nguyên nhân chính. Nếu năm
2004, số lợng công trình của công ty đã thi công là 60 công trình thì đến năm
2005, số lợng công trình chỉ còn 25 công trình, ít hơn năm 2004 là 35 công trình.
Có 2 nguyên nhân chính làm giảm số lợng công trình, đó là:
+ Công ty đang tâp trung vào nhà máy kính, mọi nguồn lực nh vốn, nhân
lực, trang thiết bị... đều đợc u tiên cho nhà máy kính. Trong vòng nửa đầu của năm
Trõn Binh Sinh QTND1K46
24
ỏn tt nghiờp
2005, công ty tập trung cho việc xây dựng, chuyển giao cơ sở hạ tầng, đIều
chuyển nhân lực cho nhà máy kính. Chính điều này đã hạn chế số lợng công trình
mà công ty có thể thi công trong thời gian nửa năm đầu.
+ Do công ty tập trung vào nhà máy kính, từ chối các công trình khác trong
năm 2004 nên năm 2005 không có để làm, việc từ chối một số các công trình đã
làm cho một số chủ đầu t chuyển sang các đối tác khác, đồng thời kéo theo một số
khác hàng khác của công ty. Công ty mất đi một số khách hàng tiềm năng. Do
vậy, số lợng các công trình mới trong năm qua không nhiều (10 /25 công trình).
Giá trị công trình mới cao nhất là hạng mục công trình chung c CT1, doanh thu ớc
đạt khoảng 2.46 tỷ đồng. Các hạng mục công trình khác có giá trị trên dới 200
triệu đồng.
Một nguyên nhân khác dẫn đến doanh thu trong năm qua giảm là có một số

công trình cha đợc thanh toán, giá trị của các công trình này đợc chuyển thành
hàng tồn kho thay vì chuyển thành doanh thu.
Về lợi nhuận:
Sở dĩ doanh thu năm 2004 lớn hơn doanh thu năm 2003 nhng lợi nhuận sau
thuế của năm 2003 lại lớn hơn năm 2004 là vì năm 2003, công ty không phải nộp
thuế thu nhập doanh nghiệp. Thuế thu nhập doanh nghiệp băt đầu đợc tình từ năm
2004, với tỷ lệ là 28% thu nhập chịu thuế, đợc miễn giảm 50%.
Một nguyên nhân thứ hai làm cho lợi nhuận sau thuế của công ty trong năm
2004 nhỏ hơn năm 2003 là vì thu nhập trớc thuế của công ty trong năm 2004 nhỏ
hơn năm 2003. Năm 2004, doanh thu lớn hơn đến 10 tỷ đồng nhng tổng các chi
phí (chi phí bán hàng, chi phí quản lý, chi phí tài chính) năm 2004 lại lớn hơn năm
2003. Tốc độ tăng của tổng chi phí lớn hơn tốc độ tăng của lợi nhuận gộp nên lợi
nhuận trớc thuế năm 2004 nhỏ hơn năm 2003.
Kết luận:
Có thể nhận xét chung là năm 2005, công ty hoạt động không đạt đợc hiệu
quả so với năm 2004. Các chỉ tiêu tài chính ở phần sau sẽ chứng minh điều này.
Số liệu này chỉ là số liệu của phần xây dựng, lợi nhuận sau thuế của nhà
máy kính và các ngành khác đã bù đắp đợc sự thiếu hụt của ngành xây dựng. Do
Trõn Binh Sinh QTND1K46
25

×