Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, HÀNH VI NGUY cơ lây NHIỄM HIV AIDS TRONG NHÓM NGƯỜI NGHIỆN CHÍCH MA túy tại HUYỆN mèo vạc hà GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.92 KB, 4 trang )

Y học thực hành (857) - số 1/2013



3

THựC TRạNG KIếN THứC, HàNH VI NGUY CƠ LÂY NHIễM HIV/AIDS
TRONG NHóM NGƯờI NGHIệN CHíCH MA TúY TạI HUYệN MèO VạC - Hà GIANG

Nguyễn Cao Tài - Trung tâm Y tế Mèo Vạc, Hà Giang
Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Quý Thái
Trờng Đại học Y Dợc Thái Nguyên
Trần Văn Tiến - Bệnh viện Da liễu Trung ơng

TóM TắT
Mục tiêu: khảo sát thực trạng kiến thức, hành vi của
ngời nghiện chích ma tuý (NCMT) về HIV/AIDS.
Phơng pháp: mô tả cắt ngang, cỡ mẫu theo công
thức là 360 ngời NCMT, tại huyện Mèo Vạc tỉnh Hà
Giang, từ tháng 3/2011 đến 9/2011. Đánh giá kiến thức
của ngời NCMT về HIV bằng cách chấm điểm, dựa
theo 5 câu hỏi phỏng vấn sâu. Có kiến thức về HIV
đạt khi trả lời đợc 3 câu hỏi, trả lời

2 câu hỏi là
không đạt. Tìm hiểu hành vi ngời NCMT gồm: dùng
chung bơm kim tiêm (BKT), dùng bao cao su (BCS)
trong quan hệ tình dục (QHTD).
Kết quả: NCMT chủ yếu gặp ở nam, tuổi từ 20-40
chiếm 85%, có kiến thức về lây nhiễm HIV/AIDS ở mức
độ đạt chiếm 96,95%. Thực trạng hành vi của ngời


NCMT: tỷ lệ ngời sử dụng ma túy dới một năm thấp
(8,43%), tỷ lệ ngời có thời gian tiêm chích dới 1 năm
cũng thấp (7,63%), tỷ lệ ngời có thời gian tiêm chích 5
năm là cao nhất, chiếm 34,92%. Gần 1/3 số ngời
NCMT dùng lại BKT (30,83%) và dùng chung BKT
(28,61%), trong đó 31,25 % số ngời đã làm sạch BKT
trớc khi tái sử dụng bằng các cách khác nhau nhng
không đảm bảo vô khuẩn. Tỷ lệ ngời NCMT sử dụng
BCS trong QHTD chiếm 69%, trong đó có 11,98% là
không chủ động dùng mà do đối tợng QHTD chủ
động dùng.
Kết luận: tệ nạn ma túy ở huyện Mèo Vạc có
khuynh hớng giảm, tỷ lệ ngời NCMT có kiến thức về
lây nhiễm HIV/AIDS cao nhng cha thực hiện tốt các
biện pháp phòng bệnh nh còn dùng chung BKT và
không dùng BCS trong QHTD.
Từ khóa: nghiện chích ma túy, dùng chung BKT,
nhiễm HIV/AIDS.
SUMMARY
Objectives: survey the knowledge, action of
injecting drug users (IDUs) about HIV/AIDS.
Methods: cross-sectional description, sample size
is 360 patients in Meo Vat district, Ha Giang province
from 3/2011 to 9/2011. Assess the knowledge of
IDUs by asking five questions about HIV. The
knowledge is satisfactory if the patient answered at
least three questions. It is unsatisfactory if the patient
answered less than three questions. Survey the risk
actions include: sharing needle, using condom during
sexual contact.

Result: IDUs primarily seen in men aged 20-40
accounted for 85%, knowledge of HIV/AIDS is 96.95%
satisfactory. Situation of risk action in IDUs: the
proportion of patients less than 1 year of drug use is
low (8.43%), the injection rate less than 1 year is also
lower (7.63%), proportion of the injection time more
than 5 years was the highest, accounting for 34.92%.
Nearly 1/3 of IDUs reused needles (30.83%) and
needle sharing (28.61%), in which 31.25% of them
cleaned needles before re-using in different ways but
is not guaranteed sterile. Proportion of IDUs who used
condoms during sex accounted for 69%, in which
11.98% is not actively used.
Conclusion: drug abuse in Meo Vac district tend to
decrease, the proportion of IDUs have knowledge
about HIV/AIDS is hight but not implement other
preventive measures such as needle sharing and
condom use in sex.
Keywords: injecting drug use, needle sharing and
HIV/AIDS.
ĐặT VấN Đề
ở Châu á, chích ma tuý đợc coi là yếu tố nguy cơ
hàng đầu làm gia tăng tỷ lệ lây nhiễm HIV/AIDS. Đối
tợng NCMT còn tham gia hoạt động mãi dâm làm cho
nguy cơ lây nhiễm HIV ra cộng đồng càng tăng [1],[4].
Tâm điểm của nhiều dịch vụ ở Châu á nằm ở chính sự
tơng tác lẫn nhau giữa NCMT và QHTD không an
toàn, phần lớn ở mại dâm [5]. ở Việt Nam, tính đến
30/6/2008 có 169.379 ngời bị nhiễm HIV, trong đó có
66.504 ngời đã chuyển thành AIDS và 39.664 bệnh

nhân đã tử vong do AIDS. Số ngời nhiễm HIV/AIDS
trong những năm gần đây tăng nhanh [2],[6].
Mèo Vạc thuộc tỉnh Hà Giang, một hụyện miền núi,
sâu, xa, cao nguyên đá, dân số có 69.072 ngời, gồm
16 dân tộc sinh sống (Mông chiếm đa số, Tày, Nùng,
Lô Lô, Mông, Giao, Sán Chỉ, Hoa, Kinh ) Trình độ dân
trí còn thấp, còn nhiều phong tục tập quán lạc hậu ảnh
hởng đến sự phát triển kinh tế xã hội cũng nh việc
chăm sóc sức khoẻ cho ngời dân. Cùng với sự phát
triển kinh tế của huyện thì cũng kèm theo sự gia tăng
các tệ nạn xã hội. Đặc biệt là tệ nạn mại dậm và
NCMT đã làm cho vấn đề lây nhiễm HIV/AIDS trên địa
bàn diễn biến rất phức tạp. Để giảm tỷ lệ lây nhiễm
HIV trong các nhóm đối tợng có nguy cơ cao trong
cộng đồng và xây dựng kế hoạch can thiệp sát với thực
tế, chúng tôi tiến hành khảo sát thực trạng kiến thức,
hành vi của nhóm ngời NCMT về HIV/AIDS.
ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
1. Đối tợng nghiên cứu
Ngời NCMT từ 6 tháng, thuộc 6 xã, thị trấn huyện
Mèo Vạc tỉnh Hà Giang gồm: thị trấn Mèo Vạc, Tả
Y học thực hành (857) - số 1/2013




4

Lủng, Tát Ngà, Khâu Vai, Pả Vi, Pải Lủng, tự nguyện
tham gia nghiên cứu, từ tháng 3/2011 đến 9/2011

2. Phơng pháp nghiên cứu
- Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang
- Cỡ mẫu là 360 NCMT, đợc tính theo công thức:
Z
2
1 -

/2

P x q
e
2

- Chọn ngẫu nhiên 25 tụ điểm (cụm) và chọn ngẫu
nhiên đối tợng để phỏng vấn.
Đánh giá kiến thức của ngời NCMT về HIV bằng
chấm điểm, dựa theo 5 câu hỏi phỏng vấn sâu: (1)
QHTD với một bạn tình chung thuỷ và ngời đó không
bị nhiễm HIV làm giảm nguy cơ lây nhiễm HIV; (2)
Dùng chung BKT khi tiêm chích làm tăng nguy cơ lây
nhiễm HIV; (3) Nhìn một ngời bình thờng có thể biết
đợc họ có bị nhiễm HIV hay không; (4) Muỗi/côn
trùng đốt có thể lây nhiễm HIV; (5) Nằm chung màn với
ngời mắc AIDS có bị lây nhiễm HIV hay không.
Câu hỏi (1) và (2) trả lời có đợc cho 1 điểm,
các lựa chọn trả lời khác đợc 0 điểm. Các câu hỏi (3),
(4) và (5) nếu trả lời là không đợc 1 điểm, các trả
lời khác đợc 0 điểm. Nếu đối tợng trả lời đợc 3
câu hỏi đợc coi là có kiến thức về HIV, tức là đạt,
trả lời từ 2 câu trở xuống thì không đạt.

Tìm hiều hành vi: ngời NCMT dùng chung BKT,
QHTD với nhiều bạn tình, dùng BCS trong QHTD.
Lấy mẫu huyết thanh của đối tợng sau khi đã
phỏng vấn sâu.
- Xử lý số liệu theo phơng pháp thống kê y học,
phần mềm STATA 10.0.
KếT QUả
Tỷ lệ ngời NCMT dới 20 tuổi chiếm 2,45%, từ 20-
40 chiếm 85%, học sinh chiếm 74,17%, cha lập gia
đình chiếm 65,35, có vợ 29,7%, sống chung cùng
ngời thân trong gia đình chiếm 85%.
1. Kiến thức về lây truyền HIV của ngời NCMT
Bảng 1. Kiến thức về lây truyền HIV:
Kết quả n %
Trả lời đúng 1 câu hỏi 3 0,83
Trả lời đúng 2 câu hỏi 8 2,22
Trả lời đúng 3 câu hỏi 33 9,17
Trả lời đúng 4 câu hỏi 101 28,06
Trả lời đúng 5 câu hỏi 215 59,72
Tổng cộng 360 100,00
Nhận xét: tỷ lệ ngời NCMT có điểm đạt (trả lời
đúng 3 câu) là 96,95% không đạt là 3,05%.
2. Hành vi nguy cơ lây truyền HIV của ngời
NCMT
8.43%
23.55%
18.31%
27.91 %
21.8%
0%

5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
40%
45%
50%

Biểu đồ 1: Thời gian sử dụng ma tuý

Nhận xét: tỷ lệ ngời có thời gian dùng ma tuý từ 2
đến >10 năm đợc phân phối khá đều, tỷ lệ từ 1 năm
trở xuống thấp (8,43%).
7.63%
22.97%
34.92%
20.64 %
17.21%
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
40%

45%
50%

Biểu đồ 2. Thời gian tiêm chích ma tuý

Nhận xét: tỷ lệ ngời có thời gian tiêm chích ma tuý
từ 4-5 năm cao nhất, chiếm 34,92%, từ 1 trở xuống
chiếm 7,63%.
Bảng 2. Tình hình sử dụng BKT của ngời NCMT
(n=360):

Dùng lại
Đa ngời khác dùng
lại
Làm sạch
khi dùng lại
(n=16)
Dùng BKT

Đặc trng
n % n % n %
Luôn luôn 0 0 0 0 5 31,25

Hầu hết
các lần
0 0 2 0,56 3 18,75

Khoảng 1/2
số lần
12


3,33 7 1,94 1 6,25
Đôi khi 99

27,50

94 26,11


28,61

3 18,75

Không
bao giờ
249

69,17

257

71,39 4 25,00


Nhận xét: tỷ lệ ngời NCMT dùng lại BKT là
30,83%, đa cho ngời khác dùng lại BKT là 28,61%,
luôn làm sạch BKT để tái sử dụng là 31,25%.
Tỷ lệ ngời NCMT sử dụng BCS trong QHTD là
69%, cha từng sử dụng BCS là 23%; đã từng
Bảng 3. Quyết định sử dụng BCS khi QHTD lần

gần đây nhất (n=217):

Y học thực hành (857) - số 1/2013



5

NCMT Bạn tình Cả hai Tổng số QĐ dùng
BCS
Ngời QH
n % n % n % n %
Vợ/ngời yêu

34 23,8

5 19,2

11 22,9

50 23,0

Gái
mại dâm
26 18,2

4 15,4

3 6,2 33 15,2


Bạn tình
bất chợt
83 58,0

17 65,4

34 70,8

134

61,7

Tổng cộng 143

100

26
(11,98)

100

48 100

217

100


Nhận xét: tỷ lệ sử dụng BCS của ngời NCMT
trong QHTD với bạn tình bất chợt chiếm tỷ lệ cao

(61,75%) còn với gái mại dâm tỷ lệ dùng BCS thấp hơn
(15,21%).

BàN LUậN
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấy ở huyện
Mèo Vạc tỉnh Hà Giang NCMT gặp chủ yếu ở ngời
trởng thành, nam giới, độ tuổi từ 20-40 chiếm tới 85%.
ở ngời trẻ dới 20 tuổi thì chiếm rất thấp (2,45%). Đặc
biệt đối tợng cha lập gia đình chiếm 65,35%, sống
chung cùng ngời thân trong gia đình chiếm 85%. Nh
vậy, phần lớn ngời NCMT là những đối tợng còn
đang sống phụ thuộc vào gia đình, thờng không hoặc
ít có nguồn thu nên khi đã NCMT thì bắt buộc phải tìm
mọi cách để kiếm tiền. Mặt khác, theo các nhà tâm lý,
ở độ tuổi thanh thiếu niên thờng có nhiều xung đột
trong suy nghĩ và hành động, nhiều cá nhân không làm
chủ đợc mình nên dễ bị lôi kéo vào con đờng nghiện
chích ma tuý. Động cơ kiếm tiền để tiêm chích ma túy
có thể là một trong những nguyên nhân làm gia tăng
các tệ nạn xã hội khác nh trộm cắp, cớp giật, hoạt
động mại dâm. Kết quả này phù hợp với kết quả
nghiên cứu do trung tâm phòng chống HIV/AIDS của
tỉnh thực hiện giám sát trọng điểm HIV ở nhóm quần
thể NCMT từ năm 2004.
Thực trạng kiến thức về lây nhiễm HIV của ngời
NCMT: Kết quả phỏng vấn sâu bảng 1 thấy ngời
NCMT trả lời đúng 3/5 câu hỏi để đánh giá sự hiểu biết
của họ về lây nhiễm HIV/AIDS chiếm 96,95%, tỷ lệ
ngời không đạt chỉ chiếm 3,05%. Tỷ lệ ngời NCMT
có kiến thức về HIV tại huyện Mèo Vạc tơng đơng

với kết quả nghiên cứu tại huyện Vị Xuyên và Quản Bạ
(97,01%) nhng lại thấp hơn so với ở thành phố Hà
Giang và huyện Bắc Quang (99,9%) [3]. Sở dĩ những
ngời NCMT huyện Mèo Vạc có đợc những kiến thức
về bệnh HIV/AIDS ở mức độ đạt yêu cầu với tỷ lệ cao
nh vậy là do trong những năm qua chơng trình thông
tin, giáo dục truyền thông về y tế, sức khỏe cộng đồng
đã đợc huyện quan tâm đầu t cả về số lợng và chất
lợng. Ngời NCMT huyện Mèo Vạc đã đợc tiếp cận
thông tin về HIV/AIDS một cách thuận lợi và thờng
xuyên. Chơng trình truyền thông đã cung cấp các
thông tin cơ bản về các đờng lây và cách phòng trách
lây nhiễm HIV giúp ngời NCMT và cộng đồng nói
chung có kiến thức đúng để phòng tránh lây nhiễm và
không kỳ thị với ngời nhiễm HIV nh: muỗi đốt không
làm lây truyền HIV, ăn uống chung cũng không lây
nhiễm HIV
Thực trạng hành vi lây nhiễm HIV của ngời NCMT
tại huyện Mèo Vạc: Nghiên cứu về thời gian sử dụng
ma túy của ngời NCMT, kết quả ở biểu đồ 1 thấy tỷ lệ
ngời có thời gian sử dụng ma túy dới một năm thấp,
chỉ chiếm 8,43%. Trong khi ở những nhóm ngời có
thời gian dùng ma túy từ 2 năm trở nên đến 10 năm thì
cao gần nh ngang nhau. Kết quả này có thể phản
ánh nhận thức về tác hại của ma túy đã đợc nâng lên.
Tỷ lệ ngời có thời gian 5 năm NCMT là cao nhất,
chiếm 34,92%. Kết quả này đặt ra câu hỏi liệu tại thời
điểm cách đây 5 năm có phải loại ma túy dùng đợc
đờng tiêm chích đợc đa nhiều vào nớc ta hay
không hay có một tác động nào đó làm thay đổi tâm

lý và thói quen của ngời nghiện ma túy. Khi đợc
hỏi về loại ma túy mà đối tợng thờng dùng tiêm
chích thì gần hầu hết đều trả lời là sử dụng heroin
(89,54%). Tỷ lệ ngời tiêm chích từ 1 năm trở xuống
thấp, chiếm 7,63% (biểu đồ 2), tỷ lệ ngời mới sử
dụng ma túy từ 1 năm trở xuống chiếm 8,43% (biểu
đồ 1). Các số liệu này cho thấy tệ nạn ma túy ở
huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang trong thời gian gần
đây có khuynh hớng giảm dần.
BKT là một dụng cụ thiết yếu của ngời NCMT.
Hành vi sử dụng chung BKT có liên quan chặt chẽ tới
khả năng tiếp cận hoặc nhận đợc BKT và việc giảm
nguy cơ lây nhiễm HIV. Vì vậy, việc ngời NCMT tiếp
cận đợc BKT là một nhân tố góp phần làm giảm tỷ lệ
dùng chung BKT. Kết quả bảng 2 thấy tỷ lệ ngời
NCMT dùng lại BKT là 30,83%, dùng chung BKT
chiếm 28,61%. Trên thực địa khi hỏi về vấn đề này thì
những ngời NCMT có những câu trả lời khác nhau:
do không luôn có sẵn BKT, do có nhiều bạn chích
cùng một lúc, do lên cơn vật thuốc bạn trích cho
mình. Sử dụng chung BKT là điều kiện để lây nhiễm
các bệnh, nhất là HIV/AIDS. Kết quả nghiên cứu về
dùng chung BKT ở ngời NCMT của chúng tôi cũng
tơng đơng với kết quả điều tra tại huyện Bắc
Quang là 30,22% [3].
Trong số những ngời NCMT tái sử dụng BKT,
chúng tôi chỉ khảo sát đợc ở 16 ngời xem có làm
sạch BKT trớc khi tái sử dụng hay không. Kết quả
thấy chỉ có 31,25 % số ngời cho biết có làm sạch BKT
trong tất cả các lần dùng chung bằng các cách khác

nhau: thờng bằng nớc nóng, một số trờng hợp
dùng nớc lạnh, rất ít trờng hợp dùng cồn sát trùng
hay các dung dịch sát khuẩn. Nh vậy, những ngời
NCMT dùng chung BKT dù có ý thức tự làm sạch thì
cũng không thể khẳng định đợc các BKT có đảm bảo
hoàn toàn vô trùng hay không, cha kể đến còn hơn
2/3 trờng hơp không hoặc cha hoàn toàn có ý thức
làm sạch BKT trớc khi tái sử dụng. Điều quan trọng
đề phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS, để tự bảo vệ mình
và những ngời xung quanh thì ngời NCMT cần phải ý
thức đợc là không bao giờ dùng chung BKT. Vì vậy,
giải pháp can thiệp cần phải giáo dục và xây dựng các
Y học thực hành (857) - số 1/2013




6

phơng thức để tạo điều kiện thuận lợi cho ngời
NCMT tiếp cận đợc với BKT một cách dễ dàng.
Khảo sát về việc sử dụng BCS trong QHTD (biểu
đồ 3) thấy tỷ lệ ngời NCMT sử dụng BCS trong QHTD
chiếm 69%, cha từng sử dụng BCS là 23%, so với ở
thành phố Hà Giang thì tỷ lệ này là 12.3% và huyện
Bắc Quang là 11,7%. Kết quả bảng 3 thấy lần quan hệ
gần đây nhất đối với vợ/chồng/ngời yêu cũng chỉ có
23,4% ngời NCMT là dùng BCS, thấp hơn nhiều so
với các huyện nh: Bắc Quang là 53,23%, Vị Xuyên là
51,2% và thành phố Hà Giang là 75,89%. Đối với

nhóm gái mại dâm/khách làng chơi tỷ lệ dùng BCS
chiếm 15,21% và đối với bạn tình bất chợt 61,75%,
cũng thấp hơn nhiêu so với các huyện khác nh: Bắc
Quang là 91.36%, Vị Xuyên là 89,32% và thành phố
Hà Giang là 98,47% [3]. Đặc biệt ngời NCMT không
chủ động dùng BCS trong QHTD mà do các đối tợng
QHTD chủ động chiếm tỷ lệ 11,98%. Việc không sử
dụng BCS trong QHTD của ngời NCMT nhất là khi
quan hệ với nhiều đối tợng khác nhau là một trong
những nguy cơ làm tăng lây nhiễm HIV/AIDS, ngay cả
khi những đối tợng này có ý thức không dùng bơm
kim tiêm chung.
KếT LUậN
NCMT tại huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang chủ yếu
gặp ở nam giới, tuổi từ 20-40 chiếm 85%; chủ yếu là
học sinh chiếm 74,17%, dới 20 tuổi rất thấp (2,45%).
Ngời NCMT có kiến thức về lây nhiễm HIV/AIDS ở
mức độ đạt chiếm 96,95%.
Thực trạng hành vi lây nhiễm HIV của ngời NCMT:
tệ nạn ma túy gần đây có khuynh hớng giảm, tỷ lệ
ngời sử dụng ma túy dới một năm thấp (08,43%). Tỷ
lệ ngời có thời gian tiêm chích dới 1 năm cũng thấp
(7,63%), thời gian 5 năm là cao nhất (34,92%).
Khoảng gần 1/3 số ngời NCMT dùng lại BKT
(30,83%) và dùng chung BKT (28,61%). Trong đó có
31,25 % số ngời đã làm sạch BKT trớc khi tái sử
dụng bằng các cách khác nhau nhng không đảm bảo
vô khuẩn. Số còn lại là không hoặc cha hoàn toàn có
ý thức làm sạch BKT khi tái sử dụng.
Tỷ lệ ngời NCMT sử dụng BCS trong QHTD chiếm

69%, trong đó có 11,98% là không chủ động dùng mà
do các đối tợng QHTD chủ động dùng.
TàI LIệU THAM KHảO
1. Chung á (1989), HIV/AIDS, Hiện nay và một vài
khía cạnh xã hội, một số nét cơ bản về sự phát triển dịch
bệnh trên thế giới và Đông Nam á, tạp chí Thông tin
Dợc, số 12 trang 5.
2. Dự án phòng chống HIV/AIDS Việt Nam do Ngân
hàng thế giới tài trợ, Báo cáo điều tra đánh giá hành vi
nguy cơ cao nhóm nghiện chích ma túy (2007), tỉnh Sơn
La, Bắc Giang, Lai Châu, Thái Nguyên, Vĩnh Long.
3. Trung tâm phòng chống HIV/AIDS (2010), Báo cáo
tổng kết công tác phòng chống HIV/AIDS năm 2004 -
2010, Sở y tế Hà Giang.
4. Lu Thị Minh Châu, Trần Nh Nguyên, Mai Thu
Hiền (2004), Tỷ lệ nhiễm và hành vi lây nhiễm HIV trong
nhóm tiêm chích ma túy tại TP Hà Nội, báo cáo tham luận
tại hội nghị Khoa Học Quốc gia về HIV/ AIDS lần thứ 3
ngày 24- 26/11/2005 TP Hồ Chí Minh.
5. Nguyễn Trần Hiển, Nguyễn Thu Anh, Trần Việt Anh
và cộng sự (2002), Đánh giá các nguy cơ lây nhiễn
HIV/AIDS trong số những ngời tiêm chích ma túy ở các
tỉnh THanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh,Bình Phớc, Bình
Dơng, Long An và Sóc Trăng, tham luận tại HNKH Quốc
gia về HIV/ AIDS lần thứ 3 ngày 24- 26/11/2005 TP Hồ
Chí Minh.s
6. UBQG phòng chống AIDS (2003), Báo cáo dánh
giá công tác phòng chống HIV/AIDS năm 2002, Hà Nội.


×