Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Giải pháp liên kết đào tạo nghề hiệu quả giữa trường cao đẳng nghề khu vực long thành nhơn trạch và các doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 110 trang )

1

MCăLC

Danh mục các ký hiệu viết tắt 4
Danh mục các bảng 5
Danh mục các hình 6
Phn m đu
1. Lý do chọn đề tài 8
2. Mục tiêu nghiên cu 12
3. Nhiệm vụ nghiên cu 12
4. Đối tượng và khách thể nghiên cu 13
5. Giả thuyết nghiên cu 13
6. Phương pháp nghiên cu 13
7. Phạm vi nghiên cu 14
8. Phân tích các công trình nghiên cu 14
9. Kế thừa 16
10. Đóng góp mới ca luận văn 16
Phn ni dung
CHNGă I:ă Că S LÝ LUN V VNă Đ LIÊN KTă ĐÀOă TO NGH
GIAăNHÀăTRNG VÀ DOANH NGHIP 17
1.1. Tổng quan về hoạt động liên kết đào tạo nghề giữa nhà trưng và doanh
nghiệp. 17
1.2. Một số khái niệm 20
1.3. Một số mô hình liên kết đào tạo nghề giữa Nhà trưng và Doanh nghiệp
trên thế giới 24
1.4. Một số phương thc gắn kết hoạt động đào tạo giữa Nhà trưng và Doanh
nghiệp  Việt Nam hiện nay 29
1.5. Lợi ích ca vấn đề liên kết giữa Nhà trưng và Doanh nghiệp 35
1.6. Các nội dung cần thiết thực hiện sự liên kết giữa Nhà trưng và Doanh
nghiệp trong hoạt động đào tạo nghề 36


CHNGă II: THC TRNG CÁC HOTă ĐNG VÀ NHU CU LIÊN KT
ĐÀOă TO NGH GIAă TRNGă CAOă ĐNG NGH KHU VC LONG
THÀNH ậ NHNăTRCH VÀ CÁC DOANH NGHIP 42
2.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 42
2.2. Nhu cầu đào tạo nghề trên địa bàn Tỉnh Đồng Nai 43
2.3. Giới thiệu sơ lược trưng CĐN Khu vực Long Thành – Nhơn Trạch 44
2.4. Thực trạng về các hoạt động và nhu cầu liên kết đào tạo nghề ca Trưng
CĐN khu vực Long Thành – Nhơn Trạch và các Doanh nghiệp 47
2

2.4.1. Tiến hành khảo sát 47
2.4.2. Thực trạng về hoạt động liên kết đào tạo giữa Trưng CĐN khu vực Long
Thành – Nhơn Trạch và các Doanh nghiệp 48
2.4.2.1. Liên kết về thông tin giữa Nhà trưng và Doanh nghiệp 48
2.4.2.2. Liên kết về hướng nghiệp, tuyển sinh 50
2.4.2.3. Liên kết về xây dựng mục tiêu, chương trình và giáo trình đào tạo 51
2.4.2.4. Liên kết về tổ chc các hoạt động đào tạo 53
2.4.2.5. Liên kết về trang thiết bị đào tạo 53
2.4.2.6. Liên kết về đội ngũ cán bộ, giáo viên 55
2.4.2.7. Liênkết về đánh giá, công nhận tốt nghiệp 57
2.4.2.8. Liên kết về việc làm sau đào tạo 58
2.4.3. Thực trạng về chất lượng lao động được đào tạo tại trưng CĐN khu vực
Long Thành – Nhơn Trạch 59
2.4.4. Thực trạng về nhu cầu liên kết đào tạo nghề giữa Trưng CĐN khu vực Long
Thành – Nhơn Trạch và các Doanh nghiệp 63
2.4.4.1. Sự cần thiết phải liên kết với các DN trong hoạt động đào tạo nghề ca
Trưng CĐN khu vực Long Thành – Nhơn Trạch 63
2.4.4.2. Nhu cầu ca Trưng CĐN khu vực Long Thành – Nhơn Trạch về các nội
dung cần thiết có sự liên kết với DN trong đào tạo 65
2.4.4.3. Nhu cầu liên kết với trưng CĐN khu vực Long Thành – Nhơn Trạch

trong công tác đào tạo nghề ca các Doanh nghiệp 69
CHNGă III: Đ XUT CÁC GII PHÁP LIÊN KTă ĐÀOă TO NGH
HIU QU GIAă TRNGă CĐNă KHUă VC LONG THÀNH ậ NHNă
TRCH VÀ CÁC DOANH NGHIP 75
3.1. Các nguyên tắc xây dựng giải pháp 75
3.2. Đề xuất các giải pháp liên kết đào tạo nghề hiệu quả giữa Trưng CĐN khu vực
Long Thành – Nhơn Trạch và các Doanh nghiệp 76
3.2.1. Nhóm giải pháp về chiến lược thông tin 76
3.2.1.1. Thiết lập mối quan hệ giữa Nhà trưng – Doanh nghiệp 76
3.2.1.2. Xây dựng mạng lưới Ban cố vấn chất lượng chuyên ngành 79
3.2.1.3. Giải pháp liên kết về thông tin giữa Nhà trưng và Doanh nghiệp 82
3.2.2. Nhóm giải pháp liên kết về các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo nghề . 83
3.2.2.1. Giải pháp liên kết về trang thiết bị đào tạo nghề 83
3.2.2.2. Giải pháp liên kết về đội ngũ cán bộ, giáo viên 85
3.2.3. Nhóm giải pháp liên kết về việc triển khai đào tạo 87
3.2.3.1. Giải pháp liên kết về các hoạt động hướng nghiệp, tuyển sinh 87
3

3.2.3.2. Giải pháp liên kết về xây dựng mục tiêu, chương trình, giáo trình đào tạo 89
3.2.3.3. Giải pháp liên kết tổ chc các hoạt động đào tạo 91
3.2.3.4. Giải pháp liên kết về Kiểm tra đánh giá và công nhận tốt nghiệp 94
3.2.3.5. Giải pháp liên kết về giải quyết việc làm sau đào tạo 96
3.3. Mối quan hệ giữa các giải pháp 97
3.4. Khảo nghiệm lấy ý kiến chuyên gia về các giải pháp đã đề xuất 97
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm 97
3.4.2. Đối tượng khảo nghiệm 98
3.4.3. Nội dung khảo nghiệm 98
3.4.4. Tiến hành khảo nghiệm 98
3.4.5. Kết quả khảo nghiệm ý kiến chuyên gia trong Trưng 98
3.4.6. Kết quả khảo nghiệm ý kiến Doanh nghiệp 101

Phn kt lun và kin nghị
1. Kết luận 106
2. Hướng phát triển ca đề tài 107
3. Kiến nghị 107
TÀIăLIUăTHAMăKHO 108





















4


NHNG CM T VIT TT TRONG LUN VĔN


STT
Vitătt
Vităđyăđủ
1
CĐN
Cao đẳng nghề
2
NT
Nhà trưng
3
DN
Doanh nghiệp
4
CB
Cán bộ
5
GV
Giáo viên
6
HSSV
Học sinh sinh viên



5

DANH MC CÁC BNG TRONG LUN VĔN

STT

Tênbng
Trang
Bảng 2.1
Kết quả khảo sát về mc độ liên kết thông tin giữa NT
và DN.
45
Bảng 2.2
Kết quả khảo sát về mc độ liên kết trang thiết bị đào
tạo
51
Bảng 2.3
Kết quả khảo sát về mc độ liên kết đội ngũ cán bộ,
giáo viên
52
Bảng 2.4
Kết quả khảo sát về mc độ liên kết về việc làm sau
đào tạo
55
Bảng 2.5
Kết quả khảo sát về chất lượng lao động đươc đào tạo
tại NT
56
Bảng 2.6
Kết quả khảo sát ý kiến ca HS về mc độ đáp ng tay
nghề so với yêu cầu
57
Bảng 2.7
Kết quả khảo sát DN về về những khó khăn mà lao
động được đào tạo tại Trưng CĐN khu vực Long
Thành – Nhơn Trạch. thưng gặp

58
Bảng 2.8
Kết quả khảo sát CB, GV về tác động tích cực ca mối
liên kết giữa NT và DN trong hoạt động đào tạo nghề.
61
Bảng 2.9
Kết quả khảo sát về mc độ cần thiết phải có sự liên kết
về thông tin giữa NT và DN trong hoạt động đào tạo
nghề.
62
Bảng 2.10
Kết quả khảo sát về mc độ cần thiết liên kết về Xây
dựng mục tiêu, chương trình, giáo trình đào tạo.
63
Bảng 2.11
Kết quả khảo sát về mc độ cần thiết trong việc liên kết
về các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo.
64
Bảng 2.12
Kết quả khảo sát về hiệu quả ca việc thực tập tại DN
65
Bảng 2.13
Kết quả khảo sát về mc độ cần thiết về nội dung liên
kết về việc triển khai đào tạo.
65
Bảng 2.14
Kết quả khảo sát về các nội dung mà DN có thể tham
gia cùng với NT trong hoạt động liên kết đào tạo nghề.
67


6

DANH MC CÁC HÌNH TRONG LUN VĔN

STT
Tênhình
Trang
Hình 2.1
Biểu đồ ý kiến DN về mc độ liên kết thông tin giữa NT
và DN
46
Hình 2.2
Biểu đồ ý kiến NT về mc độ liên kết thông tin giữa NT
và DN
46
Hình 2.3
Biểu đồ ý kiến ca DN và Nhà trưng về mc độ liên
kết hướng nghiệp, tuyển sinh.

48
Hình 2.4
Biểu đồ ý kiến ca DN và NT về mc độ liên kết xây
dựng mục tiêu, chương trình, giáo trình đào tạo.

49
Hình 2.5
Biểu đồ ý kiến ca DN và NT về mc độ liên kết tổ chc
các hoạt động đào tạo.

50

Hình 2.6
Biểu đồ ý kiến DN về mc độ liên kết trang thiết bị đào
tạo.
51
Hình 2.7
Biểu đồ ý kiến NT về mc độ liên kết trang thiết bị đào
tạo.
51
Hình 2.8
Biểu đồ ý kiến DN về mc độ liên kết đội ngũ cán bộ,
giáo viên.

53
Hình 2.9
Biểu đồ ý kiến NT về mc độ liên kết đội ngũ cán bộ,
giáo viên.

53
Hình 2.10
Biểu đồ hình thc đào tạo nhân viên mới ca doanh
nghiệp
54
Hình 2.11
Biểu đồ ý kiến ca DN và NT về mc độ liên kết đánh
giá, công nhận tốt nghiệp.

55
Hình 2.12
Biểu đồ ý kiến DN về mc độ liên kết về việc làm sau
đào tạo.

55
Hình 2.13
Biểu đồ ý kiến NT về mc độ liên kết về việc làm sau
đào tạo.
55
Hình 2.14
Biểu đồ ý kiến NT và DN về chất lượng lao động đươc
đào tạo tại NT.

57
7

Hình 2.15
Biểu đồ về những khó khăn, tr ngại ca DN khi tuyển
dụng lao động

58
Hình 2.16
Biểu đồ ý kiến CB, GV về việc mi DN tham gia Ban cố
vấn chất lượng.

60
Hình 2.17
Biểu đồ ý kiến DN về mc độ cần thiết NT phải liên kết
với DN trong đào tạo.

60
Hình 2.18
Biểu đồ ý kiến ca HS về mc độ cần thiết NT phải liên
kết với DN trong đào tạo.


61
Hình 2.19
Biểu đồ về nhận định ca CB, GV về tác động tích cực
ca mối liên kết giữa NT và DN.

61
Hình 2.20
Biểu đồ ý kiến CBGV và HS về nội dung liên kết về
thông tin.
62
Hình 2.21
Biểu đồ ý kiến CBGV và HS về nội dung liên kết về
Xây dựng mục tiêu, chương trình, giáo trình đào tạo.

63
Hình 2.22
Biểu đồ ý kiến CBGV về nội dung liên kết về các điều
kiện đảm bảo chất lượng đào tạo.

64
Hình 2.23
Biểu đồ ý kiến HS về nội dung liên kết về các điều kiện
đảm bảo chất lượng đào tạo.

64
Hình 2.24
Biểu đồ ý kiến HS về mc độ cần thiết với việc thực tập
tại DN.


65
Hình 2.25
Biểu đồ ý kiến CBGV về nội dung liên kết về việc triển
khai đào tạo.

66
Hình 2.26
Biểu đồ ý kiến HS về nội dung liên kết về việc triển khai
đào tạo.

66
Hình 2.27
Biểu đồ ý kiến ca DN về nhu cầu liên kết với NT trong
công tác đào tạo nghề.

67
Hình 2.28
Biểu đồ ý kiến ca DN về các nội dung có thể tham gia
cùng với NT trong hoạt động liên kết đào tạo nghề.

68

8

PHNăMăĐU

A.
1. LýădoăchọnăđătƠi
1.1. Lýălun
Kể từ khi Việt Nam gia nhập Tổ chc thương mại quốc tế (WTO), việc cạnh

tranh và hợp tác để phát triển kinh tế tr nên mạnh mẽ. Nhất là đến hết 2015, Việt
Nam tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN thì nhân lực là một trong những yếu tố quan
trọng đóng vai trò quyết định phát triển đất nước cả về kinh tế và vị thế chính trị. Vì
vậy, đào tạo nguồn nhân lực vừa có trình độ chuyên môn cao, tay nghề thành thạo, ý
thc trách nhiệm và tính kỷ luật tốt đòi hỏi phải có sự đầu tư, có kế hoạch trong công
tác dạy nghề.
Qua mỗi thi kỳ, vấn đề đào tạo kết hợp với thực tiễn, đào tạo theo nhu cầu xã
hội đã được Đảng, Nhà nước quan tâm.
Ban chấp hành Trung ương ban hành Nghị quyết 4 – Khóa VII về việc tiếp
tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo và nêu định hướng: “Mở rộng giáo dục
nghề nghiệp, từng bước hình thành nền giáo dục kỹ thuật trong xã hội…” và “Kết
hợp tốt học với hành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm và nghiên cứu
khoa học, gắn nhà trường với xã hội. áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại
để bồi dưỡng cho HS năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề…”[10]
Điều 3 Luật Giáo dục 2005 khẳng định nguyên lý giáo dục: “Hoạt động giáo
dục phải được thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao
động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo
dục gia đình và giáo dục xã hội”.[8]
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 định hướng: “Thực hiện liên
kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp, cơ sở sử dụng lao động, cơ sở đào tạo và nhà
nước để phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội”.[2]
Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam thi kỳ 2011 – 2020 nêu quan
điểm: “Đặc biệt, phải chuyển nhanh hệ thống đào tạo nhân lực sang hoạt động theo
cơ chế đào tạo theo nhu cầu của xã hội và thị trường lao động, nhất là các ngành
trọng điểm”.[12]
9

Chiến lược phát triển dạy nghề thi kỳ 2011 – 2020 nêu quan điểm: “Phát
triển dạy nghề là sự nghiệp và trách nhiệm của toàn xã hội; là một nội dung quan
trọng của chiến lược, quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia; đòi hỏi phải có sự

tham gia của Chính phủ, các Bộ, ngành, địa phương, các cơ sở dạy nghề, cơ sở sử
dụng lao động và người lao động để thực hiện đào tạo nghề theo nhu cầu của thị
trường lao động”.[11]
Nghị quyết Hội nghị lần th 8, BCH Trung ương khóa XI (Nghị quyết số 29-
NQ/TW) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ng yêu cầu CNH -
NĐH trong điều kiện kinh tế thị trưng định hướng xã hội ch nghĩa và hội nhập
quốc tế đưa ra quan điểm chỉ đạo: “…Học đi đôi với hành lý luận gắn với thực tiễn
giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội” và mục tiêu
đối với giáo dục nghề nghiệp: “ Tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ năng và
trách nhiệm nghề nghiệp. Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều
phương thức và trình độ đào tạo kỹ năng nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực
hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật công nghệ của thị trường lao
động trong nước và quốc tế”.[9]
Nghị quyết cũng đã đưa ra những giải pháp trọng tâm: “Nội dung giáo dục nghề
nghiệp được xây dựng theo hướng tích hợp kiến thức, kỹ năng, tác phong làm việc
chuyên nghiệp để hình thành năng lực nghề nghiệp cho người học” và “Ðổi mới
phương thức đánh giá và công nhận tốt nghiệp giáo dục nghề nghiệp trên cơ sở kiến
thức, năng lực thực hành, ý thức kỷ luật và đạo đức nghề nghiệp. Có cơ chế để tổ chức
và cá nhân sử dụng lao động tham gia vào việc đánh giá chất lượng của cơ sở đào
tạo”. [9]
Từ những quan điểm ca Đảng và Nhà nước để thấy rằng, một trong những yêu
cầu để đảm bảo giữa đào tạo và sử dụng hiệu quả chính là liên kết đào tạo nghề giữa
DN và NT để nguồn nhân lực thực sự đáp ng với tiến trình phát triển sản xuất kinh
doanh. Vì vậy, việc xây dựng mối quan hệ NT và DN đang được đặt ra trong thi kỳ
đẩy mạnh CNH - HĐH hiện nay, nhằm đáp ng tốt hơn nhu cầu đào tạo và sử dụng
nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao trong quá trình phát triển.
10

1.2. Thcătin
Đồng Nai là cửa ngõ ca trục động lực phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía

Nam: TP. Hồ Chí Minh - Đồng Nai – Bình Dương- Bà Rịa Vũng Tàu, giữ vai trò trọng
yếu trong vùng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng, thu hút
đông đảo DN trong và ngoài nước đến đầu tư sản xuất với nhiều ngành nghề đa dạng.
Với sự phát triển nhanh chóng ca công nghiệp và dịch vụ, dẫn đến việc chuyển dịch
mạnh mẽ cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, do đó nhu cầu
phát triển nguồn nhân lực tại tỉnh Đồng Nai là rất cao.
Tỉnh Đồng Nai cũng đã đề ra nhiều ch trương, chính sách nhằm phát triển
mạng lưới đào tạo nghề trong địa bàn tỉnh. Nghị quyết Đảng bộ tỉnh Đồng Nai lần th
IX (2010-2015) đã đề ra mục tiêu: „„đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục –
đào tạo và khoa học công nghệ”, tiếp tục đổi mới và phát triển toàn diện, mạnh mẽ
giáo dục – đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.
Chương trình tổng thể đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển KT - XH tỉnh
Đồng Nai giai đoạn 2011 -2015 với 4 chương trình nhánh, trong đó Chương trình 1:
Đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật ca tỉnh đang hướng vào nhiệm vụ phải đào tạo được
đội ngũ lao động có trình độ tay nghề, có phẩm chất đạo đc phục vụ sự phát triển KT
- XH ca tỉnh. Chương trình chỉ rõ đến năm 2015, lao động qua đào tạo nghề trên địa
bàn phải đạt 50% và 1 trong những giải pháp trọng tâm là: “Phối hợp với các cơ sở
sản xuất, DN xây dựng chính sách giữa Nhà nước - nhà trường - doanh nghiệp, thông
qua chương trình GV dạy nghề và HS thực tập sản xuất tại DN, giúp cho GV tiếp cận
thiết bị công nghệ mới để thường xuyên đổi mới về nội dung và phương pháp, cập nhật
kiến thức và kỹ năng, cải tiến chương trình đào tạo, xây dựng chương trình dạy nghề
theo mô đun, đánh giá chất lượng đào tạo nghề” và “…đẩy mạnh liên kết giữa các cơ
sở đào tạo với các DN để đảm bảo đầu ra cho HS cũng như đảm bảo chất lượng đào
tạo theo nhu cầu thị trường sử dụng lao động”.[13]
Quyết định số 3631/QĐ-UBND ngày 08/11/2013 ca UBND Tỉnh Đồng Nai
V/v Ban hành chương trình hành động thực hiện chiến lược phát triển dạy nghề Tỉnh
Đồng Nai thi kỳ 2011 – 2020 cũng đã đưa ra những giải pháp phát triển dạy nghề,
11

một trong những giải pháp quan trọng đó là “Gắn kết giữa dạy nghề với thị trường lao

động và sự tham gia của doanh nghiệp”, theo đó phải“Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ
giữa dạy nghề với thị trường lao động…” và yêu cầu “Cơ sở dạy nghề phải có bộ
phận theo dõi, thu thập thông tin về học sinh học nghề sau khi tốt nghiệp, tiếp nhận
các thông tin từ phía doanh nghiệp, trên cơ sở đó có sự điều chỉnh để thích ứng với
nhu cầu của doanh nghiệp”.
Khu vực Long Thành-Nhơn Trạch nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam, có 60% khu công nghiệp ca cả tỉnh Đồng Nai. Vấn đề đặt ra cho khu vực trong
quá trình phát triển là phải đào tạo đội ngũ lao động có tay nghề, có trình độ kỹ thuật
để cung cấp cho thị trưng lao động, đáp ng yêu cầu phát triển công nghiệp, cũng
đồng thi nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động, tạo lợi thế cạnh tranh trong thu hút
đầu tư.
Trưng CĐN khu vực Long Thành – Nhơn Trạch là một trong những cơ s đào
tạo nghề đóng vai trò ch chốt trong việc cung cấp nguồn nhân lực có trình độ cao về
kiến thc và kỹ năng nghề nghiệp, góp phần tạo nguồn động lực thúc đẩy và phục vụ
cho việc phát triển kinh tế ca 15 khu công nghiệp tại Long Thành-Nhơn Trạch và cả
khu vực trong thi gian tới. Chính vì vậy, Trưng đã luôn ý thc phải đảm bảo chất
lượng đào tạo để đáp ng được yêu cầu ca doanh nghiệp. Vì vậy, trong những năm
qua, Nhà trưng không ngừng nỗ lực, tăng cưng các giải pháp nhằm nâng cao chất
lượng đào tạo nghề đáp ng yêu cầu ca DN.
Tuy nhiên, qua kết quả khảo sát ý kiến ca 90 DN trên địa bàn về chất lượng
đào tạo nghề ( Khảo sát riêng của Trường CĐN khu vực Long Thành – Nhơn Trạch
năm 2011) thì 86,7% ý kiến cho rằng DN phải đào tạo thêm sau khi tuyển dụng và
61,6% ý kiến doanh nghiệp cho rằng các lao động được tuyển dụng có kỹ năng nghề
chậm.
Từ kết quả khảo sát để thấy rằng chất lượng đào tạo nghề tại Trưng CĐN khu
vực Long Thành – Nhơn Trạch nói riêng và các cơ s đào tạo nghề trên địa bàn nói
chung vẫn còn nhiều bất cập, còn tồn tại sự không phù hợp giữa các kỹ năng ca sinh
12

viên tốt nghiệp các trưng đào tạo nghề và những gì cần thiết trong thị trưng lao

động.
Vấn đề liên kết giữa NT vàDN thi gian qua trên địa bàn Đồng Nai đã được
quan tâm xây dựng nhưng chưa có giải pháp liên kết cụ thể để tr thành hệ thống,
thành giải pháp trọng điểm để có thể áp dụng cụ thể vào một hay nhiều trưng nghề.
Xuất phát từ lý luận và nhu cầu thực tế cùng với mục tiêu và tầm nhìn ca Nhà
trưng: “Trên 85% học sinh-sinh viên có việc làm đúng chuyên ngành sau khi tốt
nghiệp” và “Tr thành trưng dạy nghề trọng điểm Quốc gia, có khả năng đào tạo đáp
ng yêu cầu ca doanh nghiệp, có khả năng hội nhập ”, ngưi nghiên cu nhận thấy
việc nghiên cu đề tài “GiiăphápliênăktăđƠoătoănghăhiuăquăgiaăTrngăCaoă
đngănghăkhuăvc Long Thành ậ NhnăTrchăvƠăcácădoanhănghip” là hết sc
cần thiết trong giai đoạn hiện nay nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề ca Nhà
trưng đáp ng yêu cầu ca doanh nghiệp trên địa bàn nói riêng và ca Tỉnh Đồng Nai
nói chung.
2. Mcătiêu nghiênăcu
Đánh giá thực trạng và đề xuất những giải pháp liên kết đào tạo nghề cần thiết
và khả thi giữa trưng CĐN khu vực Long Thành – Nhơn Trạch và các DN.
3. Nhimăvănghiênăcu
Nhimăvă1:ăNghiênăcuăcăsălýălunăvăvicăliênăktăđƠoătoănghăgiaănhƠă
trng vƠădoanhănghip.
 Một số khái niệm.
 Một số mô hình liên kết đào tạo nghề giữa Nhà trưng và DN trên thế giới
 Một số phương thc gắn kết hoạt động đào tạo giữa Nhà trưng và Doanh nghiệp
 Việt Nam hiện nay
 Lợi ích ca vấn đề liên kết giữa Nhà trưng và Doanh nghiệp
 Các nội dung cần thiết thực hiện sự liên kết giữa Nhà trưng và Doanh nghiệp
trong hoạt động đào tạo nghề
Nhimăvă2:ăThcătrngăv cácăhotăđngăvƠănhuăcuăliênăktăđƠoătoănghă
giaătrngăCĐNăkhuăvcăLongăThƠnhăậ NhnăTrchăvƠăcácădoanhănghip.
13


 Thực trạng về hoạt động liên kết đào tạo giữa Trưng CĐN khu vực Long Thành
– Nhơn Trạch và các Doanh nghiệp.
 Thực trạng về chất lượng lao động được đào tạo tại trưng CĐN khu vực Long
Thành – Nhơn Trạch
 Thực trạng về nhu cầu liên kết đào tạo nghề giữa Trưng CĐN khu vực Long
Thành – Nhơn Trạch và các Doanh nghiệp.
Nhimă vă 3:ă Đă ută cácă giiă phápă liênă ktă đƠoă toă nghă hiuă quă giaă
trngăCĐNăkhuăvcăLongăThƠnhăậ NhnăTrchăvƠăcácăDN.
 Các nguyên tắc xây dựng giải pháp.
 Đề xuất các giải pháp liên kết đào tạo nghề hiệu quả giữa Trưng CĐN khu vực
Long Thành – Nhơn Trạch và các Doanh nghiệp.
4. ĐốiătngăvƠăkháchăthể nghiênăcu.
4.1. Đốiătngănghiênăcu
Giải pháp liên kết đào tạo nghề giữa trưng CĐN khu vực Long Thành–Nhơn
Trạch và các doanh nghiệp.
4.2. Kháchăthểănghiênăcu
- Trưng Cao đẳng nghề khu vực Long Thành – Nhơn Trạch.
- Một số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
- Học sinh/sinh viên đã tốt nghiệp.
5. Giăthuytănghiênăcu
Hiện nay trưng CĐN khu vực Long Thành – Nhơn Trạch và các doanh nghiệp
đã có sự liên kết đào tạo nhưng hiệu quả chưa cao nên nếu xây dựng và thực hiện theo
các giải pháp liên kết đào tạo nghề như ngưi nghiên cu đề xuất thì sẽ nâng cao chất
lượng đào tạo nghề ca Nhà trưng.
6. Phngăphápănghiênăcu
6.1. PhngăphápănghiênăcuătƠiăliu
Nghiên cu (phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa) các văn bản, tài
liệu thể hiện quan điểm, đưng lối chính sách ca Đảng và Nhà nước, các công trình
14


khoa học về mối quan hệ hợp tác giữa các trưng đào tạo nghề với Doanh nghiệp
trong và ngoài nước để hình thành cơ s lý luận ca đề tài.
6.2. Phngăphápăđiuătra bngăphiuăhỏi
Để khảo sát về các hoạt động và nhu cầu liên kết đào tạo nghề giữa Nhà trưng
với các Doanh Nghiệp và các yếu tố có liên quan; thu thập thông tin về tính khả thi
ca các giải pháp được đề xuất nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề.
6.3. Phngăphápăchuyênăgia
Tiến hành trò chuyện, trao đổi trực tiếp với các chuyên gia có uy tín và có kinh
nghiệm nhằm thu thập thêm thông tin cho việc nghiên cu;Trao đổi, tham khảo ý
kiến, về tính khả thi và hợp lý ca các giải pháp đề xuất thực hiện việc liên kết đào
tạo nghề.
6.4. Phngăphápăthốngăkêătoánăhọc
Xử lý và phân tích các số liệu, kết quả khảo sát.
7. Phmăviănghiênăcu
- Trong đề tài này ngưi nghiên cu tập trung giải quyết các vấn đề về liên kết
đào tạo nghề tại trưng Cao đẳng nghề khu vực Long Thành – Nhơn Trạch với doanh
nghiệp.
- Đề xuất một số giải pháp liên kết đào tạo nghề giữa trưng Cao đẳng nghề khu
vực Long Thành – Nhơn Trạchvới các doanh nghiệp.
- Vì thi gian có hạn, ngưi nghiên cu chỉ tiến hành khảo sát khoảng 50 DN
trên địa bàn đã có sử dụng lao động là HS tốt nghiệp tại trưng CĐN khu vực Long
Thành – Nhơn Trạch hoặc đã có tiếp nhận HS ca Nhà trưng vào thực tập và khảo sát
200 HS tốt nghiệp trong 2 năm 2012, 2013 ca các ngành Điện, Cơ khí, May.
8. Phơnătíchăcácăcôngătrìnhănghiênăcu
8.1. ĐătƠi:ăắGiiăphápăliênăktăđƠoătoăhiuăquăgiaătrngăĐiăhọcăTrƠăVinhă
viădoanhănghip” củaătácăgiăNguynăThịăNgọcăXuơn.
 uăđiểm:
- Về mặt lý luận: Tác giả đã xác định được các cơ s lý luận về liên kết đào tạo
giữa nhà trưng với doanh nghiệp, phân tích ưu, nhược điểm các mô hình kết hợp trên
15


thế giới, những nội dung và những lợi ích trong việc tham gia liên kết đào tạo giữa nhà
trưng với doanh nghiệp.
- Về mặt thực tiễn: Khảo sát thực trạng nhu cầu liên kết và thống kê được số liệu
cụ thể về hoạt động đào tạo ca trưng đại học Trà Vinh theo quan điểm đào tạo gắn
liền với doanh nghiệp và đề xuất 9 giải pháp liên kết đào tạo giữa trưng đại học Trà
Vinh với doanh nghiệp phù hợp, khả thi để giúp cho nhà trưng đào tạo một cách hiệu
quả đáp ng được nhu cầu thực tiễn thị trưng lao động.
 Phnăgiiăhn:
- Tác giả đưa ra các nội dung trong việc liên kết giữa Nhà trưng và Doanh
nghiệp nhưng chưa phân tích được sự liên quan giữa việc thực hiện liên kết các nội
dung đối với việc nâng cao chất lượng đào tạo.
- Tác giả chưa chỉ ra được trong mối quan hệ Nhà trưng – Doanh nghiệp thì ai
là ch thể phát triển mối quan hệ và giải pháp nào để xây dựng và phát triển mối quan
hệ đó.
8.2. ĐătƠi:ăắXơyădngămôăhìnhăliênăktăđƠoătoănghăMayăgiaăTrngăCaoă
đngănghăCnăThăvƠăcácădoanhănghip”ăcủaătácăgiăTrngăNguynăÁiăNhơn.
 uăđiểm:
- Về mặt lý luận: Tác giả đã đưa ra được các cơ s lý luận về liên kết đào tạo
nghề May, phân tích ưu, nhược điểm các mô hình liên kết giữa Nhà trưng và Doanh
nghiệp trên thế giới và phân tích được sự cần thiết ca những nội dung trong việc liên
kết đào tạo giữa nhà trưng với doanh nghiệp.
- Về mặt thực tiễn: Khảo sát thực trạng việc liên kết đào tạo nghề May và đề xuất
được mô hình liên kết đào tạo nghề May giữa Trưng CĐN Cần Thơ và các Doanh
nghiệp để góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm đào tạo ca Nhà trưng.
 Phnăgiiăhn:
- Tác giả phân tích được các nội dung trong việc liên kết giữa Nhà trưng và
Doanh nghiệp nhưng chưa phân tích được nội dung liên kết về thông tin trong khi nội
dung liên kết này cũng rất quan trọng trong mối liên kết giữa NT và DN.
- Tác giả cũng chưa chỉ ra được trong mối quan hệ NT – DN thì ai là ch thể phát

16

triển mối quan hệ và giải pháp nào để xây dựng và phát triển mối quan hệ đó.
9. Kătha
Tử những phần giới hạn ca các công trình nghiên cu có liên quan đã nêu trên,
tác giả rút ra được những kinh nghiệmnhằm hạn chế những khuyết điểm trong công
tác nghiên cu đề tài. Đồng thi, qua những kết quả nghiên cu, các giải pháp và mô
hình mà các tác giả đã nghiên cu, xây dựng sẽ là những tài liệu tham khảo rất hữu
ích cho ngưi nghiên cu trong quá trình thực hiện đề tài.
10. Đóngăgópămiăcủaălunăvĕn
10.1. Vămặtălýălun
Góp phần bổ sung cho lý luận về hoạt động liên kết đào tạo nghề giữa các cơ s
dạy nghề và doanh nghiệp hiện nay.
10.2. Vămặtăthcătin
Đề xuất một số giải pháp cho hoạt động liên kết đào tạo nghềgiữa trưng CĐN
khu vực Long Thành – Nhơn Trạch với các DN, trong đó ngưi nghiên cu tập trung
vào các giải pháp nhằm phục vụ trực tiếp cho ngưi học và DN. Những kết quả
nghiên cu còn là cơ s và tài liệu tham khảo cho cán bộ đang làm công tác đào tạo
nghề tại các Cơ s dạy nghề.
17

CHNGă1:
CăSăLụăLUNăVăVNăĐăLIÊNăKTăĐÀOăTOăNGHă
GIAăNHÀăTRNGăVÀăDOANHăNGHIP

1.1. TổngăquanăvăhotăđngăliênăktăđƠoătoănghăgiaănhƠătrngăvƠădoanhă
nghip.
Hoạt động liên kết đào tạo giữa các trưng và DN đã được nhiều nước trên thế
giới nghiên cu và ng dụng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đồng thi hiệu quả
ca hoạt động liên kết đào tạo đã mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho cả phía nhà trưng

và doanh nghiệp. Các nước phát triển luôn đề cao công tác đào tạo nghề nên việc
nghiên cu, áp dụng đào tạo nghề tại trưng và doanh nghiệp được tiến hành khá phổ
biến.  CHLB Đc, hệ thống đào tạo nghề là sự kết hợp giữa việc học trong một môi
trưng có sự gắn liền với thực tế sản xuất ca công ty và một cơ s có năng lực chuyên
môn về sư phạm và nghiệp vụ dạy nghề ca các trưng nghề, theo đó các Công ty tập
trung vào việc cung cấp các kiến thc và kỹ năng thực tế, đặc biệt là kiến thc và kỹ
năng phù hợp với công nghệ sản xuất ca Công ty, còn các nhà trưng cung cấp khối
kiến thc lý thuyết về cơ bản nhiều hơn. Do phát triển trên hai nền tảng kết hợp như
vậy, nên hệ thống đào tạo nghề này còn gọi là hệ thống đào tạo nghề kép.  Nauy, hệ
thống giáo dục - dạy nghề đang sử dụng mô hình 2+2, tc là 2 năm học  trưng và 2
năm học thực tế tại DN. Tuy nhiên theo hướng linh hoạt hơn, việc thực tập không nhất
thiết phải là 2 năm cuối mà do DN và nhà trưng lập kế hoạch đan xen trong quá trình
4 năm học. Ngoài ra, dựa trên mô hình chung này, các tổ chc đào tạo nghề Na Uy đã
thiết lập và xây dựng thêm nhiều mô hình biến thể linh hoạt và uyển chuyển như “mô
hình 1+ 3” (1 năm học tại trưng và 3 năm học nghề), “mô hình 0+ 4” (cả 4 năm đều
học nghề); qua đó mang lại hiệu quả cao trong công tác đạo tạo và dạy nghề tại quốc
gia này.
 Việt Nam, Vấn đề liên kết giữa nhà trưng và doanh nghiệp trong thi kỳ đẩy
mạnh CNH-HĐH đất nước đã được rất nhiều tài liệu đề cập. Có thể kể đến các công
trình: “Liên kết giữa nhà trưng và doanh nghiệp là biện pháp thúc đẩy công tác đào
tạo nhân lực đáp ng nhu cầu xã hội” là tên một tham luận ca Công ty TORRECID
18

tham gia trong Hội thảo do Trưng Đại học Lạc Hồng tổ chc.  công trình trên đã đề
cập đến vấn đề nhu cầu cần phải liên kết giữa nhà trưng và doanh nghiệp trong quá
trình hội nhập.
Tác giả Phùng Xuân Nhạ [9], Khoa Kinh tế Quốc tế, Trưng Đại học Kinh tế,
Đại học Quốc gia Hà Nội đăng trên tạp chí khoa học ca nhà trưng công trình “Mô
hình đào tạo gắn với nhu cầu ca DN  Việt Nam hiện nay”, bài viết đã làm rõ hơn
một số nội dung trong liên kết Nhà trưng – Doanh nghiệp như lợi ích, cơ chế và điều

kiện thành công:
Lợi ích đào tạo gắn với nhu cầu doanh nghiệp: nếu mỗi bên theo đuổi mục tiêu
lợi ích riêng mà không tính đến lợi ích bên kia thì rất khó hợp tác. Vi vậy, yếu tố quyết
định thành công trong sự hợp tác là các bên phải cùng có lợi ích. Lợi ích lớn nhất
mang lại từ sự hợp tác với nhà trưng mà các doanh nghiệp có được là nguồn nhân lực
có chất lượng cao, phù họp với nhu cầu phát triển ca doanh nghiệp. Lợi ích cho nhà
trưng là nắm bắt được yêu cầu cụ thể về kiến thc, kỹ năng, nghiệp vụ, phẩm chất
nghề nghiệp, số lượng và qui mô cần phải đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo và uy
tín ca nhà trưng.
Nội dung và cơ chế đào tạo gắn với nhu cầu doanh nghiệp: căn c vào chiến
lược phát triển ca doanh nghiệp qua các năm sẽ dự báo được nhu cầu về số lượng,
loại lao động cần thiết ca doanh nghiệp, nh đó nhà trưng tính toán được qui mô, cơ
câu ngành nghề, trình độ đào tạo hợp lý, phù hợp với từng vị trí công việc trong DN.
Các điều cơ bản để đảm bảo thành công trong đào tạo gắn với nhu cầu của
doanh nghiệp gồm:
- Nhận thc, quyết tâm ca ngưi lãnh đạo nhà trưng và doanh nghiệp. Các bên
phải thấy rõ được lợi ích ca sự hợp tác và hiểu đầy đ cần làm gì, làm như thế nào.
- Nhà trưng và doanh nghiệp cần có chiến lược phát triển rõ ràng, và các bên tư
vấn cho nhau trong quá trình xây dựng chiến lược phát triển.
- Nhà trưng và doanh nghiệp cần phải có bộ phận chuyên trách thực hiện công
việc hợp tác. Các bộ phận này đảm nhận vai trò làm cầu nối, điều phối chuyên nghiệp
các hoạt động đào tạo gắn với nhu cầu ca doanh nghiệp.
19

- Trong các quyết định có liên quan đến các hoạt động ca qui trình đào tạo như:
qui định đầu vào, qui mô tuyển sinh, nội dung chương trình, thu chi tài chính thì nhà
trưng phải được quyền tự ch cao.
- Để thúc đẩy sự hợp tác giữa nhà trưng và doanh nghiệp cần có sự hỗ trợ ca
chính ph, các địa phương.
Và một số luận văn, đề tài nghiên cu khoa học như:

Năm 2006, Trần Khắc Hoàn [6] với Luận án Tiến sỹ “ Kết hợp đào tạo tại
trưng và doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề  Việt Nam trong giai
đoạn hiện nay” với những nghiên cu tổng quan, xây dựng cơ s khoa học ca kết hợp
đào tạo nghề tại trưng và doanh nghiệp sản xuất, đề xuất phương thc tổng quát kết
hợp đào tạo tại trưng và doanh nghiệp sản xuất nhằm nâng cao chất lượng đào tạo
nghề; xây dựng các giải pháp thực hiện phương thc kết hợp đào tạo tại trưng và DN
sản xuất nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề trong giai đoạn hiện nay.
Năm 2007, Trương Thị Nhật Lệ [7] với luận văn Thạc sĩ “ Xây dựng mô hình
kết hợp đào tạo ngành công nghệ may trưng cao đẳng công nghệ và quản trị Sonadezi
và doanh nghiệp trong khu công nghiệp Biên Hòa” với nghiên cu xây dựng mô hình
có tính hữu ích làm giảm tối thiểu thi gian và chi phí đào tạo nhân lực cho ngành
công nghệ may ca trưng với các doanh nghiệp trong khu công nghiệp Biên Hòa.
Tác giả Trương Nguyễn Ái Nhân [10] với nghiên cu “Xây dựng mô hình liên
kêt đào tạo nghề May giữa trưng Cao đẳng nghề Cần Thơ và các doanh nghiệp” đã
xây dựng mô hình liên kết đào tạo với sự phân chia vai trò và trách nhiệm cho các bên
với các nội dung: xây dựng mục tiêu và nội dung chương trình đào tạo, lập kế hoạch tổ
chc thực hiện chương trình đào tạo, đánh giá kết quả học tập, cơ s vật chất - trang
thiết bị, đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên, tuyển sinh và việc làm sau khi tốt nghiệp.
Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Xuân [20] với đề tài “Giải pháp liên kết đào tạo hiệu
quả giữa trưng Đại học Trà Vinh với doanh nghiệp” đã xác định được các cơ s lý
luận về liên kết đào tạo giữa NT với DN, phân tích ưu, nhược điểm các mô hình kết
hợp trên thế giới, những nội dung và những lợi ích trong việc tham gia liên kết đào tạo
giữa NT với DN và đề xuất một số các giải pháp liên kết đào tạo giữa Trưng và DN.
20

1.2. Mtăsốăkháiănim
1.2.1. ĐƠoătoăngh
Ngày 29/11/2006, Quốc hội đã ban hành Luật Dạy nghề số76/2006/QH11.
Trong đó viết: “ Dạy nghề là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thc, kỹ năng
và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho ngưi học nghề để có thể tìm được việc làm hoặc

tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khoá học”[8]
Theo Phan Chính Thc [19], đào tạo nghề là “quá trình giáo dục, phát triển một
cách có hệ thống các kiến thc, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp và khả năng tìm được
việc làm và tự tạo việc làm”.
Theo Phan Minh Hiền [4], đào tạo nghề là “quá trình tác động có mục đích, có
tổ chc đến ngưi học nghề để hình thành và phát triển một cách có hệ thống những
kiến thc, kĩ năng, thái độ nghề nghiệp cần thiết đáp ng nhu cầu xã hội”.
Mục tiêu dạy nghề là đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ
có năng lực thực hành nghề tương xng với trình độ đào tạo, có đạo đc, lương tâm
nghề nghiệp, ý thc kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sc khoẻ nhằm tạo điều kiện
cho ngưi học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc
học lên trình độ cao hơn, đáp ng yêu cầu ca sự công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước.
Như vậy, nội dung ca đào tạo nghề bao gồm: trang bị các kiến thc lý thuyết
cho học viên một cách có hệ thống và rèn luyện các kỹ năng thực hành, tác phong làm
việc cho học viên trong phạm vi ngành nghề họ theo học nhằm giúp họ có thể làm một
nghề nhất định.
1.2.2. Liênăkt
Theo Đại từ điển Tiếng việt: Liên kết là sự kết lại với nhau từ nhiều thành phần
hoặc tổ chc riêng lẻ nhằm mục đích nào đó. [1, tr1019]
1.2.3. Nhà trng
Theo Đại từ điển Tiếng việt: Trưng là nơi tiến hành việc giảng dạy, đào tạo
toàn diện hay một lĩnh vực chuyên môn nào đó cho các loại học sinh, là nơi rèn luyện
bồi dưỡng con ngưi về mặt nào đó. [1, tr 1685]
21

1.2.4. Doanhănghip
Theo Đại từ điển Tiếng việt:Doanh nghiệp là một tổ chc hoạt động kinh doanh
ca những ch s hữu có tư cách pháp nhân, nhằm mục đích kiếm li  một hay nhiều
ngành.[1 tr.543].

Theo định nghĩa ca Luật doanh nghiệp, đã được Quốc hội Việt Nam khoá
XI, kỳ họp th 8 thông qua ngày 29/11/2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2006,
doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định,
được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các
hoạt động kinh doanh.
1.2.5. LiênăktăđƠoăto
Là sự liên kết giữa Cơ quan quản lý nhà nước, cơ s cung cấp dịch vụ đào tạo
(bao gồm các trưng, viện, trung tâm, doanh nghiệp và cá nhân…) và doanh nghiệp
trong việc tổ chc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
[20].
1.2.6. LiênăktăđƠoătoănghgiaăNhƠătrngăvƠăDoanhănghip
“Liên kết đào tạo nghề giữa nhà trưng và doanh nghiệp là hình thc tổ chc
đào tạo trên cơ s hợp tác, phối hợp giữa nhà trưng và doanh nghiệp trong quá trình
đào tạo, được tiến hành cả  trưng và  doanh nghiệp; trưng giữ vai trò ch đạo,
Doanh nghiệp định hướng mục tiêu, hỗ trợ quá trình đào tạo, đánh giá và kiểm soát
chất lượng đào tạo” [5].
Trong quá trình liên kết đào tạo nghề giữa nhà trưng và doanh nghiệp thì hai
bên dựa vào những lợi thế ca mình để cùng phối hợp cho việc đào tạo có hiệu quả
nhằm nâng cao chất lượng đào tạo:
- NT giữ vai trò chính trong quá trình tổ chc đào tạo, ch động xây dựng kế
hoạch, nội dung chương trình đào tạo, cơ s vật chất và quá trình quản lý đào tạo.
- Doanh nghiệp góp phần định hướng mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo
cho phù hợp với thực tiễn, đề ra các tiêu chuẩn về kiến thc, kỹ năng, thái độ ca lao
động kỹ thuật. Bên cạnh đó, DN có thể tham gia vào quá trình đánh giá và kiểm soát
22

chất lượng sản phẩm đào tạo và cùng với NT giải quyết việc làm cho học sinh sau khi
tốt nghiệp.
1.2.7. ĐƠoătoăhiuăquă
a. Hiuăqu:

“Hiệu quả là kết quả mong muốn mà ngưi thực hiện ch đợi và hướng tới.
Hiệu quả giáo dục là kết quả mà giáo dục mang lại đáp ng được yêu cầu về chất
lượng, số lượng, cơ cấu đào tạo mà xã hội, nền kinh tế và sự phát triển đất nước đang
đòi hỏi”[3].
b. ĐƠoătoăhiuăqu:
“Đào tạo hiệu quả là sản phẩm đào tạo ra đáp ng yêu cầu ca nền sản xuất
kinh doanh cho xã hội với chất lượng cao trong thi gian đào tạo ngắn nhất và chi phí
đào tạo thấp nhất”[3]
1.2.8. Chtălng
Theo Đại từ điển Tiếng việt, "Chất lượng là cái tạo nên phẩm chất, giá trị ca
mỗi con ngưi, mỗi sự vật, mỗi sự việc" [1, tr.144]
Theo ISO 8402 - 86: Chất lượng ca sản phẩm là tổng thể những đặc điểm,
những đặc trưng ca sản phẩm thể hiện được sự thỏa mãn nhu cầu trong những điều
kiện tiêu dùng xác định và phù hợp với công dụng, tên gọi ca sản phẩm.
Tiêu chuẩn ISO 9000:2000 đưa ra định nghĩa về chất lượng: “Chất lượng là
mc độ ca một tập hợp các đặc tính vốn có đáp ng các yêu cầu”. Các đặc tính  đây
muốn ám chỉ tới các đặc tính vốn có ca sản phẩm hay dịch vụ.
Theo tổ chc kiểm tra chất lượng Châu Âu(EOQC) thì "Chất lượng là mức
phù hợp của sản phẩm đối với yêu cầu của người tiêu dùng"
Theo tiêu chuẩn Pháp - NFX 50, tr109, chất lượng là "Tiềm năng ca một sản
phẩm hay dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu ca ngưi sử dụng"
Theo J.Juran (Mỹ): Chất lượng là tiềm năng thỏa mãn nhu cầu ca thị trưng
với chi phí thấp nhất.
23

Theo tiêu chuẩn Việt Nam 5814 - 94: "Chất lượng là tập hợp các đặc tính ca
một thực thể (đối tượng) tạo cho thực thể (đối tượng) có khả năng thỏa mãn những nhu
cầu đã nêu ra hoặc nhu cầu tiềm ẩn"
Các định nghĩa trên đều chỉ ra rằng đạt chất lượng đồng nghĩa với việc đáp ng
được các yêu cầu. Như vậy, chất lượng được phản ánh trước hết  sự thỏa mãn nhu

cầu ca ngưi sử dụng, th đến là tính hiệu quả, tc phí thấp nhất song vẫn thỏa mãn
được nhu cầu ca thị trưng. Chất lượng được thể hiện qua kết quả định tính và kết
quả định lượng. Kết quả định tính là giá trị ca sản phẩm, nó không thể đo đếm nhưng
có thể nhận xét được. Kết quả định lượng là các giá trị biểu hiện  mặt con số,  đại
lượng và nó có thể cân, đong, đo, đếm. Số lượng là cái tạo nên chất lượng, song nếu
chỉ có số lượng thì chưa phản ánh được chất lượng, cho nên khi nhìn nhận về chất
lượng phải phân tích  trên cả hai mặt định tính và định lượng.
1.2.9. ChtălngăđƠoătoăngh
Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, có năng lực sáng tạo và khả năng thích
ng với thị trưng lao động là nhiệm vụ cấp bách trong giai đoạn hiện nay. Trình độ
nguồn nhân lực đạt được phù hợp với yêu cầu và nhu cầu ca thị trưng lao động
chính là thước đo ca chất lượng đào tạo. Tăng cưng hợp tác giữa nhà trưng và
doanh nghiệp là một giải pháp tối ưu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề trong cơ
chế thị trưng và hội nhập hiện nay. Chất lượng đào tạo ca mỗi ngành, mỗi nghề là
khác nhau nhưng sự phù hợp với yêu cầu, nhu cầu ca thị trưng lao động là tiêu chí
quan trọng nhất.
Quan điểm nguồn lực  phương Tây cho rằng chất lượng đào tạo nghề phụ
thuộc đầu vào ca hệ thống đào tạo. Khi có các yếu tố đầu vào có chất lượng như:
giáo viên giỏi, cán bộ quản lý giỏi, cơ s vật chất đầy đ, học sinh giỏi … thì chất
lượng đào tạo nghề được nâng cao. Cũng có quan điểm cho rằng chất lượng đào tạo
nghề được đánh giá bằng sản phẩm ca quá trình đào tạo (đầu ra), tc là bằng mc độ
hoàn thành ca học viên tốt nghiệp.
Theo quan niệm chất lượng đầu ra ca sản phẩm đào tạo thì chất lượng đào tạo
nghề dựa vào các tiêu chí sau:
24

- Phẩm chất xã hội nghề nghiệp (đạo đc, ý thc, trách nhiệm);
- Sc khỏe;
- Kiến thc, kỹ năng;
- Năng lực hành nghề;

- Khả năng thích ng với thị trưng lao động;
- Năng lực nghiên cu và khả năng phát triển nghề nghiệp ca ngưi lao động
sau khi tốt nghiệp.
Trong cơ chế thị trưng và hội nhập, quá trình đào tạo nghề luôn bị chi phối bi
quy luật: cung - cầu. Chất lượng sản phẩm đào tạo có ý nghĩa quyết định đối với sự tồn
tại và phát triển ca nhà trưng trong cơ chế cạnh tranh. Sản phẩm đào tạo chính là
ngưi tốt nghiệp.
Từ đó, có thể hiểu “chất lượng đào tạo nghề là mc độ đạt được  ngưi học
nghề phù hợp với các mục tiêu đào tạo đã đề ra, đồng thi phải phù hợp và đáp ng
yêu cầu và nhu cầu ca sản xuất, ca thị trưng lao động”. [18]
1.3. MtăsốămôăhìnhăliênăktăđƠoătoănghăgiaăNT vƠăDNătrênăthăgiiă
1.3.1. LiênăktăđƠoăto képăăĐcă
- Các HS tham gia hệ thống này, được dạy các kỹ năng cơ bản cho ngành nghề
đã chọn và sau đó được đào tạo chuyên sâu. HS có thể theo học ngành ca mình 3
ngày tại công ty, những ngày còn lại học tại trưng nghề hoặc HS có thể sử dụng
nhiều thi gian hơn tại công ty, và cũng có thể tham gia học ngoài gi tại trưng nghề.
Hiện nay, trong chương trình học ca hệ thống đào tạo nghề kép thì các môn chuyên
ngành chiếm 60% và các môn phổ thông chiếm 40%.
- Xây dựng mục tiêu và nội dung chương trình đào tạo: Căn c theo chương trình
khung thống nhất ca Nhà nước, khối cơ quan quản lý Nhà nước về đào tạo nghề xây
dựng Chương trình đào tạo lý thuyết và các hiệp hội nghề nghiệp, phòng công nghiệp
sẽ xây dựng chương trình đào tạo thực hành có định hướng theo yêu cầu phát triển
công nghệ sản xuất ca các doanh nghiệp;
- Việc thực hiện các công tác dạy nghề được phân chia khá cụ thể. Các doanh
nghiệp biên soạn kế hoạch đào tạo, trưng quy định tổ chc giảng dạy, phương pháp
25

giảng dạy, tài liệu việc trao đổi kiến nghị diễn ra giữa giáo viên và những ngưi làm
công tác dạy nghề được tiến hành công khai và dân ch. S giáo dục và Bộ giáo dục
giám sát các trưng dạy nghề, các Hiệp hội giám sát các xí nghiệp.

- Cơ s vật chất sư phạm – trang thiết bị thực hành: đào tạo được tiến hành cả 
trưng và DN nên cơ s vật chất trang thiết bị đào tạo gồm cả ca trưng và DN;
- Chi phí đào tạo thưng do Chính quyền bang trả cho phần học tại trưng theo
chương trình. Còn công ty trả chi phí trực tiếp cho việc đào tạo thực hành tại công ty.
Thông thưng, các công ty chi trung bình 2-3% tổng quỹ tiền lương ca họ cho đào
tạo ban đầu.
- Việc dạy nghề tại công ty đều do các công ty trực tiếp tổ chc, song việc kiểm
soát lại do Phòng Công nghiệp cùng với sự tham gia ca các quan sát viên và hội đồng
công nhân tại công ty thực hiện. Trên thực tế, Phòng công nghiệp tham gia vào mọi
công đoạn ca hệ thống đào tạo kép trong công ty, từ quá trình lựa chọn học sinh cho
đến duy trì một chương trình học hiện đại, kiểm soát chất lượng và bảo vệ học viên
khỏi nguy cơ như bị trả lương thấp hoặc không được đào tạo đầy đ.
- Đánh giá tốt nghiệp: theo Waterkamp, nhà giáo dục ngưi Đc, kết quả bài thi
thực hành mới có tính quyết định còn bài thi lý thuyết chỉ mang tính tham khảo. Đề thi
do các phòng Công nghiệp chịu trách nhiệm.
 uăđiểm
- Quy trình đào tạo nghề được thực hiện trong những điều kiện và trang thiết bị
hiện đại, tạo điều kiện nhanh chóng thích ng với công việc, kiến thc về công nghệ
mới, thiết bị mới luôn được cập nhật đầy đ.
- Giảm chi phí đào tạo, tăng nhanh khả năng tiếp cận môi trưng làm việc thực tế
làm động cơ thúc đẩy ý thc cũng như quá trình học tập.
- Đào tạo linh hoạt theo nhu cầu ca xã hội và ca chính doanh nghiệp vì thế
không có lao động thừa, không phải đào tạo lại.
- Đối với các công ty vừa và nhỏ không có khả năng đào tạo tại doanh nghiệp có
thể gửi đi đào tạo tại các khóa đào tạo tổng hợp, các trung tâm đào tạo liên công ty,
các trưng dạy nghề hoặc các công ty khác.

×