Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Áp dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học cho môn tiếng anh 9 tại trường THCS linh đông quận thủ đức thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.32 MB, 118 trang )

viii

MỤC LỤC
TRANG
Lý lịch khoa học ..................................................................................................... i
Lời cam đoan .........................................................................................................ii
Lời cảm ơn ........................................................................................................... iii
Tóm tắt .................................................................................................................. iv
Mục lục ............................................................................................................. viii
Danh mục các chữ viết tắt ...................................................................................xii
Danh mục các bảng............................................................................................ xiii
Danh mục các hình ............................................................................................. xiv
Danh mục các biểu đồ ......................................................................................... xv
M

Đ U ............................................................................................................... 1

1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu......................................................................................... 2
4. Đối tượng – Khách thể nghiên cứu.................................................................... 3
5. Giả thuyết nghiên cứu........................................................................................ 3
6. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 3
7. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 3
8. Cấu trúc luận văn ............................................................................................... 4
N I DUNG ................................................................................................................ 5
Chư ngă1:ăC ăS
HịAăNG

LÝ LU N V D Y H CăTHEOăH


NG TÍCH C C

I H C ...................................................................................... 5

1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu .............................................................................. 5
1.1.1. Trên thế giới ........................................................................................... 5
1.1.2. Tại Việt Nam .......................................................................................... 8
1.2. Các khái niệm cơ bản ................................................................................... 11
1.2.1. Phương pháp ......................................................................................... 11
1.2.2. Phương pháp dạy học ........................................................................... 11


ix

1.2.3. Kỹ thuật dạy học ................................................................................... 11
1.2.4. Tích cực hóa ......................................................................................... 11
1.2.5. Tính tích cực học tập ............................................................................ 12
1.3. Một số phương pháp dạy học ngoại ngữ ...................................................... 12
1.3.1. Phương pháp ngữ pháp – dịch ............................................................. 12
1.3.2. Phương pháp nghe – nói ...................................................................... 13
1.3.3. Phương pháp thuyết trình ..................................................................... 14
1.3.4. Phương pháp vấn đáp – đàm thoại ....................................................... 15
1.3.5. Kết luận ................................................................................................ 15
1.4. Cơ sở khoa học dạy học theo hướng TCH người học .................................. 16
1.4.1. Quan điểm dạy học “lấy người học làm trung tâm” ............................. 16
1.4.2. Đặc điểm tâm sinh lý của HS THCS.................................................... 17
1.4.3 Bản chất “TCH hoạt động học tập của HS” trong dạy học ngoại ngữ . 18
1.5. Khái quát về phương pháp dạy học theo hướng TCH người học................. 19
1.6.1. Khái niệm PPDH theo hướng TCH người học ..................................... 19
1.6.2. Đặc trưng của các PPDH theo hướng TCH người học......................... 20

1.6. Một số phương pháp dạy học môn tiếng Anh theo hướng TCH người học . 22
1.6.1. Phương pháp đóng vai .......................................................................... 22
1.6.2. Phương pháp trị chơi ngơn ngữ ........................................................... 22
1.6.3. Phương pháp dạy tiếng Anh qua bài hát .............................................. 24
1.6.4. Phương pháp hợp tác trong nhóm ........................................................ 24
1.6.5. Phương pháp dạy học và giải quyết vấn đề .......................................... 25
1.6.6. Kỹ thuật bản đồ tư duy ......................................................................... 26
1.6.7. Kỹ thuật động não................................................................................. 26
Tiểu kết Chương 1 ............................................................................................... 28
CH

NGă 2:ă TH C TR NG D Y H C MÔN TI NG ANH 9 T I

TR

NGăTHCSăLINHăĐỌNGăQU N TH Đ C ....................................... 29

2.1. Giới thiệu về trường THCS Linh Đông ........................................................ 29
2.2. Giới thiệu về giáo viên tổ tiếng Anh ............................................................ 30


x

2.3. Giới thiệu về chương trình mơn tiếng Anh 9 ................................................ 31
2.3.1. SGK tiếng Anh 9 .................................................................................. 31
2.3.2. Các chủ điểm và đơn vị bài học .......................................................... 33
2.3.3. Số tiết và số bài kiểm tra ...................................................................... 33
2.4. Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh 9 tại trường THCS Linh Đông ........ 34
2.4.1. Thực trạng học môn tiếng Anh 9 của HS ............................................ 34
2.4.2. Thực trạng dạy môn tiếng Anh 9 của GV ............................................ 39

Tiểu kết chương 2 ................................................................................................ 43
CH

NGă 3:ă ÁP DỤNGă PH

THEOă H
T IăTR

NGă PHÁPă VÀă K

NG TÍCH C Că HịAă NG

THU T D Y H C

I H C MÔN TI NG ANH 9

NGăTHCSăLINHăĐỌNGăQU N TH Đ C............................... 44

3.1. Cơ sở khoa học của việc áp dụng phương pháp và kỹ thuật dạy học theo
hướng tích cực hóa người học ............................................................................. 44
3.1.1. Cơ sở pháp lý ........................................................................................ 44
3.1.2. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................... 45
3.2. Thực nghiệm sư phạm các phương pháp và kỹ thuật dạy học theo hướng
TCH người học môn Tiếng Anh 9 tại trường THCS Linh Đơng ........................ 46
3.2.1. Mục đích thực nghiệm .......................................................................... 46
3.2.2. Đối tượng thực nghiệm ......................................................................... 46
3.2.3. Kế hoạch thực nghiệm ......................................................................... 46
3.2.4. Quy trình thực nghiệm .......................................................................... 46
3.2.5. Giáo án thực nghiệm............................................................................. 54
3.3. Xử lý kết quả thực nghiệm ........................................................................... 75

3.4. Khảo sát ý kiến chuyên gia về tính khả thi của việc áp dụng các phương
pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học cho mơn tiếng Anh 9 tại trường
THCS Linh Đông ................................................................................................. 79
3.4.1. Đối với nội dung môn tiếng Anh 9 ..................................................... 80
3.4.2. Đối với đặc điểm lứa tuổi HS ............................................................... 80
3.4.3. Tạo hứng thú học tập và phát huy tính tích cực của HS ...................... 81


xi

3.4.4. Đối với điều kiện thực tế và HS tại trường THCS Linh Đơng ............. 81
3.5. Ý kiến đóng góp của GV và chuyên gia sau khi dự giờ ............................... 82
Tiểu kết chương 3...................................................................................................... 83
K T LU N VÀ KI N NGH ............................................................................... 84
1. Kết luận ................................................................................................................ 84
2. Đóng góp của đề tài............................................................................................... 84
3. Kiến nghị ............................................................................................................... 85
4. Hướng phát triển của đề tài ................................................................................... 85
TÀI LI U THAM KH O ......................................................................................... 87
PH L C


xii

DANH MỤC CÁC CH
TT

VI T T T
Ch vi tăđầyăđ


Ch vi t t t

1

CNTT

Công nghệ thông tin

2

GQVĐ

Giải quyết vấn đề

3

GV

Giáo viên

4

HS

Học sinh

5

PPDH


Phương pháp dạy học

6

SGK

Sách giáo khoa

7

TCH

Tích cực hóa

8

THCS

Trung học cơ sở


xiii

DANH MỤC CÁC B NG
TRANG
Chư ngă1:
B ng 1.1: Sự khác nhau của hai quan điểm giáo dục .............................................. 16
B ng 1.2: Cấu trúc hành động của dạy học tích cực – sáng tạo ............................... 25
Chư ngă2:
B ng 2.1: Mức độ HS thích các phương pháp dạy tiếng Anh .................................. 38

Chư ngă3:
B ng 3.1: Mức độ HS u thích mơn tiếng Anh ...................................................... 75
B ng 3.2: Mức độ HS chuẩn bị bài ..................................................................................... 76
B ng 3.3: Mức độ HS phát biểu trong tiết học .................................................................... 76
B ng 3.4: Mức độ HS thảo luận, luyên tập với bạn trong tiết học ................................... 77
B ng 3.5: Mức độ HS làm bài tập về nhà ........................................................................... 78
B ng 3.6: Sự phù hợp của các PPDH đối với nội dung môn tiếng Anh 9 ............. 80
B ng 3.7: Sự phù hợp của các PPDH đối với đặc điểm lứa tuổi HS ..................... 80
B ng 3.8: Sự phù hợp của các PPDH để tạo hứng thú học tập và phát huy tính
tích cực của HS ........................................................................................................ 81
B ng 3.9: Sự phù hợp của các PPDH đối với điều kiện thực tế và HS trường
THCS Linh Đông .................................................................................................... 81


xiv

DANH MỤC CÁC HÌNH
TRANG
Chư ngă2:
Hình 2.1: Tập thể Cán bộ, GV trường THCS Linh Đơng ....................................... 30
Hình 2.2: GV tổ tiếng Anh trường THCS Linh Đơng ............................................. 30
Chư ngă3:
Hình 3.1: HS đang thực hành đóng vai ................................................................... 47
Hình 3.2: HS đang thực hành đóng vai .................................................................. 47
Hình 3.3: HS đang tham gia trị chơi ...................................................................... 48
Hình 3.4: HS đang tham gia trị chơi ....................................................................... 48
Hình 3.5: HS đang biểu diễn bài hát ...................................................................... 49
Hình 3.6: HS đang biểu diễn bài hát ...................................................................... 49
Hình 3.7: HS thực hiện thảo luận nhóm ................................................................. 50
Hình 3.8: HS thực hiện thảo luận nhóm ................................................................. 50

Hình 3.9: Bản đồ tư duy Unit 5 (Read) ................................................................... 52
Hình 3.10: Bản đồ tư duy Unit 10 (Read) ............................................................... 52
Hình 3.11: HS trình bày bằng BĐTD ..................................................................... 53
Hình 3.12: HS trình bày bằng BĐTD ..................................................................... 53
Hình 3.13: HS đang động não ................................................................................. 54
Hình 3.14: HS giới thiệu ý tưởng động não ............................................................ 54


xv

DANH MỤC CÁC BI UăĐ
TRANG
Chư ngă2:
Bi uăđồ 2.1: Mức độ u thích học mơn tiếng Anh của HS ..................................... 35
Bi uăđồ 2.2: Nhận thức của HS đối với nội dung chương trình mơn tiếng Anh 9 .. 35
Bi uăđồ 2.3: Mức độ chuẩn bị bài của HS ............................................................... 36
Bi uăđồ 2.4: Mức độ phát biểu của HS trong tiết học ............................................ 37
Bi uăđồ 2.5: Mức độ thảo luận, luyện tập của HS trong tiết học ........................... 37
Bi uăđồ 2.6: Mức độ HS thích các phương pháp dạy tiếng Anh ............................ 38
Bi uăđồ 2.7: Mức độ HS làm bài tập về nhà ........................................................... 39
Bi uăđồ 2.8: Mức độ các hoạt động GV tổ chức để để tạo hứng thú học tập và phát
huy tính tích cực cho HS ......................................................................................... 41
Chư ngă3:
Bi uăđồ 3.1: Mức độ HS u thích mơn tiếng Anh ........................................................... 75
Bi uăđồ 3.2: Mức độ HS chuẩn bị bài ................................................................................. 76
Bi uăđồ 3.3: Mức độ HS phát biểu trong tiết học .............................................................. 77
Bi uăđồ 3.4: Mức độ HS thảo luận, luyên tập với bạn trong tiết học ............................... 78
Bi uăđồ 3.5: Mức độ HS làm bài tập về nhà ...................................................................... 79



1

M

Đ U

1. Lý do ch năđ tài:
Trong th i kǶ hội nh p và với xu th tồn cầu hóa hi n nay thì ngo i ngữ - phổ
bi n là ti ng Anh - có một vai trị vơ cùng quan tr ng. Vì th , Đ ng vƠ NhƠ Nước đã
có sự quan tơm đặc bi t đ n v n đ d y h c ngo i ngữ, đ n chi n lư c đƠo t o ngo i
ngữ cho th h tư ng lai của quốc gia. Ngày 30/9/2008 Thủ tướng Chính phủ đã ký
quy t đ nh số 1400/QĐ-TTg, phê duy t Đ án “D y và h c ngo i ngữ trong h
thống giáo d c quốc dơn” (g i tắt là Đ án ngo i ngữ 2020). Thể hi n quy t tâm
thực thi đ án này, ngày 8/4/2011 Bộ trư ng Bộ Giáo d c vƠ ĐƠo t o đã ký Quy t
đ nh số 1400/QĐ-BGDĐT thƠnh l p Ban Qu n lý Đ án “D y và h c ngo i ngữ
trong h thống giáo d c quốc dơn giai đo n 2008-2020”.
Ti ng Anh, với tư cách lƠ môn ti ng nước ngồi, là mơn văn hóa c b n, bắt
buộc trong chư ng trình giáo d c phổ thơng, là bộ ph n không thể thi u của h c
v n phổ thông. Môn ti ng Anh

trư ng phổ thông cung c p cho HS một công c

giao ti p mới để ti p thu những tri thức khoa h c, kỹ thu t tiên ti n, tìm hiểu các
n n văn hóa đa d ng và phong phú trên th giới, d dàng hội nh p với cộng đồng
quốc t đồng th i góp phần phát triển tư duy, hình thƠnh vƠ phát triển nhân cách
HS, giúp cho vi c thực hi n m c tiêu giáo d c tồn di n

trư ng phổ thơng.

Trong lu t Giáo d c (2005) t i kho n 2 đi u 5 cũng quy đ nh rõ: “Phư ng

pháp giáo d c ph i phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng t o của
ngư i h c; bồi dưỡng cho ngư i h c năng lực tự h c, kh năng thực hành, lòng say
mê h c t p vƠ ý chí vư n lên” [19, tr.37].
Trong những năm gần đơy, ngành giáo d c nước ta đã vƠ đang ti n hành tốt
yêu cầu đổi mới v m c tiêu, chư ng trình, nội dung,... đã đưa SGK mới vƠo trư ng
phổ thông. Song song với vi c đưa SGK mới vƠo trư ng phổ thông lƠ đổi mới
PPDH. Nhưng đổi mới PPDH như th nƠo để phát huy tính tích cực, tự giác, chủ
động sáng t o của ngư i h c; rèn luy n kỹ năng v n d ng ki n thức vào thực ti n;
tác động đ n tình c m, đem l i ni m vui, hứng thú và trách nhi m h c t p cho HS là


2

đi u r t đáng để cho những “kỹ sư tơm hồn” ph i suy nghĩ. H n nữa, không ph i
ng u nhiên, trong các nội dung của phong trƠo thi đua “Xơy dựng trư ng h c thân
thi n, h c sinh tích cực”, v n đ đổi mới phư ng pháp d y h c l i đư c đặt ra như
một yêu cầu quy t đ nh sự thành b i của c mơ hình.
Tuy nhiên, qua thực t 7 năm gi ng d y môn ti ng

nh 9 t i Trư ng TH S

Linh Đông, ngư i nghiên cứu nh n th y rằng HS càng lên lớp lớn càng ít phát biểu
trong gi h c, tính tích cực h c t p cũng gi m, các em ít tham gia vào các ho t động
trên lớp h n. Đơy khơng cịn lƠ hi n tư ng hi m, cá bi t, mà là hi n tư ng phổ bi n
trong nhƠ trư ng, đặc bi t đối với HS THCS. Có thể khẳng đ nh rằng có nhi u y u
tố nh hư ng đ n ch t lư ng d y và h c, tuy nhiên với cách ti p thu ki n thức cịn
th động như th cũng đã ít nhi u nh hư ng đ n ch t lư ng d y và h c mơn ti ng
Anh nói riêng và ch t lư ng giáo d c của nhƠ trư ng nói chung.
Qua th i gian tìm hiểu vƠ đư c t p hu n v công tác đổi mới PPDH trong
trư ng phổ thông, ngư i nghiên cứu nh n th y các PPDH theo hướng tích cực hóa

ngư i h c đã đáp ứng đư c yêu cầu đổi mới: thay đổi lối d y h c truy n th một
chi u sang d y h c “l y ngư i h c làm trung tâm”, giúp HS phát huy tính tích cực,
tự giác, chủ động, sáng t o, rèn luy n thói quen và kh năng tự h c, tinh thần h p
tác, kỹ năng v n d ng ki n thức; t o ni m vui, hứng thú trong h c t p.
Xu t phát từ những lý do trên, ngư i nghiên cứu ch n đ tài: Áp d ng
phư ngăphápăd y h cătheoăhư ng tích c căhóaăngư i h c cho mơn ti ng Anh 9
t i trư ngăTHCSăLinhăĐôngăQu n Th Đ c TP.HCM.
2. M c tiêu nghiên c u:
Áp d ng phư ng pháp d y h c theo hướng tích cực hóa ngư i h c để tổ chức
d y h c mơn ti ng Anh 9 nhằm góp phần nâng cao tính tích cực của h c sinh t i
trư ng TH S Linh Đông.
3. Nhi m v nghiên c u:
Nghiên cứu c s lý lu n v phư ng pháp d y h c theo hướng tích cực hóa
ngư i h c.
Nghiên cứu thực ti n d y h c môn ti ng Anh 9 t i trư ng TH S Linh Đông.


3

Áp d ng phư ng pháp d y h c theo hướng tích cực hóa ngư i h c để tổ chức
d y h c môn ti ng Anh 9 t i trư ng TH S Linh Đông.
4. Đốiătư ng ậ Khách th nghiên c u:
4.1.ăĐốiătư ng nghiên c u:
Vi c tổ chức ho t động d y h c mơn ti ng

nh 9 theo hướng tích cực hóa

ngư i h c t i trư ng TH S Linh Đông.
4.2. Khách th nghiên c u:
HS lớp 9, GV ti ng Anh t i trư ng TH S Linh Đông.

Ho t động d y h c môn ti ng Anh 9 t i trư ng TH S Linh Đông.
5. Gi thuy t nghiên c u:
N u ngư i nghiên cứu áp d ng phư ng pháp d y h c theo hướng tích cực hóa
ngư i h c để tổ chức d y h c mơn ti ng Anh 9 thì s góp phần nâng cao tính tích
cực của HS t i trư ng TH S Linh Đông.
6. Ph m vi nghiên c u:
Do th i gian có h n nên ngư i nghiên cứu ch áp d ng phư ng pháp trị ch i,
phư ng pháp ho t động nhóm, phư ng pháp đóng vai, bài hát, kỹ thu t b n đồ tư
duy vƠ động não để tổ chức d y h c mơn ti ng Anh 9, trình bày trong lu n văn 6
giáo án v n d ng các phư ng pháp vƠ kỹ thu t d y h c trên và d y thực nghi m cho
HS lớp 9/6 t i trư ng TH S Linh Đông.
7. Phư ngăphápănghiênăc u:
7.1. Phư ngăphápănghiênăc u lý lu n:
Ngư i nghiên cứu đã tìm hiểu, phân tích, tổng h p và h thống hóa các tài li u
liên quan đ n những văn b n pháp quy v giáo d c, phư ng pháp d y h c, quan
điểm d y h c theo hướng tích cực hóa ngư i h c.
Ngư i nghiên cứu đã tham kh o các t p chí, báo cáo khoa h c, tài li u lưu trữ,
SGK v d y h c theo hướng tích cực hóa ngư i h c

Vi t Nam và trên th giới.


4

7.2. Phư ngăphápănghiênăc u th c ti n:
Ph ơng pháp khảo sát:
Ngư i nghiên cứu đã thực hi n kh o sát bằng b ng hỏi đối với HS lớp 9 và
GV ti ng Anh để tìm hiểu thực tr ng d y và h c môn ti ng Anh t i trư ng THCS
Linh Đông.
Ph ơng pháp phỏng vấn:

Ngư i nghiên cứu đã thực hi n phỏng v n HS lớp 9 và GV ti ng Anh để có
thêm thông tin v thực tr ng d y và h c cũng như những khó khăn của GV khi d y
môn ti ng Anh t i trư ng TH S Linh Đông.
Ph ơng pháp quan sát:
Ngư i nghiên cứu đã dự gi , quan sát ho t động h c của HS lớp 9 và ho t
động d y của GV ti ng Anh t i trư ng TH S Linh Đơng.
Ph ơng pháp thống kê tốn học:
Ngư i nghiên cứu đã xử lý, thống kê, mô t vƠ đánh giá k t qu nghiên cứu.
8. Cấu trúc lu năvăn:
Ngoài phần M đầu và K t lu n, lu n văn gồm 3 chư ng:
hư ng 1:

s lý lu n v d y h c theo hướng tích cực hóa ngư i h c.

hư ng 2: Thực tr ng d y h c môn ti ng Anh 9 t i trư ng TH S Linh Đông.
hư ng 3: Áp d ng phư ng pháp vƠ kỹ thu t d y h c theo hướng tích cực hóa
ngư i h c cho môn ti ng Anh 9 t i trư ng TH S Linh Đông.


5

Chư ngă1

C ăS
THEOăH

LÝ LU N V D Y H C

NG TÍCH C CăHịAăNG


IH C

1.1. L ch sử vấnăđ nghiên c u:
1.1.1. Trên th gi i:
Tư tư ng v tính tích cực của ngư i h c đã có từ lâu. Từ th i cổ đ i, các nhà
sư ph m lỗi l c đã đ c p đ n tầm quan tr ng của v n đ này vƠ đã bƠn đ n nhi u
bi n pháp phát huy tính tích cực của ngư i h c.
Socrates (469 ậ 339 TCN), ngư i thầy vĩ đ i của Hy L p cổ đ i đã từng d y
các h c trị của mình bằng cách ln đặt các câu hỏi g i m nhằm giúp ngư i h c
dần dần phát hi n ra chân lý [33, tr.6].
Trung Hoa, Khổng Tử (551 ậ 479 T N) đòi hỏi ngư i h c ph i tìm tịi, suy
nghĩ, đƠo sơu trong q trình h c. Ọng nói: “Khơng tức gi n vì muốn bi t thì khơng
g i m cho, khơng bực tức vì khơng rõ đư c thì khơng bày v cho. V t có bốn gốc,
b o cho bi t một góc mà khơng suy ra ba góc kia thì khơng d y nữa” [32, tr.8].
Montaigne (1533 ậ 1592) nhà quý tộc Pháp, ngư i chuyên nghiên cứu lý lu n,
đặc bi t là v giáo d c đã đ ra phư ng pháp giáo d c “h c qua hƠnh”. Ọng cho
rằng: “Muốn đ t đư c m c tiêu này, tốt nh t là bắt trò liên t c hƠnh để h c, h c qua
hành. V y v n đ không ph i là gi ng d y một cách giáo đi u, thầy nói liên t c.
Trái l i, chủ y u bắt trò ho t động, v n d ng kh năng phán đoán của mình [14,
tr.9].
J.A.Komensky (1592 ậ 1670), nhà giáo d c Ti p Khắc đã đưa ra bí quy t v
phư ng pháp gi ng d y: “Bí quy t của giáo d c là rèn luy n cho các em một tâm
hồn d dàng, tích cực, tự do, ngăn c n đư c các đi u mà các em muốn lƠm, ngư c
l i đẩy đư c các em làm những đi u mà chúng không muốn”. Ọng nêu rõ: “ hủ y u
d y các em qua vi c làm chứ không ph i qua l i gi ng”. Trong tác phẩm “Lý lu n


6

d y h c vĩ đ i” của mình, ơng đã nêu tính tự giác, tính tích cực với tư cách lƠ một

trong những nguyên tắc d y h c quan tr ng vƠ c b n nh t [11].
J.J.Rousseau (1712 ậ 1778) là lý lu n thiên tài của Pháp th i kǶ khai sáng,
k ch li t phê phán nhƠ trư ng đư ng th i l m d ng l i nói, ơng coi tr ng sự phát
triển tự nhiên, tự do, coi tr ng tự giáo d c của trẻ, ph n đối vi c chèn ép cá tính của
trẻ. Ơng cho rằng muốn giáo d c con ngư i tốt ph i bằng ho t động ti p c n đối
tư ng với ho t động, với thực t . Ông nh n xét cách gi ng d y ba hoa s t o nên
những con ngư i ba hoa, đừng cho trẻ em khoa h c mà ph i để tự nó tìm tịi ra khoa
h c. Ơng vi t: “Khơng d y các em môn khoa h c mà ch khêu g i tinh thần yêu
chuộng khoa h c và c p cho các em phư ng pháp h c khoa h c, khi nào tinh thần
yêu chuộng khoa h c phát triển h n nữa. Đó lƠ nguyên tắc căn b n của mỗi n n
giáo d c tốt” [23, tr.10].
Như v y, với các tư tư ng giáo d c ti n bộ trên, chúng ta th y giáo d c có ý
nghĩa r t rộng, bao hàm phần lớn các lĩnh vực và khái ni m h c t p tích cực như:
h c qua tr i nghi m, h c thông qua gi i quy t v n đ ,...
K thừa ý tư ng giáo d c của các th i đ i trước, trong th kỷ XIX, XX các
nhà giáo d c Đơng ậ Tơy đ u tìm đ n con đư ng phát huy tính tích cực h c t p, chủ
động, sáng t o của ngư i h c.
Nước Đức là một quốc gia điển hình ch u nh hư ng sâu rộng quan điểm sư
ph m hi n đ i của Pestalozzi “l y h c sinh lƠm trung tơm”, nhi u trư ng h c đư c
thi t l p và áp d ng phư ng pháp giáo d c mới. VƠo đầu th kỷ XIX, nước Anh
nh n đ nh rằng phư ng pháp mới đối với h có giá tr nhưng chưa có đi u ki n thực
hi n và phổ bi n. T i Mỹ, phư ng pháp sư ph m mới đư c giới thi u Philadelphia.
T i Th y Sĩ, một trung tâm giáo d c đư c thi t l p để gi ng d y theo phư ng pháp
l y h c sinh làm trung tâm [33, tr.8].
L.X.Vugôtxki, X.L.Rubinstein, A.N.Leônchiep, P.La.Galperin và J.Piaget cho
rằng: “dựa trên quan điểm cá nhân ln ho t động, khơng có ho t động thì cá nhân
khơng tồn t i trong mơi trư ng tự nhiên và xã hội xung quanh mình. Ch có trong


7


ho t động thì tính tích cực, tâm lý, ý thức của con ngư i mới bộc lộ, n y sinh, hình
thành và phát triển” [20].
X.L.Rubinstein khẳng đ nh: “B t kǶ ho t động nào của con ngư i cũng xu t
phát từ chỗ nó là một cá nhơn, như một chủ thể của ho t động đó”. H c là một ho t
động, một hành vi tích cực chứ không ph i là ch ti p nh n, có động c cá nhân chứ
khơng ph i có sự khác bi t cá nhân, do xã hội quy đ nh chứ không ph i nội sinh và
ph thuộc cao độ vƠo phư ng pháp. Muốn h c sinh chuyển tri thức nhân lo i thành
ki n thức của b n thơn thì ngư i thầy ph i tổ chức cho h c sinh tích cực ho t động [35].
Nghiên cứu của S.Franz v những biểu hi n thái độ h c t p tích cực đã đư c
cơng nh n và sử d ng rộng rãi đó lƠ: 1/ trên lớp chú ý nghe gi ng; 2/ h c bài và làm
bƠi đầy đủ; 3/ cố gắng vư n lên h c đư c nhi u; 4/ không vội vàng ph n ứng tiêu
cực n u có chỗ nƠo chưa hiểu hoặc khơng nh t trí với bài gi ng; 5/ đ m b o kỷ lu t
để h c tốt; 6/ cố gắng đ t thành tích h c t p tốt và nâng cao thành tích h c t p của
mình một cách trung thực; 7/ thích độc l p thực hi n nhi m v h c t p; 8/ hăng hái
nhi t tình trong gi th o lu n và chữa bài t p; 9/ hoàn thành nhi m v h c t p một
cách nghiêm túc; 10/ giữ gìn tài li u h c t p cẩn th n [27].
V.Ơkơn trong cuốn “Những c s của vi c d y h c nêu v n đ ” cho rằng tính
tích cực là lịng mong muốn hƠnh động đư c n y sinh một cách không chủ đ nh và
gây nên những biểu hi n bên ngoài hay bên trong của sự ho t động. Chủ thể đã ý
thức đư c m c đích hƠnh động [34].
G.Pơlia trong cuốn “Sáng t o tốn h c”-1977, I.F.Kharlamơp trong cuốn “Phát
huy tính tích cực h c t p của h c sinh như th nƠo”-1978 đã cho rằng tính tích cực
là tr ng thái ho t động của chủ thể [13], [18].
Trong cuốn “D y h c nêu v n đ ” của I.Ia.Lecne, nhà giáo d c Xơ Vi t đã
nói: “M c đích của t p sách này là làm sáng rõ b n ch t của PPDH g i là d y h c
nêu v n đ , v ch rõ c s của phư ng pháp đó, tác d ng của nó và ph m vi áp d ng
nó” [14, tr.11].
Đầu th kỷ XIX trong tác phẩm của mình, nhà giáo d c Nga K.Đ.Usinxki, đã
nhi u lần khẳng đ nh tầm quan tr ng của tính tích cực vƠ độc l p trong quá trình



8

d y h c như lƠ “c s vững chắc cho m i sự h c t p có hi u qu ”. Các cơng trình
nghiên cứu v tính tích cực của HS ngƠy cƠng đư c quan tâm và chú tr ng nhi u
h n, gắn với tên tuổi của các nhà tâm lý h c và giáo d c h c như

ristova,

M.A.Danhinop, B.P.Exipop,... [33, tr.9].
1.1.2. T i Vi t Nam:
Vi t Nam, các tác gi như Trần Bá Hoành, Nguy n C nh ToƠn, Vũ Hồng
Ti n xem tư tư ng d y h c theo hướng tích cực hóa ngư i h c là một chủ trư ng
quan tr ng của ngành giáo d c, đư c giới thi u rộng khắp trên các báo và t p chí
chun ngành. Tác gi Trần Bá Hồnh với các bƠi “D y h c l y h c sinh làm trung
tơm” đăng trên t p chí nghiên cứu giáo d c (NCGD) số 3/1996, bài “Phát triển trí
sáng t o của h c sinh và vai trò của giáo viên” đăng trên t p chí NCGD số 9/1996
nêu rõ th nào là d y h c l y HS làm trung tâm, th nào là PPDH tích cực hóa
ngư i h c, th nƠo lƠ phư ng pháp h p tác. Tác gi cũng ch rõ đặc trưng tính vƠ
tính tích cực của HS trong các PPDH trên [15, tr.112-117].
Ông Trần Hồng Quân (nguyên Bộ trư ng Bộ Giáo d c vƠ ĐƠo t o) trong bài
“ ách m ng v phư ng pháp s đem l i bộ mặt mới, sức sống mới cho giáo d c
th i đ i mới” đăng trên t p chí NCGD số 1/1995 vi t: “Muốn đƠo t o đư c con
ngư i khi bước vƠo đ i lƠ con ngư i tự chủ, năng động và sáng t o thì phư ng pháp
giáo d c cũng hướng vào vi c kh i d y, rèn luy n và phát triển kh năng nghĩ vƠ
làm một cách tự chủ, năng động và sáng t o. Ngư i h c tích cực h c bằng hành
động của mình. Ngư i h c tự tìm hiểu, phân tích, xử lý tình huống và gi i quy t v n
đ , khám ra ra cái chưa bi t. Nhi m v của ngư i thầy là chuẩn b cho HS th t
nhi u tình huống chứ không ph i là nhồi nhét th t nhi u ki n thức vƠo đầu óc HS”

[30, tr.27].
Tác gi Nguy n KǶ trong bƠi “Bi n quá trình d y h c thành quá trình tự h c”
đã đưa ra những c s lý lu n v PPDH theo hướng tích cực hóa ngư i h c. Tác gi
cũng ch rõ quá trình tự h c là quá trình tự nghiên cứu, tự thể hi n, tự kiểm tra, tự
đi u ch nh dưới sự hướng d n, tổ chức, tr ng tài của thầy. Trong bƠi “Phư ng pháp
giáo d c tích cực” đăng trên t p chí NCGD số 7/1993 ch rõ: trẻ em là chủ thể h c


9

tích cực bằng hƠnh động của chính mình. Lớp h c là cộng đồng các chủ thể thể [10,
tr.18].
Tác gi Nguy n Ng c B o với cuốn sách “Phát triển tính tích cực, tính tự lực
của h c sinh trong quá trình d y h c” đã đưa ra quan ni m h c là ho t động tích
cực, tự lực và là trung tâm của quá trình d y h c vƠ đã nêu lên các phư ng pháp tích
cực hóa ho t động h c t p của HS [32, tr.16].
Bên c nh đó, các tác gi như Ph m Minh H c, Nguy n Quang Uẩn, Trần
Tr ng Thùy, Hồ Ng c Đ i, Trần Hữu Luy n, Nguy n K H o, Bùi Văn Hu , Ngơ
Cơng Hồn ti p c n quan điểm duy v t bi n chứng và ho t động đ u coi nhân cách
là chủ thể có ý thức. Tính tích cực là một thuộc tính của nhân cách. Tính tích cực
của nhân cách bao gồm các thành tố tơm lý như nhu cầu, động c , hứng thú, ni m
tin, lý tư ng. Các thành tố tâm lý này của tính tích cực ln tác động qua l i l n
nhau, đư c thể hi n

những ho t động muôn màu, muôn vẻ vƠ đa d ng nhằm bi n

đổi, c i t o th giới xung quanh, c i t o b n thơn con ngư i, c i t o những đặc trưng
tâm lý của mình [17].
Tác gi Nguy n Ánh Tuy t cho rằng: “ho t động bao gi cũng do chủ thể ti n
hƠnh. Đó chính lƠ con ngư i đang ho t động. Tính chủ thể bao hƠm trước h t tính

tích cực. Đơy cũng lƠ đặc tính chung của sự sống vƠ đ n con ngư i tính tích cực
phát triển tới đ nh cao thành tính chủ động, say mê, nhi t tình. on ngư i là chủ thể
ho t động, đồng th i con ngư i càng tích cực ho t động tính chủ thể càng phát triển
cao vƠ do đó con ngư i s dần hoàn thi n”. Như v y, tác gi đã v ch ra đư c mối
liên h chặt ch giữa tính tích cực với ho t động của con ngư i [31, tr.74].
Tác gi HoƠng Đức Nhu n vƠ Lê Đức Phúc khi nghiên cứu thực tr ng thái độ
h c t p của h c sinh cũng đã nêu ra các ch số như chú ý, hăng hái tham gia vƠo
m i hình thức của ho t động h c t p, hoàn thành m i nhi m v đư c giao, đ c thêm
và làm các bài t p t p khác, v n d ng hay chuyển t i những gì đã h c vào thực t ,
hình thành và phát triển các quan h với thầy, với b n nhằm m c đích giúp b n thân
h c t p tốt h n.

ó thể nói rằng các tác gi đã thƠnh cơng trong quá trình nghiên

cứu thái độ h c t p - một thành phần khơng thể thi u của tính tích cực h c t p b i


10

khi HS có thái độ h c t p đúng đắn thì các em mới tích cực tìm ra cách tối ưu để
lĩnh hội tri thức [24, tr. 36].
Lu n văn Th c sĩ của tác gi Ngô Anh Tu n v đ tƠi “D y h c tích cực hóa
ngư i h c với sự tr giúp của máy tính” cũng đã cho th y th giới bước vào kỷ
nguyên mới nh sự ti n bộ nhanh chóng của vi c ứng d ng CNTT vào t t c các
lĩnh vực. Trong Giáo d c và Đào t o, NTT đã góp phần hi n đ i hóa phư ng ti n,
thi t b d y h c, góp phần đổi mới PPDH theo hướng tích cực hóa ho t động h c t p của
HS [28].
Ngoài ra, ngư i nghiên cứu cũng tham kh o lu n văn Th c sĩ của các tác gi
đã thực hi n t i trư ng Đ i h c Sư ph m Kỹ thu t TP.H M qua các năm như:
Tác gi Hoàng Th Minh Nhựt với đ tƠi “Nơng cao ch t lư ng d y h c

môn Ti ng Anh chuyên ngành may và th i trang theo hướng tích cực hóa ngư i h c
t i trư ng Trung h c kỹ thu t may và th i trang II” [23]. Tác gi Vũ Th Bích Thủy
với đ tƠi “Nơng cao ch t lư ng d y h c môn Ti ng Anh chuyên ngành t i trư ng
ao đẳng Sư Ph m Kỹ thu t Vĩnh Long theo hướng tích cực hóa ngư i h c” [32].
Tác gi Trư ng Th Mỹ Huy n với đ tƠi “Áp d ng phư ng pháp d y h c theo
hướng tích cực hóa ngư i h c cho mơn Kỹ thu t gi ng d y hỗ tư ng t i trư ng Đ i
h c TrƠ Vinh” [14]. Tác gi Nguy n Lộc Thủy Tiên với đ tƠi “Nơng cao ch t
lư ng d y h c theo hướng tích cực hóa ngư i h c mơn
trư ng

ao đẳng Công ngh

n Giang” [33].

nh Văn chuyên ngƠnh t i

ác đ tƠi nƠy đã đ xu t đư c các

gi i pháp kh thi để phát huy đư c tính tích cực, chủ động, kh năng tự h c của sinh
viên trong h c t p nhằm đ t k t qu tốt, góp phần nâng cao ch t lư ng giáo d c nói
chung cũng như ch t lư ng bộ mơn ti ng Anh nói riêng của các trư ng. H n nữa,
các đ tƠi cũng lƠm rõ tầm quan tr ng và tính hi u qu của vi c đổi mới PPDH theo
hướng tích cực hóa ngư i h c, hay nói cách khác thay vì l y “d y” lƠm trung tơm
sang l y “h c” lƠm trung tơm, thực hi n thầy chủ đ o, trò chủ động.
Tuy nhiên, ngư i nghiên cứu nh n th y các cơng trình nghiên cứu trên thực
hi n đối với sinh viên

các trư ng trung c p, cao đẳng vƠ đ i h c ậ lứa tuổi trư ng

thƠnh h n, s hữu nhi u kinh nghi m sống h n, ý thức đư c v trí, vai trị của mình.



11

Do v y thái độ có ý thức của các em trong ho t động h c t p ngƠy cƠng đư c phát
triển, thúc đẩy sự phát triển chủ động của quá trình nh n thức vƠ năng lực đi u
khiển b n thân. Còn

lứa tuổi HS THCS từ 11 ậ 15 tuổi là th i kǶ chuyển ti p tuổi

th sang tuổi trư ng thƠnh vƠ đư c ph n ánh bằng các tên g i khác nhau như “th i
kǶ quá độ”, “tuổi khó b o”, “tuổi khủng ho ng” hay “tuổi b t tr ”... .

lứa tuổi này

có sự tồn t i song song “vừa tính trẻ con, vừa tính ngư i lớn” nên đơy cịn lƠ th i kǶ
phát triển phức t p nh t và nhi u bi n động nh t

các em. Vì v y, trong đ tài này

ngư i nghiên cứu t p trung vào vi c áp d ng phư ng pháp d y h c theo hướng tích
cực hóa ngư i h c môn Ti ng Anh đối với HS THCS, c thể là HS lớp 9 t i trư ng
TH S Linh Đông.
1.2. Các khái ni măc ăb n:
1.2.1.ăPhư ngăpháp:
Thu t ngữ “phư ng pháp” (methodos) bắt nguồn từ ti ng Hy L p, là con
đư ng nhằm đ t tới một m c đích nƠo đó.
Theo tác gi Trần Khánh Đức, phư ng pháp đư c hiểu một các chung nh t là
cách thức hành động (ho t động) để đ t đư c m c tiêu, m c đích đã đ nh [12, tr.55].
1.2.2.ăPhư ngăphápăd y h c:

Theo tác gi Nguy n Ng c Quang, PPDH lƠ con đư ng để đ t m c đích d y
h c hay PPDH là những hình thức và cách thức ho t động của GV và HS trong
những đi u ki n d y h c xác đ nh nhằm đ t m c đích d y h c [25, tr.34].
PPDH là cách thức hƠnh động của GV và HS trong quá trình d y h c. Cách
thức vƠ hƠnh động bao gi cũng di n ra trong những hình thức c thể. Cách thức và
hình thức khơng tách nhau một cách độc l p. PPDH là những hình thức và cách
thức, thơng qua đó vƠ bằng cách đó GV vƠ HS lĩnh hội những hi n thực tự nhiên và
xã hội xung quanh trong những đi u ki n h c t p c thể [8, tr.20].
1.2.3. K thu t d y h c:
Theo tác gi Nguy n Ng c Quang, kỹ thu t d y h c là những bi n pháp, cách
thức, hƠnh động của GV trong các tình huống, hƠnh động nhỏ nhằm thực hi n và
đi u khiển quá trình th o lu n. [25, tr.35].


12

1.2.4. Tích c c hóa:
Theo từ điển ti ng Vi t, tích cực đư c hiểu theo hai nghĩa: Một là chủ động
hướng ho t động nhằm t o ra những thay đổi, phát triển (tư tư ng tích cực, phư ng
pháp tích cực). Hai lƠ hăng hái, năng nổ với cơng vi c (tích cực h c t p, tích cực
làm vi c) [35, tr.509].
Trong lu n văn th c sĩ khoa h c “Phơn tích vƠ đánh giá hi u qu của phư ng
pháp d y h c tích cực hóa ngư i h c với sự hỗ tr của máy tính” của tác gi Ngơ
Anh Tu n, tích cực hóa đư c đ nh nghĩa lƠ tác động lƠm cho ai đó, sự v t nƠo đó tr
nên năng động h n, linh ho t h n, thể hi n ho t tính của chúng nhi u h n so với
trước đơy. Trong lý lu n d y h c, tích cực hóa đư c sử d ng theo nghĩa lƠm cho
tích cực h n so với th động, trì tr , nhu như c (Active so với Passive), hồn tồn
khơng liên quan đ n vi c đánh giá đ o đức, hành vi xã hội (tốt hay x u) [28].
1.2.5. Tính tích c c h c t p:
Theo tác gi Đặng Thành Hưng, tính tích cực h c t p là tính tích cực cá nhân

đư c phơn hóa vƠ hướng vào vi c gi i quy t các v n đ , nhi m v h c t p để đ t
các m c tiêu h c t p. Tính tích cực h c t p bao gồm hai hình thái bên trong và bên
ngồi. Hình thái bên trong của tính tích cực h c t p chủ y u bao hàm những chức
năng sinh h c, sinh lý, tâm lý, thể hi n rõ

đặc điểm khí ch t, tình c m, ý chí, các

chức năng vƠ đặc điểm nh n thức như mức độ ho t động trí tu , tư duy, tri giác,
tư ng tư ng… vƠ các chức năng v n động thể ch t bên trong (các nội quan, các quá
trình sinh lý, sinh hóa). Hình thái bên ngồi của tính tích cực h c t p bao hàm các
chức năng, kh năng, sức m nh thể ch t và xã hội, thể hi n

những đặc điểm hành

vi, hƠnh động di chuyển, v n động v t lý và sinh v t, nh t lƠ hƠnh động ý chí, các
phư ng thức ti n hành ho t động thực ti n và tham gia các quan h xã hội [16,
tr.202].
Theo I.F.Kharlamôp: “Tích cực trong h c t p có nghĩa lƠ hoƠn thƠnh một cách
chủ động, tự giác có ngh lực, có m c tiêu rõ r t, có sáng ki n vƠ đầy hào hứng,
những hƠnh động trí óc và tay chân nhằm nắm vững ki n thức, kỹ năng, kỹ x o v n
d ng chúng vào h c t p và thực ti n” [18].


13

1.3. M t số phư ngăphápăd y h c ngo i ng :
1.3.1. Phư ngăphápăNg pháp ậ D ch (Grammar ậ Translation Method):
V b n ch t, theo phư ng pháp nƠy, chư ng trình t p trung chủ y u vào phát
triển kỹ năng đ c hiểu, h c thuộc lòng từ vựng, d ch văn b n, vi t lu n
(composition) và phân tích ngơn ngữ (h c để nắm chắc quy tắc ngơn ngữ). Các bài

khóa (texts) đư c biên so n và chia ra thành từng đo n ngắn. Vi c gi ng gi i quy
tắc ngôn ngữ lƠ c b n, HS đư c h c v ngữ pháp r t kỹ nên c s các hi n tư ng
ngữ pháp đư c rút ra từ các bài khóa (nội dung văn hóa, đ t nước h c nói chung) và
các quy tắc ngơn ngữ, HS bắt buộc ph i d ch các bài khóa sang ti ng mẹ đẻ. HS
không đư c phép mắc lỗi, n u có ph i sửa ngay.
u điểm:
HS đư c rèn luy n r t kỹ v ngữ pháp và ti p thu lư ng từ vựng khá lớn.
HS nắm đư c tư ng đối nhi u các c u trúc cơu c b n, thuộc lòng các đo n
văn hay hoặc bài khóa m u.
HS có thể đ c hiểu nhanh các văn b n.
Hạn chế:
Không giúp HS “giao ti p” đư c. Ho t động chủ y u trong lớp lƠ ngư i thầy ậ
thầy gi ng gi i, nói nhi u; HS th động ngồi nghe và ghi chép, khơng có ý ki n
ph n hồi hoặc khơng tham gia giao ti p (nói) với thầy và b n bè.
Ho t động d y h c ch di n ra một chi u ậ HS hoàn tồn b động, khơng có c
hội thực hành giao ti p trong lớp, kh năng sáng t o vƠ đặc bi t kỹ năng nói của HS
b h n ch .
1.3.2. Phư ngăpháp nghe ậ nói (Audiolingual Method or Audio-Oral Method):
V b n ch t, phư ng pháp Nghe ậ Nói nh n m nh vào vi c d y kỹ năng nói vƠ
kỹ năng nghe trước kỹ năng đ c và kỹ năng vi t. Như v y, khác với phư ng pháp
Ngữ pháp ậ D ch, phư ng pháp nƠy đáp ứng đúng m c tiêu cần đ t của ngư i h c
là hình thành và phát triển c bốn kỹ năng, nhưng ưu tiên phát triển nói, nghe trước
đ c và vi t. Vi c cung c p ki n thức ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) đư c
thực hi n xen lồng trong quá trình d y h c. Phư ng pháp Nghe ậ Nói ngăn c m vi c


14

dùng ti ng mẹ đẻ trong lớp; khuy n khích đối đa dùng ti ng Anh trong quá trình
d y h c.

u điểm:
Phư ng pháp nƠy có hi u qu đối với những ngư i mới h c, đặc bi t là HS
tiểu h c hoặc

đầu c p THCS. HS c m th y ph n kh i và tự tin khi đư c nghe và

t p bắt chước theo GV, ví d : HS làm theo l nh của GV hoặc hát các bài hát ti ng
nh đ n gi n.
Hạn chế:
Đối với HS có trình độ cao vi c h c theo phư ng pháp nƠy s nhàm chán n u
khơng có sự đi u ch nh phư ng thức d y h c cần thi t.
HS áp d ng những gì đã đư c lĩnh hội trong lớp h c vào thực ti n giao ti p
ngôn ngữ là khó. Các em khơng thể v n d ng các hình thức ngơn ngữ (các m u l i
nói) đư c luy n trên lớp một cách tự nhiên vì tuy HS có kh năng nghe hiểu, nhớ và
bắt chước (nói theo) ngay t i chỗ trong lớp h c, song các em cũng r t chóng quên vì
c m th y b “tắc” khi gặp tình huống tư ng tự trong giao ti p thực; tức là khơng
di n đ t đư c những gì đ nh nói mặc dù sau một th i gian dài h c t p.
1.3.3. Phư ngăphápăthuy t trình (Lecture Method):
Phư ng pháp thuy t trình là cách thức GV dùng l i nói để trình bày một nội
dung nƠo đó theo một h thống chủ động trước lớp HS b động.
Điểm nổi b t của phư ng pháp nƠy lƠ tính ch t thông báo trong l i gi ng của
GV, cịn HS thì ti p thu một cách th động những thơng tin đó mƠ khơng cần tác
động gì đ n đối tư ng nghiên cứu. HS ch nghe, nhìn theo l i gi ng của GV và ghi
nhớ. Phư ng pháp nƠy cho phép HS ch đ t tới trình độ tái hi n của sự lĩnh hội.
u điểm:
Phư ng pháp nƠy chuyển t i đ n ngư i h c một khối lư ng lớn thông tin cần
thi t cho số lư ng lớn HS.
Cung c p cho ngư i h c những thông tin c p nh t, chưa trình bƠy trong các tƠi
li u giáo khoa.



15

Cung c p cho HS khuôn m u vƠ phư ng pháp nh n thức, phư ng pháp tổng
h p, c u trúc tài li u h c t p.
Hạn chế:
Thu đư c r t ít thơng tin ph n hồi từ phía ngư i h c do d y h c chủ y u là
truy n th một chi u.
Tính cá thể hóa trong d y h c th p do GV ph i dung một số bi n pháp chung
cho c nhóm, c lớp.
Ít có sự tham gia tích cực của ngư i h c. HS gần như th động ti p nh n thơng
tin từ phía ngư i thuy t trình, ít có c hội thể hi n và áp d ng các ý tư ng của mình
đối với tài li u bài h c. Do đó, bƠi h c d d n đ n đ n đi u, nhàm chán.
Th i gian thu hút và duy trì sự chú ý của ngư i h c vào nội dung bài h c th p
h n các phư ng pháp khác.

1.3.4. Phư ngăphápăvấnăđáp, đƠm tho i (Oral Method):
V n đáp, đƠm tho i lƠ phư ng pháp trong đó GV đặt ra những câu hỏi để HS
tr l i, hoặc có thể tranh lu n với nhau và với c GV, qua đó HS lĩnh hội đư c nội
dung bài h c.
M c đích của phư ng pháp nƠy lƠ nơng cao ch t lư ng của gi h c bằng cách
tăng cư ng hình thức hỏi ậ đáp , đƠm tho i giữa GV và HS, rèn cho HS b n lĩnh tự
tin, kh năng di n đ t một v n đ trước t p thể.
Có ba mức độ: v n đáp tái hi n, v n đáp gi i thích ậ minh h a, và v n đáp tìm
tịi.
u điểm:
Đi u khiển có hi u qu ho t động tư duy của HS, kích thích tính tích cực ho t
động nh n thức của h .
Bồi dưỡng cho h c sinh năng lực di n đ t bằng l i những v n đ khoa h c
một cách chính xác, đầy đủ, xúc tích.



16

Giúp GV thu đư c tín hi u ngư c từ h c sinh một cách nhanh, g n, k p th i để
k p đi u ch nh ho t động của mình và của HS. Đồng th i qua đó mƠ HS cũng thu
đư c tín hi u ngư c để k p th i đi u ch nh ho t động nh n thức ậ h c t p của mình.
NgoƠi ra, thơng qua đó mƠ GV có kh năng ch đ o ho t động nh n thức của
c lớp và của từng HS.
Hạn chế:
N u v n d ng không khéo s d làm m t th i gian, nh hư ng đ n k ho ch
lên lớp, bi n v n đáp thƠnh cuộc đối tho i giữa GV và một vài HS, không thu hút
toàn lớp tham gia vào ho t động chung. N u câu hỏi đặt ra ch đòi hỏi nhớ l i tri
thức một cách máy móc thì s làm nh hư ng đ n sự phát triển tư duy logic, tư duy
sáng t o của HS.
1.3.5. K t lu n:
Có thể k t lu n rằng, mỗi PPDH đ u có những đặc điểm, ưu th và h n ch
riêng. Khơng có PPDH nào là chìa khóa v n năng. Vì v y, vi c lựa ch n PPDH để
đ t đư c hi u qu và phát huy tính tích cực của HS cịn tùy thuộc vào nội dung bài
h c c thể, đặc trưng môn h c, đối tư ng HS vƠ đi u ki n thực t của nhƠ trư ng.
1.4. C ăs khoa h c d y h cătheoăhư ng tích c căhóaăngư i h c:
1.4.1.ăQuanăđi m d y h c “lấyăngư i h c làm trung tâm”:
Một xu hướng chung của đổi mới phư ng pháp d y h c hi n nay lƠ đổi mới
theo quan điểm d y h c l y ngư i h c lƠm trung tơm. Quan điểm nƠy có c s lý
lu n từ vi c nh n thức quá trình d y h c là quá trình có hai chủ thể: Thầy và Trị.
C hai chủ thể nƠy đ u chủ động, tích cực, bằng ho t động của mình hướng tới tri
thức, thầy thì ho t động truy n đ t tri thức, cịn trị thì ho t động chi m lĩnh tri thức
và bi n nó thành vốn hiểu bi t của mình để ti p t c ho t động nh n thức và ho t
động thực ti n… Đơy lƠ quan điểm d y h c đư c đa số các nước có n n giáo d c
tiên ti n quan tâm. Ho t động của thầy và ho t động của trò đ u là ho t động có ý

thức, dưới sự ch huy của ý thức để đ t m c tiêu của mình. Vì v y, k t qu nh n
thức của h trong các quá trình nh n thức, trước khi đ t đ n mức chuyển hóa đư c
thƠnh phư ng pháp, lƠ công c cho h thực hi n m c đích của mình. Do v y, bàn v


17

phư ng pháp d y h c chúng ta ph i bƠn đ n c phư ng pháp d y của thầy và
phư ng pháp h c của trò. Sự phù h p của hai phư ng pháp nƠy s cho chúng ta
hi u qu thực sự của vi c d y h c.
B ng 1.1: Sự khác nhau của hai quan điểm giáo d c [6, tr.19]
Quan điểm d y h c l y giáo viên làm

Quan điểm d y h c l y ngư i h c làm

trung tâm

trung tâm

1. Thầy truy n đ t tri thức.
2. Thầy độc tho i phát v n.
3. Thầy áp đặt những ki n thức có sẵn.

1. Thầy đ nh hướng nghiên cứu và tài li u
nghiên cứu.
2. Trị tự mình tìm ra tri thức bằng hành
động tự h c là chủ y u.
3. Đối tho i giữa trò với trò; giữa trò với
thầy (trò đưa ra cơu hỏi).
4. Cùng với thầy khẳng đ nh ki n thức lĩnh


4. Trò h c thuộc lịng.

hội đư c. Hình thƠnh các phư ng pháp
h c, tư duy vƠ gi i quy t các v n đ c thể.

5. Thầy độc quy n đánh giá cho điểm.

5. Tự đánh giá, tự đi u ch nh, để thầy cho
điểm.

Sự khác nhau căn b n của hai quan điểm d y h c d n đ n sự khác nhau trong
vi c xác đ nh các phư ng pháp c thể cho từng môn h c, bài h c, từng phần, từng
đối tư ng h c sinh….
Thực hi n chư ng trình d y h c theo quan điểm d y h c l y ngư i h c làm
trung tâm thì ho t động của thầy vƠ trò tư ng ứng như sau:
Ngư i h c khai phá tri thức, tự nghiên cứu - Thầy ch hướng d n và cung c p thông
tin.
Ngư i h c tự tr l i các thắc mắc do chính mình đặt ra, tự kiểm tra mình - Thầy
là tr ng tài.
Ngư i h c tự hƠnh động, tự kiểm tra, tự đi u ch nh - Thầy làm cố v n.


×