Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ GIÁO ÁN TUẦN 1 DẠY GIÃN BUỔI KHỐI 4 MỚI NĂM HỌC 20152016.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (805.58 KB, 82 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
BỘ GIÁO ÁN TUẦN 1
DẠY GIÃN BUỔI KHỐI 4 MỚI
NĂM HỌC 2015-2016.
NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay,
nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng,
quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước.
Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong
việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu
phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm
và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp
tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với
giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc Trung học phổ thông có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
hình thành nhân cách con người nhằm giúp học sinh hình
thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu
dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ
bản. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có
kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương
trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí
của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy
có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và
hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh.
Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
/> />giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi


đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn
thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng
học sinh năng khiếu. Việc nâng cao cất lượng giáo dục toàn
diện cho học sinh là nhiệm vụ của các trường phổ thông. Để
có chất lượng giáo dục toàn diện thì việc nâng cao chất lượng
học sinh năng khiếu là vô cùng quan trọng. Để có tài liệu
giảng dạy kịp thời và sát với chương trình học, tôi đã nghiên
cứu biên soạn bộ bài soạn giáo án dạy giãn buổi tuần 1 lớp 4
năm học 2015-2016 nhằm giúp giáo viên có tài liệu giảng dạy
ngay tuần đầu.
Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý
vị bạn đọc tham khảo và phát triển tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
BỘ GIÁO ÁN TUẦN 1
DẠY GIÃN BUỔI KHỐI 4 MỚI
NĂM HỌC 2015-2016.
Chân trọng cảm ơn!
/> />CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
BỘ GIÁO ÁN TUẦN 1
DẠY GIÃN BUỔI KHỐI 4 MỚI
NĂM HỌC 2015-2016.
TuÇn 1: buổi chiều Thứ 2 ngày 24 tháng 8
năm 2015
Lớp 4C 1.Lich sử
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (3)
I.MỤC TIÊU:
- Biết môn lịch sử và địa lí ớ lớp 4 giúp Hs hiểu biết về thiên
nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta
trong thời kì dựng nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu
thời Nguyễn.

- Biết môn lịch sử và Địa lí góp phần Giáo dục HS tình yêu
thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam
II.CHUẨN BỊ: - Bản đồ Việt Nam, bản đồ thế giới.
- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở
một số vùng.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của
HS
/> />1.KTBC: Giới thiệu về môn lịch sử và
địa lý.
2.Bài mới:
*Giới thiệu: Hôm nay các em sẽ học
Lịch sử bài Môn lịch sử và địa lí
*Hoạt động1: làm việc cả lớp:
- GV giới thiệu vị trí của nước ta và các
cư dân ở mỗi vùng (SGK): Có 54 dân
tộc chung sống ở miền núi, trung du và
đồng bằng, có dân tộc sống trên các
đảo, quần đảo.
- GV yêu cầu Hs trình bày lại và xác
định trên bản đồ hành chính Việt Nam
vị trí tỉnh, thành phố mà em đang sống
*Hoạt động 2: làm việc nhóm: GV
phát tranh cho mỗi nhóm.
- Nhóm I: Hoạt động sản xuất của
người Thái.
- Nhóm II: Cảnh chợ phiên của người
vùng cao.
- Nhóm III: Lễ hội của người Hmông.
- Yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức

Hát vui.
- HS nhắc lại.
+ HS lần lượt trình
bày và xác định
trên bản đồ VN vị
trí tỉnh, TP em
đang sống.
+ H/S bổ sung nếu
cần.
+ H/S chỉ bản đồ
nhắc lại nội dung
đúng.
- HS các nhóm làm
việc.
- Đại diện nhóm
trình bày trước
lớp.
/> />tranh đó.
- GV kết luận: “Mỗi dân tộc sống trên
đất nước VN có nét Văn hóa riêng
nhưng điều có chung một tổ quốc, một
lịch sử VN.”
*Hoạt động 3: làm việc cả lớp:
- Để có một tổ quốc tươi đẹp như hôm
nay ông cha ta phải trải qua hàng ngàn
năm dựng nước, giữ nước.
- Em hãy kể 1 gương đấu tranh giữ
nước của ông cha ta?
- GV nhận xét nêu ý kiến – Kết luận:
Các gương đấu tranh giành độc lập

của Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng
Đạo, Ngô Quyền, Lê Lợi … đều trải
qua vất vả, đau thương. Biết được
những điều đó các em thêm yêu con
người VN và tự hào về tổ quốc VN.
*Hoạt động 4: một số yêu cầu khi học
môn Lịch sử và Địa lí
- GV hướng dẫn học sinh cách học.
+ Quan sát sự vật hiện tượng
- Nhóm khác nhận
xét.
+ Nhiều H/S nêu
tóm tắt kết luận.
- 4 HS kể sự kiện
lịch sử, nhân vật
lịch sử.
- HS khác nhận
xét, bổ sung.
- Cả lớp lắng nghe
+ nhiều H/S nêu
kết luận.
- Cả lớp lắng nghe.
+ Nhiều H/S nhắc
lại các học môn
Lịch sử.
+ Học sinh thi kể
/> />+ Nêu thắc mắc đặt câu hỏi trong quá
trình học tập
+ Nhận biết đúng các sự vật, sự kiện,
hiện tượng lịch sử và địa lí

4.Củng cố, Dặn dò:
+ Kể tên một số dân tộc ở nước ta.
+ Để học tốt môn lịch sử, địa lý các em
cần quan sát, thu nhập tài liệu và phát
biểu tốt.
+ Xem tiếp bài “Làm quen với bản đồ”
tên các dân tộc
sống trên lãnh thổ
Việt Nam.
+ Học sinh lắng
nghe, tiếp thu.
2.Địa lý
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (4)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài HS biết:
- Trình bày các bước sử dụng bản đồ
- Xác định được 4 hướng chính trên bản đồ theo quy ước
- Tìm 1 số đối tượng địa lý dựa vào bảng chú giải của bản đồ
II.CHUẨN BỊ: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- Bản đồ hành chính Việt Nam
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1- Tổ chức: - Hát
/> />2- Dạy bài mới:
1. Cách sử dụng bản đồ
+ HĐ1: Làm việc cả lớp
B1: GV treo bản đồ và hỏi
- Tên bản đồ cho ta biết điều
gì?
- Dựa vào chú giải để đọc
các ký hiệu của 1 số đối

tượng địa lý
- Chỉ đường biên giới phần
đất liền của nước ta
B2: Gọi HS trả lời
- Đại diện các nhóm trả lời
- Cho H/S nhận xét và bổ
sung
+ B3: HDẫn HS các bước sử
dụng bản đồ
1. Bài tập:
+ HĐ2: Thực hành theo
nhóm
B1: Gọi HS trả lời
- HS quan sát và trả lời
+ Tên bản đồ cho ta biết tên một
vùng
đất vẽ trên đó
- Bản đồ đó thể hiện nội dung gì?
- HS thực hành đọc các chú
giải dưới bản đồ
- Vài ba em lên chỉ đường biên
giới.
- Nhận xét và bổ sung
-Nhiều em lên bảng thực
hành, trả lời câu hỏi và chỉ
đường biên giới
- HS thực hành sử dụng bản
đồ
- Lần lượt HS làm bài tập a, b
– SGK.

- Các nhóm lần lượt trả lời.
/> />- Nhận xét và bổ sung bài tập
a.
B2: Đại diện các nhóm trình
bày KQ
- GV nhận xét và hoàn thiện
bài tập b, ý 3 kết luận SGK-7
+ HĐ3: Làm việc cả lớp
- Treo bản đồ hành chính lên
bảng
- Yêu cầu HS thực hành lên
chỉ và giải thích, vị trí của
các thành phố
- Lần lượt các nhóm trình bày
KQ
- HS nhận xét và bổ sung
+ Nhiều H/S nêu nội dung kết
luận.
+ HS thực hành lên đọc tên, tỉ
lệ bản đồ, nêu ý nghĩa kí hiệu,
chỉ các hướng ở bản đồ và chỉ
vị trí, nêu tên một số thành
phố.
+ H/S khác bổ sung.
3- Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: Nêu các bước sử dụng
bản đồ?
2- Dặn dò: Về nhà ôn lại bài, và
thực hành chỉ bản đồ
3.Hoạt động GDNGLL
Học: Thực hành kĩ năng sống

/> />BÀI 1: HỌC CÁCH TIẾT KIỆM
(4)
I.MỤC TIÊU:
- Sau bài học giúp HS hiểu giá trị đồng tiền, biết sử dụng và
tiết kiệm tiền.
- Biết lập kế hoach thực hành tiết kiệm tiền của, thời gian,
công sức….
- Biết tự đánh giá và tiếp thu sự đánh giá của cha mẹ, thầy cô
giáo.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*HĐ 1: GV nêu yêu cầu giờ học. Cho học sinh đọc truyện:
“Minh và Hoa”
+ Em sẽ học tập theo Minh hay Hoa? Lí do vì sao?
+ Nhiều học sinh trình bày.
+ Giáo viên hướng dẫn cả lớp thống nhất thế nào là tiết kiệm.
*HĐ 2: Mua thứ cần thiết
a) Phân biệt giữa nhu cầu thiết yếu cần và mong muốn.
- Gọi 2 – 3 HS đọc Bàig tập 2 ở vở thực hành trang 5
- Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở thực hành trang 5.
- GV cùng cả lớp theo dõi, chữa bài, đưa ra kết luận đúng.
/> /> + Cái cần: ăn, ngủ, uống, yêu thương, tôn trọng, suy nghĩ,
phát biểu, giải đáp thắc mắc, thở, vệ sinh, quyết định, giao
tiếp, hoạt động, giải trí, thông tin, niềm tin.
+ Cái muốn: uống cô ca cô la, chơi trò chơi game, chơi thể
thao, đi xem phim
- Hướng dẫn học sinh lập kế hoạch tiết kiệm tiền để mua đồ
em cần, liệt kê món đồ em muốn mua nhất.
- Gọi 2 – 3 HS đọc bài học ở vở thực hành trang 6.
b) Những việc em có thể làm để thực hành tiết kiệm.
- Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở thực hành trang 6: Lựa

chọn và bổ sung việc em cần là dựa vào bài tập 3.
+ Một số học sinh nêu việc em sẽ thực hành. Học sinh nhận
xét, bổ sung.
+ GV cùng cả lớp theo dõi, chữa bài, đưa ra kết luận đúng.
- Hướng dẫn HS thực hành: liệt kê ra những thứ mình thật sự
cần mua trong tháng này.
*HĐ 3: Sử dụng tiền
a) Nhận biết các loại tiền
- Hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn: Có
những mệnh giá tiền nào?
/> />- GV cùng HS đưa ra kết luận đúng: Có những mệnh giá tiền:
1000 đồng; 2000 đồng; 5000 đồng; 10000 đồng; 50000
đồng; 100000 đồng; 200000 đồng; 500000 đồng.
b) Cách tiết kiệm tiền:
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi cùng bàn: Có những
cách nào để tiết kiệm tiền?
- GV cùng cả lớp theo dõi, chữa bài, đưa ra kết luận đúng: để
tiết kiệm tiền em cần mua nhưng gì mình cần; bỏ tiền vào lợn
đất hằng ngày; lập sổ chi tiêu.
- Gọi 2 – 3 HS đọc bài học ở vở thực hành trang 7.
* HĐ 4: Em tự đánh giá bản thân về tiết kiệm theo bài tập 1
trang 7.
- Hướng dẫn HS tự đánh giá theo tiêu chí bài tập 1 ở vở
thực hành trang 7.
*HĐ 5: Giáo viên đánh giá và hướng dẫn học sinh cho cha
mẹ đánh giá em về về việc tiết kiệm hàng ngày của em.
* HĐ 6: Củng cố
- Yêu cầu HS nhắc lại thế nào là cần? thế nào là muốn?
- Khi mua hàng, em cần mua như thế nào?
- Khi tiêu tiền, em cần chú ý những gì?

- Em tiết kiệm tiền bằng những cách nào?
*GV nhận xét đánh giá giờ học.
/> />
Buổi sáng Lớp 4C Thứ 3 ngày 25 tháng 8
năm 2015
1.Thể dục
Bài 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH
TRÒ CHƠI “CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC”
II. MỤC TIÊU:
- Biết được những nội dung cơ bản của chương trình thể dục
lớp 4 và một số nội quy trong các giờ học thể dục
- Biết cách tập hợp hàng dọc, biết cách dóng hàng thẳng,
điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi theo yêu
cầu của GV
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân
trường vệ sinh sạch sẽ
- Phương tiện: Còi, 4 quả bóng
nhựa hoặc bóng bằng da
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
T Nội dung Định Phương pháp tổ chức
/> />T lượng
Phần mở đầu
1. Tập hợp lớp phổ biến
nội dung yêu cầu giờ
học
2. Đứng tại chỗ vỗ tay
và hát
3. Trò chơi “Tìm người
chỉ huy”

3-4’ -
1lần
1-2’ -
1lần
2-3’-
1lần
/> />Phần cơ bản
1. Giới thiệu chương
trình TD lớp 4:
- Thời lượng: Cả năm
70 tiết, mỗi tuần: 2 tiết
- Nội dung: ĐHĐN;
Bài thể dục phát triển
chung; Bài tập rèn
luyện TTCB; Trò chơi
và môn tự chọn
2. Phổ biến nội dung
yêu cầu tập luyện
3. Biên chế tổ tập luyện
4. Trò chơi “Chuyển
bóng tiếp sức
GV nhắc lại luật chơi
và cách chơi
- Lần 1: Chọn 1 tổ chơi
thử
- Lần 2: Cả lớp cùng
chơi chính thức
4-5’-
1lần
2-3’-1

lần
2-3’-1
lần
7-8’-
3-4 lần
/> />Phần kết thúc
1. Đứng tại chỗ vỗ tay
và hát
2. GV và HS hệ thống
bài
3. Nhận xét giờ học
4. Về nhà ôn ĐHĐN
1-2’ -
1 lần
1 - 2’
1 - 2’
1 - 2’
2.Tập đọc :
MẸ ỐM (9)
(Trần Đăng
Khoa)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1; 2
khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm
lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. (trả
lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất một khổ thơ trong
bài).
+ Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương và tấm lòng hiếu
thảo, biết ơn đối với người mẹ của mình.

II. CHUẨN BỊ:
/> /> - Tranh minh hoạ bµi ®äc trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra (2-3’): Đọc bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu?
- Nêu nội dung bài?
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài(1-2’): Hôm nay cô cùng các em đọc bài Mẹ
ốm.
b. Luyện đọc đúng(10-12’).
- Bài thơ có mấy đoạn (khổ)?
* Yêu cầu H/S đọc nối tiếp 7
khổ thơ.
* Rèn đọc từng khổ thơ:
- GV hướng dẫn đọc cả bài:
đọc rõ ràng , ngắt đúng nhịp
thơ
- GV đọc mẫu.
c. Tìm hiểu bài( 12’):
- 2 khổ thơ đầu.
-Em hiểu những câu thơ sau
muốn nói điều gì? Lá trầu
- 7 đoạn.
H/S đọc nối tiếp 7 khổ thơ.
- HS đọc dòng 4.
- HS đọc chú giải, - HS đọc
đoạn (2-3em).
+ H/S nhận xét bổ sung chỗ
sai cho bạn.
- HS đọc đoạn nhóm đôi.
- HS đọc cả bài.

- HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu.
- 1 HS đọc câu1 (SGK).
- HS trả lời: cho biết mẹ bạn
nhỏ bị ốm, mẹ không làm
được gì cả
/> />khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều gấp lại trên đầu
bấy nay
*G giảng cụm từ ‘lặn trong
đời mẹ’
- Khổ 3.
+ Sự quan tâm, chăm sóc của
xóm làng đối với mẹ bạn nhỏ
được thể hiện qua những câu
thơ nào?
+ H/S nhắc lại.
- Cô bác xóm làng đến thăm,
người cho trứng, người cho
cam – Anh y sĩ đã mang
thuốc vào.
*Giảng: Mẹ ốm, mệt mỏi nhưng mẹ không cô đơn vì mẹ
được sự quan tâm, chia sẻ của bà con chòm xóm, rồi lại được
sự chăm sóc tận tình của anh y sĩ
- Khổ thơ 4 + 5 +6 - HS đọc thầm.
+ Tìm những chi tiết cho
thấy bạn nhỏ rất xót thương
mẹ?
+ Bạn nhỏ sẽ làm những
việc gì để mong mẹ vui,
khoẻ?

*GV: Đó là tình yêu thương
sâu sắc của bạn nhỏ đối với
mẹ.
Cả đời tập đi.
-H/S: Bạn nhỏ không quản
ngại, làm mọi việc để mẹ vui:
Mẹ vui con có quản gì ….
múa ca.
+ H/S nhắc lại.
+ HS đọc to 2 dòng thơ cuối.
+ H/S: Mẹ là người có ý
nghĩa vô cùng to lớn đối với
/> />- Dòng thơ cuối: bạn nhỏ
muốn nói lên điều gì?
- Bài thơ có ý nghĩa gì?
d. Luyện đọc diễn cảm và
học thuộc lòng (10 phút ).
bạn nhỏ .
*Nói lên tình cảm yêu
thương, lòng hiếu thảo, biết
ơn của bạn nhỏ với người mẹ
bị ốm.
- HS đọc khổ thơ mình thích.
- H nhẩm thuộc
- HS thi đọc thuộc lòng theo
đoạn.
- HS thi đọc cả bài.
+ GV đọc mẫu
+ GV yêu cầu HS đọc.
3. Củng cố, dặn dò: ( 4’):

- Nêu ý nghĩa của bài thơ?
- GV liên hệ: Em đã có những việc làm như thế nào thể hiện
tình cảm yêu thương, lòng hiếu thảo, biết ơn với người mẹ
của mình?
- Về học thuộc bài. Chuẩn bị bài: “ Dế Mèn bênh vực kẻ
yếu”phần 2.
3.Khoa học
/> />Bài 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG
(4)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh:
- Nêu được những yếu tố và con người cũng như những sinh
vật khác cần để duy trì sự sống
- Kể ra được một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ
con người mới cần trong cuộc sống
- Biết quý trọng những yếu tố cần cho sự sống
II. CHUẨN BỊ: - Hình trang 4, 5 sách giáo khoa. Phiếu học
tập: VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức
2. Dạy bài mới:
HĐ1: Động não
* Mục tiêu: Học sinh liệt kê
những gì em cần cho cuộc sống
* Cách tiến hành
B1: GV nêu yêu cầu
- Kể những thứ các em cần
hàng ngày để duy trì sự sống
- Nhận xét và ghi các ý kiến
đó lên bảng

- Hát.
- Sự chuẩn bị của học sinh.
- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh nối tiếp trả lời
- Điều kiện vật chất: Quần,
áo, ăn, uống
- Điều kiện tinh thần: tình
/> />B2: GV tóm tắt ý kiến và rút ra
kết luận
HĐ2: Làm việc với phiếu học
tập và SGK
* Mục tiêu: Phân biệt những
yếu tố mà con người, sinh vật
khác cần để duy trì sự sốmg
của mình với yếu tố mà chỉ có
con người mới cần
* Cách tiến hành
B1: Làm việc với phiếu theo
nhóm
- GV phát phiếu
B2: Chữa bài tập ở lớp
B3: Thảo luận tại lớp - GV đặt
câu hỏi
- Nhận xét và rút ra kết luận
SGV trang 24
HĐ3: Trò chơi “Cuộc hành
trình đến hành tinh khác”
* Mục tiêu: Củng cố kiến thức
đã học và những điều kiện cần

cảm, gia đình, bạn bè
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh nhắc lại
- Học sinh làm việc với
phiếu học tập
- Đại diện nhóm lên trình
bày
- Con người và sinh vật
khác cần: Không khí, nước,
ánh sáng, nhiệt độ, thức ăn
- Con người cần: nhà ở,
tình cảm, phương tiện giao
thông, bạn bè, quần áo,
trường, sách, đồ chơi
- Học sinh nhận xét và bổ
xung
- Học sinh mở sách giáo
khoa và thảo luận hai câu
hỏi
/> />để duy trì sự sống
* Cách tiến hành
B1: Tổ chức
- Chia lớp thành các nhóm và
phát phiếu
B2: hướng dẫn cách chơi và
thực hành chơi
B3: Thảo luận
- Nhận xét và kết luận
3. Hoạt động nối tiếp:
1) Củng cố:

? Con người cũng như những
sinh vật khác cần gì để sống?
2) Dặndò: -Về nhà tiếp tục tìm
hiểu và chuẩn bị bài 2
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh chia nhóm và
nhận phiếu
- Học sinh thực hiện chơi
theo yêu cầu của giáo viên
- Từng nhóm so sánh kết
quả và giải thích
- Vài học sinh nêu: Con
người và sinh vật khác cần:
Không khí, nước, ánh sáng,
nhiệt độ, thức ăn
+ Lắng nghe, tiếp thu.
4. Kể chuyện
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ (8)
I. MỤC TIÊU:
1. Rèn kỹ năng nói:
/> /> - Dựa vào lời kể của Gv và tranh minh hoạ, HS kể lại được
câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét
mặt.
- Hiểu truyện, trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. Ngoài
việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca
ngợi những con người giàu lòng nhân ái, khẳng định người
giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Có khả năng tập trung nghe thầy cô kể.
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của

bạn.
II. CHUẨN BỊ: Tranh SGK phóng to.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra: Không kiểm tra.
2. Dạy bài mới: ( 32 phút )
a. Giới thiệu bài(1-2phỳt): Mở đầu cho chủ điểm Thương
người như thể thương thân. Tiết kể chuyện đầu tiên cô sẽ kể
cho các em nghe câu chuyện “ Sự tích Hồ Ba Bể”.
b. Gv kể chuyện(6-8’):
Lần 1: Diễn cảm – Giải thích từ khó.
Lần 2: Các em quan sát bức tranh 1, nghe cô kể.
tương tự với 2 bức tranh còn lại.
/> />c. Hướng dẫn HS tập kể(22-24’).
*Kể từng đoạn - Bài 1(8): +
1 HS đọc thầm yêu cầu.
-Bài yêu cầu gì ? Dựa vào đâu để kể ? + HS làm
việc theo nhóm 4.
+ Từng nhóm
kể theo tranh, nhận xét, , Thi kể trước lớp: Đại diện
của từng nhóm bổ sung cho nhau .
(mỗi nhóm chỉ kể 1 tranh)
GV:Kể đúng cốt truyện không lặp lại - Các nhóm
nhận xét bạn kể: ND,trình tự
*Kể cả câu chuyện
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp Đọc yêu cầu.
+ Làm việc
theo nhóm.
+ Đại diện
nhóm kể cả truyện.
d. Tìm hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện( 3-5’)

- Bài 3 :
+ HS đọc
yêu cầu.
/> /> +Thảo luận
N2 trả lời
+ Câu chuyện
ca ngợi những conngườ
-Ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ giàu lòng nhân
ái biết giúp đỡ người khác.
Câu chuyện còn nói đến điều gì?
*Yêu cầu HS bình chọn -Bạn kể hay
nhất .
Gv liên hệ: Trong cuộc sống hàng ngày –Bạn hiểu
truyện nhất.
d. Củng cố, dặn dò :( 5 ’).
- GV khen HS kể tốt, động viên HS kể chưa hay, chưa tập
trung. Dận HS chuẩn bị bài sau.
Buổi chiều Lớp 4A Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm
2015
1.Toán (t2)
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000: Tiếp theo (4)
I. MỤC TIÊU:
/>

×