Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

giao an tuan 1

Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu sai quy định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.34 KB, 26 trang )

ảTrng TH Trn Quc Ton Giỏo ỏn lp 4- N m h c 2009-2010
**************************************************
Tuần 1
Ngày soạn:21/8/0229
Ngày giảng:Thứ 2/24/8/2009
Chào cờ
Chung toàn trờng
___________________________
Tập đọc
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
I. MụC tiêu :
- Đọc rành mạch ,trôI chảy;bớc đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật(Nhà
Trò,Dế Mèn)
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực ngời yếu .
-Phát hiện đợc những lời nói ,cử chỉ cho they tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ;Bớc đầu
biết nhận xét về một nhân vật trong bài.(Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục HS có tấm lòng nhân hậu biết giúp đỡ mọi ngời
I. đồ dùng dạy học :
- Tranh trong SGK; tập truyện Dế Mèn phiêu lu kí.
III. hoạt động dạy và học :
1. ổn định: Giới thiệu sơ qua nội dung của phân môn Tập đọc trong TV.
2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề.
b) HD luyện đọc và tìm hiểu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Luyện đọc
- GV đọc mẫu, 1 HS đọc toàn bài
- HD đọc nối tiếp từng đoạn. Nhận xét, tuyên
dơng; chú ý sửa lỗi: phát âm, ngắt nghỉ hơi...
- Gọi 4 em đọc lợt 2; HDHS đọc thầm chú
thích và yêu cầu giải nghĩa từ: ngắn chùn
chùn; thui thủi


- HD luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài
HĐ2: Tìm hiểu bài
* HĐ cả lớp
- Lắng nghe, 1 em đọc.
- Đoạn 1: 2 dòng đầu
Đoan 2: 5 dòng tt
Đoạn 3: 5 dòng tt
Đoạn 4: còn lại
- 4 em đọc. giải thích:
+ ngắn chùn chùn: ngắn quá mức, trông
khó coi
+ thui thủi: cô đơn, lặng lẽ, không ai bầu
bạn
- Đọc theo cặp
- 1 em đọc.
- Lắng nghe
***************************************************** 1
Giỏo viờn thc hin: Nguyn Th M Lan
ảTrng TH Trn Quc Ton Giỏo ỏn lp 4- N m h c 2009-2010
**************************************************
- Tổ chức học theo nhóm: Đọc lớt, đọc thầm
để TLCH. Gọi đại diện TLCH:
+ Dế Mèn nhìn thấy chị Nhà Trò trong hoàn
cảnh nh thế nào? (Đoạn 1)
+ Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất
yếu ớt ?
+ Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ nh thế
nào ? (Đoạn 3)

+ Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm
lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ? (Đoạn 4)
- Yêu cầu đọc lớt cả bài, nêu 1 hình ảnh nhân
hoá mà em thích. Cho biết vì sao em thích ?
HĐ3: Đọc diễn cảm
- Gọi 4 em nối tiếp đọc hết cả bài. Tổ chức
lớp nhận xét, đánh giá cách đọc
- HD đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu:
+ GV đọc, HS tự luyện đọc theo.
+ Tổ chức đọc diễn cảm- thi đua.
+ GV theo dõi, uốn nắn.
c) Củng cố, dặn dò:
- Em có yêu thích nhân vật Dế Mèn không?
Em học tập ở Dế Mèn đức tính gì ?
- Nhận xét tiết học, nhắc HS tìm đọc tác
phẩm.
- Chuẩn bị: Mẹ ốm
*HĐ nhóm
- Cả lớp đọc thầm, đọc lớt đoạn 1 và trả
lời câu hỏi
+ Đang gục đầu ngồi khóc bên tảng đá
cuội.
+ Thân hình bé nhỏ, gầy yếu, ngời bự
những phấn nh mới lột, cánh mỏng, ngắn
chùn chùn, quá yếu lại cha quen mở.
+ Trớc đây, mẹ Nhà Trò vay lơng ăn của
bọn nhện, cha trả thì chết. Nhà Trò ốm
yếu không kiếm đủ ăn và trả nợ. Bọn
nhện đánh Nhà Trò, chặn đờng doạ ăn
thịt.

+ Lời nói: Em đừng sợ ... kẻ yếu.
+ Cử chỉ: xoè hai càng ra, dắt Nhà Trò
đi.
- HS nêu theo suy nghĩ của mình.
*HĐ cá nhân
- 4 em đọc; HS nhận xét, chữa cách đọc
cho đúng.
- Thi đua đọc diễn cảm
- Lắng nghe.
- Đại diện nhóm thi đọc trớc lớp.
- 2 em trả lời.
- Lắng nghe.
________________________________
Toán
Ôn tập các số đến 100 000
I. MụC tiêu:
- Đọc, viết đợc các số đến 100 000
- Biết phân tích cấu tạo số.(BT1,2,3)
--Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán.
II. đồ dùng dạy học :
***************************************************** 2
Giỏo viờn thc hin: Nguyn Th M Lan
ảTrng TH Trn Quc Ton Giỏo ỏn lp 4- N m h c 2009-2010
**************************************************
- Vẽ sẵn bài 2 lên bảng
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Ôn tập cách đọc, viết số và các hàng
- GV viết số 83 251 lên bảng, yêu cầu HS
đọc, nêu rõ chữ số của từng hàng.

- Tiến hành tơng tự với các số: 83 001 -
80 201 - 80 001
- Cho HS nêu quan hệ giữa 2 hàng liền kề.
- Yêu cầu cho VD:
+ Các số tròn chục: 10; 30 ...
+ Các số tròn trăm: 500; 600 ...
+ Các số tròn nghìn: 1000; 3000 ...
+ Các số tròn chục nghìn: 10 000; 20 000 ...
HĐ2: Luyện tập
Bài 1:
- Cho HS xem dãy số/SGK:3. Em hãy nêu
quy luật viết các số trong từng dãy số này
+ Viết tiếp theo thứ tự lớn dần
+ Mỗi đoạn biểu thị cho 10 000
- HD, theo dõi HS viết và thống nhất kết quả
Bài 2: Viết theo mẫu
Mục tiêu: HS biết cách xác định các hàng
của mỗi chữ số, đọc số có 5 chữ số
- Yêu cầu HS tự làm bài
- HDHS đổi chéo vở kiểm tra
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT và tự làm bài.
- Đại diện HS trình bày bài làm, lớp nhận xét
- Ghi điểm
c) Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: Ôn tập các số đến 100 000 (tt)
*HĐ1: Cả lớp
- Tham gia đọc và viết số
- 1 chục = 10 đơn vị

1 trăm = 10 chục
- HS khá - TB
*HĐ2: Cá nhân
- Xem và nêu quy luật viết các số
a)
10 000 ... 30 000 ... ....
...
b) 36000; 37000; 38000
- HS làm VT, 2 em làm trên bảng.
- 1 em phân tích, HS tự làm bài.
- Đổi chéo vở kiểm tra
- Lắng nghe
_____________________________
Khoa học
Con ngời cần gì để sống
I. MụC tiêu :
- Nêu đợc con ngời cần thức ăn, nớc uống,không khí ,ánh sáng,nhiệt độ để sống.
***************************************************** 3
Giỏo viờn thc hin: Nguyn Th M Lan
ảTrng TH Trn Quc Ton Giỏo ỏn lp 4- N m h c 2009-2010
**************************************************
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ và duy trì sự sống.
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 4, 5 SGK
- Phiếu học tập
- Bộ phiếu dùng cho trò chơi : "Cuộc hành trình đến hành tinh khác"
iii. Hoạt động dạy học :
1. Bài cũ:
2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề
b) HDHS tìm hiểu bài

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Động não
- GV hỏi :
+ Kể ra những thứ các em cần dùng hàng
ngày để duy trì sự sống của mình
- GV kết luận, ghi bảng.
HĐ2: Làm việc với phiếu học tập và SGK
- Chia nhóm 4 em và phát phiếu học tập nh
SGV cho mỗi nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bày, nhận xét
- Yêu cầu HS thảo luận 2 câu hỏi trong SGK
:
+ Nh mọi sinh vật khác, con ngời cần gì để
duy trì sự sống của mình ?
+ Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống
của con ngời còn cần những gì ?
- GV kết luận.
HĐ3: Trò chơi "Cuộc hành trình đến
hành tinh khác"
- Phát cho mỗi nhóm một bộ đồ chơi gồm 20
tấm phiếu nội dung gồm những thứ "cần có"
để duy trì sự sống và những thứ các em
"muốn có"
- GV HD cách chơi :
+ Chọn 10 thứ cần mang theo
+ Chọn 6 thứ cần thiết hơn cả để mang theo
- Tổ chức HS chơi trò chơi
- Hoạt động cả lớp
- Một số em trả lời
Điều kiện vật chất : thức ăn, nớc uống,

quần áo, sách vở,...
Điều kiện tinh thần, VH-XH : tình cảm
gia đình, bạn bè, làng xóm, vui chơi, giải
trí,...
- Hoạt động nhóm 4
- Nhóm 4 em thảo luận làm phiếu BT.
- Đại diện 1 nhóm trình bày. Các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận và trả lời.
cần thức ăn, nớc, không khí, ánh sáng,
nhiệt độ,...
cần nhà ở, quần áo, phơng tiện giao
thông,... các điều kiện về tinh thần, văn
hóa, xã hội
- Nhóm 8 em
- Nhóm trởng nhận bộ đồ chơi.
- Nghe HD và chơi thử
***************************************************** 4
Giỏo viờn thc hin: Nguyn Th M Lan
¶Trường TH Trần Quốc Toản Giáo án lớp 4- N ăm h ọc 2009-2010
**************************************************
- HD c¸c nhãm so s¸nh kÕt qu¶ lùa chän vµ
gi¶i thÝch
c. Cđng cè, dỈn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc
- Chn bÞ : Trao ®ỉi chÊt ë ngêi
- Ch¬i vui vỴ, ®oµn kÕt
- Ho¹t ®éng c¶ líp
- L¾ng nghe
________________________________

kÜ tht
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THÊU (2 tiết )
I/ Mục tiêu:
-Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ
đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu.
-Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ)
II- Đồ dùng dạy học:.
-Bé ®å dïng c¾t,kh©u thª, một số sản phẩm may, khâu ,thêu.
III/ Hoạt động dạy- học:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn đònh: Kiểm tra dụng cụ học tập
2.Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: Vật liệu dụng cụ cắt,
khâu, thêu.
b) Hướng dẫn cách làm:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát
và nhận xét về vật liệu khâu, thêu.
* Vải: Gồm nhiều loại vải bông, vải sợi
pha, xa tanh, vải lanh, lụa tơ tằm, vải sợi
tổng hợp với các màu sắc, hoa văn rất
phong phú.
+Bằng hiểu biết của mình em hãy kể
-Chuẩn bò đồ dùng học tập.
-HS quan sát sản phẩm.
-HS quan sát màu sắc.
-HS kể tên một số sản phẩm được làm từ
***************************************************** 5
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Lan
¶Trường TH Trần Quốc Toản Giáo án lớp 4- N ăm h ọc 2009-2010

**************************************************
tên 1 số sản phẩm được làm từ vải?
-Khi may, thêu cần chọn vải trắng vải
màu có sợi thô, dày như vải sợi bông, vải
sợi pha.
-Không chọn vải lụa, xa tanh, vải ni
lông… vì những loại vải này mềm, nhũn,
khó cắt, khó vạch dấu và khó khâu, thêu.
* Chỉ: Được làm từ các nguyên liệu như
sợi bông, sợi lanh, sợi hoá học…. và được
nhuộm thành nhiều màu hoậc để trắng.
-Chỉ khâu thường được quấn thành
cuộn, còn chỉ thêu thường được đánh
thành con chỉ.
+Kể tên 1 số loại chỉ có ở hình 1a, 1b.
GV:Muốn có đường khâu, thêu đẹp
phải chọn chỉ khâu có độ mảnh và độ dai
phù hợp với độ dày và độ dai của sợi vải.
GV kết luận như SGK.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu
đặc điểm và cách sử dụng kéo:
* Kéo:
• Đặc điểm cấu tạo:
- GV cho HS quan sát kéo cắt vải
(H.2a) và kéo cắt chỉ (H.2b) và hỏi :
+Nêu sự giống nhau và khác nhau của
kéo cắt chỉ, cắt vải ?
vải.
-HS quan sát một số chỉ.
-HS nêu tên các loại chỉ trong hình SGK.

-HS quan sát trả lời.
-Kéo cắt vải có 2 bộ phận chính là lưỡi
kéo và tay cầm, giữa tay cầm và lưỡi kéo
có chốt để bắt chéo 2 lưỡi kéo. Tay cầm
của kéo thường uốn cong khép kín. Lưỡi
kéo sắc và nhọn dần về phía mũi. Kéo
cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt may. Kéo cắt chỉ
nhỏ hơn kéo cắt vải.
***************************************************** 6
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Lan
¶Trường TH Trần Quốc Toản Giáo án lớp 4- N ăm h ọc 2009-2010
**************************************************
-GV giới thiệu thêm kéo bấm trong bộ
dụng cụ để mở rộng thêm kiến thức.
• Sử dụng:
-Cho HS quan sát H.3 SGK và trả lời:
+Cách cầm kéo như thế nào?
-GV hướng dẫn cách cầm kéo .
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS quan
sát và nhận xét một số vật liệu và dụng
cụ khác.
-GV cho HS quan sát H6 và nêu tên các
vật dụng có trong hình.
-GV tóm tắt phần trả lời của HS và kết
luận.
3.Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét về sự chuẩn bò, tinh thần học
tập của HS.
-Chuẩn bò các dụng cụ may thêu để học
tiết sau.

-Ngón cái đặt vào một tay cầm, các ngón
khác vào một tay cầm bên kia, lưỡi nhọn
nhỏ dưới mặt vải.
-HS thực hành cầm kéo.
-HS quan sát và nêu tên : Thước may,
thước dây, khung thêu tròn vầm tay, khuy
cài, khuy bấm,phấn may.
-HS cả lớp.
Ngµy so¹n:22/8/2009
Ngµy gi¶ng: Thø 3/25/8/2009
ThĨ dơc
Giới thiệu chương trình, tổ chức lớp
–trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức”
I.Mục tiêu:
- BiÕt ®ỵc nh÷ng néi dung c¬ b¶n cđa ch¬ng tr×nh thĨ dơc líp 4 vµ mét sè néi quy trong
c¸c giê häc thĨ dơc .
- Trß ch¬i “chun bãng tiÕp søc” . BiÕt ®ỵc c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i theo yªu cÇu cđa
gi¸o viªn .
- Gi¸o dơc HS tùc hiƯn an toµn trong tËp lun
***************************************************** 7
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Lan
¶Trường TH Trần Quốc Toản Giáo án lớp 4- N ăm h ọc 2009-2010
**************************************************
II. Đòa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Còi, bốn quả bóng bằng nhựa.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.

-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
-Trò chơi: Tìm người chỉ huy
B.Phần cơ bản.
1)Giới thiệu chương trình thể dục lớp 4.
-Giới thiệu tóm tắt chương trình.
-Thời lượng 2 tiết/tuần, trong 35 luần, cả
năm 70 tiết.
-Nội dung bao gồm: Bài thể dục phát
triển chung ...
2) Phổ biến nội quy, yêu cầu luyện tập:
Trong giờ học quần áo, phải gọn gàng,
ngăn nắp ...
3) Biên chế tập luyện.
-Chia tổ tập luyện theo biên chế lớp. Và
lớp tín nhiệm bầu ra.
4) Trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức.
-Làm mẫu: Và phổ biếnluật chơi.
-Chơi thử một lần:
-Thực hiện chơi thật.
C.Phần kết thúc.
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
-Cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học và
giao bài tập về nhà.
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×

× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×

________________________________
TO¸N
***************************************************** 8
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Lan
ảTrng TH Trn Quc Ton Giỏo ỏn lp 4- N m h c 2009-2010
**************************************************
Ôn tập các số đến 100 000 (tt)
I. MụC tiêu :
- Thực hiện đợc phép cộng phép trừ các số có đến 5 chữ số ; nhân ( chia ) số có đến 5
chữ số với ( cho ) số có 1 chữ số .
- Biết so sánh , xếp thứ tự ( đến 4 số ) các số đến 100 000 . ( BT 1 : cột 1 ; BT 2 a ; BT
3 : Dòng 1,2 ; BT 4 b )
-Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán.
II. hoạt động dạy và học :
1. Bài cũ: Kiểm tra HS làm BT3+đọc số
2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề
b) HDHS luyện tính nhẩm và thực hành
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Luyện tính nhẩm
- Tổ chức "Chính tả toán"
+ Bảy nghìn cộng hai nghìn
+ Tám nghìn chia hai ...
- Nhận xét chung.

HĐ2: Luyện tập
- Cho HS nêu lại các bớc tính trong phép
cộng, trừ, nhân, chia (đặt tính, tính?)
Bài 1:
- HD làm vào vở
- Chấm 4-5 em yếu
Bài 2:
- Gọi HS lên bảng, cả lớp theo dõi; nhận xét
Bài 3:
- Gọi HS giỏi tổ chức, GV làm trọng tài
- So sánh các chữ số trong các số
- Tổ chức thi đua giữa 4 nhóm- nhóm điền
đúng, nhanh sẽ thắng
Bài tập 4b:
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS tính rồi viết câu trả lời
- Tổ chức thực hiện theo nhóm đôi
- GV theo dõi, nhận xét, tuyên dơng các
nhóm học tốt
c) Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- CB: Ôn tập các số đến 100 000
*HĐ cả lớp
- HS tính nhẩm, ghi vào BC.
+ 9000, 4000, ...
*HĐ cá nhân
- Thực hiện vào vở.
- HS nhận xét
- Đặt tính rồi tính
- HS làm vở, 2 em lên bảng.

*HĐ nhóm
- Thảo luận, điền dấu theo kiểu tiếp sức
- 1 em đọc.
- HS tính rồi viết câu trả lời
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
***************************************************** 9
Giỏo viờn thc hin: Nguyn Th M Lan
ảTrng TH Trn Quc Ton Giỏo ỏn lp 4- N m h c 2009-2010
**************************************************
Chính tả(N-V)
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
I. MụC tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài chính tả;không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng các bài tập chính tả phơng ngữ(BT2b).
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết và giữ vở sạch sẽ
II. đồ dùng dạy học :
- Giấy khổ lớn ghi bài tập 2b,
III. hoạt động dạy và học :
1. Bài cũ: Kiểm tra ĐDHT của HS
2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề
b) HD HS viết và làm bài tập chính tả
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: HD nghe - viết
- GV đọc đoạn: "Một hôm ...vẫn khóc"
- Đọc từng câu hoặc cụm từ. Mỗi câu đọc 2
lợt theo tốc độ quy định (90 chữ/15 phút)
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm tên riêng cần
viết hoa và từ ngữ mình dễ viết sai.
- Đọc cho HS viết BC: tảng đá cuội, ngắn

chùn chùn...
- HDHS ghi tên bài vào giữa dòng, sau khi
xuống dòng nhớ viết hoa và lùi vào 1 ô.
- Đọc cho HS viết (2 lợt)
- Đọc cho HS soát lỗi.
- HD đổi vở soát lỗi
- Chấm vở 5- 7 em, nhận xét.
HĐ2: Luyện tập
Bài 2b: Điền an/ang
- Cho HS đọc thầm yêu cầu đề, 1 em đọc đề
trên bảng phụ.
- Đặt câu hỏi phát hiện từ:
+ Những con gì đi lạch bạch?
+ Theo yêu cầu bài tập, em điền từ nào?
+ Các chú ngan con nghịch ngợm ntn?
Bài 3: HS khá-giỏi.
*HĐ1: Cả lớp
- Theo dõi SGK
+ Nhà Trò
+ cỏ xớc, tảng đá cuội, gầy yếu, ngắn chùn
chùn
- HS viết BC, 1 em lên bảng viết.
- Ghi tên bài viết.
- HS viết bài.
- HS soát lại bài.
- HS đổi vở soát lỗi.
- 5-7 em nộp vở
*HĐ2: Cá nhân
- 1 em đọc đề.
+ vịt, ngan, ngỗng

+ ngan
+ dàn hàng ngang
*HĐ cá nhân
- Đọc, trả lời.
***************************************************** 10
Giỏo viờn thc hin: Nguyn Th M Lan
ảTrng TH Trn Quc Ton Giỏo ỏn lp 4- N m h c 2009-2010
**************************************************
- HS đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét, tuyên dơng
c) Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS viết lại những từ em viết sai, HTL
câu đố
a) cái la bàn
b) hoa ban
- Lắng nghe
___________________________
Luyện từ và câu
Cấu tạo của tiếng
I. MụC tiêu :
- Nắm đợc cấu tạo 3 phần của tiếng ( âm đầu , vần , thanh ) - Nội dung ghi nhớ .
- Điền đợc các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT 1 vào bảng mẫu
( Mục 3 )
- Bồi dỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu, có ý thức sử dụng tiếng
Việt văn hóa trong giao tiếp.
II. đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ, bộ chữ cài ghép tiếng (màu khác nhau).
- HS: Vở BTTV
III. hoạt động dạy và học :

1. Bài cũ: Giới thiệu phân môn LTVC
2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề
b) HDHS theo dõi, nhận xét và rút ra ghi nhớ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Nhận xét
- Gọi HS đọc bài ca dao. đếm thầm xem có
bao nhiêu tiếng trong bài?
- Gọi HS đếm to từng dòng
- Gọi HS đánh vần tiếng bầu
- Phân tích cấu tạo tiếng bầu:
+ Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo
thành?
+ Các phần ấy là gì?
- Phát phiếu học tập kẻ sẵn đến các nhóm
Tiếng Â.đầu Vần Thanh
- HDHS thảo luận; ghi vào băng; trình bày
-*HĐ cả lớp
- Theo dõi, đọc thơ; đếm tiếng
+ bờ-âu-bâu-huyền-bầu
*HĐ nhóm đôi
- Trao đổi, trả lời
- Nhóm 6: cử đại diện, th ký ghi chép
+ Do âm đầu, vần, thanh tạo thành
***************************************************** 11
Giỏo viờn thc hin: Nguyn Th M Lan
ảTrng TH Trn Quc Ton Giỏo ỏn lp 4- N m h c 2009-2010
**************************************************
Tiếng do những bộ phận nào tạo thành?
+ Tiếng nào có đủ 3 bộ phận? Tiếng nào
không đủ 3 bọ phận nh tiếng bầu

- GV kết luận nh SGK.
HĐ2: Ghi nhớ
- Yêu cầu đọc thầm ghi nhớ
- GV chỉ vào sơ đồ giải thích thêm.
HĐ3: Luyện tập
Bài 1:
Mục tiêu: Biết phân tích và nhận diện các
bộ phận của tiếng
- Gọi HS thực hiện theo thứ tự dãy bàn
- HD thực hiện vào VBT
Bài 2:hs khá ,giỏi.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT Câu đố
- Dựa theo nghĩa của từng dòng
- Cho HS làm vào VBT
c) Củng cố, dặn dò:
- Chấm 5-7 vở, nhận xét
- Nhận xét tiết học
- Học thuộc phần ghi nhớ và CB Luyện tập
cấu tạo của tiếng
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- 4 em đọc. Lớp đọc thầm
*HĐ cá nhân
- Lần lợt từng em phân tích:
nhiễu: nh - iêu - ngã
điều : đ - iêu - huyền
phủ : ph - u - hỏi ...
- Đọc to câu hỏi3
- Tham gia phân tích theo lớp
- Làm vào VBT

- Nộp vở
- Lắng nghe
_______________________________
lịch sử
môn lịch sử và địa lí
I. MụC tiêu
- Biết môn lịch sử và địa lí ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con ngời Việt Nam
, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nớc và giữ nớc từ thời Hùng Vơng đến
buổi đầu thời Nguyễn .
- Biết môn lịch sử và địa lí góp phần giáo dục hs tình yêu thiên nhiên . con ngời và đất nớc
Việt Nam .
- Bồi dỡng và phát triển cho HS những thái độ, thói quen ham học hỏi và tìm hiểu để biết
về môi trờng xung quanh.
ii. đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lí VN, bản đồ hành chính VN
- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc
IiI. hoạt động dạy và học :
***************************************************** 12
Giỏo viờn thc hin: Nguyn Th M Lan

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu sai quy định
Tải bản đầy đủ ngay
×