Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

Đề xuất giải pháp cải tiến chương trình đào tạo chuyên ngành sinh hóa tại khoa sinh học trường đh KHTN TP HCM thông qua phản hồi của thị trường lao động TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 133 trang )

M CL C
LỦ l ch khoa h c ........................................................................................................ i
Lời cam đoan ............................................................................................................ ii
Lời c m n ............................................................................................................... iii
Tóm t t ..................................................................................................................... iv
Abstract ......................................................................................................................v
M c l c ..................................................................................................................... vi
Danh m c hình nh ậ bi u đ ..................................................................................x
Danh m c b ng bi u .............................................................................................. xii
PH N A: M

Đ U ...................................................................................................1

1. LỦ do chọn đề tài .................................................................................................1
2. M c tiêu c a đề tài ..............................................................................................3
3. Đối tượng và khách thể nghiên c u ....................................................................3
4. Giới hạn phạm vi nghiên c u ..............................................................................3
5. Giả thuyết nghiên c u .........................................................................................3
6. Nhiệm v nghiên c u ..........................................................................................3
7. Phương pháp nghiên c u ....................................................................................4
8. Tính khả thi c a đề tài .........................................................................................4
9. Kế hoạch nghiên c u...........................................................................................5
10. C u trúc luận văn ..............................................................................................5
PH N B: N I DUNG ...............................................................................................6
Ch

ng 1: C

S

Lụ LU N C A VI C C I TI N CH



NG TRỊNH ĐẨO

T O CHUYểN NGẨNH SINH HịA .....................................................................6
1.1.Tổng quan về v n đề nghiên c u ......................................................................6
1.1.1.Tính thời sự về v n đề nghiên c u ............................................................6
1.1.2. Một số đề tài nghiên c u nước ngồi và trong nước có liên quan đến v n
đề nghiên c u .....................................................................................................7
1.2. Khái niệm cơ bản c a đề tài ...........................................................................12
vi


1.2.1. Chương trình khung ...............................................................................12
1.2.2. Chương trình đào tạo ..............................................................................12
1.2.3. Mơ đun học tập .......................................................................................13
1.2.4. Đánh giá chương trình đào tạo ...............................................................13
1.2.5. Cải tiến chương trình đào tạo .................................................................14
1.2.6. Phát triển chương trình ...........................................................................14
1.2.7. Cải tiến CTĐT thơng qua phản hồi c a thị trường lao động ..................14
1.3. LỦ luận về cải tiến chương trình đào tạo .......................................................14
1.3.1. Giới thiệu các xu hướng tiếp cận trong xây dựng chương trình đào tạo
trên thế giới .......................................................................................................14
1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng chương trình ................................19
1.3.3. Các loại chương trình đào tạo ................................................................19
1.4. Các mơ hình đánh giá chương trình đào tạo ..................................................25
1.4.1. Mơ hình Saylor, Alexander và Lewis .....................................................25
1.4.2. Mơ hình CIPP c a y ban Nghiên c u Quốc Gia về đánh giá Phi Delta Kappa
..........................................................................................................................26
1.4.3. Mơ hình Kirkpatrick c a Donald L. Kirkpatrick....................................27
1.5. Các tiêu chí để đánh giá chương trình đào tạo ...............................................27

1.6. Mối quan hệ hữu cơ giữa quá trình đào tạo và thị trường lao động ..............27
1.7. Kỹ thuật đánh giá nhu cầu thị trường sử d ng lao động ................................29
1.7.1.Phiếu điều tra bằng bảng câu hỏi ...............................................................29
1.7.2. Phỏng v n ...............................................................................................29
K T LU N CH

NG 1 ........................................................................................30

Ch

TH C TI N V C I TI N CH

ng 2: C

S

NG TRỊNH ĐẨO T O

CHUYểN NGẨNH SINH HịA T I KHOA SINH H C TR
KHOA H C T

NG ĐH

NHIểN TP.HCM.......................................................................32

2.1. Tổng quan về trường Đại học Khoa học Tự nhiên ........................................32
2.1.1. Giới thiệu về trường Đại học Khoa học Tự nhiên ..................................32
2.1.2. Tổ ch c bộ máy ......................................................................................33

vii



2.1.3. Nhân sự ...................................................................................................35
2.1.4. Chương trình đào tạo chuyên ngành Sinh hóa tại khoa Sinh học trường
Đại học Khoa học Tự nhiên Tp.HCM ..............................................................35
2.2. Khảo sát thực trạng việc thực hiện chương trình đào tạo chun ngành Sinh
hóa tại khoa Sinh học Trường ĐH KHTN Tp.HCM ............................................37
2.2.1. Đầu vào truyển sinh ................................................................................37
2.2.2. Nội dung chương trình ...........................................................................38
2.2.3. Phương pháp giảng dạy ..........................................................................39
2.2.4. Đội ngũ cán bộ giảng dạy .......................................................................39
2.2.5. Kết quả học tập c a sinh viên chuyên ngành Sinh hóa qua các năm học
..........................................................................................................................39
2.2.6. Cơng tác nghiên c u khoa học ...............................................................40
2.2.7. Giáo trình, tài liệu tham khảo .................................................................41
2.2.8. Cơ sở vật ch t .........................................................................................41
2.3. Khảo sát phản hồi c a thị trường lao động Tp.HCM về cử nhân chuyên
ngành Sinh hóa ......................................................................................................42
2.3.1. Kết quả khảo sát các Cơ quan tuyển d ng nhân sự tốt nghiệp từ chuyên
ngành Sinh hóa .................................................................................................43
2.3.2. Kết quả khảo sát sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Sinh hóa ..............51
2.3.3. Kết quả khảo sát Giảng viên, cán bộ quản lỦ chuyên ngành Sinh hóa ..59
K T LU N CH
Ch

ng 3: Đ

NG 2 ........................................................................................65

XU T GI I PHỄP C I TI N CH


NG TRỊNH ĐẨO T O

CHUYÊN NGÀNH SINH HịA KHOA SINH H C T I TR
H CT

NHIểN THỌNG QUA PH N H I C A TH TR

NG ĐH KHOA
NG LAO Đ NG

TP.HCM....................................................................................................................67
3.1. Cơ sở đề xu t giải pháp ..................................................................................67
3.2. M c tiêu c a chương trình cải tiến ................................................................67
3.3. Đề xu t giải pháp cải tiến chương trình đào tạo chuyên ngành Sinh hóa ......69
3.3.1. Nhóm giải pháp về quản lỦ chương trình ...............................................69

viii


3.3.2. Nhóm giải pháp về cải tiến nội dung chương trình đào tạo ...................70
3.3.3. Nhóm giải pháp về tài liệu, trang thiết bị ...............................................70
3.3.4. Nhóm giải pháp về đội ngũ giáo viên ....................................................71
3.4. Danh m c các môn học chuyên ngành Sinh hóa đư được cải tiến .................71
3.5. Đề cương các môn học đề xu t mở thêm .......................................................78
3.5.1. Đề cương chi tiết môn Thực tập Công nghệ lên men.............................78
3.5.2. Đề cương môn Tham quan thực tế .........................................................78
3.5.3. Đề cương mơn Thực tập hóa sinh y học .................................................78
3.5.4. Đề cương chi tiết môn Xử lỦ phế liệu Công Nông nghiệp ....................78
3.5.5. Đề cương chi tiết môn Kiểm tra ch t lượng sản phẩm – Kiểm nghiệm

lương thực và thực phẩm ..................................................................................78
3.6. ụ kiến đánh giá về CTĐT chuyên ngành Sinh hóa sau khi cải tiến ..............78
PH N C: K T LU N VẨ KI N NGH ...............................................................83
I. Tóm tắt quá trình nghiên c u ............................................................................83
II. Đánh giá những đóng góp mới c a đề tài ........................................................83
III. Hướng phát triển c a đề tài .............................................................................84
IV. Đề xu t ............................................................................................................84
TẨI LI U THAM KH O ......................................................................................85
PH L C .................................................................................................................88

ix


DANH M C HỊNH NH ậ BI U Đ
Hình 1.1: Nội dung các môn học trong mô đun đào tạo ...........................................21
Hình 2.1: Sơ đồ tổ ch c trường ĐH KHTN ..............................................................33
Biểu đồ 2.1: Tiêu chí tuyển d ng nhân viên được đào tạo từ chuyên ngành Sinh hóa
...................................................................................................................................44
Biểu đồ 2.2: Số lượng sinh viên ngành Sinh hóa được tuyển d ng từ 2006 đến nay
...................................................................................................................................45
Biểu đồ 2.3: M c độ cần thiết về những nội dung trong chương trình đào tạo sinh
viên ngành Sinh hóa ..................................................................................................46
Biểu đồ 2.4: M c độ cần thiết về những nội dung trong chương trình đào tạo sinh
viên ngành Sinh hóa ..................................................................................................46
Biểu đồ 2.5: ụ kiến về ch t lượng đào tạo sinh viên ngành Sinh hóa đang làm việc
tại cơ quan .................................................................................................................47
Biểu đồ 2.6: M c độ quan trọng về mặt chuyên môn đối với sinh viên tốt nghiệp
ngành Sinh hóa cần bổ sung tăng cường ...................................................................50
Biểu đồ 2.7: Khả năng tìm được việc làm đúng với ngành, liên quan gần đến ngành
và không liên quan ....................................................................................................51

Biểu đồ 2.8: Những khó khăn mà SV gặp phải khi đi làm .......................................52
Biểu đồ 2.9: Trình độ được đào tạo so với trình độ cần có trong công việc c a cựu
sinh viên ....................................................................................................................53
Biểu đồ 2.10: Khả năng đáp ng chương trình đào tạo so với thực tế......................54
Biểu đồ 2.11: ụ kiến c a cựu sinh viên về những lĩnh vực cần thiết sửa đổi ...........55
Biểu đồ 2.12: M c độ quan trọng về chuyên môn mà cựu sinh viên cần bổ sung ...57
Biểu đồ 2.13: ụ kiến về v n đề liên quan đến chương trình đào tạo chuyên ngành
Sinh hóa .....................................................................................................................59
Biểu đồ 2.14: M c độ đáp ng nội dung chương trình đào tạo chuyên ngành Sinh
hóa .............................................................................................................................60

x


Biểu đồ 2.15: M c độ sử d ng các phương pháp giảng dạy .....................................61
Biểu đồ 2.16: Đánh giá ch t lượng đào tạo đối với sinh viên tốt nghiệp chuyên
ngành Sinh hóa ..........................................................................................................62
Biểu đồ 2.17: Những nguyên nhân ảnh hưởng đến ch t lượng đào tạo đối với sinh
viên tốt nghiệp ngành Sinh hóa .................................................................................63

xi


DANH M C B NG BI U
Bảng 2.1: Bảng thống kê điểm chuẩn NV1 khoa Sinh học từ năm 2006-2008 ........38
Bảng 2.2: Bảng thống kê số lượng sinh viên vào học chuyên ngành Sinh học thuộc
khoa Sinh học từ năm 2006-2008 .............................................................................38
Bảng 2.3: Bảng kết quả học tập c a sinh viên chuyên ngành Sinh hóa khóa 2006 ..40
Bảng 2.4: Bảng kết quả học tập c a sinh viên chuyên ngành Sinh hóa khóa 2007 ..40
Bảng 2.5: Bảng kết quả học tập c a sinh viên chuyên ngành Sinh hóa khóa 2008 ..40

Bảng 2.6: Tiêu chí tuyển d ng nhân viên được đào tạo từ chuyên ngành Sinh hóa .44
Bảng 2.7: Số lượng sinh viên ngành Sinh hóa được tuyển d ng từ 2006 đến nay ...44
Bảng 2.8: M c độ cần thiết về những nội dung trong chương trình đào tạo sinh
viên ngành Sinh hóa ..................................................................................................45
Bảng 2.9: ụ kiến về ch t lượng đào tạo sinh viên ngành Sinh hóa đang làm việc tại
cơ quan ......................................................................................................................47
Bảng 2.10: Lĩnh vực cần sửa đổi để nâng cao ch t lượng đào tạo ngành Sinh hóa
nhằm đáp ng nhu cầu c a thị trường .......................................................................48
Bảng 2.11: M c độ quan trọng về mặt chuyên môn đối với sinh viên tốt nghiệp
ngành Sinh hóa cần bổ sung tăng cường ...................................................................49
Bảng 2.12: Những khó khăn mà SV gặp phải khi đi làm .........................................52
Bảng 2.13: Trình độ được đào tạo so với trình độ cần có trong cơng việc c a cựu
sinh viên ....................................................................................................................53
Bảng 2.14: Khả năng đáp ng chương trình đào tạo so với thực tế ..........................54
Bảng 2.15: ụ kiến c a cựu sinh viên về những lĩnh vực cần thiết sửa đổi ...............55
Bảng 2.16: M c độ quan trọng về chuyên môn mà cựu sinh viên cần bổ sung .......56
Bảng 2.17: ụ kiến về v n đề liên quan đến chương trình đào tạo chuyên ngành
Sinh hóa .....................................................................................................................59
Bảng 2.18: M c độ đáp ng nội dung chương trình đào tạo chuyên ngành Sinh hóa
...................................................................................................................................60
Bảng 2.19: M c độ sử d ng các phương pháp giảng dạy .........................................61
xii


Bảng 2.20: Đánh giá ch t lượng đào tạo đối với sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành
Sinh hóa .....................................................................................................................62
Bảng 2.21: Những nguyên nhân ảnh hưởng đến ch t lượng đào tạo đối với sinh
viên tốt nghiệp ngành Sinh hóa .................................................................................63

xiii



PH N A: M

Đ U

1. LỦ do ch n đ tƠi:
Giáo d c đại học Việt Nam có một vai trò quan trọng trong việc cung c p
lực lượng lao động lành nghề đáp ng trực tiếp cho thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa đ t nước. Tuy nhiên, ch t lượng đào tạo ở nhiều trường chưa cao, chưa
thực sự gắn kết giữa nhu cầu với sử d ng, vẫn cịn khoảng cách lớn giữa trình độ
tay nghề c a sinh viên mới ra trường và yêu cầu c a các đơn vị sử d ng lao động.
Vì vậy r t nhiều sinh viên khơng tìm được việc làm do không đáp ng được yêu
cầu công việc c a các doanh nghiệp. Theo Sách Trắng năm 2014 c a Phòng
Thương Mại Châu Âu tại Việt Nam (Euro Cham), tỷ lệ các cơng ty nước ngồi
phải tiến hành đào tạo lại đối với nguồn nhân lực nội địa luôn ở m c từ 40% đến
50%. Bà Connolly, Phó Ch tịch Euro Cham cho biết: Việt Nam có đội ngũ lao
động trẻ và dồi dào nhưng các công ty nước ngồi và trong nước thường phải m t
trung bình từ 6 tháng đến 1 năm để đào tại lại từ đầu, về mọi phương diện [1].
Thực trạng này còn được phản ánh trong các báo cáo điều tra, khảo sát c a nhiều
tổ ch c và đơn vị tuyển d ng lao động.
Nhằm khơng lưng phí tiền c a, nhân lực c a xư hội, nhà trường, bản thân
người học và giải quyết những b t cập về đào tạo trong Quyết định số 711/QĐ-TTg
ngày 13 tháng 6 năm 2012 c a Th tướng Chính ph về “Chiến l ợc Phát triển
Giáo dục 2011 – 2020” đư đề ra m c tiêu đào tạo c a giáo d c đại học trong chiến
lược Giáo d c 2011 – 2020: “ Đào tạo ra những con người có năng lực sáng tạo, tư
duy độc lập, trách nhiệm công dân, đạo đ c và kỹ năng nghề nghiệp, năng lực ngoại
ngữ, kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp, năng lực tự tạo việc làm và khả năng
thích ng với những biến động c a thị trường lao động và một phần có khả năng
cạnh tranh trong khu vực và thế giới”[2] và “…tiếp nhận và xử lỦ thông tin từ

Trung tâm quốc gia về dự báo và thông tin thị trường lao động để kịp thời bổ sung,
điều chỉnh các cơ chế, chính sách phù hợp liên quan đến cơng tác đào tạo nhân lực;
xây dựng các tiêu chí và chỉ số đánh giá kết quả c a công tác đào tạo theo nhu cầu
phát triển c a xư hội”.[3]
1


Để có thể thực hiện được m c tiêu đào tạo giáo d c đại học đề ra thì nâng
cao ch t lượng đào tạo là một trong những m c tiêu và nhiệm v hàng đầu đối với
t t cả các trường đại học trong nước để có thể hội nhập toàn cầu, nhằm đáp ng với
thị trường lao động đầy năng động hiện nay là yêu cầu c p thiết đối với t t cả
trường đại học trong nước nhằm nâng cao uy tín và năng lực cạnh tranh c a mình.
Ch t lượng đào tạo là kết quả tổng hợp c a r t nhiều yếu tố, trong đó chương
trình đào tạo đang là một trong những yếu tố quan trọng, quyết định ch t lượng đào
tạo. Việc thường xuyên cập nhật đổi mới và cải tiến chương trình đào tạo hiện đang
là xu hướng chung c a các trường và là một trong những biện pháp cơ bản nhằm
nâng cao ch t lượng đào tạo với m c đích đáp ng yêu cầu ngày càng cao c a thị
trường lao động hiện nay.
Trong hệ thống các Trường đại học khu vực phía Nam cũng như trong cơ
c u c a ĐHQG- Tp.HCM, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên giữ một vị trí đặc
biệt quan trọng. Trường có qui mơ đào tạo và có tiềm lực lớn nh t về khoa học.
Chuyên ngành Sinh hóa thuộc Khoa Sinh là 1 trong 52 chuyên ngành đào tạo
c a trường.
Với những cạnh tranh và thách th c đặt ra hiện nay, Trường ĐH KHTN cũng
đặt ra m c tiêu chiến lược về đào tạo nguồn nhân lực có ch t lượng cao, đáp ng
được những yêu cầu c a đ t nước trong thời kỳ đổi mới: thời kỳ cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa cho chun ngành Sinh hóa cũng như với các chun ngành khác. Vì
vậy, cải tiến CTĐT luôn là v n đề trọng tâm hàng đầu hiện nay c a Trường, nó
đóng vai trị r t quan trọng trong quá trình bảo đảm ch t lượng và nâng cao hiệu quả
đào tạo.

Vì các lý do nêu trên, người nghiên c u đư chọn đề tài “ Đề xuất giải pháp cải
tiến chương trình đào tạo chuyên ngành Sinh hóa tại khoa Sinh học trường Đại
học Khoa học Tự nhiên Tp.HCM thông qua phản hồi của thị trường lao động
Tp.HCM” nhằm tìm ra những giải pháp góp phần nâng cao ch t lượng đào tạo
chuyên ngành này trong trường hiện nay.

2


2. M c tiêu c a đ tài:
Đề xu t giải pháp cải tiến chương trình đào tạo chuyên ngành Sinh hóa tại
khoa Sinh học trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp.HCM thông qua phản hồi c a
thị trường lao động Tp.HCM nhằm góp phần nâng cao ch t lượng đào tạo c a
trường và đáp ng nhu cầu tuyển d ng c a các doanh nghiệp có nhu cầu tuyển d ng
nhân sự tốt nghiệp từ chuyên ngành Sinh hóa trên địa bàn Tp.HCM.
3. Đ i t
3.1. Đ i t

ng vƠ khách th nghiên cứu:
ng nghiên cứu:

Giải pháp cải tiến chương trình đào tạo chun ngành Sinh hóa tại khoa Sinh
học trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM thông qua phản hồi c a thị trường
lao động.
3.2. Khách th nghiên cứu:
- Thực trạng hoạt động đào tạo chuyên ngành Sinh hóa tại Khoa Sinh học
trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp.HCM.
- Khách thể điều tra:
+ Sinh viên chuyên ngành Sinh hóa tại khoa Sinh học đư tốt nghiệp.
+ Giáo viên giảng dạy chuyên ngành Sinh hóa tại khoa Sinh học, cán bộ

quản lỦ.
+ Cơ quan sử d ng lao động.
4. Gi i h n ph m vi nghiên cứu:
Cải tiến chương trình đào tạo chuyên ngành Sinh hóa tại Khoa Sinh học.
Phạm vi đánh giá: tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp.HCM.
5. Gi thuy t nghiên cứu:
Nếu xây dựng được các giải pháp cải tiến chương trình đào tạo chun ngành
Sinh hóa tại khoa Sinh học dựa trên yêu cầu thực tiễn thị trường lao động thì sẽ góp
phần nâng cao hiệu quả đào tạo c a ngành này.

6. Nhi m v nghiên cứu:
- Nhiệm v 1: Nghiên c u lỦ thuyết: các cơ sở lỦ luận để thực hiện đề tài.
- Nhiệm v 2: Khảo sát thực trạng chương trình đào tạo chuyên ngành Sinh
hóa tại Khoa Sinh học trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp.HCM.
3


- Nhiệm v 3: Đề xu t giải pháp cải tiến chương trình đào tạo chun ngành
Sinh hóa tại Khoa Sinh học trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp.HCM thông qua
phản hồi c a thị trường lao động Tp.HCM.
- Nhiệm v 4: Đánh giá tính khả thi c a các giải pháp đề xu t.
7. Ph

ng pháp nghiên cứu:

7.1. Ph

ng pháp nghiên cứu lỦ lu n

- Nghiên c u, phân tích tài liệu và lựa chọn các khái niệm làm cơ sở cho v n

đề nghiên c u
- Tổng hợp các tài liệu đư phân tích, khái qt hóa và đưa vào cơ sở lỦ luận
c a đề tài.
7.2. Ph

ng pháp nghiên cứu th c ti n

7.2.1. Ph ơng pháp điều tra:
Người nghiên c u đư sử d ng phiếu khảo sát đối với cựu sinh viên chuyên
ngành Sinh hóa thuộc khoa Sinh học đư tốt nghiệp; giảng viên giảng dạy – cán bộ
quản lỦ chuyên ngành Sinh hóa tại Khoa Sinh học; cơ quan sử d ng lao động và các
chuyên gia có kinh nghiệm thực tế với lĩnh vực liên quan đến đề tài.
7.2.2. Ph ơng pháp phỏng vấn:
Người nghiên c u đư phỏng v n cựu sinh viên chuyên ngành Sinh hóa, giảng
viên, cán bộ quản lỦ, nhà tuyển d ng để l y thông tin ph c v cho đề tài.
7.2.3. Ph ơng pháp thống kê tốn học để xử lý dữ liệu.
8. Tính kh thi c a đ tƠi:
Do thời gian làm việc ở đơn vị hơn 10 năm, người nghiên c u có nhiều thuận
lợi là:
- Được sự ng hộ và động viên c a các c p lưnh đạo Nhà trường.
- Gắn bó lâu dài với đơn vị nên r t thuận lợi khi sử d ng phương pháp điều
tra thăm dò Ủ kiến để thu thập các thông tin thực tế đào tạo chuyên ngành Sinh hóa
tại Khoa Sinh học ở các đối tượng như:
 Sinh viên đư tốt nghiệp đang công tác.
 Giảng viên, cán bộ quản lý.
 Giảng viên có nhiều kinh nghiệm về lĩnh vực nghiên c u.
4


- Kinh nghiệm và tâm huyết c a người nghiên c u cũng là một yếu tố quan

trọng góp phần tăng tính khả thi c a đề tài.
Từ những yếu tố nêu trên, người nghiên c u nhận th y rằng đề tài nghiên
c u có khả năng ng d ng tốt tại trường.
9. K ho ch nghiên cứu
Nội dung

Tháng thứ

Thời gian
1

1. Hoàn thành đề cương

2

3

4

5

6

7

X

8

X


X

2. Thu thập tài liệu

X

3. Biên soạn phiếu khảo sát

X

4. Tiến hành điều tra

X

5. Thống kê dữ liệu

X
X

6. Viết nội dung báo cáo luận văn
7. Trình giảng viên hướng dẫn góp Ủ

X

8. Chỉnh sửa, hồn thành luận văn

X

10. C u trúc lu n văn:

Căn c vào quy định trình bày c a luận văn và quá trình nghiên c u, tác giả chia
luận văn làm ba phần:
Phần A: Mở đầu
Phần B: Nội dung gồm có ba chương, c thể:
Ch

ng 1: Cơ sở lỦ luận c a việc cải tiến chương trình đào tạo chuyên ngành

Sinh hóa tại Khoa Sinh học trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp.HCM.
Ch

ng 2: Cơ sở thực tiễn c a việc cải tiến chương trình đào tạo chun

ngành Sinh hóa tại Khoa Sinh học tại trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp.HCM.
Ch

ng 3: Đề xu t giải pháp cải tiến chương trình đào tạo chun ngành Sinh

hóa tại Khoa Sinh học trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp.HCM thông qua phản hồi
c a thị trường lao động Tp.HCM.
Phần C: Kết luận và Kiến nghị
TƠi li u tham kh o
Ph l c
5


PH N B: N I DUNG
Ch

C


S

ng 1

Lụ LU N C A VI C C I TI N CH

NG

TRÌNH ĐẨO T O CHUYÊN NGÀNH SINH HÓA
1.1.T ng quan v v n đ nghiên cứu:
1.1.1.Tính thời s v v n đ nghiên cứu:
V n đề cải tiến chương trình đào tạo ( CTĐT) trên thế giới đư có khá lâu. Các
nước Đơng Á, Châu Âu và Trung Quốc ngay từ những ngày đầu tiến hành CNH nền
kinh tế đều đư coi con người là nhân tố quan trọng và cần được đào tạo không chỉ về
số lượng mà cả ch t lượng theo nhu cầu thị trường. Tuy cách th c đào tạo c a mỗi
nước là khác nhau như các nước Đông Á gắn đào tạo theo sát nhu cầu c a thị trường
trong từng giai đoạn phát triển, các nước Châu Âu tạo mối liên kết chặt chẽ giữa
doanh nghiệp và nhà trường, Trung Quốc tiến hành cải cách mạnh mẽ giáo d c theo
nhu cầu c a hiện đại hoá, c a thế giới và c a tương lai song tựu chung lại các nước
đều gắn đào tạo theo nhu cầu xư hội. Đây chính là một trong những nguyên nhân cơ
bản khiến cho nền kinh tế c a các nước này phát triển vượt bậc.
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI (Nghị quyết 29-NQ/TW) ngày 04
tháng 11 năm 2013 “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng
yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị tr ờng định
h ớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế" đư nêu lên những định hướng: Đổi
mới căn bản, toàn diện giáo d c và đào tạo là đổi mới những v n đề lớn, cốt lõi, c p
thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, ph ơng pháp, cơ chế,
chính sách,…đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học; Phát triển giáo d c và đào
tạo phải gắn với nhu cầu triển kinh tế-xã hội.

Trong Nghị quyết cũng nêu M c tiêu c thể đối với giáo d c đại học, tập trung
đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất và năng lực
tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo của ng ời học. Và những nhiệm v , biện pháp
c thể để thực hiện Nghị quyết là cần xác định rõ và công khai mục tiêu, chuẩn đầu

6


ra của từng bậc học, mơn học, ch ơng trình, ngành và chuyên ngành đào tạo. Coi
đó là cam kết bảo đảm ch t lượng c a cả hệ thống và từng cơ sở giáo d c và đào
tạo; là căn c giám sát, đánh giá ch t lượng giáo d c, đào tạo. Tiếp tục đổi mới
mạnh mẽ ph ơng pháp dạy và học theo h ớng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của ng ời học. Tập trung dạy cách
học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để ng ời học tự cập nhật và đổi mới
tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức
hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khoá, nghiên cứu
khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và
học. Đổi mới mạnh mẽ nội dung giáo dục đại học và sau đại học theo h ớng hiện
đại, phù hợp với từng ngành, nhóm ngành đào tạo và việc phân tầng của hệ thống
giáo dục đại học. Chú trọng phát triển năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, đạo
đức nghề nghiệp và hiểu biết xã hội, từng b ớc tiếp cận trình độ khoa học và cơng
nghệ tiên tiến của thế giới.
Từ năm 1987 đến nay, với công cuộc đổi mới GDĐH, việc thiết kế CTĐT c a
nước ta được đổi mới theo phương hướng: trong CTĐT c p đại học phần GDĐC
được chú Ủ và phần GDCN được thiết kế theo diện rộng, thêm c p cao học cung c p
giáo d c nghề nghiệp chuyên sâu hoặc liên ngành, và chỉ còn một c p đào tạo tiến
sĩ.[4,tr.14]
Trước xu hướng đổi mới về giáo d c, Cải tiến CTĐT là v n đề trọng tâm hàng
đầu hiện nay c a Trường ĐH KHTN và các trường, nó đóng vai trị r t quan trọng
trong q trình bảo đảm ch t lượng và nâng cao hiệu quả đào tạo.

1.1.2. Một s đ tƠi nghiên cứu n

c ngoƠi vƠ trong n

c có liên quan đ n v n

đ nghiên cứu


n

c ngoƠi:

V n đề chương trình và xây dựng chương trình đào tạo đư được nhiều nhà
khoa học nước ngồi quan tâm nghiên c u như Tim Wentling (1993), Tyller (1994),
Bobbit và K.Frey.

7


Robbert M. Diamond (1998) đư có cơng trình nghiên c u sâu về xây dựng
mơn học và chương trình học. Tác giả đư cung c p những thông tin về cách xây
dựng, đánh giá mơn học và chương trình học, những quan điểm và mơ hình về xây
dựng, đánh giá chương trình [5].
Jon Wiles và Jose Bondi (2002) với tác phẩm ấ Curriculum develoment a
guide to practice » đề cập đến chương trình học và hoạch định chương trình trong
kỷ nguyên mới. Hai ông cũng đề xu t những phương án thiết kế chương trình,
nhiệm v cơ bản trong cơng tác xây dựng chương trình học, quản lỦ chương trình
và công tác giảng dạy [6].
Tác giả người Mỹ Peter F.Oliva đư cho xu t bản lần th 4 cuốn sách về

“Xây dựng chương trình học” (2005) [7], trong đó đư thể hiện r t khái quát và rõ
ràng ở hầu hết các v n đề cốt lõi c a việc xây dựng và đánh giá chương trình
học. Tác giả đư phân tích rõ: các nguyên tắc về xây dựng chương trình học;
hoạch định các chương trình học; các mơ hình xây dựng chương trình học; các
m c đích và m c tiêu c a chương trình học; tổ ch c và thực hiện chương trình;
đánh giá chương trình học …
Tác giả E.F.Crawleey, J.Malmqvist, S.Ostlund, D.Brodeur (2007) đư xu t
bản cuốn sách “Cải cách và xây dựng chương trình đào tạo kỹ thuật theo phương
pháp tiếp cận CDIO”[8]. Trong sách giới thiệu về 12 tiêu chuẩn là một hệ thống
phương pháp phát triển chương trình đào tạo kỹ sư, nhưng về bản ch t, đây là quy
trình đào tạo chuẩn, căn c đầu ra (outcome-based) để thiết kế đầu vào. Quy trình
này được xây dựng đảm bảo tính khoa học và tính thực tiễn chặt chẽ. Khi xây
dựng, phát triển chương trình đào tạo theo cách tiếp cận CDIO, phải tuân th các
quy trình một cách chặt chẽ: xây dựng chuẩn đầu ra, thiết kế khung chương trình
và cách chuyển tải nó trong thực tiễn, đồng thời đánh giá kết quả học tập cũng như
toàn bộ CTĐT.
Báo cáo c a trường ĐH Newcastle (Anh Quốc) “Charactersing modes of
university engagement with wider society: A literature review and survey of best
practice” (2009), trong bản báo cáo phần tổng quan cho th y các hệ thống giáo

8


d c ĐH trên thế giới đư và đang r t quan tâm đến những hoạt động nhằm giúp
các trường ĐH, CĐ gắn kết với xư hội (bao gồm chính ph , doanh nghiệp, tổ
ch c xư hội, các cộng đồng khu vực và quốc tế. Hoạt động gắn kết này được thể
hiện trên bốn nhóm hoạt động ch yếu: kết hợp nghiên c u, Chia sẻ kiến th c,
Dịch v , Giảng dạy.[9]



trong n

c:

Tạp chí Phát triển và hội nhập với bài viết “Phát triển chương trình đào tạo
nhằm nâng cao ch t lượng đào tạo đại học Việt Nam” (2002), bài viết tiếp cận lỦ
thuyết về phát triển chương trình đào tạo đại học hiện đại; phân tích các xu thế trên
thế giới trong việc nâng cao ch t lượng đào tạo đại học đáp ng nhu cầu c a nền
kinh tế tri th c; cách tiếp cận và xây dựng phát triển CTĐT; đánh giá khái quát
những tồn tại trong việc xây dựng CTĐT ở các trường đại học nước ta hiện nay.
Thơng qua đó tác giả có những Ủ kiến trong việc nâng cao ch t lượng đào tạo bậc
cử nhân tại các trường đại học Việt Nam.[10]
TS. Lê Văn Hảo với bài viết “Chương trình đào tạo đại học với yêu cầu phát
triển kỹ năng” (2003) đư phân tích về các cách tiếp cận c a việc xây dựng và đánh
giá một chương trình đào tạo, phân tích một số nhược điểm về xây dựng CTĐT c a
giáo d c đại học Việt Nam. Tiếp theo đó tác giả đư phân tích vai trị quan trọng c a
m c tiêu kỹ năng khi xây dựng m c tiêu đào tạo đại học, đồng thời đưa ra một số đề
nghị khi xây dựng và thực hiện các chương trình đào tạo. [11]
Tác giả Nguyễn Hữu Đ c với báo cáo tham luận “Về việc tổ ch c đào tạo
theo nhu cầu xư hội ở nước ta” tại Hội thảo quốc gia "Đào tạo theo nhu cầu xư hội"
(2007) bài viết phân tích và khái quát cách hiểu đào tạo theo nhu cầu, đồng thời tác
giả cũng đề cập quá trình “cung-cầu” lao động trên thị trường.[12]
Bài viết c a PGS.TS Nguyễn Văn Như “Xây dựng chương trình đào tạo đáp
ng nhu cầu xư hội” (2009) đư phân tích về các cách tiếp cận c a việc xây dựng một
CTĐT đại học. Tiếp theo tác giả cũng đề cập đến v n đề hồn chỉnh chương trình
đào tạo theo module, đồng thời đưa ra một số ví d minh họa.[13]

9



TS. Lê Văn Hảo với bài viết “Nhìn lại ch trương -Đào tạo đáp ng nhu cầu
xư hội” (2010) đư phân tích về tình hình đào tạo đáp ng nhu cầu xư hội. Tiếp theo
đó tác giả đư phân tích và đưa ra đề nghị từ những quan niệm, ch trương trên thế
giới liên quan đến việc trường đại học đáp ng nhu cầu xư hội. [14]
Năm 2010 một Dự án mới do Chính ph Luxembourg tài trợ sẽ gắn với thực
tiễn và nhu cầu thị trường trong phát triển du lịch tại Việt Nam.
Tác giả Vũ Thị Nga đư xu t bản sách “Đào tạo cán bộ thông tin-thư viện
theo nhu cầu thị trường lao động”(2012).
Tạp chí PetroTimes với bài viết “Đào tạo theo nhu cầu xư hội – Giải bài toán
về nguồn nhân lực (2012). Bài viết đư nêu lên thực trạng đào tạo đại học ở Việt
Nam; khái niệm “Đào tạo theo nhu cầu xư hội” và Ủ kiến về sự phối hợp giữa các
doanh nghiệp, cơ quan với nhà trường để việc đào tạo đại học thực sự đáp ng được
nhu cầu c a cơ quan tuyển d ng, tránh tình trạng phải đào tạo lại, đào tạo thêm
chuyên môn sau khi tốt nghiệp.[15]
Hội thảo khoa học với ch đề “Phát triển nguồn nhân lực khoa học và cơng
nghệ ph c v cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện dân số vàng Việt Nam”
do Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với Liên Hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật
Việt Nam tổ ch c ngày 24/12/2013, đư nêu lên thực trạng việc đào tạo nhân lực
chưa thực sự đáp ng được nhu cầu, ch t lượng chưa đồng nh t giữa các vùng miền,
cơng tác phân luồng, hướng nghiệp chưa hiệu quả, cịn độ vênh lớn trong cơ c u
ngành nghề và bậc đào tạo và đề xu t nhiều giải pháp để tăng cường đào tạo nhân
lực khoa học công nghệ theo nhu cầu thị trường lao động. Thông điệp đặc biệt nữa
tại hội thảo là cần đổi mới cách th c giáo d c đào tạo, thay đổi tư tưởng “học để
biết” sang “học để làm việc”, khuyến khích các doanh nghiệp, nhà đầu tư mở cơ sở
giáo d c nghề nghiệp, tăng khả năng tự cung ng nhân lực khoa học công nghệ.
Nhiều Hội thảo c a các Trường về Đào tạo theo nhu cầu thị trường như “Hội
thảo ch t lượng đào tạo theo nhu cầu” c a ĐH Vinh (2010), Hội thảo Quảng cáoMarketing “Đào tạo theo nhu cầu thị trường”(2014), Hội thảo Doanh nghiệp
Trường ĐH Lạc Hồng…. những Ủ kiến trao đổi, tham luận c a các đại biểu tại hội

10



thảo thật sự bổ ích kết nối những nhà đào tạo với những người hoạt động thực tiễn
trong ngành, từ đó tìm ra giải pháp nâng cao ch t lượng đào tạo đáp ng yêu cầu
c a thị trường lao động.
Các đề tài nghiên c u gần đây:
“Cải tiến chương trình đào tạo nghề lắp đặt đường dây tải điện” c a Nguyễn
Đ c Trọng thực hiện năm 2004.
“Cải tiến chương trình đào tạo nghề điện tử gia d ng tại trường Trung học
Kinh tế - Kỹ thuật An Giang hệ CNKT” c a Trần Khánh Trinh thực hiện năm 2005.
“Cải tiến chương trình đào tạo ngành cơng nghệ giày tại trường Cao đẳng Kinh
tế Kỹ thuật Công nghiệp II” c a Võ Quỳnh Liên thực hiện năm 2005.
“Cải tiến chương trình đào tạo nghề quản trị mạng máy tính theo hướng đáp
ng nhu cầu xư hội” c a Bùi Văn Thuộc thực hiện năm 2009.
“Cải tiến chương trình đào tạo liên thơng nghề lập trình máy tính từ Trung
c p nghề lên Cao đẳng nghề tại trường Cao đẳng nghề số 8” c a Nguyễn Thị Hồng
Giang thực hiện năm 2012.
C i ti n ch

ng trình đƠo t o đáp ứng nhu c u xƣ hội

Hiện nay, lĩnh vực cải tiến chương trình đại học tại nước ta đang là v n đề
nóng bỏng, là mối quan tâm c a xư hội và là trọng trách c a ngành giáo d c.
Chính ph đư ban hành các văn bản:
1) Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2005 c a Chính
Ph về “Đổi mới cơ bản và tồn diện giáo dục đại học Việt Nam giai
đoạn 2006 – 2020”. [16]
2) Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 c a Th tướng
Chính ph về “Chiến l ợc Phát triển Giáo dục 2011 – 2020”. [17]
3) Chỉ thị 18/CT-TTg của Thủ t ớng Chính phủ ngày 30 tháng 05 năm 2012

về việc triển khai thực hiện quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai
đoạn 2011 - 2020 và đẩy mạnh đào tạo theo nhu cầu phát triển của xã
hội giai đoạn 2011 - 2015.[18]

11


Bản thân người nghiên c u đang công tác tại Trường Đại học Khoa học Tự
nhiên nhận th y rằng: chương trình đào tạo chun ngành Sinh hóa Khoa Sinh học cịn
chưa như mong muốn cần thiết phải tìm giải pháp cải tiến CTĐT chuyên ngành Sinh
hóa tại khoa Sinh học, nghiên c u tìm ra các giải pháp để đào tạo đạt hiệu quả đáp ng
cho xư hội đội ngũ tri th c về lưnh vực nghiên c u, giảng dạy, và làm việc tại các cơ
quan sản xu t, kinh doanh, dịch v ; năng động sáng tạo trong cơng việc, khả năng thích
nghi với mọi điều kiện làm việc.
1.2. Khái ni m c b n c a đ tƠi
1.2.1. Ch

ng trình khung

Theo tác giả Trần Khánh Đ c thì Chương trình khung là bản thiết kế phản
ánh c u trúc tổng thể về thời lượng và các thành phần, nội dung đào tạo cơ bản (cốt
lõi) c a chương trình đào tạo là cơ sở cho việc xây dựng chương trình đào tạo cho
từng ngành/nghề c thể. Thông thường các cơ quan quản lỦ đào tạo (Bộ Giáo d c
và Đảo tạo; Tổng c c dạy nghề) ban hành chương trình khung.[19]
Chương trình khung cho từng ngành đào tạo đối với trình độ Cao đẳng, trình
độ Đại học, gồm cơ c u nội dung các môn học, thời lượng đào tạo, tỷ lệ phân bố
thời gian giữa các môn học, giữa lỦ thuyết và thực hành, thực tập. Căn c vào
chương trình khung, trường Cao đẳng, trường Đại học xác định chương trình đào
tạo c a mình (Điều 41 – Luật Giáo d c 2005).
1.2.2. Ch


ng trình đƠo t o

Thuật ngữ CTĐT (mà gần đây đư được gọi là Chương trình giáo d c trong
các văn bản pháp qui c a Bộ Giáo d c và Đào tạo) thường được hiểu theo một số
cách như sau:
 CTĐT là “một bản thiết kế tổng thể cho một hoạt động đào tạo (đó có thể
chỉ là một khóa học kéo dài vài giờ, một ngày, một tuần hoặc một vài năm). Bản
thiết kế tổng thể đó cho ta biết toàn bộ nội dung cần đào tạo, chỉ rõ ra những gì ta có
thể trơng đợi ở người học sau khóa học, nó phác họa ra qui trình cần thiết để thực
hiện nội dung đào tạo, nó cũng cho ta biết các phương pháp đào tạo và các cách
th c kiểm tra đánh giá kết quả học tập và t t cả những cái đó được sắp xếp theo một
thời gian biểu chặt chẽ”. [20, tr.126]
12


 Chương trình đào tạo là Tồn bộ những kiến th c được cung c p bởi các
môn học (The curriculum should consist enrirely of knowleage which comes from
the disciplines – Phenix, 1962). [21, tr.75]
 Theo tác giả Trần Khánh Đ c thì: Chương trình đào tạo (Curriculum) là
bản thiết kế chi tiết q trình giảng dạy trong một khố đào tạo phản ánh c thể m c
tiêu, nội dung, c u trúc, trình tự cách th c tổ ch c thực hiện và kiểm tra đánh giá
các hoạt động giảng dạy cho tồn khố đào tạo và cho từng môn học, phần học,
chương, m c và bài giảng. Chương trình đào tạo do các cơ sở đào tạo xây dựng trên
cơ sở chưong trình đào tạo đư được các c p có thẩm quyền phê duyệt.Và Chương
trình đào tạo hay chương trình giảng dạy khơng chỉ phản ánh nội dung đào tạo mà
là một văn bản hay bản thiết kế thể hiện tổng thể các thành phần c a quá trình đào
tạo, điều kiện, cách th c, quy trình tổ ch c, đánh giá các hoạt động đào tạo để đạt
được m c tiêu đào tạo. [19]
Từ quan niệm về CTĐT của các tác giả trên, tác giả thấy rằng CTĐT bao

gồm các yếu tố nh sau: mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, kế hoạch tổ chức thực
hiện CTĐT và hệ thống các yêu cầu về thi, kiểm tra, xét tốt nghiệp cho ng ời học.
1.2.3. Mô đun h c t p
Mô đun học tập là một đơn vị học tập thuộc một CTĐT, một chương trình
mơn học, ch a đựng cả m c tiêu, nội dung, phương pháp dạy học cùng với hệ
thống công c đánh giá, điều khiển kết quả học tập, tạo thành một thể hồn chỉnh.
Mơ đun học tập thường tương đối độc lập và được thiết kế để người học có thể
tích lũy và lắp ghép các mô đun khác nhau nhằm đạt được m c đích đào tạo nh t
định.[22, tr.261]
1.2.4. Đánh giá ch

ng trình đƠo t o

Theo tác giả Nguyễn Hữu Chí thì “Đánh giá chương trình đào tạo là xem xét
một chương trình c p bằng một cách tồn diện. Việc đánh giá này bao gồm thu thập
dữ liệu về m c tiêu chương trình, nguồn lực cần thiết và nguồn lực đư sử d ng và
đánh giá m c độ thực hiện chương trình. Trong m c đánh giá việc thực hiện
chương trình có thể bao hàm xem xét các thành tố liên quan đến bảo đảm ch t
lượng, ví d như đánh giá đồng nghiệp, đánh giá đầu ra.” [23, tr.88]
13


Theo tác giả Nguyễn Thị Kim Dung thì “Đánh giá CTĐT là q trình xem
xét tồn bộ các thành tố c a CTĐT để kiểm tra CTĐT có đạt được t t cả những m c
tiêu theo các phương pháp đư được đề ra được hay không”. [24, tr.91].
1.2.5. C i ti n ch

ng trình đƠo t o

Cải tiến là sửa đổi phần nào cho tiến bộ hơn [25, tr.105]

Cải tiến CTĐT là việc thay đổi CTĐT theo chiều hướng tốt nhằm phù hợp
với yêu cầu thực tế.
1.2.6. Phát tri n ch

ng trình

Thiết kế CTĐT theo nghĩa hẹp là một công đoạn c a sự phát triển CTĐT.
Tuy nhiên người ta thường hiểu thuật ngữ thiết kế CTĐT theo nghĩa rộng đồng nh t
với thuật ngữ Phát triển chương trình đào tạo.[20, tr.130]
Phát triển CTĐT là một quá trình thiết kế, điều chỉnh sửa đổi dựa trên việc
đánh giá thường xuyên liên t c[26, tr.2]
1.2.7. C i ti n CTĐT thông qua ph n h i c a th tr ờng lao động
Cải tiến CTĐT thông qua phản hồi c a thị trường lao động được hiểu là
người được đào tạo khi tốt nghiệp ra trường phải đáp ng được yêu cầu c a nhà
tuyển d ng. Nghĩa là sau khi tốt nghiệp trình độ người học phải đạt được m c tiêu
đào tạo về kiến th c, kỹ năng, thái độ và người học phải đáp ng được yêu cầu c a
nhà tuyển d ng về kiến th c chung, kiến th c chuyên môn nghề nghiệp, tác phong
công nghiệp.
Yếu tố quan trọng trong quá trình đào tạo theo nhu cầu thị trường đó là có
sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và doanh nghiệp tránh tình trạng nhà trường
đào tạo một đằng, doanh nghiệp yêu cầu một nẻo. Nhằm thu hẹp khoàng cách cungcầu, giữa đào tạo và sử d ng nguồn nhân lực.
1.3. LỦ lu n v c i ti n ch

ng trình đƠo t o

1.3.1. Gi i thi u các xu h

ng ti p c n trong xơy d ng ch

ng trình đƠo t o


trên th gi i
Trong lịch sử phát triển giáo d c, có r t nhiều hướng tiếp cận trong việc thiết
kế chương trình ĐT:

14


 Theo tác giả Lâm Quang Thiệp và Lê Viết Khuyến có ba cách tiếp cận: Cách
tiếp cận nội dung, Cách tiếp cận m c tiêu và Cách tiếp cận phát triển.[4]
 Cách tiếp cận nội dung: theo cách tiếp cận này thì m c tiêu c a đào tạo là
nội dung kiến th c, còn kỹ năng nghề nghiệp r t giản đơn. Phương pháp
giảng dạy thích hợp c a cách tiếp cận này là phải truyền th nhiều kiến
th c nh t, người học chỉ th động nghe theo người dạy. Chính vì thế việc
đánh giá kết quả học tập sẽ gặp khó khăn vì m c độ nông sâu c a kiến th c
không được thể hiện rõ ràng. Với tốc độ phát triển khoa học công nghệ đến
“chóng mặt” như hiện nay thì cách tiếp cận này sẽ không thể nào đáp ng
nổi nội dung chương trình cập nhật mới, mặt khác là sẽ khơng đ thời gian
để nhồi nhét t t cả kiến th c. Cách tiếp cận này hiện đư lạc hậu, các trường
đại học ở các nước khơng cịn sử d ng.
 Cách tiếp cận mục tiêu: Vào giữa thế kỷ 20 cách tiếp cận m c tiêu bắt đầu
được sử d ng ở Mỹ. Theo cách tiếp cận này, CTĐT xây dựng phải bắt đầu
từ m c tiêu đào tạo. Dựa vào m c tiêu đào tạo để lựa chọn nội dung,
phương pháp, đánh giá kết quả. Sau khi kết thúc khóa học người ta quan
tâm đến những thay đổi c a người học về nhận th c, kỹ năng, thái độ. M c
tiêu đào tạo phải được xây dựng rõ ràng để có thể định lượng được và dùng
làm tiêu chí để đánh giá hiệu quả c a quá trình đào tạo. Tuy nhiên do sản
phẩm đào tạo đầu ra hoàn toàn giống nhau làm cho người học vẫn ở trạng
thái bị động, thiếu sáng tạo, máy móc, khơng phát huy được khả năng riêng
biệt c a mỗi người. Cơ sở để tham khảo xác định m c tiêu c thể này là

phương pháp tổng quát phân chia m c tiêu đào tạo theo ba lĩnh vực nhận
th c, kỹ năng và tình cảm thái độ c a Bloom. Để mơ tả m c tiêu được rõ
ràng, nhiều tác giả [27] cho rằng một m c tiêu c thể phải được c u thành
bởi ba bộ phận; điều kiện mà trong đó hành vi được thực hiện, sự thực hiện
hành vi có thể quan sát, và các tiêu chuẩn mực về m c độ có thể đạt được
c a hành vi

15


 Cách tiếp cận phát triển: Theo Kelly thì CTĐT là một quá trình, và giáo
d c là một sự phát triển [28] Theo cách tiếp cận này người ta chú trọng đến
sự phát triển hiểu biết ở người học hơn là truyền th nội dung kiến th c đư
được xác định trước hay tạo nên sự thay đổi nào đó về hành vi ở người học.
Với quan điểm giáo d c là một quá trình, m c độ làm ch bản thân tiềm ẩn
ở mỗi người được phát triển một cách tối đa. Như vậy, sản phẩm c a q
trình đào tạo phải đa dạng ch khơng gị bó theo khuôn mẫu đư định sẵn.
Với quan niệm giáo d c là một sự phát triển, người thiết kế chương trình
chú trọng nhiều đến khía cạnh nhân văn c a chương trình đào tạo. Cách
tiếp cận này chú trọng đến lợi ích, nhu cầu, những giá trị c a mỗi cá nhân
mà chương trình đem lại. Mỗi cá nhân người học như một thực thể ch
động, độc lập suy nghĩ và giải quyết v n đề. Nhược điểm c a cách tiếp cận
này là khơng quan tâm đến lợi ích cơng cộng, do nhu cầu và sở thích c a
mỗi cá nhân r t đa dạng và hay thay đổi nên CTĐT r t khó thỏa mưn.
 Theo tác giả Nguyễn Đình Bảng – Trương Hồnh Sơn có ba cách tiếp cận: Tiếp
cận theo chương trình chuẩn, Tiếp cận các chương trình theo định hướng phát
triển và Tiếp cận các chương trình gắn với nhu cầu thị trường lao động. [29, tr.1]
 Tiếp cận theo ch ơng trình chuẩn: theo cách tiếp cận này thì xem giáo d c
và đào tạo chỉ là một quá trình truyền th một khối lượng kiến th c và khả
năng làm việc cho người học, chỉ cần lựa chọn phương pháp giảng dạy nào

truyền th tốt nh t. Người học chỉ có nhiệm v học những gì mà người dạy
truyền th cho. Nhược điểm c a cách tiếp cận này là tính cập nhật kém,
không gắn liền được với nhu cầu c a thị trường lao động. Người học ra
trường khó có thể đáp ng ngay được với công việc mà người sử d ng lao
động đòi hỏi, thường phải đào tạo lại.
 Tiếp cận các ch ơng trình theo định h ớng phát triển: theo cách tiếp cận
này thì m c tiêu và nội dung chương trình được xây dựng từ nhu cầu c a
người học, yêu cầu c a người sử d ng lao động, trang thiết bị, công nghệ.
u điểm c a chương trình này là tính cập nhật cao, sát với tình hình tiến bộ

16


c a khoa học kỹ thuật. Nhưng nhược điểm c a chương trình này là phải đầu
tư trang thiết bị, phải dự báo tốt được nhu cầu về thị trường lao động và phải
có đội ngũ giảng dạy và cán bộ quản lỦ đào tạo dày dặn kinh nghiệm.

 Tiếp cận các ch ơng trình gắn với nhu cầu thị tr ờng lao động: theo cách
tiếp cận này thì m c tiêu và nội dung CTĐT phải phù hợp với thị trường
lao động. Do thị trường lao động r t đa dạng và ln biến đổi vì vậy địi
hỏi m c tiêu đào tạo và nội dung chương trình cũng phải linh hoạt để luôn
đáp ng được yêu cầu c a thị trường lao động cũng như sự tiến bộ c a
khoa học kỹ thuật. Các kiến th c và kỹ năng có thể sử d ng được ngay sau
khi học xong chương trình. Chương trình này có thể cùng một lúc tồn tại ở
nhiều c p độ:
 Chương trình đào tạo nghề diện hẹp bậc th p
 Chương trình đào tạo nghề diện hẹp bậc cao
 Chương trình đào tạo nghề diện vừa bậc cao
 Chương trình đào tạo nghề diện rộng bậc cao
 Xu h


ng xây d ng ch

ng trình theo CDIO:

Khởi nguồn từ Viện cơng nghệ MIT (Mỹ), cho đến nay mạng lưới các
trường đại học áp d ng CDIO trên thế giới đang ngày càng tăng lên, đặc biệt là ở
Mỹ. Về tổng thể, CDIO có thể áp d ng để xây dựng quy trình chuẩn cho nhiều lĩnh
vực đào tạo khác nhau ngoài ngành đào tạo kỹ sư như ngành kinh tế, quản trị kinh
doanh,... bởi lẽ nó đảm bảo khung kiến th c và kỹ năng. Có thể nói, CDIO thực
ch t là một giải pháp nâng cao ch t lượng đào tạo, đáp ng yêu cầu xư hội, trên cơ
sở xác định chuẩn đầu ra, từ đó thiết kế chương trình và kế hoạch đào tạo một cách
hiệu quả. M u chốt c a CDIO là đề cương CDIO. Đây là tuyên bố về m c tiêu c a
chương trình đào tạo mà 12 tiêu chuẩn CDIO được thiết kế nhằm đạt m c tiêu đó.
12 tiêu chuẩn CDIO nhắm vào triết lỦ c a chương trình (Tiêu chuẩn1); Phát
triển CTĐT (Tiêu chuẩn 2,3,4); Kinh nghiệm và không gian học tập để phát triển
và triển khai (Tiêu chuẩn 5, 6);Các phương pháp giáo d c và học tập (Tiêu chuẩn 7,
8); Phát triển Giảng viên (Tiêu chuẩn 9, 10); Đánh giá và kiểm định (Tiêu chuẩn 11,

17


×