Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ hàn hồ quang áp lực đến năng suất và chất lượng mối hàn trên thép cacbon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.94 MB, 92 trang )


vi
MC LC

LÝ LCH KHOA HC i
LI CAM ĐOAN ii
CM T iii
TÓM TT iv
MC LC vi
DANH SÁCH CÁC CH VIT TT x
DANH SÁCH CÁC HÌNH xii
DANH SÁCH CÁC BNG xv
Chng 1: TNG QUAN 1
1.1 Tng quan v phng pháp hƠn h quang áp lc 1
1.2 Tình hình nghiên cu trong vƠ ngoƠi nc 4
1.2.1 Ngoài nc 4
1.2.1.1 Tổng quan về lý thuyt, công ngh, thit b 4
1.2.1.2 Nhng ngành công nghip đư ng dng công ngh ForceArc 7
1.2.1.3 Nhng ng dng liên quan đn công ngh ForceArc 9
1.2.1 Trong nc 10
1.3 Tính cp thit của đ tài 12
1.4 Tính mi của đ tài 13
1.5 ụ nghĩa khoa hc và thc tin của đ tài 13
1.5.1. ụ nghĩa khoa hc 13
1.5.2. ụ nghĩa thực tin 13
1.6 Mc đích vƠ đi tng nghiên cu 13
1.6.1 Mc đích nghiên cu 13
1.6.2 Đi tng nghiên cu 14
1.7 Nhim v và gii hn của đ tài 14
1.7.1 Nhim v ca đề tài 14
1.7.2 Gii hn ca đề tài 14



vii
1.8 Phng pháp nghiên cu và k hoch thc hin 14
1.8.1 Phơng pháp nghiên cu 14
1.8.2 K hoch thực hin 15
1.9 Kt lun 15
Chng 2: C S LÝ THUYT 16
2.1 H quang hƠn thông thng và các tính cht của nó 16
2.1.1 Hồ quang hàn thông thng 16
2.1.2 Điều kin để xuất hin hồ quang hàn 16
2.2 Các yu t nh hng đn s dch chuyn kim loi vào b hàn 17
2.2.1 Các dng dch chuyển 17
2.2.1.1 Dch chuyển dng cầu 18
2.2.1.2 Dch chuyển dng phun 18
2.2.1.3 Dch chuyển dng ngn mch 19
2.2.2 Các yu t nh hng đn sự dch chuyển git kim loi vào bể hàn: 19
2.2.2.1 Trng lng ca git kim loi lng 19
2.2.2.2 Sc căng bề mặt 19
2.2.2.3 Lực từ trng 20
2.2.2.4 Áp lực khí 20
2.3 Bn cht của h quang áp lc 21
2.4 u đim của h quang áp lc so vi h quang phun 25
2.5 Kt lun 25
Chng 3: CÔNG NGH HÀN H QUANG ÁP LC 26
3.1 Chuẩn b 26
3.1.1 Thit b dùng để thực nghim 26
3.1.2 Kiểu liên kt hàn 26
3.1.3 Vt liu hàn 26
3.1.4 Chuẩn b mép vát 27
3.2 Phng pháp hƠn vƠ ch đ hàn 27

3.2.1 Phơng pháp hàn 27

viii
3.2.2 Ch độ hàn 28
3.3 Kt lun 32
Chng 4: KIM TRA CHT LNG MI HÀN 33
4.1 nh hng của khuyt tt đn c tính liên kt hàn 33
4.1.1 nh hng chung 33
4.1.2 nh hng ca nt 33
4.1.3 nh hng ca không ngấu 33
4.1.4 nh hng ca rỗ khí, lẫn x 34
4.1.5 nh hng ca hình dáng mi hàn 34
4.1.6 nh hng ca lch mép 35
4.2 Kim tra không phá hủy (NDT) 35
4.2.1 Kiểm tra bằng chp nh phóng x (RT) 35
4.2.2 Kiểm tra bằng siêu âm (UT) 37
4.2.3 Kiểm tra bằng siêu âm màu ba chiều (PA-UT) 38
4.2.4 Kiểm tra bằng kỹ thut nhiu x siêu âm (TOFD) 39
4.2.5 Lựa chn phơng pháp kiểm tra không phá hy 40
4.3 Kim tra c tính mi hàn 40
4.3.1 Th kéo tĩnh 41
4.3.2 Th un tĩnh 42
4.3.3 Th độ cng 43
4.3.4 Th độ dai va đp 45
4.3.5 Lựa chn phơng pháp kiểm tra cơ tính 46
4.3.5.1 Kích thc mẫu th kéo (Tiêu chuẩn AWS D1.1/D1.1M- 2010) 46
4.3.5.2 Yêu cầu đi vi mẫu th kéo 46
4.3.5.3 Phơng pháp gia công mẫu 47
4.3.5.4 Tin hành th kéo 49
4.4 Kim tra t chc mi hƠn (phơn tích kim tng) 50

4.4.1 Nguyên lý và quy trình 50
4.4.2 Tổ chc vi mô 51

ix
4.5 Kt lun 53
Chng 5: QUY HOCH THC NGHIM 54
5.1 Gii hn các thông s nghiên cu thc nghim 54
5.2 Hàm mc tiêu của h thng 54
5.3 Các thông s đầu vào nh hng đn quá trình nghiên cu 54
5.4 C s gii hn các thông s nghiên cu đầu vào 55
5.5 Các yu t nghiên cu đầu vào 55
5.6 Phát biu bài toán hp đen 55
5.7 Qui hoch thc nghim đn yu t 56
5.7.1 Kt qu nghiên cu nh hng ca góc vát cnh 56
5.7.2 Kt qu nghiên cu nh hng ca cng độ dòng đin hàn 57
5.7.3 Kt qu nghiên cu nh hng ca đin áp hàn 58
5.8 Quy hoch thc nghim yu t toàn phần 60
5.8.1 Mô hình hàm mc tiêu 60
5.8.2 Kiểm tra ý nghĩa ca các h s hồi qui 70
5.8.3. Kiểm tra sự tơng thích ca phơng trình hồi qui 72
5.8.4 Tính h s xác đnh R
2
73
5.9 Ti u hóa nghim của phng trình 74
5.10 Kt lun 77
Chng 6: KT LUN 78
6.1 Kt lun 78
6.2 Hng phát trin của đ tài 79
TÀI LIU THAM KHO 80
PH LC






x
DANH SÁCH CÁC CH VIT TT

Ch vit tt
Nghĩa ting Anh
Nghĩa ting Vit
ASME
American Society of Mechanical
Engineers
Hip hội kỹ s cơ khí Mỹ
ASTM
American Society for Testing
and Materials
Hip hội vt liu và th nghim
Mỹ
AWS
American Welding Society
Hip hội hàn Mỹ
CNC
Computer Numerical Control
Máy điều khiển chơng trình s
DIN
Deutsches Institut fur Normung
= German Institute for
Standardization

Vin tiêu chuẩn hóa Đc
EN
European Nations
Tiêu chuẩn các quc gia châu
Âu
FAW
Force Arc Welding.
Hàn hồ quang áp lực
GMAW
Gas Metal Arc Welding
Hàn hồ quang đin cực nóng
chy trong khí bo v
GTAW
Gas Tungsten Arc Welding
Hàn hồ quang đin cực không
nóng chy trong khí bo v
HAZ
Heat Affected Zone
Vùng nh hng nhit
JIS
Japanese Industrial Standard
Tiêu chuẩn công nghip Nht
MAG
Metal Active Gas
Hàn hồ quang đin cực nóng
chy trong khí hot tính
MIG
Metal Inert Gas
Hàn hồ quang đin cực nóng
chy trong môi trng khí trơ

NDT
Non- Destructive Testing
Kiểm tra không phá hy
PA-UT
Phased Array Ultrasonic Testing
Kiểm tra siêu âm tổ hp pha
RT
Radiographic Tomography
Chp nh phóng x

xi
TIG
Tungsten Inert Gas
Hàn hồ quang đin cực không
nóng chy trong khí trơ
TOFD
Time of Flight Diffraction
Kỹ thut nhiu x siêu âm
TWI
Welding Institute UK
Hc vin hàn Vơng Quc Anh
UT
Ultrasonic Testing
Kiểm tra siêu âm
WEDM
Wire Electrical Discharge
Machining
Máy gia công tia la đin đin
cực dây


xii
DANH SÁCH CÁC HÌNH

HÌNH TRANG
Chng 1:
Hình 1.1: Mi hàn đc hình thành phía trong ng 1
Hình 1.2: Độ sâu nóng chy ca mi hàn khi hàn bằng phơng pháp ForceArc (a)
và phơng pháp thông thng (b) 2
Hình 1.3: So sánh s lp hàn khi hàn bằng phơng pháp ForceArc (a) và phơng
pháp thông thng (b) 2
Hình 1.4: u điểm ca phơng pháp ForceArc (a) so vi phơng pháp thông
thng (b) khi hàn liên kt ch T 3
Hình 1.5: Vùng nh hng nhit khi hàn bằng phơng pháp ForceArc (a) và
phơng pháp thông thng (b) 3
Hình 1.6: Máy hàn Phoenix 500 ca hưng EWM, Đc 6
Hình 1.7: Máy hàn Alpha Q551 ca hưng EWM, Đc 6
Hình 1.8: Máy hàn Taurus T551 ca hưng EWM, Đc 7
Hình 1.9: Tàu đin ca Locomotive Dragon 8
Hình 1.10: Tàu tuần tra ca Sea-East 8
Hình 1.11: ng dng trong ch to bồn bể 9
Chng 2:
Hình 2.1: Sự nóng chy ca đin cực khi hồ quang cháy 16
Hình 2.2: Sự dch chuyển kim loi lng vào bể hàn dng cầu 18
Hình 2.3: Hồ quang SprayArc 21
Hình 2.4: Đng biểu din sự thay đổi dòng đin và đin áp theo thi gian ca hồ
quang phun ngn 22
Hình 2.5: Hình nh tĩnh ca hồ quang ForceArc 23
Hình 2.6: Sự phân chia giai đon ca loi hồ quang ngn 23
Hình 2.7: Đng biểu din sự thay đổi dòng đin và đin áp theo thi gian ca hồ
quang áp lực 24


xiii
Hình 2.8: Sự truyền kim loi vào bể hàn ca hồ quang áp lực 25
Chng 3:
Hình 3.1: Liên kt hàn theo AWS D1.1/D1.1-M:2010 26
Hình 3.2: Các phôi hàn đc vát góc 30
0
, 40
0
và 50
0
27
Hình 3.3: Chn s Job theo vt liu hàn và đng kính dây hàn 28
Hình 3.4: Job179 vi dòng đin và đin áp hàn 28
Hình 3.5: Job180 vi dòng đin và đin áp hàn 29
Hình 3.6: Job181 vi dòng đin và đin áp hàn 29
Hình 3.7: Kích thc mi hàn và tit din ngang kim loi đp 30
Hình 3.8: Phôi hàn vi góc vát 40
0
sau khi hàn lp th nhất 30
Hình 3.9: S lp hàn vi góc vát 30
0
(3 lp, hình a) và góc vát 50
0
(5 lp, hình b) 31
Hình 3.10: Hình dáng mi hàn  mặt trc (a) và mặt sau (b)(ch hàn một phía) 31
Chng 4:
Hình 4.1: Kiểm tra bằng phơng pháp chp nh phóng x (RT) 35
Hình 4.2: Thit b chp nh phóng x ICM X-RAY 36
Hình 4.3:Phơng pháp xung phn hồi (a) và phơng pháp truyền qua (b) 37

Hình 4.4: ng dng PA-UT để kiểm tra vt liu 38
Hình 4.5: Kiểm tra mi hàn bằng PA-UT 39
Hình 4.6: Kiểm tra khuyt tt mi hàn bằng kỹ thut nhiu x siêu âm 39
Hình 4.7: Kiểm tra mi hàn bằng thit b siêu âm Epoch 40
Hình 4.8: Kích thc mẫu th kéo theo tiêu chuẩn AWS D1.1/D1.1M- 2010 41
Hình 4.9: Kích thc mẫu th un theo tiêu chuẩn AWS D1.1/D1.1M- 2010 43
Hình 4.10: Các phơng pháp đo độ cng thông dng 44
Hình 4.11: Các v trí cần th độ cng 45
Hình 4.12: Mẫu chuẩn th độ vai va đp rưnh V (a) và rưnh U (b) 45
Hình 4.13: Kích thc mẫu th kéo 46
Hình 4.14: V trí lấy mẫu th kéo 47
Hình 4.15: Mẫu th sau khi ct ri 47
Hình 4.16: Gia công mẫu th kéo trên máy phay CNC 48

xiv
Hình 4.17: Các mẫu th kéo sau khi đc gia công 48
Hình 4.18: Th kéo trên máy INSTRON 49
Hình 4.19: Các mẫu th sau khi kéo đt 49
Hình 4.20: Hình dáng mặt ct ngang mi hàn sau khi tẩm thực 51
Hình 4.21: Tổ chc vi mô vùng mi hàn 51
Hình 4. 22: Tổ chc vi mô vùng tip giáp (vùng viền chy) 52
Hình 4.23: Tổ chc vi mô vùng nh hng nhit (HAZ) 52
Hình 4.24: Tổ chc vi mô vùng kim loi cơ bn 52
Chng 5:
Hình 5.1: Mô hình hộp đen cho quá trình nghiên cu 56
Hình 5.2: Dng phơng trình khi thay đổi góc vát  57
Hình 5.3: Dng phơng trình khi thay đổi cng độ dòng đin I
h
58
Hình 5.4: Dng phơng trình khi thay đổi đin áp hàn U

h
59

















xv
DANH SÁCH CÁC BNG

BNG TRANG
Chng 3:
Bng 3.1: Thành phần hóa hc ca thép CT3 27
Chng 5:
Bng 5.1: Kt qu thí nghim khi  thay đổi 57
Bng 5.2: Kt qu thí nghim khi I
h
thay đổi 58

Bng 5.3: Kt qu thí nghim khi U
h
thay đổi 59
Bng 5.4: Bng tổng hp giá tr ca các thông s đầu vào 64
Bng 5.5: Bng ma trn quy hoch thí nghim 65
Bng 5.6: Đánh s mẫu th 66
Bng 5.7: Bng ma trn quy hoch thí nghim m rộng 69
Bng 5.8: S liu để tính phơng sai lặp li 71
Bng 5.9: S liu để tính phơng sai tơng thích 73
Bng 5.10: S liu để tính h s xác đnh 74
Bng 5.11: Kt qu thực nghim ti u hóa 76


1

Chng 1
TNG QUAN

1.1 Tng quan v phng pháp hƠn h quang áp lc
Ngày nay, vấn đề năng lng và môi trng đang đc th gii quan tâm và
luôn hng đn sự hoàn thin về mi mặt. Do đó tất c các ngành công nghip cũng
cần nghiên cu đổi mi công ngh nhằm hn ch ti đa năng lng s dng, gim
lng khí thi khi sn xuất. Trong lĩnh vực hàn, các phơng pháp hàn tiên tin nh
hàn hồ quang tự động di lp thuc hay trong môi trng khí bo v, hàn plasma,
hàn bằng tia laser, phần nào đáp ng đc các yêu cầu trên, tuy nhiên các phơng
pháp hàn trên vẫn còn tiêu tn năng lng rất nhiều. Phơng pháp hàn hồ quang áp
lực (ForceArc) đc xem là phơng pháp rất hu hiu và đang đc quan tâm nhất
hin nay.
u điểm ca phơng pháp hàn hồ quang áp lực là:
- Hàn đc tất c các kim loi và hp kim, đặc bit là các kt cấu dng tấm,

dng ng dầy. Đi vi các kt cấu này ch cần hàn một phía, phía còn li mi hàn tự
hình thành mà các phơng pháp hàn khác cha hàn đc.

Hình 1.1: Mối hàn đợc hình thành phía trong ống [10]
- Chất lng mi hàn cao, không nt kt tinh, gii hn bền cao hơn so vi
hàn hồ quang thông thng.

2
- Thay th cho công ngh hin nay khi hàn lp lót ca mi hàn có vát cnh
phi thực hin bằng phơng pháp hàn hồ quang đin cực không nóng chy trong
môi trng khí trơ (Hàn TIG).
- Do nh hng ca áp lực hồ quang nên độ sâu nóng chy rất cao, có thể
gim đc góc vát cnh.

a) b)
Hình 1.2: Độ sâu nóng chảy ca mối hàn khi hàn bằng phơng pháp ForceArc (a)
và phơng pháp thông thờng (b) [10]
- S lp hàn s gim do góc vát nh, vì vy có thể gim đc thi gian gia
công chuẩn b và thi gian hàn, đặc bit là tit kim đin năng tiêu th và lu lng
khí bo v.

a) b)
Hình 1.3: So sánh số lớp hàn khi hàn bằng phơng pháp ForceArc (a) và phơng
pháp thông thờng (b)[10]
- Hn ch đc sự bin dng ca kt cấu do va nhit ít, nguồn nhit tp
trung.

3
- Tránh đc thất thoát kim loi do không có sự bn toé kim loi lng trên bề
mặt vt hàn.

- Khc phc đc khuyt tt cháy cnh trên khi hàn liên kt góc và ch T.

a) b)
Hình 1.4: u điểm ca phơng pháp ForceArc (a) so với phơng pháp thông
thờng (b) khi hàn liên kết chữ T [10]
- Điều kin lao động tt hơn so vi hàn hồ quang tay và trong quá trình hàn
không phát sinh khí độc.
- Vùng nh hng nhit nh hơn rất nhiều so vi khi hàn bằng công ngh
thông thng.

a) b)
Hình 1.5: Vùng ảnh hởng nhiệt khi hàn bằng phơng pháp ForceArc (a) và
phơng pháp thông thờng (b) [9]
- Năng suất tăng lên nh tc độ hàn cao hơn, h giá thành sn phẩm- một
trong nhng tiêu chí rất quan trng trong xu th cnh tranh hin nay.
Cháy
cnh

4
Để giúp cho các doanh nghip có điều kin tt hơn và thấy rõ hơn li ích ca
vic ng dng công ngh tiên tin vào sn xuất góp phần nâng cao năng suất và chất
lng sn phẩm cũng nh h giá thành sn phẩm, đề tài ắNghiên cu ảnh hởng
ca chế độ hàn hồ quang áp lực đến năng suất và chất lợng mối hàn trên thỨp
cácbon” là nhim v chính ca lun văn.
Hàn hồ quang áp lực là bc tin quan trng nhất về lĩnh vực hàn trong thp
niên qua do hiu qu trong vic s dng năng lng và tiêu th ít lng khí hàn,
không có sự bn tóe, ít bin dng và không nt kt tinh. Bất kỳ kim loi và hp kim
nào cũng có thể hàn đc bằng công ngh ForceArc, đc ng dng cho hầu ht
các liên kt hàn khác nhau nh: Hàn giáp mí, hàn chồng mí, hàn góc, hàn ch T,
Theo thng kê ca hưng HighTec Welding EWM (Đc), nu thay th

phơng pháp hàn hồ quang thông thng bằng phơng pháp hàn ForceArc vào
trong sn xuất s gim đc 37% khi lng kim loi đp, 57% lu lng khí bo
v và đin năng tiêu th, tổng chi phí tit kim đc c tính khong 40%, một con
s rất hấp dẫn cho các doanh nghip trong nc.
Vi nhng đặc điểm nổi bt nh trên thì đề tài ắNghiên cu ảnh hởng ca
chế độ hàn hồ quang áp lực đến năng suất và chất lợng mối hàn trên thỨp cácbon”
là rất cần thit trong xu th hội nhp ca nc ta hin nay.
1.2 Tình hình nghiên cu trong vƠ ngoƠi nc
1.2.1 NgoƠi nc
1.2.1.1 Tng quan v lý thuyt, công ngh, thit b
 V lý thuyt:
Phơng pháp hàn hồ quang đin cực nóng chy trong môi trng khí bo v
đc phát minh vào năm 1920 bi P.O.Nobel. Ngày nay, cùng vi sự phát triển ca
khoa hc và công ngh, phơng pháp này không ngừng đc các quc gia trên th
gii nghiên cu, đặc bit là các quc gia châu Âu và khu vực Bc Mỹ (Đc, Pháp,
Italy, Thy Điển, Mỹ…) và đư cho ra đi rất nhiều phơng pháp hàn mi mà tiên
phong là hưng EWM ca Đc đư phát minh và hoàn chnh phơng pháp hàn hồ

5
quang áp lực (ForceArc) đc xem là phơng pháp hàn vt liu dầy ti u nhất tính
đn thi điểm hin ti.
Năm 1980, Kỹ s ngi Đc Hans-Ulrich Pomaska, một trong nhng ngi
tiên phong trong công ngh hàn khí bo v, đư nghiên cu một loi hồ quang ngn,
phun mnh, không cần chng ngn mch. Nó hình thành vi đin áp thấp hơn, chiều
dài hồ quang và thi gian ngn mch ngn hơn, tuy nhiên có sự tăng lên không đáng
kể ca dòng đin hàn. Khi hồ quang này xuất hin, không có sự văng bn kim loi,
không gây ra ting ồn nh hồ quang thông thng. Đây là loi hồ quang đư nhanh
chóng nhn đc sự ng hộ khi đa vào s dng và nó đư làm thay đổi hoàn toàn
các khái nim trc đó. Nhng đặc điểm trên chính là tính chất cơ bn ca phơng
pháp hàn hồ quang áp lực. Mi hàn khi hàn bằng phơng pháp này đư đc The

Test House, Cambridge ca Hc vin hàn Vơng Quc Anh (TWI) kiểm tra và cấp
giấy chng nhn đt chất lng vào năm 2010.
 V công ngh:
Về cơ bn, công ngh hàn hồ quang áp lực cũng tơng tự nh công ngh hàn
hồ quang đin cực nóng chy trong môi trng khí bo v, tc là cũng bao gồm các
khâu chuẩn b liên kt trc khi hàn, chn ch độ hàn và kỹ thut hàn. Điểm khác
bit  đây là công ngh hàn hồ quang áp lực trên thép cácbon s dng khí bo v là
khí trộn (Argon + CO
2
) và dùng hồ quang dch chuyển dng ngn mch để hàn.
 V thit b:
Hin nay có rất nhiều hưng ng dng nguyên lý ForceArc để ch to thit b
hàn nh DAIHEN, Panasonic, Telwin, Miller, Lincoln, Tp đoàn HighTec EWM
(Đc) cũng đư ch to thành công thit b hàn s dng nguyên lý này vào năm 2008
và cho ra đi nhiều dòng thit b ngày càng hoàn thin. Một s thit b ca hãng
EWM có s dng công ngh ForceArc:

6

Hình 1.6: Máy hàn Phoenix 500 ca hãng EWM, Đc [25]

Hình 1.7: Máy hàn Alpha Q551 ca hãng EWM, Đc [25]

7

Hình 1.8: Máy hàn Taurus T551 ca hãng EWM, Đc [25]
1.2.1.2 Nhng ngành công nghip đƣ ng dng công ngh ForceArc
Hin nay đư có gần 200 công ty trên th gii (theo thng kê ca EWM-
Group) ng dng công ngh và thit b hàn ForceArc vào trong sn xuất. Do chất
lng mi hàn cao, đôi khi vt quá kim loi cơ bn nên đc s dng trong các

ngành công nghip quan trng nh đóng tàu, ch to toa xe, đng ng dẫn nhiên
liu, bồn bể chu áp lực,
Năm 2011, hưng Locomotive Dragon, một trong nhng hưng ch to tàu đin
hàng đầu ca Đc đư ch to phơng tin TRACO-2011 ZNLE vi sự lp ráp
khung sn bằng phơng pháp hàn hồ quang áp lực và đư ci thin đc sự bin
dng, tăng độ chính xác về kích thc, độ bền, tc độ thit k ca phơng tin lên
đn 200 km/h.

8

Hình 1.9: Tàu điện ca Locomotive Dragon [28]
Cũng trong năm 2011, Công ty đóng tàu Sea-East (Pháp) cũng đư ng dng
phơng pháp hàn này trong vic ch to khung sn và v tàu, độ bền tăng khong
30% so vi hàn MIG/MAG thông thng.
Từ đó đn nay, hàng lot các công ty khác đư thấy đc hiu qu ca phơng
pháp hàn này, đặc bit là các công ty chuyên lp ráp h thng đng ng, ch to
bồn bể,

Hình 1.10: Tàu tuần tra ca Sea-East [25]

9

Hình 1.11: ng dụng trong chế tạo bồn bể [25]
1.2.1.3 Nhng ng dng liên quan đn công ngh ForceArc
Dựa trên nguyên lý cơ bn ca phơng pháp hàn hồ quang áp lực, các nhà
nghiên cu đư phát minh ra các công ngh sau:
- Công ngh RootArc: Là công ngh hàn lp lót  nhng mi hàn nhiều
đng nhiều lp. u điểm ca công ngh này là khi hàn lp lót  bề mặt này thì
mi hàn  phía đi din cũng đc hình thành (ng dng để hàn ng).
- Công ngh PulseArc: Là công ngh dùng hồ quang xung để hàn các kim

loi và hp kim b bao ph  lp bề mặt một lp ôxýt mà nu hàn bằng phơng
pháp thông thng s rất khó phá hy lp ôxýt này, không có kim loi b bn tóe
trên bề mặt (ng dng để hàn nhôm, hp kim nhôm).
- Công ngh ColdArc: Là công ngh dùng hồ quang ắlnh” để hàn các kim
loi và hp kim có lp bao ph bề mặt chng ôxy hóa (Ví d: Thép m km). Khi
áp dng công ngh này, vùng nh hng nhit rất nh và do đó s hn ch sự cháy
lp ph bề mặt. Đặc bit công ngh này còn đc ng dng để hàn kim loi và hp
kim có chiều dày nh.
- Công ngh PipeSolution: Đi vi công ngh này có thể chuẩn b mép hàn
hình ch U thay vì ch V. Nh th s tit kim đc một lng ln kim loi đp và
năng lng s dng (ng dng để hàn ng, bồn bể).

10
1.2.1 Trong nc
Công ngh hàn nóng chy trong môi trng khí bo v (GMAW)  nc ta
đư tri qua một quá trình hơn 30 năm, vi nhng đặc điểm riêng liên quan đn đặc
thù nền kinh t và trình độ sn xuất công ngh. Thực t quá trình nghiên cu và ng
dng công ngh GMAW cha đáp ng đc nhu cầu sn xuất công nghip. Nhn
thấy tầm quan trng và ý nghĩa ca phơng pháp công ngh hàn này trong nền sn
xuất công nghip từ nhng năm by mơi, các cơ quan nghiên cu và các ngành
qun lý sn xuất công nghip đư quan tâm đn lĩnh vực công ngh hàn này. Ti hội
ngh Hàn toàn quc lần th nhất 1979, báo cáo ca PGS Nguyn Tăng Long, Vin
khoa hc công ngh Quc phòng, cũng nh báo cáo ca Vin khoa hc Xây dựng
đư phân tích, đánh giá vai trò quan trng ca công ngh hàn trong môi trng khí
bo v trong sn xuất công nghip và sự cần thit nghiên cu ng dng lĩnh vực
công ngh này vào thực t sn xuất công nghip nc ta nói chung.  một s ngành
sn xuất công nghip, nh ngành đng st Vit Nam, ngành giao thông vn ti,
xây dựng, cơ khí nói riêng, công ngh GMAW đư đc quan tâm đn trong nhiều
báo cáo, các hội tho và các dự án phát triển sn xuất .
Công trình nghiên cu đầu tiên về lĩnh vực công ngh GMAW  nc ta

đc triển khai ti Vin khoa hc kỹ thut xây dựng. Vic nghiên cu đc tin
hành trên cơ s trang thit b và vt liu ca Thy Điển. Báo cáo giám đnh đề tài
này đư khẳng đnh rõ nhng u điểm, tính hiu qu kinh t cao, và triển vng to ln
ca vic ng dng công ngh GMAW vào sn xuất cơ khí ca đất nc.
Đề tài nghiên cu khoa hc cấp nhà nc ca Vin Khoa hc kỹ thut xây
dựng đư giám đnh. Song, sau đó hơn 10 năm, vic ng dng công ngh GMAW
vào thực t sn xuất vẫn cha đc quan tâm đúng mc. Vic ng dng công ngh
GMAW trong giai đon trc năm 1990 vào sn xuất cha mang li hiu qu thit
thực, có thể có nhiều nguyên nhân nhng nguyên nhân chính xuất phát từ hai khía
cnh. Một là do thực t sn xuất công nghip đang trong cơ ch qun lý quan liêu
bao cấp nhng cha có sự cnh tranh gay gt về năng suất lao động và chất lng
sn phẩm. Kh năng th hai có thể căn bn hơn đó là sự nghiên cu đầu t làm ch

11
công ngh hàn GMAW trong sn xuất còn ít, nên có nhiều khó khăn ách tc ny
sinh. Đó là sự không ổn đnh trong quá trình hàn dẫn đn không ổn đnh chất lng,
nhng do hn ch về điều kin kinh phí nên đư cha đc gii quyt đúng mc và
vì vy ta vẫn cha ng dng đi trà công ngh hàn GMAW vào sn xuất đc .
Nh vy các nghiên cu trc đây tuy đư to đc tiền đề cho sự phát triển
công ngh hàn GMAW  Vit Nam, song vic áp dng công ngh hàn này vào thực
t vẫn cha đc rộng rưi. Nó đòi hi phi gii quyt một s nội dung khoa hc -
công ngh gn liền vi điều kin thực t  Vit Nam. Và ch khi đư nghiên cu gii
quyt nhng nội dung khoa hc kỹ thut đó, từng bc ch độ công ngh, xác đnh
ch độ công ngh hàn phù hp thì mi có thể áp dng công ngh GMAW vào thực
t điều kin Vit Nam ta đc.
Nh đư kho sát và phân tích  phần trên, công ngh GMAW cũng nh các
công ngh khác, nó bao gồm các vấn đề về thit b, vt liu, công ngh. Trong đó,
thit b hàn đư đc th gii nghiên cu kỹ.
Thực t ngày nay, trên đất nc ta hin nay đang tồn ti nhiều thit b hàn
dùng cho công ngh GMAW. Đặc bit có nhiều loi thit b hin đi ca các hãng

hàng ln trên th gii nh : DAIHEN, Panasonic, Telwin, EWM, Miller, Lincoln
đang đc chào bán trên th trng nc ta.
Nh vy còn li vấn đề công ngh là cần quan tâm nghiên cu. Các công
trình nghiên cu Khoa hc - công ngh trong nc trc đây cũng đề cp đn vấn
đề này. Tuy nhiên vic nghiên cu ng dng công ngh hàn mi trong sn xuất
nhằm nâng cao chất lng mi hàn, gim thi gian gia công, h giá thành sn phẩm
hin nay  nc ta cha đc quan tâm đúng mc. Đặc bit, phơng pháp hàn dùng
áp lực hồ quang để tăng độ sâu ngấu ca mi hàn là công ngh hàn nóng chy trong
môi trng khí bo v tiên tin nhất hin nay nhng  nc ta đó là một lĩnh vực
khá mi m.
Theo kho sát hin nay hầu nh không có doanh nghip nào trong nc s
dng phơng pháp hàn này vào sn xuất.

12
Các công ty có thể ng dng công ngh hàn này một cách có hiu qu nh:
Sn xuất nồi hơi, bồn bể, ch to đng ng, kt cấu nhà xng, dầm cầu, thang
máy, toa xe, các nhà máy đóng tàu thép và hp kim nhôm (Sông Cam, 198 Bộ Quc
Phòng, Bourbon Long An, Strategic Marine Vũng Tàu, ), đặc bit thích hp vi
Công ty cổ phần LILAMA 45.1 chuyên ch to dầm cầu thép để phc v cho các
công trình cầu vt khu vực Thành ph Hồ Chí Minh hin nay, nhng các công ty
trên vẫn cha dám mnh dn đầu t vì cha hiểu rõ về công ngh này.
1.3 Tính cp thit của đ tài
Theo quyt đnh s 49/2010/QĐ-TTg ngày 19 tháng 7 năm 2010 ca Th
tng Chính ph phê duyt Danh mc công ngh cao đc u tiên đầu t phát triển
và Danh mc sn phẩm công ngh cao đc khuyn khích phát triển trong đó có danh
mc công ngh hàn và thit k tàu thy cỡ ln đc u tiên đầu t phát triển, tuy
nhiên s lng công ty đầu t cho lĩnh vực này rất ít.
Trong khi đó, hin nay trên th gii và Vit Nam đều có xu hng nghiên
cu ng dng công ngh hàn mi vào trong sn xuất, nhất là phơng pháp hàn nóng
chy trong môi trng khí bo v. Tuy nhiên tình hình triển khai và ng dng công

ngh này  Vit Nam còn rất hn ch. Một trong nhng nguyên nhân khin kỹ thut
công ngh này cha đc ng dng rộng rưi  Vit Nam là vì các công ty ca Vit
Nam cha làm ch đc công ngh này, cha nm đc quy trình vn hành, cha
có đội ngũ các kỹ thut viên đc đào to bài bn về công ngh. Và trên ht, h
thng thit b cha đc trang b đầy đ, đáp ng đc yêu cầu ca thực tin sn
xuất.
Đón đầu và hòa nhp vi xu hng nghiên cu trên th gii nêu trên, đề tài
ắNghiên cu ảnh hởng ca chế độ hàn hồ quang áp lực đến năng suất và chất
lợng mối hàn trên thỨp cácbon” s giúp các doanh nghip hiểu rõ hơn về li ích
ca công ngh hàn hồ quang áp lực, từ đó s có đnh hng đúng trong vic đầu t
thit b công ngh cao vào trong sn xuất nhằm tăng năng suất lao động, h giá
thành sn phẩm, góp phần ổn đnh nền kinh t hin nay.

13
1.4 Tính mi của đ tài
- Nghiên cu năng suất và chất lng mi hàn khi hàn bằng phơng pháp
hàn hồ quang áp lực, một trong nhng phơng pháp hàn mi hin nay cha có hc
vin, trung tâm nào  Vit Nam nghiên cu.
- Đề suất thay đổi góc vát cnh khi hàn trên vt liu dầy nhằm gim đc s
lp hàn mà chất lng mi hàn vẫn đc đm bo.
- Đề suất thay đổi quy trình hàn lp lót ca liên kt hàn nhiều đng nhiều
lp do công ngh hin nay khi hàn lp lót phi hàn bằng phơng pháp hàn TIG.
1.5 ụ nghĩa khoa hc và thc tin của đ tài
1.5.1. ụ nghĩa khoa hc
Đề tài nghiên cu về phơng pháp hàn hồ quang áp lực trên thit b hàn
Alpha Q551-EWM nhằm mc đích m rộng kh năng công ngh trong lĩnh vực
hàn.
1.5.2. ụ nghĩa thc tin
Nghiên cu phơng pháp hàn hồ quang áp lực trên thit b hàn Alpha Q551-
EWM để hàn nhng kim loi và hp kim có chiều dầy ln, gim góc vát cnh khi

chuẩn b chi tit hàn, ti u hoá các thông s hàn, đt chất lng, hiu qu về mặt
kỹ thut và kinh t cao. Vì th, đề tài có tính ng dng trong vic hàn nhng kt
cấu dầy ch hàn đc một phia, phía còn li không thể hàn đc hoặc kh năng hàn
rất hn ch.
1.6 Mc đích vƠ đi tng nghiên cu
1.6.1 Mc đích nghiên cu
Vic nghiên cu và ng dng thành công đề tài này s mang li kh năng
đa vào ng dng trong sn xuất một công ngh tiên tin có các kh năng sau:
- Thay th quy trình sn xuất hin nay khi hàn lp lót ca mi hàn có vát
cnh phi thực hin bằng phơng pháp hàn TIG.
- Gim góc vát cnh khi hàn vt liu dầy. Khi hàn bằng công ngh thông
thng thì theo tiêu chuẩn AWS, ASME đều yêu cầu góc vát cnh là 60
0
. ng

14
dng đề tài này, góc vát cnh s gim xung còn 30 - 40
0
, s lp hàn s gim đi rất
nhiều.
- Giúp cho các doanh nghip thấy đc li ích ca phơng pháp hàn hồ
quang áp lực khi đc ng dng vào trong sn xuất nh: gim đc thi gian hàn,
tit kim đc năng lng tiêu th và lng khí bo v, hn ch đc sự bin dng
ca kt cấu,tránh đc thất thoát kim loi, nâng cao năng suất, h giá thành sn
phẩm, không gây tác hi đn môi trng làm vic.
1.6.2 Đi tng nghiên cu
Đi tng nghiên cu là mi hàn giáp mí trên vt liu thép cácbon thấp (thép
CT3).
1.7 Nhim v và gii hn của đ tài
1.7.1 Nhim v của đ tài

- Nghiên cu cơ s lý thuyt ca quá trình hàn hồ quang áp lực.
- Xác đnh các thông s cơ bn ca quá trình hàn.
- Xây dựng mô hình và thực nghim đi vi vt liu là thép cácbon.
- Kiểm tra cơ tính và tổ chc mi hàn.
- So sánh kt qu vi công ngh hàn tiên tin hin có  nc ta.
1.7.2 Gii hn của đ tài
- Ch nghiên cu trên vt liu thép cácbon thấp, liên kt giáp mí.
- Đề tài ch thực sự mang li hiu qu rõ rt khi thực hin trên kt cấu dng
tấm có chiều dầy ln (từ 20mm tr lên).
1.8 Phng pháp nghiên cu và k hoch thc hin
1.8.1 Phng pháp nghiên cu
Để thực hin đt mc đích ca đề tài, ngi thực hin đư s dng một s
phơng pháp nghiên cu sau:
- Nghiên cu tài liu.
- Phân tích các d liu, xây dựng mô hình tính toán.
- Xây dựng mô hình thực nghim, tin hành thực nghim (có s dng quy
hoch thực nghim) và x lý s liu thực nghim.

15
1.8.2 K hoch thc hin
Trên cơ s các phơng pháp nghiên cu đư nêu, đề tài s tp trung vào thực
hin các vấn đề sau:
- Tìm kim các tài liu có liên quan đn công ngh hàn bán tự động trong
môi trng khí bo v, công ngh Force Arc ca hưng EWM (Đc)
- Tham kho các trang Web có nội dung liên quan.
- Xây dựng cơ s lý thuyt và mô hình tính toán.
- Chuẩn b mép vát trc khi hàn hồ quang áp lực.
- Tin hành hàn ti Công ty Schindler, Khu công nghip Bình Chiểu, Th
Đc, Thành ph Hồ Chí Minh.
- Kiểm tra không phá hy mi hàn (siêu âm) ti phòng KCS ca Xí nghip

Liên Hp Ba Son.
- Gia công mẫu th ti trng Cao đẳng nghề Thành ph Hồ Chí Minh.
- Kiểm tra cơ tính và tổ chc mi hàn ti phòng thí nghim sc bền vt liu
ca trng Cao đẳng S Phm Kỹ Thut Vĩnh Long.
- Kiểm tra tổ chc mi hàn ti phòng thí nghim Vt liu hc ca trng Đi
hc S Phm Kỹ Thut TP.HCM.
- Phân tích, so sánh, đi chiu các kt qu thực nghim, kt lun.
1.9 Kt lun
- Các sn phẩm hay các kt cấu đc hàn bằng phơng pháp hàn hồ quang
áp lực đóng vai trò rất quan trng, có ý nghĩa to ln trong cuộc sng và trong các
ngành kỹ thut, vì th vic nghiên cu nh hng ca ch độ hàn đn năng suất và
chất lng mi hàn là rất cần thit và mang tính cấp thit trong giai đon hin nay.
- Vấn đề môi trng và năng lng, đặc bit là chất lng mi hàn đặt ra
ngày càng cao trong nhiều ngành công nghip và sn xuất, vi vic nghiên cu ng
dng phơng pháp hàn ForceArc đi vi kt cấu dng tấm nhằm tăng độ bền, tit
kim chi phí sn xuất.


×