Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Khảo sát tình trạng nhiễm chlamydia pneumonia ở bệnh nhân bệnh mạch vành tại BV ND gia định tp HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.78 KB, 16 trang )

Khảo sát tình trạng nhiễm Chlamydia Pneumonia
ở bệnh nhân Bệnh mạch vành
tại BV ND Gia Định Tp HCM
TS BS Hoàng Quốc Hòa
BV : Nhân dân Gia Định, Tp HCM
I- ĐẶT VẤN ĐỀ
• Bệnh mạch vành (Bệnh MV): nguyên nhân hàng đầu gây tử vong với
các YTNC kinh điển: Tăng HA, ĐTĐ, RLCH lipid, hút thuốc lá, béo phì.
Gần đây các YTNC mới được đề cập, trong đó có viêm nhiễm.
• C. Pneumonia là nguyên nhân chính gây bệnh lý hô hấp:
Viêm phổi, hen phế quản, COPD, xơ phổi.
• C. Pneumonia còn tác động đến xơ vữa mạch máu, liên quan đến bệnh
ĐM vành, hẹp ĐM cảnh, phình ĐMC bụng và đột quỵ.
C. Pneumonia, H. Pylori và Cytomegalo virus
được tìm thấy trong mảng xơ vữa mạch máu ở người.
• Ở Việt Nam theo chúng tôi được biết chưa có công trình
nào nghiên cứu về vấn đề này
II-MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
• Tìm hiểu tỷ lệ nhiễm C. Pneumonia ở bệnh nhân bệnh MV.
• Xác định tỷ lệ nhiễm C. Pneumonia theo đặc điểm nhân trắc
học
• Xác định mối liên quan giữa nhiễm C. Pneumonia với các
yếu tố nguy cơ bệnh MV.
III- ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
• Đối tƣợng: Bệnh nhân bệnh MV có chỉ định chụp và can thiệp tại khoa
Tim Mạch BV Nhân Dân Gia Định.
• Phƣơng pháp: Nghiên cứu bệnh-chứng
Nhóm bệnh: ĐM vành hẹp ≥ 50% đường kính
Nhóm chứng: ĐM vành bình thường.
Nhiễm C. Pneumonia : huyết thanh chẩn đoán IgG (+)
Đánh giá bệnh MV qua tiêu chuẩn vàng: Chụp mạch vành.


III- ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU (tt)
• Đánh giá yếu tố nguy cơ:
. Rối loạn chuyển hóa lipid: đánh giá theo NCEP- ATP III 2004
. Tăng huyết áp đánh giá theo JNC VII 2003
. Đái tháo đường theo tiêu chuẩn WHO (chưa dùng HbA1c)
. Thừa cân béo phì theo tiêu chuẩn của WHO cho người Châu Á
. YTNC gia đình có bệnh mạch vành sớm: nam ≤55 tuổi, nữ ≤65
tuổi.
IV- KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
53 BN được nghiên cứu : 36 BN nhóm bệnh ,17 BN nhóm chứng
Bảng 1: Phân phối tần suất nhiễm C. Pneumonia theo độ tuổi
Nhận xét: Tỷ lệ nhiễm C. Pneumonia cao ở độ tuổi :
30-39 (20%) và 70-79 (66,7%), phù hợp với
nghiên cứu của Lee Ann Campell.
Tuổi
30-39
40-49
50-59
60-69
70-79
Tổng
C.Pneumonia (-)
3
7
12
13
3
38
C.Pneumonia (+)

3
(20%)
0
1
(6,7%)
1
(6,7%)
10
(66,7%)
15
(100%)
Tổng
6
7
13
14
13
53
IV- KẾT QUẢ & BÀN LUẬN (tt)
GIỚI : Bảng 2 Tần suất nhiễm C. Pneumonia theo giới
Nhận xét : Tỷ lệ nhiễm C.Pneumonia
Nam: 60%(9/15 ca) cao hơn so với Nữ 40% (6/15 ca)
Tuy nhiên, sự khác biệt này không có ý nghĩa.
Nam
Nữ
Tổng cộng
C. Chlamydia (-)
28
10
38

C. Chlamydia (+)
9
6
15
Tổng cộng
37
16
53
IV- KẾT QUẢ & BÀN LUẬN(tt):
YTNC bệnh mạch vành
Bảng 3
Nhận xét: Không có sự khác biệt về các YTNC bệnh MV
giữa 2 nhóm có và không nhiễm C. Pneumonia.
Tăng HA Hút thuốc lá RLCH lipid ĐTĐ T/c gia đình
C. Pneumonia (-) 15 19 11 5 2
C. Pneumonia (+) 8 9 4 2 1
Tổng 23 28 15 7 3
Tỷ lệ (%) 34,8 32,1 26,7 28,6 33,3
IV- KẾT QUẢ & BÀN LUẬN(tt): hs-CRP
Bảng 4
Nhận xét:
Có sự khác biệt về hs-CRP giữa 2 nhóm có BMV và ko BMV (p<0,001) .
≥ 3mg/dL < 3mg/dL
Nhóm ko bệnh MV 2
(7,4%)
12
(75%)
Nhóm bệnh MV 25
(92,6%)
4

(25%)
Tổng 27
(100%)
16
(100%)
IV- KẾT QUẢ & BÀN LUẬN(tt): hs-CRP
Bảng 5
Nhận xét:
Không có sự khác biệt về hs-CRP giữa 2 nhóm nhiễm và ko nhiễm C.P.
≥ 3mg/dL
< 3mg/dL
C.Pneumonia (-)
19
(70,3%)
11
(68,7%)
C.Pneumonia(+)
8
(29,6%)
5
(31,3%)
Tổng
27
(100%)
16
(100%)
IV- KẾT QUẢ & BÀN LUẬN(tt):
Tỷ lệ nhiễm C. Pneumonia và tổn thƣơng ĐMV
Bảng 7
Nhận xét:

Tỷ lệ nhiễm C. Pneumonia ở bệnh nhân có tổn thương MV
cao hơn nhóm không có tổn thương MV (33% so với 18%)
nhưng sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê, do cỡ mẫu còn nhỏ.
Tổn thƣơng MV Không tổn thƣơng
MV
Tổng cộng
C. Pneumonia (-) 24 14 38
C. Pneumonia (+) 12
(33%)
3
(18%)
15
(28%)
Tổng cộng 36 17 53
VI- KẾT QUẢ & BÀN LUẬN(tt):
Tỷ lệ nhiễm C. Pneumonia và tổn thƣơng ĐMV
Bảng 8
Các nghiên cứu
Tỷ lệ Chlamydia pneumonia (+)
trong nhóm bệnh lý mạch vành
South Africa (7)
20/36 (56%)
PDAYb study (8)
8/18 (44%)
Washington (9)
20/38 (53%)
Alaskan Natives (10)
23/59 (39%)
Louisville, Kentucky (11)
7/12 (58%)

Japan (12)
20/29 (69%)
Salt Lake City, Utah (13)
71/90 (79%)
India (14)
4/40 (10%)
Chúng tôi
12/36 (33%)
IV- KẾT QUẢ & BÀN LUẬN(tt):
Tỷ lệ nhiễm C. Pneumonia và tổn thƣơng ĐMV
• Tỷ lệ nhiễm C.Pneumonia mạn tính trong nhóm có tổn
thương MV rất cao 33% so với nhóm không tổn thương MV
18%
• So với các tác giả khác lần lượt là :75% và 63% (p=0,058)
của Szabolcs Rugonfalvi-Kiss (6), 41% và 15% (p<0,01) theo
Elima Linanmaki (5), 65% và 55% (p<0,01) theo F.Javier
Nieto (4)
KẾT LUẬN
• Tần suất nhiễm C. Pneumonia có xu hướng tăng ở người
lớn tuổi (độ tuổi 70-79 chiếm 66,7%) và giới nam nhiều
hơn nữ (60% so với 40%).
• Tỷ lệ nhiễm C. Pneumonia cao ở nhóm bệnh MV (33%) so
với nhóm không bệnh MV (18%),tuy nhiên sự khác biệt
này chưa có ý nghĩa.
• Tình trạng nhiễm C. Pneumonia với các YTNC
bệnh MV chưa có sự tương quan.
• Cần có những nghiên cứu với cỡ mẫu lớn hơn,
tương đồng về tuổi và giới giữa 2 nhóm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lee Ann Campbell, Cho-Chou Kuo. Chlamydia pneumoniae and cardiovascular disease. Emerging infectious disease Vol.4 No 4 1998

2. Kuo C-C, Jackson LA, Campell LA, Grayston JT Chlamydia pneumonia. Clin Microbiol Rew 1995; 8: 415-61.
3. Saikku P, Mattila K, Nieminen RS, Makela PH, Huttunen JK, Valtonen V. Serological evidence of an association of a novel chlamydia,
TWAR, with chronic coronary heart disease and acute myocardial infarction. Lancet 1988;2:983-6.
4. F.Javier Nieto. Chlamydia pneumonia infection and incedent coronary heart disease. American journal of epidemiology Vol.150; 1999.
5. Linnanmäki E. Chlamydia pneumoniae-specific circulating immune complexes in patients with chronic coronary heart disease.
Circulation 1993
6. Szabolcs Rugonfalvi-Kiss. Association of Chlamydia pneumonia with coronary artery disease and its progression is dependent on the
modifying effect of mannose-building lectin. Circulation 2002;106;1071-1076.
7. Kuo C-C, Shor A, Campbell LA, Fukushi H, Patton DL, Grayston JT. Demonstration of Chlamydia pneumoniae in atherosclerotic
lesions of coronary arteries. J Infect Dis 1993;167:841-9.
8. Kuo C-C. Chlamydia pneumoniae (TWAR) in coronary arteries of young (15 to 35 year) adults. Proc Natl Acad Sci U S A 1995;92.
9. Campbell LA, O'Brien ER, Cappuccio AL, Kuo C-C, Wang S-P, Stewart D, et al. Detection of Chlamydia pneumoniae (TWAR) in
human coronary atherectomy tissues. J Infect Dis 1995;172:585-8.
10. Davidson M. Chlamydia pneumoniae (TWAR) in Alaska Natives with coronary atheroma. Circulation. In press 1998.
11. Ramirez J, Ahkee A, Ganzel BL, Ogden LL, Gaydos CA, Quinn TC, et al. Isolation of Chlamydia pneumoniae (C pn) from the coronary
artery of a patient with coronary atherosclerosis. Ann Intern Med 1996;125:979-82.
12. Ouchi K, Fuji B, Kanamoto Y, Miyazaki H, Nakazawa T. Detection of Chlamydia pneumoniae in atherosclerotic lesions of coronary
arteries and large arteries. San Francisco, California. Abstract K-37.
13. Mühlestein JB. Increased incidence of Chlamydia species within the coronary arteries of patients with symptomatic atherosclerotic
versus other forms of cardiovascular disease. J Am Coll Cardiol 1996;27:1555-61.
14. Varghese PJ, Gaydos CA, Arumugham SB, Pham DG, Quinn TC, Tuazon CU. Demonstration of Chlamydia pneumoniae in coronary
atheromas specimens from young patients with normal cholesterol from the southern part of India. In: Abstracts of the 33rd Annual
Meeting of the Infectious Disease Society of America; 1995; San Francisco, California; 1995. p. 53.
Xin cảm ơn quý đồng nghiệp

×