Tải bản đầy đủ (.pdf) (156 trang)

Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng học tiếng anh không chuyên của sinh viên khoa giáo dục trường đại học khoa học xã hội và nhân văn thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 156 trang )

MỤC LỤC
Trang
M ĐU 1
1.Lý do chọn đề tài 1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2
2.1. Mục tiêu nghiên cứu 2
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 2
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3
3.1. Đối tượng nghiên cứu 3
3.2. Khách thể nghiên cứu 3
4. Giả thuyết nghiên cứu 3
5. Giới hạn đề tài 3
6. Phương pháp nghiên cứu 4
NI DUNG 6
Chương I. Cơ sở lý lun của đề tài 6
1. Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu 6
1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 6
1.2.Tình hình nghiên cứu trong nước 7
2. Cơ sở lý lun 11
2.1. Nâng cao chất lượng dạy - học 11
2.2. Các yếu tố cơ bản của quá trình dạy học đại học 15
2.2.1. Khái niệm về quá trình dạy học đại học: 15
2.2.2 .Mục tiêu dạy học 17
2.2.3.Nhiệm vụ của quá trình dạy học đại học 17
2.2.4. Phương pháp dạy học 18
2.3. Một số phương pháp dạy học đại học hiện nay 19
3.2.1. Một số phương pháp dạy học giúp sinh viên học tp chủ động
(Active Learning) 19
3.2.2.Một số phương pháp dạy học giúp học tp qua trải nghiệm
(Experiential Learning): 20
2.4. Phương tiện dạy học 21


2.5. Hình thức tổ chức dạy học 23
3. Tiếng Anh Không chuyên 25
3.1. Định nghĩa về tiếng Anh không chuyên 25
3.2. Quan điểm về tiếng Anh không chuyên 26
3.3. Vai trò của TAKC trong nền Giáo dục Việt Nam 27
3.4.Tiếp cn phương pháp dạy học tiếng Anh 28
3.5. Các phương pháp dạy học tiếng Anh 30
3.6. Các kỹ năng tiếng Anh. 34
Kết lun chương 1 35
Chương 2. Thực trạng học tiếng Anh không chuyên của Sinh viên Khoa Giáo
dục trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP HCM. 37
2.1. Thực trạng chất lượng giảng dạy tiếng Anh tại Việt Nam 37
2.2.Giới thiệu về trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP. HCM 39
2.3. Quy định về tiếng Anh không chuyên đối với chương trình đào tạo đại học
theo học chế tín ch của các ngành không chuyên Anh của trường ĐH
KHXH&NV TP.HCM 40
2.4. Giới thiệu về khoa Giáo dục, trường ĐH KHXH&NV TP.HCM 43
2.5. Thực trạng học tiếng Anh không chuyên của sinh viên khoa Giáo dục ĐH
KHXHVNV TP.HCM 44
2.5.1. Mục đích, đối tượng, nội dung và thời gian khảo sát 44
2.5.2. Kết quả khảo sát 45
2.5.2.1.Trình độ tiếng Anh của SV theo đánh giá của SV 45
2.5.2.2. Thái độ của SV đối với học TAKC 46
2.5.2.3. Thực trạng về phương pháp và hình thức tổ chức trong dạy và học
TAKC 52
2.5.2.4. Phương pháp học tp và tự học của SV 56
2.5.2.5.Thực trạng về cơ sở vt chất, sử dụng trang thiết bị và phương tiện
dạy học 63
Kết lun chương 2 67
Chương 3. Giải Pháp nâng cao chất lượng học tiếng Anh không chuyên của

sinh viên Khoa Giáo dục, trường ĐH KHXH&NV TP.HCM 68
3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp 68
3.2. Các giải pháp đề xuất: 69
3.2.1. Giải pháp 1: Đổi mới phương pháp dạy học bằng phương pháp dạy
học nhóm. 69
3.2.2.Giải pháp 2: ng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. 75
3.2.3.Giải pháp 3: Tăng cường giảng dạy đầy đủ bốn kỹ năng cho SV 79
3.2.4 Giải pháp 4. Nâng cao kỹ năng tự học cho sinh viên 80
3.2.5.Giải pháp 5. Tăng cường sử dụng cơ sở vt chất trang thiết bị và
phương tiện phục vụ dạy học 90
3.2.6.Giải pháp 6. Nâng cao tính tích cực học tp của sinh viên 91
3.2.7.Giải pháp 7. Đẩy mạnh hoạt động câu lạc bộ tiếng Anh cho SV 93
Kết lun chương 3 96
Chương 4. Thực nghiệm biện pháp nâng cao kỹ năng tự học cho SV 99
4.1.Cơ sở chung của giải pháp được thực nghiệm 99
4.1.1.Cơ sở lý lun của giai pháp thực nghiệm 99
4.1.2.Cơ sở thực tiễn của giải pháp được thực nghiệm. 100
4.2. Mục đích, đối tượng, thời gian thực nghiệm 101
4.2.1. Mục đích thực nghiệm 101
4.2.2. Đối tượng thực nghiệm: 101
4.2.3. Thời gian và địa điểm thực nghiệm 102
4.3.Xây dựng bộ công cụ và chọn mẫu đánh giá quả học tp. 102
4.4. Nội dung thực nghiệm 102
4.5. Tiến trình thực nghiệm: tiến hành thực nghiệm theo các bước sau: 103
4.5.1.Xác định cách thức thực nghiệm: 103
4.5.2.Xây dựng đánh giá kết quả thực nghiệm: 104
4.5.3.Tiến hành thực nghiệm: 105
4.6. Kết quả thực nghiệm 106
4.6.1. Thái độ, tinh thần tự học của SV 106
4.6.1.1. Kết quả bt đầu thực nghiệm ( khảo sát lần 1) 106

4.6.1.2. Kết quả trong quá trình thực nghiệm ( khảo sát lần 2) 108
4.6.1.3. Kết quả kết thúc thực nghiệm ( khảo sát lần 3) 110
4.6.2. Về các kỹ năng tự học của SV 113
4.6.3. Kết quả học tp 116
Kết lun chương 4 118
KT LUN VÀ KIN NGH 119
1.KT LUN 119
2.HNG PHÁT TRIN CA Đ TÀI 122
3.KIN NGH 122
TÀI LIU THAM KHO 125

PH LC
………………………………………………………………………………



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MC T
CÁC T VIT TT
1. Tiếng Anh không chuyên
2. Tiếng Anh
3. Khoa học và Công nghệ
4. Đại học
5. Khoa học Xã hội và Nhân văn
thành phố Hồ Chí Minh
6. Sinh viên
7. Giảng viên
8. Phương pháp
9. Công nghiệp hóa ậ hiện đại hóa
10. Thành phố Hồ Chí Minh

11. Trung tâm ngoại ngữ
12. Đại học quốc gia
13. Đại học và Cao đẳng
14. Hình thức tổ chức
15. Phương tiện dạy học
16. Giáo dục và Đào tạo
17. Học sinh
18. Học sinh ậ Sinh viên
TAKC
TA
KH&CN
ĐH
KHXH&NV TP.HCM

SV
GV
PP
CNH ậ HĐH
TP.HCM
TTNN
ĐHQG
ĐH&CĐ
HTTC
PTDH
GD&ĐT
HS
HS - SV

DANH MỤC CÁC BẢNG


Trang
Bảng2.1: Trình độ TA của SV theo đánh giá của SV 46
Bảng 2.2: Nhn thức của sinh viên về tầm quan trọng của TAKC 47
Bảng2.3. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến học TAKC của SV 49
Bảng 2.4. Thái độ học TAKC của SV 51
Bảng 2.5. Tham gia buổi học 51
Bảng 2.6. Hình thức học tp của SV 52
Bảng 2.7. Đánh giá của SV về mức độ hài lòng về dạy các kỹ năng TAKC của GV53
Bảng 2.8. Đánh giá mức độ thường xuyên sử dụng các PPDH của GV 54
Bảng 2.9. Mức độ hiệu quả của sử dụng PPDH của GV 55
Bảng 2.10. Mức độ hiệu quả sử dụng PP học tp qua đánh giá của SV 57
Bảng 2.11. Mức độ thường xuyên tự học 58
Bảng 2.12. Mức cần thiết của các yếu tố tự học đối với SV 59
Bảng 2.13. Mức độ thường xuyên về cách tự học của SV 61
Bảng 2.14. Mức độ thường xuyên học phương pháp tự học của SV 62
Bảng 2.15. Đánh giá mức độ đáp ứng cơ sở vt chất của trường cho việc học của
SV 63
Bảng 2.16. Mức độ thường xuyên sử dụng PTDH của GV 64
Bảng 2.17. Mức độ phù hợp sử dụng PTDH của GV trong DH 65
Bảng 3.1 Đánh giá của SV về sự cần thiết của các giải pháp nâng cao chất lượng
học TAKC 96
Bảng 4.1. Đánh giá của SV về thái độ, tầm quan trọng đối với tự học và mức độ
hài lòng đối GV về việc hướng dẫn tự học ( khảo sát lần 1) 105

Bảng 4.2. Đánh giá của SV về thái độ, tầm quan trọng đối với tự học và mức độ
hài lòng đối GV về việc hướng dẫn tự học ( khảo sát lần 2) 109
Bảng 4.3. Đánh giá của SV về thái độ, tầm quan trọng đối với tự học và mức độ
hài lòng đối GV về việc hướng dẫn tự học ( khảo sát lần 3) 110
Bảng 4.4. Đánh giá của SV về mức độ hiệu quả củaviệc sử dụng các kỹ năng tự
học trong học TAKC 114


Bảng 4.5. Kết quả học tp 117
Bảng 4.6. Xếp loại học lực 117









DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ
Trang
Hình 1.1. Mối quan hệ giữa mục tiêu môn học và chất lượng dạy học 13
Biểu đồ 2.1. Mục đích học TAKC của SV 48
Biểu đồ 2.2. Những khó khăn trong học TAKC của SV 50
Biểu đồ: 2.3. Phương pháp học tp của SV 56
Biểu đồ 2.4: Thời gian tự học TAKC của SV 58
Biểu đồ 2.5. Phương tiện hỗ trợ học TA chủ yếu của SV 66
Biểu đồ 4.1. So sánh sự chuyển biến trong đánh giá của SV về thái độ, tầm quan
trọng của tự học và mức độ hài lòng của SV về việc hướng dẫn tự học của GV. 112





1

M ĐU

1. Lý do chọnăđ tài
Cùng với sự phát triển ca Khoa học và Công nghệ (KH&CN), Tiếng Anh (TA)
ngày càng tr nên quan trọng đối với chúng ta. Nó tr thành công cụ làm việc và giao
tiếp không thể thiếu trong cuộc sống hiện đi. Các trng đi học  Việt Nam đư bắt đầu
đào to tiếng Anh (TA) cho sinh viên (SV) không học chuyên ngành tiến Anh (đợc gọi
là tiếng Anh không chuyên (TAKC)) từ phần sau ca thế kỉ XX cho đến nay, TA đư tr
thành ngoi ngữ quan trọng nhất và chiếm u thế hầu nh tuyệt đối trong việc dy và
học ngoi ngữ  các trng đi học (ĐH).
Nhận thấy đợc tầm quan trọng ca TA, Bộ Giáo dục và Đào to (GD&ĐT) nớc
ta đư quy định TA là môn học bắt buộc trong chơng trình giáo dục phổ thông và trong
chơng trình đào to đi học và cao đẳng (ĐH&CĐ). Một trong những mục tiêu chính
ca đề án “Dyăvàăhọcăngoiăngữătrongăhăthốngăgiáoădcăquốcădânăgiaiăđonă2008-
2020” là: “Đến năm 2020, đa số thanh niên Việt Nam tốt nghiê
̣
p trung cấp , ĐH&CĐ có
đủ năng lực ngoại ngữ sử dụng độc lập, tự tin trong giao tiếp, học tập, làm việc trong
môi trường hội nhập, đa ngôn ngữ, đa văn hoá; biến ngoại ngữ trở thành thế mạnh của
người dân Việt Nam, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa (CNH), hiện đại hóa (HĐH)
đất nước.”[1]
TA  Việt Nam rất đợc coi trọng. Trong tuyển dụng, trình độ ngoi ngữ là một trong
những yêu cầu quan trọng để lựa chọn và bổ nhiệm nhân sự ti các cơ quan nhà nớc.
Trong đào to, khi mà đa số các nớc việc ging dy ngoi ngữ chỉ đợc thực hiện trong
trng phổ thông, ti Việt Nam ngoi ngữ còn đợc ging dy  bậc ĐH&CĐ nh một
môn học bắt buộc. Ngoài ra, còn có những quy định nghiêm ngặt về năng lực ngoi ngữ
ca sinh viên (SV)  bậc đi học (ĐH), trong đó việc đt đợc các mc trình độ quy
định là điều kiện bắt buộc để đợc công nhận tốt nghiệp đi học, là yêu cầu đầu vào và
đầu ra ca các chơng trình đào to sau đi học (Cao học và Nghiên cu sinh), đồng
2

thi cũng là một trong những điều kiện bắt buộc để đợc tham gia chơng trình đào to

Sau đi học ti nớc ngoài bằng ngân sách nhà nớc. Việc học TA ca học sinh – sinh
viên (HS – SV)  Việt Nam vẫn đang còn nhiều vấn đề bất cập. Mặc dù các trng đư
có nhiều thay đổi trong phơng pháp (PP) ging dy cũng nh nội dung, chơng trình
ging dy học để nâng cao hiệu qu học tập TA cho HS - SV, xong kết qu cha đt
đợc theo yêu cầu đề ra ca bộ GD&ĐT.
Trng đi học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh (ĐH
KHXH&NV TP.HCM) cũng là một trong những trng ĐH ti Việt Nam đang gặp
nhiều vấn đề bấp cập trong chất lợng đào to TAKC. Mặc dù, trng đư đa ra nhiều
biện pháp nâng cao chất lợng đào to TA cho SV. Đặc biệt, Khoa Giáo dục ca trng
hàng năm vẫn còn SV cha ra đợc trng vì thiếu chng chỉ tiếng Anh trình độ do
trng quy định và sinh viên vẫn gặp nhiều vấn đề trong học tiếng Anh, đó thôi thúc
ngi nghiên cu đi tìm những gii pháp giúp SV học TAKC hiệu qu và có chất lợng
hơn nhằm đáp ng đợc yêu cầu ca nhà trng. Vì vậy, chúng tôi đư thực hiện đề tài:
“Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng học tiếng Anh không chuyên của sinh viên
Khoa Giáo dục, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí
Minh” nhằm nâng cao hiệu qu học tiếng Anh cho SV.
2. Mc tiêu và nhim v nghiên cứu
2.1. Mc tiêu nghiên cứu
Đề xuất các gii pháp nhằm nâng cao chất lợng học TAKC cho sinh viên Khoa
Giáo dục, trng ĐH KHXH&NV TP.HCM.
2.2. Nhim v nghiên cứu
- Nghiên cu tổng quan về cơ s lý luận ca đề tài.
- Kho sát thực trng học TAKC ca SV Khoa Giáo dục, trng ĐH KHXH&NV
TP.HCM.
3

- Đề xuất các gii pháp nhằm nâng cao chất lợng học TAKC cho SV.
3.ăĐốiătng và khách th nghiên cứu
3.1.ăĐốiătng nghiên cứu
- Chất lợng học TAKC ca SV khoa Giáo dục trng ĐH KHXH&NV TP.

HCM.
3.2. Khách th nghiên cứu
Môn TAKC ca SV khoa Giáo dục, trng ĐH KHXH&NV TP. HCM.
4. Gi thuyt nghiên cứu
Chất lợng học TAKC sẽ đợc nâng cao nếu ng dụng tốt các gii pháp đã xuất
nhằm nâng cao hiệu qu học TAKC ca SV khoa Giáo dục, trng ĐH KHXH&NV TP.
HCM.
5. Giới hnăđ tài
Vì thi gian có hn nên đề tài chỉ giới hn trong trong phm vi nghiên cu sau:
- Cơ s lý luận về việc đề xuất các gii pháp nâng cao chất lợng học TAKC ca SV.
- Kho sát thực trng học TAKC ca SV Khoa Giáo dục, trng ĐH KHXH&NV TP.
HCM.
- Nghiên cu đề xuất một số gii pháp nâng cao chất lợng học TA cho SV Khoa Giáo
dục, trng ĐH KHXH&NV TP. HCM gồm các gi pháp:
+ Gii pháp 1: Đổi mới phơng pháp dy học bằng PP dy học nhóm.
+Gii pháp 2: ng dụng công nghệ thông tin trong dy học.
+Gii pháp 3: Tăng cng ging dy đầy đ bốn kỹ năng cho SV
+ Gii npháp 4: Nâng cao kỹ năng tự học cho SV
+ Gii pháp 5: Tăng cng sử dụng cơ s vật chất, trang thiết bị và phơng tiện phục vụ
dy học.
4

+Gii pháp 6: Nâng cao tính tích cực học tập ca SV
+ Gii pháp 7: Đẩy mnh hot động câu lc bộ tiếng Anh cho SV
- Thực nghiệm gii pháp đư đề xuất là nâng cao kỹ năng tự học TA cho SV trên SV năm
1 và năm 2 ca Khoa Giáo dục, trng ĐH KHXH&NV TP.HCM.
6.ăPhơngăphápănghiênăcứu
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi đư sử dụng hệ thống các PP sau trong quá trình
gii quyết các nhiệm vụ nghiên cu ca đề tài:
 Phơngăphápănghiênăcứu tài liu

- Su tầm, nghiên cu các loi tài liệu lý luận và các kết qu thực tiễn (sách, báo, luận
văn, các bài báo khoa học, các công trình nghiên cu…) trong và ngoài ngớc về các
vấn đề liên quan đến đề tài. Các t liệu này đợc ngiên cu, phân tích, hệ thống hóa sử
dụng trong đề tài và sắp xếp thành th mục tham kho.
 Phơngăphápăđiu tra bằng bng hỏi
- Bng hỏi đợc đa ra dới dng phiếu kho sát: Phiếu kho sát dành cho SV khoa
Giáo dục, trng ĐH KHXH&NV TP.HCM.
 Phơngăphápăquanăsát
- Quan sát quá trình dy và học TA ca SV  các lớp ti TTNN ca trng ĐH
KHXH&NV TP.HCM.
 Phơngăphápăphỏng vn
- Sử dụng trớc, trong quá trình nghiên cu và sau khi có kết qu kho sát.
- Phỏng vấn 4 nhóm sinh viên chia đều cho các năm I, II, III, IV. Mỗi nhóm gồm 10
SV.
5

 Phơngăphápăthực nghim
- Phơng pháp này để đánh giá hiệu qu ca gii pháp đợc đề xuất đợc nêu rõ
trong chơng 4 ca đề tài.
 Phơngăpháp xử lý thông tin
- Các thông tin t liệu đợc tổng theo các ch đề lý luận ca đề tài.
- Sử dụng các tài liệu để tổng thuật, lợc thuật trên để trình bày khái quát về lịch sử
và cơ s lý luận ca vấn đề nghiên cu.
- Các thông tin định tính đợc lọc ra theo ch đề. Kết qu xử lý theo phân tính nội
dung.
- Các thông tin định lợng đợc xử lý bằng chơng trình SPSS.
- Sử dụng phơng pháp thống kê mô t và thống kê kiểm định để trình bày kết qu
từ bng kho sát đư thu về.








6

NỘI DUNG
ChơngăI.ăCơăs lý lun caăđ tài
1. Sơălc lch sử vnăđ nghiên cứu
1.1. Tình hình nghiên cứu  nớc ngoài
Chất lợng TA hiện nay đang đợc nhiều quốc gia quan tâm, đặc biệt là TA trong
ĐH và CĐ. Vì vậy, đề xuất gii pháp nâng cao chất lợng học TAKC  các trng
ĐH&CĐ đợc nhiều tác gi nớc ngoài đề cập đến từ trớc đến nay.
Trong bài báo khoa học “Thực trng vấn đề dy tiếng anh  Trung Quốc hiện nay”
(The current situation and issues of the teaching English in China) ca tác gi Liu
Yongjun nói lên vấn đề dy và học tiếng Anh hiện nay  Trung Quốc, họ đư áp dụng
phơng thc dy và học theo nhiều cách từ cấu trúc chơng trình đến kỹ năng để nâng
cao chất lợng học tiếng Anh cho HSSV. [42]
Tác gi Neda Fatehi Rad với tác phẩm “Đánh giá niềm tin ca SV Anh về học TA
nh ngôn ngữ nớc ngoài”: Trng hợp ca trng Đi học Kerman Azad (Evaluation
of English Students’ Beliefs about Learning English as Foreign Language: A Case of
Kerman Azad University) đư nói lên vấn đề đánh giá thái độ, quan điểm học TA ca SV
và nói lên nhận thc ca SV về chiến lợc, PP mà giáo viên sử dụng trong ging dy.
[31]
“Những yếu tố nh hng đến chất lợng dy và học TA trong trng Trung học 
Nigeria” (Factors affecting quality of English language teaching and learning in
secondary schools in Nigeria) ca S.E. Aduwa-Ogiegbaen và E.O.S. Iyamu đư nghiên
cu, xem xét các yếu tố chịu trách nhiệm về chất lợng kém ca việc ging dy TA nh
ngôn ngữ th hai trong các trng công lập  Nigeria. Hớng dẫn nghiên cu ba câu hỏi

nghiên cu đợc đặt ra. Các câu hỏi kiểm tra ba biến sau đây: Tần suất ca việc sử dụng
7

các phơng tiện truyền thông ging dy; tần suất ca việc sử dụng các kỹ thuật hớng
dẫn, và môi trng học tập trng. [35]
Theo Nghiên cu Giáo dục Quốc tế ca Đi học Thanh Hoa, Bắc Kinh 2010 có bài
“thăm dò lo lắng ngoi ngữ và động cơ học TA”(Exploration of Foreign Language
Anxiety and English Learning Motivation) để phân tích thực trng lo lắng nh thế nào
khi học tiếng anh ca sinh viên Trung Quốc và động động lực học tập TA ca SV xuất
phát từ các yêu tố khác nhau. To nên động lực cho SV học tốt TA. [29]
Hay trong bài đánh giá chơng trình học TA online (Evaluation of an Online
English learning program) ca tác phẩm đáp ng ngôn ngữ nghiên cu và ngôn ngữ học
ca đi học Auckland (Applied Language Studies and Linguistics - University of
Auckland),( 2009). Đánh giá công nghệ máy tính tr nên cần thiết trong việc học các kỹ
năng TA. Nó nh hng đến thái độ và động cơ học TA. Nó là yếu tố quan trọng góp
phần nâng cao chất lợng học TA ca học sinh – sinh viên (HS-SV). [33].
Những tác phẩm trên là nền tng cơ s để chúng tôi đi vào phần cơ s lý luận sẽ
đợc trình bày trong công trình nghiên cu này.
1.2.Tình hình nghiên cứuătrongănớc
- Lĩnh vực nghiên cu trên không chỉ có  nớc ngoài mà  Việt Nam cũng có nhiều tác
gi quan tâm và nghiên cu tới vấn thực trng và đề xuất các gii pháp để nâng cao chất
lợng ging dy và học tập TA cho SV. Các tác gi thể hiện nghiên cu ca mình 
nhiều công trình khác nhau nh đề tài nghiên cu, bài tham luận, bài báo cáo khoa học
trên các tp chí hay trong các tổ chc hội tho.
- Trong bài viết “Dy ngoi ngữ không chuyên  bậc Đi học” ca Ths. Lê Văn Ân,
Trng CĐSP Qung Trị, đăng trên Tp chí Giáo dục số 133 (kì 1- 3/2006) đư đa ra
những bất cập về PP dy ngoi ngữ, thái độ học tập ca SV, trình độ ngoi ngữ chênh
lệch ca học sinh (HS)  các cấp trung học cơ s, trung học phổ thông. Đó là những
8


nguyên nhân dẫn đến kh năng sử dụng TA để giao tiếp ca SV còn kém. Từ đó đề ra
những gii pháp nhằm nâng cao chất lợng dy học tiếng ngoi ngữ để nâng cao năng
lực ngoi ngữ cho SV không chỉ  ĐH mà còn phi từ những lớp  phổ thông. Đó là nền
tng để SV có thể học tốt ngoi ngữ  bậc ĐH&CĐ.
- Trong Luận văn thc sĩ “nh hng ca PP ging dy đến động lực học TA ca SV
năm th nhất khối ngành Kinh tế Đi học Văn Lang” ca tác gi Lê Thi Hnh năm 2011
đư nêu lên thông tin về hot động ging dy và học tập TA ca ging viên (GV) và SV.
Gồm các PP ging dy ca GV và PP cũng nh kỹ năng học tập TA ca SV. Từ đó có
các gii pháp tác động thúc đẩy động lực học tập TA nhằm nâng cao chất lợng học TA
ca SV.
- Trong luận văn thc sĩ “Thực trng và biện pháp nâng cao hiệu qu công tác qun lý
việc ging dy TA  các khoa không chuyên ngữ ti trng Đi học S phm Thành Phố
Hồ Chí Minh” ca tác gi Trần Thị Bình đư nêu thực trng qun lý mục tiêu, nội dung
chơng trình, cách kiểm tra đánh giá, phơng tiện dy học (PTDH), tổ chc ging dy,
đội ngũ giáo viên, kết qu học tập ca SV khoa không chuyên ngữ, đa ra một số biện
pháp để khắc phục những yếu kém.
-Trong bài nghiên cu khoa học “Thực trng và gii pháp nâng cao chất lợng học TA
ca khối cao đẳng Không chuyên trng Đi học An Giang” ch nhiệm đề tài là Hồ Thị
Nguyệt Thanh đư nêu lên thực trng dy và học TA ca SV và có những biện pháp nhằm
khắc phục những yếu kém trong học TA để đáp ng mục tiêu là SV sử dụng thành to
TA sau khi ra trng.
- Hay trong bài báo khoa học “Để SV có thể tự học tốt môn TA” ca tác gi Ths. Dơng
Thị Thúy Uyên đư đa ra gii pháp để SV có thể học tốt TA. SV có thể thực hiện đợc
thì phi có sự kết hợp nhiều yếu tố trong đó có nhà trng, gia đình và bn thân SV…
9

- Bộ GD&ĐT phối hợp với Viện Kho thí Giáo dục Hoa Kỳ (ETS) đư tổ chc Hội tho
“Đào to tiếng Anh trong các trng đi học không chuyên ngữ” nêu lên một số vấn đề
bất cập nh chơng trình TA không có sự thống nhất, không đồng bộ về chuẩn đánh giá
và học một cách lãng phí thi gian đồng thi yêu cầu cần phi có sự đổi mới trong đào

to TA. Trong hội tho Hội tho Đánh giá thực trng và gii pháp nâng cao chất lợng
ging dy TA vào Ngày 6/6/2012 ca khoa Khoa hoc Cơ bn đư phối hợp tổ chc Hội
tho Đánh giá thực trng và gii pháp nâng cao chất lợng ging dy TA theo giáo trình
TOEIC. Đánh giá kết qu 2 năm áp dụng ging dy theo giáo trình TOEIC và việc thực
hiện chuẩn đầu ra nhằm nâng cao trình độ ging viên dy TA và nâng cao kết qu học
tập ca HS - SV.
- Bài “Năng lực tự đánh giá trong việc học TAKC ca SV ti trng Đi học Cần Thơ”
trong tp chí Khoa học 2011 đi học Cần Thơ ca tác gi Lê Thi Huyền và Trịnh Quốc
Lập nêu lên mc độ tự đánh giá năng lực học TA ca SV và đề ra các biện pháp làm
tăng kh năng tự đánh giá năng lực học TA ca SV. [11]
- Trong bài tham luận: Đánh giá thực trng dy và học TA hin nay  trng Caoăđẳng
công ngh Phúc Yên ca tác gi Nguyễn Xuân Hơng Giang - Giám đốc TTNN ca
trng đư đa ra thực trng việc ging dy TA và việc học ca SV cũng nh các điều
kiện để học tiếng TA và từ đó đề xuất gii pháp nhằm nâng cao chất lợng học TA ca
SV.
- Trong bài báo “tình hình ging dy TA chuyên ngành ti trng ĐH KHXH&NV
TP.HCM và một vài kiến nghị” ca tác gi TS.Nguyễn Thị Kiều Thu đa ra một vài
thực trng ca việc dy và học TA chuyên ngành ti trng ca các khoa không chuyên
ngoi ngữ gồm có chơng trình, trình độ đầu vào SV, chuyên môn GV và công tác qun
lý về TA và có một vài kiến nghị để ci thiện chất lợng dy và học TA ca SV.
- Hay trong công trình nghiên cu “Chơng trình đào to môn TA ti trng ĐH
KHXH&NV TP.HCM cũng ca tác gi Nguyễn Thị Kiều Thu cũng nêu lên điểm mnh
10

và điểm yếu ca chơng trình đào to TA ti trng, bên cnh đó cũng tác gi cũng đư
đa ra những thực trng về đội ngũ GV ging dy môn TA và các khâu nh tổ chc học
tập, PP đánh giá cũng cha đt đợc hiệu qu và đang còn nhiều hn chế, từ đó có
những đề xuất để khắc phục tình trng này. Xong những đề xuất này vẫn còn mang tính
lý thuyết hơn là tính thực tế nên cha mang li hiệu qu cao. [ 7]
Tóm lại, thực trạng và đề xuất các giải pháp để nâng cao chất lượng học TA cho SV

vẫn rất được quan tâm hiện nay. Đã có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học và các bài
viết, báo cáo khoa học về vấn đề này. Nhìn chung, các đề tài theo hướng nghiên cứu lý
luận và chỉ nêu lên những bấp cập, những giải pháp chung chung nhằm nâng cao chất
lượng TA ở CĐ&ĐH. Tuy nhiên cũng có những đề tài đi sâu vào nghiên cứu PP giảng
dạy TA, PP học của SV, thái độ học TA của SV của trường xong kết quả đạt được vẫn
còn rất hạn chế. Do vậy chúng tôi tiếp tục nghiên cứu đề tài “đề xuất giải pháp nâng
cao chất lượng học TAKC của SV khoa Giáo dục, trường ĐHKHXHVNV TP.HCM. Đề
tài của chúng tôi kế thừa những kết quả nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài
nước. Đặc biệt là những nghiên cứu về chất lượng dạy và học TA tại trường ĐH
KHXHVNV TP.HCM.
Những vấn đề nghiên cứu nêu trên là một trong những bước đi để đưa SV Việt Nam
tìm ra những giải pháp nhằm tìm cho mình con đường trong việc học TA để nâng cao tri
thức và đáp ứng được nhu cầu xã hội hiện nay. Xong những vấn đề đó hiện nay vẫn
đang được nghiên cứu rất nhiều để tìm ra giải pháp ngày càng tốt hơn cho SV. Để Việt
Nam có thể tiếp tục giao lu quốc tế, và phát triển trong tơng lai. Đặc biệt từ khi gia
nhập (WTO) tổ chc thơng mi thế giới. Để thực hiện x mệnh toàn cầu hóa. Giáo dục
Việt Nam càng quan tâm nhiều đền đào to TA cho SV. Những ngi tri thc tơng lai
ca đất nớc.
11

2. Cơ s lý lun
2.1. Nâng cao chtălng dy - học
 Chtălng
Chất lợng là một khái niệm động, đa dng và nhiều chiều, nhiều học gi cho
rằng không cần thiết phi tìm cho nó một định nghĩa chính xác. Việc xác định một số
cách tiếp cận khác nhau đối với vấn đề này nên làm và có thể làm đợc. Khái niệm
“chất lợng” có thể hiểu đợc, nhng khó gii thích và diễn đt đầy đ, rõ ràng (Green,
1994). Có nhiều cách tiếp cận về khái niệm chất lợng nh:
Chất lợng là “Mc hoàn thiện, là đặc trng so sánh hay đặc trng tuyệt đối, dấu
hiệu đặc thù, các dữ kiện, các thông số cơ bn” (Oxford pocket dictionary) .

Chất lợng là “Tổng thể những tính chất, thuộc tính cơ bn ca sự vật (sự việc)
làm cho sự vật (sự việc) này phân biệt với sự vật (sự việc) khác” [34].
Chất lợng là “mc hoàn thiện, là đặc trng so sánh hay đặc trng tuyệt đối, dấu
hiệu đặc thù, các dữ kiện, các thông số cơ bn”. [35]
Chất lợng là mc độ đáp ng các yêu cầu ca một tập hợp các đặc tính vốn có
trong đó yêu cầu đợc hiểu là các nhu cầu hay mong đợi đư đợc công bố, ngầm hiểu
hay bắt buộc (Định nghĩa ca ISO 9000 – 2000). [45]
Chúng ta thng nhận định, chất lợng ca một sự vật (sự việc) là những gì thu
đợc (phẩm chất, giá trị ca hình thc lẫn nội dung) sau một quá trình thực hiện. Nếu
nh cái thu đợc đt những gì chúng ta muốn, thì gọi sự vật (sự việc) đó là đm bo
chất lợng. Ngợc li, cái thu đợc đó không đt những gì chúng ta muốn thì gọi sự vật
(sự việc) đó cha đt chất lợng.
Từ quan điểm về chất lợng chúng tôi tiếp nhận quan điểm chất lợng “thích hợp
với mục tiêu” để nghiên cu, kho sát và đánh giá chất lợng công trình nghiên cu ca
12

mình và mục tiêu có đợc dựa trên cơ s kho sát từ thực tiễn xã hội nhằm “thỏa mãn
nhu cầu ngi sử dụng”.
 Chtălng dy - học
Dy học là quá trình tơng tác và thống nhất ca hai hot động dy và học ca ngi
dy và ngi học, phn ánh tính chất hai mặt ca quá trình dy học toàn vẹn, qua đó
nhiệm vụ dy học đợc thực hiện [17].
Mục tiêu dy học là những yêu cầu mà từng giáo viên hoặc tập thể giáo viên đòi hỏi
ngi học phi đt đợc sau khi hoàn tất quá trình dy học. Ngi học phi đt đợc
các yêu cầu chung về:
 Kiến thc, kỹ năng, kỹ xo.
 Tác phong, thái độ, hành vi, thói quen.
 Năng lực, kh năng thích ng.
Chất lợng dy học đợc đánh giá qua mc độ đat đợc mục tiêu dy học đư đề
ra với chơng trình môn học nói riêng và chơng trình đào to ca nhà trng nói

chung. Không chỉ thỏa mãn mục đích đề ra mà còn thể hiện năng lực vận dụng kiến
thc, kỹ năng vận dụng từ môn học trong sinh hot cộng đồng, thực tiễn, lao động
sn xuất ca học sinh tốt nghiệp.
Chất lợng dy học đợc đánh giá qua mc độ đt đợc mục tiêu dy học đư đề
ra cho các môn học và chơng trình đào to. Nó đợc thể hiện trong mối quan hệ
ca các thành tố trong quá trình dy học theo sơ đồ sau:



13

Quá trình dy học

Hình 1.1. Mối quan h giữa mc tiêu môn học và chtălng dy học
Khi chúng ta xác định mục tiêu môn học hay mục tiêu dy học thì bao gi cũng
xuất phát từ thực tiễn xã hội, quá trình dy học, quá trình đào to ca nhà trng. Nên
khi tất c các môn học trong chơng trình đào to ca một ngành nhất định đều đt đợc
mục tiêu dy học thì chất lợng dy học ca nhà trng cũng đợc đm bo.
Vì vậy, chất lợng dy học trớc hết thể hiện  kết qu học tập ca SV. Kết qu
này xác định đợc mc độ đt yêu cầu ca mục tiêu môn học đề ra. Tiếp theo chất lợng
dy học còn thể hiện qua năng lực thực tiễn ca ngi tốt nghiệp khi tham gia lao động
cũng nh sử dụng kiến thc, kỹ năng từ môn học để gii quyết các công việc, tình
huống ca mình.
Từ đó, ta có thể có một số tiêu chí đánh giá chất lượng dạy học như sau:
- Kiến thc ca chơng trình môn học.
- Kỹ năng, kỹ xo hình thành trên cơ s kiến thc đó.
- Thái độ, niềm tin hình thành  ngi.
- Năng lực hành nghề.
- Kh năng thích ng thị trng và thăng tiến nghề nghiệp.
- Do vậy để kho sát đánh giá chất lợng dy học ngi nghiên cu thực hiện dựa

trên kết qu học tập.
- Năng lực vận dụng kiến thc, kỹ năng từ học môn học ca ngi tốt nghiệp vào
thực tiễn cuộc sống.

Mục tiêu chơng trình
môn học
Chất lợng dy học môn
học
14

 Nâng cao chtălng dy - học
Chất lợng dy học đợc nâng cao thì chất lợng đào to ngày càng đợc đm bo
cũng nh uy tín nhà trng ngày càng đợc xã hội công nhận. Chất lợng dy học là
cần thiết cho GV và SV. Nó là nền tng để giúp HS - SV cũng nh cơ s đào to ngày
càng tốt hơn.
Hot động dy học có hiệu qu khi thỏa mãn:
- Dy học giúp cho ngi học nhận thc và cụ thể hóa mục tiêu một cách hợp lý.
- Dy học phi giúp cho ngi học hiểu đợc nhiệm vụ học tập đặt ra là để thực hiện
mục tiêu và các giá trị ca nó.
- Giáo viên phi chắc chắn rằng các nhiệm vụ học tập đề ra cho học sinh có kh năng
hoàn thành và giáo viên phi nắm bắt đợc các thông tin.
- Bo đm lớp học là nơi đáp ng đợc nhu cầu học tập thoi mái và có thể triển khai
các hot động học tập đa dng.
- Giáo viên có kh năng làm ch đợc các phơng pháp dy học và sử dụng thành tho
các công nghệ dy học. GV khơi nguồn sáng to và bồi dỡng đợc tính sáng to cho
SV.
Chất lợng dy học đợc đánh giá trực tiếp từ kết qu học tập ca HS. Nó cũng có
thể gián tiếp qua các điều kiện đm bo chất lơng nh: Cơ s vật chất, đội ngũ cán bộ -
GV cho đến quá trình dy học, mục tiêu môn học, thiết lâp nội dung, lựa chọn phơng
pháp và phơng tiện để chuyển ti nội dung học tập đến HS, cuối cùng kiểm tra đánh

giá xem kết qu có đt đợc nh mục tiêu đư đề ra.
15

Nâng cao chất lợng dy học là nâng cao kết qu học tập ca ngi học. Kết qu học
tập ca ngi học đợc tốt, chúng ta cần nâng cao chất lợng ca các điều kiện cho ra
kết qu gồm:
- Đội ngũ cán bộ - giáo viên
- Chất lợng đầu vào
- Mục tiêu, nội dung
- Phơng pháp dy - học
- Kiểm tra đánh giá thành qu ca học sinh
- Cơ s h tầng, trang thiết bị, phơng tiện phục vụ sinh hot, học tập và ging dy.
Nâng cao chất lợng dy học, cần phi tiến hành nâng cao chất lợng ca từng thành
tố trong chỗi mắt xích này một cách đồng thi.
2.2. Các yu tố cơăbn ca quá trình dy học đi học
2.2.1. Khái nim v quá trình dy họcăđi học
Có nhiều cách tiếp cận khác nhau về quá trình dy học ĐH, mỗi tác gi có cách
tiếp cận khác nhau, vì vậy khái niệm về quá trình dy học đợc hiểu theo nhiều nghĩa:
- Dựa trên cơ s triết học và tâm lí học thì dy học  ĐH về bn chất là quá trình nhận
thc ca SV đợc diễn ra theo quy luật phổ biến ca nhận thc luận trong triết học và
những quy luật đặc thù trong tâm lí học.
- Theo quan điểm tiếp cận hot động thì dy học  đi học là quá trình hot động phối
hợp, thống nhất ca ngi dy và ngi học nhằm giúp SV chiếm lĩnh nội dung học vấn
ĐH.
- Theo điều khiển học: Quá trình dy học là một hệ điều chỉnh trong đó giáo viên là bộ
điều chỉnh, học sinh là bộ bị điều chỉnh nhng đồng thi tự điều chỉnh thu thập, xử lý
16

thông tin về mc độ phù hợp ca hành động thực hiện so với quy định nhằm đt đợc
hiệu qu và chất lợng dy học.

- Quá trình dy học là chuỗi liên tiếp các hành động dy, hành động ca ngi dy và
ngi học đan xen và tơng tác với nhau trong khong không gian và thi gian nhất
định [22]
 Quá trình dy họcăđi họcăđcăđặcătrngăbi ba thành tố sau: [15]
- Nội dung dy học (tri thc khoa học): Gồm các nội dung dy học, là đối tợng SV cần
lĩnh hội. Là yếu tố khách quan trong quá trình dy học và đợc quyết định tính logic
trong khoa học.
- Hot động dy: Là một mặt ca quá trình dy học, có chc năng kép vì hai quá trình
truyền đt và điều khiển tri thc luôn thống nhất và tơng tác với nhau. Nó không chỉ
hớng đến yêu cầu truyền thụ kiến thc mà còn góp phần tích cực vào tổ chc các hot
động học tập ca SV.
- Hot động học: Là quá trình tự điều khiển chiếm lĩnh khái niệm khoa học, học sinh tự
giác, tích cực dới sự điều khiển ca thầy nhằm chiếm lĩnh khái niệm khoa học. Hot
động học cũng có chc năng kép là lĩnh hội và tự điều khiển quá trình chiếm lĩnh khái
niệm khoa học một cách tự giác, tích cực nhằm biến tri thc ca nhân loi thành học vấn
ca bn thân.
Vậy theo chúng tôi, quá trình dạy học ĐH là toàn bộ hoạt động của GV và SV do
GV tổ chức hướng dẫn, giúp SV lĩnh hội hệ thống tri thức khoa học, hình thành kỹ năng,
kỹ xảo, phát triển năng lực trí tuệ, hoàn thiện nhân cách đạt được các mục tiêu, nhiệm
vụ đề ra là để trở thành người cán bộ khoa học kỹ thuật tương lai.

×