Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

NHẬN xét kết QUẢ sớm SAU PHẪU THUẬT sửa CHỮA TOÀN bộ BỆNH KÊNH NHĨ THẤT TOÀN PHẦN tại BỆNH VIỆN TIM hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 31 trang )

NHẬN XÉT KẾT QUẢ SỚM SAU PHẪU
THUẬT SỬA CHỮA TOÀN BỘ BỆNH
KÊNH NHĨ THẤT TOÀN PHẦN TẠI BỆNH
VIỆN TIM HÀ NỘI
Đào Quang Vinh - Nguyễn Văn Mão
Nguyễn Sinh Hiền - Đặng Hanh Sơn
Đinh Xuân Huy - Đinh Tiến Dũng
Tạ Hoàng Tuấn - Phạm Tân Thành
Nguyễn Đăng Hùng - Hà Đức Linh
Mở đầu
 Bệnh kênh nhĩ thất toàn phần được gọi là bệnh do khiếm
khuyết gối nội mạc hoặc kênh nhĩ thất hoặc thông sàn nhĩ thất.
Bệnh hay phối hợp với h/c Down.
 Tất cả đều có bất thường giải phẫu van nhĩ thất và khiếm
khuyết ở vách nhĩ thất
 Tổn thương cơ bản là:
Thông liên nhĩ lỗ thứ nhất, thông liên thất rộng không hạn chế
và tổn thương van nhĩ thất nặng. Van hai lá và ba lá không có
sự phân chia rõ rệt, nó có chung một vòng van. Van nhĩ thất
chung thường có 5 mảnh.
 Bệnh kênh NT nói chung có 4 subtypes:
 Kệnh nhĩ thất bán phần: Partial AVSD (primum ASD)
 Kênh nhĩ thất thể chuyển tiếp: Transitional AVSD
 Kênh nhĩ thất thể trung gian: Intermediate AVSD
 Kênh nhĩ thất toàn phần: Complete AVSD
GPB KÊNH NHĨ THẤT TOÀN PHẦN
Các thể kênh nhĩ thất
From Cetta F, Minich LL, Edwards WD. Atrioventricular Septal Defects
in Moss and Adams Heart Disease in Infants and Children, 7
th
Edition


Di truyền học của bệnh
kênh nhĩ thất
 Tần số xuất hiện 0.19/1000 trẻ sống.
 Thể toàn phần / toàn phần: 2/8
 Có thể xuất hiện tính gia đình
Phân loại theo Rastelli
Sinh lý bệnh
 Phụ thuộc vào mức độ của shunt VSD và độ
hở van nhĩ thất
 Shunt VSD càng lớn Tăng áp phổi càng
sớm và nặng. Hở van nhĩ thất nặng: suy tim
sớm
 Những ca có h/c Down phối hợp thì càng
nhanh dẫn tới tăng áp phổi cố định do bản thân
BN Down đã có bệnh lý của giường mạch máu
phổi.
Thời điểm phẫu thuật
 Thường phẫu thuật sửa chữa trước 6
tháng tuổi.
 Có thể sớm hơn nếu: suy tim nặng và
tăng nhanh khó kiểm soát dưới điều trị
nội khoa.
 Phẫu thuật tạm thời cho các trường hợp
thiểu sản thất.
Các phương pháp PT
(PT 1 patch)
Các phương pháp PT
(PT 2 patch)
Các phương pháp PT
(PT 1 patch modified)

Ba phương pháp phẫu thuật CAVc
Mục đích nghiên cứu
 Đánh giá kết quả điều trị sớm sau
phẫu thuật kênh nhĩ thất toàn phần
tại bệnh viện Tim Hà nội
 Phân tích 3 trường hợp kênh nhĩ thất
toàn phần phối hợp với dị tật khác
của tim được mổ sửa toàn bộ.
Đối tượng và phương pháp
nghiên cứu
1. Đối tượng:
 Tổng số bệnh nhân được phẫu thuật kênh nhĩ thất toàn phần tại Bệnh viện Tim
Hà Nội từ tháng 6.2004 đến tháng 7.2010 được lựa chọn với tiêu chuẩn:
 Chẩn đoán xác định bằng siêu âm, kênh nhĩ thất toàn phần đơn thuần không
phối hợp với các dị tật khác của tim.
 Thông tim đo kháng lực phổi nếu áp lực ĐMP mức độ nặng và hơn 12 tháng
tuổi.
 Được phẫu thuật tại bệnh viện Tim Hà nội
 Được theo dõi, tái khám đầy đủ.
2. Phương pháp nghiên cứu.
 Thu thập số liệu theo mẫu bệnh án nhất định.
 Tất cả bệnh nhân được mổ do các phẫu thuật viên cùng một trường phái.
 Tất cả bệnh nhân được kiểm tra siêu âm trước mổ ít nhất 2 lần bởi 2 bác sỹ
chuyên ngành siêu âm độc lập với nhau.
 Bệnh nhân sau mổ được kiểm tra định kỳ tại Bệnh Viện Tim Hà Nội có bệnh
án ngoại trú (sau mổ 1 tuần, 1 tháng, 3 tháng).
 Nghiên cứu hồi cứu mô tả cắt dọc.
 Mô tả nghiên cứu để trao đổi thêm một số kinh nghiệm từ vài trường hợp
kênh nhĩ thất toàn phần phối hợp với VDDI, thiểu sản vòng van 3 lá.
Kết quả và bàn luận

Phân bố về tuổi, giới và hội chứng Down phối hợp:
Tổng số bệnh nhân: 12 bệnh nhân kênh nhĩ thất toàn phần đơn thuần .
a. Giới tính:
 Nam: 5 bệnh nhân (41,7 %)
 Nữ : 7 bệnh nhân (58,3 %)
b. Tuổi:
 Số bệnh nhân < 6 tháng: 4 bệnh nhân (33,33%)
 > 6 tháng: 8 bệnh nhân (66,67%)

 Tuổi trung bình: 11,75 tháng
 Cao nhất: 18 tháng tuổi.
 Thấp nhất: 4 tháng tuổi.
c. Hội chứng Down phối hợp: 9 trường hợp (75%).
So sánh mức độ hở van hai lá, van ba lá và áp lực động mạch
phổi trước mổ và sau mổ (n=8) ( 4 BN tử vong tại hồi sức).
Chỉ số
Thời điểm
Mức độ
Trước mổ
(Bn)
Sau mổ (Bn)
Ngay sau mổ Sau 3 tháng
Hở van hai lá
(IM)
1-2/42-2,5/42,5-4/4 0 5 6
1-2/42-2,5/42,5-4/4 2 2 1
1-2/42-2,5/42,5-4/4 6 1 1
Hở van ba lá
(IT)
1-2/42-2,5/42,5-4/4 0 5 7

1-2/42-2,5/42,5-4/4 3
2
1
1-2/42-2,5/42,5-4/4 5 1
0
Tăng áp lực
động mạch phổi
(Ap)
Không 0 2 2
Nhẹ 1 3 4
Vừa 1 1 2
Nặng 6 2 0
So sánh mức độ rối loạn nhịp tim trước mổ
và sau mổ.
 Phối hợp với hội chứng Down: 9 CASES
(75%)
Trước mổ (Bn) Sau mổ (Bn)
BAV I 10/12 10/12
BAV II 0 0
BAV III 0 1
Suy nút xoang 0 0
Thời gian tuần hoàn ngoài cơ thể và cặp
ĐMC
Thời gian
dài nhất
Thời gian ngắn
nhất
Thời gian
trung bình
Thời gian CEC

(phút)
321 105 146,8
Thời gian cặp
ĐMC (phút)
196 90 131,8
Một số trường hợp có thương tổn
ở tim phối hợp
Chúng tôi đã phẫu thuật cho 3 bệnh nhân kênh nhĩ thất toàn
phần có dị tật tim khác phối hợp:
+ 2 ca CAVc có thiểu sản van 3 lá mức độ vừa (giá trị Z khoảng
-2 đến -3):
1 Bệnh nhân 3 tuổi và 1 bệnh nhân 10 tuổi. 2 BN này hoàn
toàn chỉ được chẩn đoán trước mổ là CAVc, không có tím, áp
lực ĐMP chỉ cao ở mức độ trung bình, thông tim áp lực ĐMP
tăng mức độ vừa, sức cản phổi dưới 3 đơn vị W. 2 bệnh nhân
này sau mổ ổn định và ra viện sau 15 ngày.
+ 1 ca kênh nhĩ thất toàn phần có thất phải 2 đường ra (VDDI)
phối hợp, BN nặng 7 kg, 10 tháng tuổi, BN tăng áp phổi nặng .
Sau PT bệnh nhân tử vong trong giai đoạn hồi sức.
Tử vong và biến chứng
 Rối loạn nhịp: chúng tôi gặp 1 ca BAV III sau mổ phải đặt máy
tạo nhịp vĩnh viễn (1 trong 15 ca PT sửa toàn bộ kênh nhĩ thất
toàn phần kể cả đơn thuần lẫn có dị tật tim khác phối hợp)
chiếm 6,6%.
 Không gặp thường hợp nào có hẹp đường ra thất trái.
Bệnh nhân
phẫu thuật
Tử vong
Tỷ lệ tử
vong (%)

Trước năm
2008
6 3 50
Sau năm
2008
6 1 16,67
Tổng số 12 4 33,33
MỘT SỐ HÌNH ẢNH PHẪU THUẬT
MỘT SỐ HÌNH ẢNH PHẪU THUẬT
MỘT SỐ HÌNH ẢNH PHẪU THUẬT
MỘT SỐ HÌNH ẢNH PHẪU THUẬT
MỘT SỐ HÌNH ẢNH PHẪU THUẬT

×