Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG LÂM SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN NAM ĐỊNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 74 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH :Kinh tế quốc dân
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU………………………………………… …………………… … 4
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN NAM ĐỊNH VÀ
KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG LÂM SẢN VIỆT NAM 6
1. Tổng quan về công ty cổ phần Lâm Sản Nam Định 6
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 6
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty 7
1.2.1 Chức năng công ty 7
1.2.2 Nhiệm vụ công ty 8
1.3 Cơ cấu tổ chức 9
1.4 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 12
1.4.1 Cơ cấu vốn và nguồn vốn kinh doanh của công ty 12
1.4.2 Cơ sở vật chất 15
1.4.3 Quy trình, Công nghệ sản xuất 15
1.4.4 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty 16
1.5 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty thời gian gần đây.…………………17
2. Tình hình xuất khẩu mặt hàng lâm sản của Việt Nam trong những năm gần đây 19
2.1 Thực trạng ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam…………………… …19
2.1.1 Quy mô năng lực sản xuất 19
2.1.2 Thị trường xuất khẩu các sản phẩm đồ gỗ Việt Nam tại các quốc gia trong
năm gần đây 20
2.1.3 Các sản phẩm xuất khẩu 21
2.1.4 Nguồn nguyên liệu 23
2.1.5 Năng lực kinh doanh của ngành 23
2.2 Tình hình xuất khẩu hàng lâm sản của Việt Nam thời gian qua 24
2.2.1. Phân tích chung 24
2.2.2 . Phân tích theo thị trường 26
SV. Phạm Minh Trí 1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH :Kinh tế quốc dân
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG LÂM SẢN CỦA


CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN NAM ĐỊNH 33
1. Đặc điểm mặt hàng lâm sản xuất khẩu của công ty 33
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu lâm sản của công ty 36
2.1 Nhân tố khách quan 36
2.1.1 Tình hình, xu thế kinh tế toàn cầu 36
2.1.2 Ngành kinh doanh 37
2.2 Nhân tố chủ quan 40
2.2.1 Nguồn nhân lực 39
2.2.2 Tình hình tài chính 41
2.2.3 Hoạt động Marketing 43
2.2.4 Hoạt động nghiên cứu phát triển 43
3. Thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty 44
3.1 Cơ cấu mặt hàng 44
3.1.1 Bàn Applaro 45
3.1.2 Bàn Ghế Tullero 46
3.1.3 Mặt hàng Ghế Applaro 47
3.1.4 Sản phẩm Platta 47
3.1.5 Hàng mộc xuất khẩu khác 48
3.2 Thị trường xuất khẩu của công ty 49
3.2.1 Thị trường Nhật Bản 49
3.2.2 Thị trường Hồng Kông 50
3.2.3 Thị trường EU 51
3.2.4 Một số thị trường khác 52
3.3 Hình thức xuất khẩu 53
3.4 Phân tích hoạt động xuất khẩu của công ty 54
4. Đánh giá về hoạt động xuất khẩu lâm sản tại công ty 55
4.1 Những thành tựu công ty đã đạt được 55
4.2 Tồn tại và nguyên nhân 56
SV. Phạm Minh Trí 2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH :Kinh tế quốc dân

CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MẶT
HÀNG LÂM SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN NAM ĐỊNH …… 58
1 Chiến lược phát triển của công ty 58
2. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty Nafaco… 59
2.1 Tăng cường công tác nghiên cứu vàhoàn thiện hệ thống thu thập và xử lý thông
tin………………………………………………………………………………….59
2.2 Nâng cao khả năng cạnh tranh ……………………………………………… 62
2.3 Huy động tối đa nguồn vốn kinh doanh ………………… …………… 63
2.4 Nâng cao hiệu quả nghiệp vụ kinh doanh ……………………………………64
2.5 Hoàn thiện công tác lãnh đạo và tổ chức nhân sự và nâng cao chất lượng tay
nghề công nhân …………………………………………………………………….64
3. Một số kiến nghị đối với cơ quan nhà nước nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu
của công ty 66
3.1 Nhà nước tạo điều kiện giúp đỡ các doanh nghiệp ………………………… 66
3.2 Kiện toàn bộ máy cán bộ hải quan và đơn giản hoá thủ tục xuất khẩu……….67
3.3 Chính sách phát triển các làng nghề chế biến lâm sản thủ công…………… 68
3.4 Chính sách tín dụng nâng cao khả năng quản lí hệ thống ngân hàng ……… 69
KẾT LUẬN …………………………………………………………………… 70
Tài liệu tham khảo…………………………………………………… …… …71
Lời cam đoan…………………………………………………………… …… 73
Ý kiến nhận xét của đơn vị thực tập……………………………………………74
SV. Phạm Minh Trí 3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH :Kinh tế quốc dân
LỜI MỞ ĐẦU
Tháng 11/ 2006, sau hơn 11 năm chuẩn bị và đàm phán, Việt Nam đã được kết
nạp là thành viên thứ 151 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và từ tháng
1/2007, Việt Nam bắt đầu thực hiện nghĩa vụ thành viên và các cam kết gia nhập. Đây
là một một mốc quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, bởi
vì từ thời điểm này Việt Nam mới thực sự tham gia vào một sân chơi lớn có quy mô
toàn cầu và qua đó Việt Nam có thể khai thác được nhiều lợi ích và cơ hội cho phát

triển, tránh bị gạt ra bên lề dòng chảy tiến bộ chung của nhân loại.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, thị trường lâm sản nước ta trong những
năm qua đã có những bước tiến vượt bậc.Trong vòng 6 năm (từ năm 2003 đến năm
2008), lâm nghiệp ở Việt Nam tăng trưởng với tốc độ bình quân 30%/năm và sản xuất
lượng sản phẩm chất lượng cao cho xuất khẩu. Đặc biệt tốc độ tăng trưởng rất cao sau
khi Việt Nam thực hiện chính sách mở cửa để trở thành thành viên đầy đủ của WTO.
Hiện nay, các cơ hội để sản phẩm lâm sản của Việt Nam bước vào thị trường toàn cầu
đang rộng mở, tuy nhiên, ngành cũng đối mặt với rất nhiều thách thức từ thị trường
nội địa và quốc tế. Mặc dù thị trường lâm sản hoạt động sôi động song vẫn còn nhiều
thách thức và khó khăn nên đòi hỏi cần có sự đánh giá đầy đủ nhằm duy trì mức tăng
trưởng của ngành lâm nghiệp Việt Nam.
Công ty cổ phần lâm sản Nam Định là một trong những công ty đi đầu trong
việc cổ phần hóa. Nhờ tận dụng được cơ hội, công ty đã có những bước đột phá mạnh
mẽ sau khi ký kết được hợp đồng lớn với tập đoàn IKEA, tạo công ăn việc làm ổn
định cho tập thể cán bộ và công nhân viên của công ty.
Sau một thời gian thực tập tại công ty, kết hợp với những kiến thức được học
trên nhà trường, em đã quyết định chọn đề tài “GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT
KHẨU MẶT HÀNG LÂM SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN NAM
ĐỊNH” làm chuyên đề thực tập của mình.
SV. Phạm Minh Trí 4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH :Kinh tế quốc dân
Đề tài gồm ba phần:
PHẦN I: Tổng quan về công ty cổ phần lâm sản Nam Định và khái quát về
tình hình xuất khẩu hàng lâm sản của Việt Nam.
PHẦN II: Thực trạng xuất khẩu mặt hàng lâm sản của công ty cổ phần lâm sản
Nam Định .
PHẦN III: Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu mặt hàng lâm sản của công
ty cổ phần lâm sản Nam Định.
Qua đây em cũng muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Thị Liên
Hương – người đã tận tình hướng dẫn ,giúp em hoàn thiện chuyên đề, cảm ơn các cô

chú anh chị nơi thực tập đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực tập cũng như
trong việc hoàn thành bản chuyên đề này.
Với khả năng có hạn nên bài viết của em không thể tránh khỏi những thiếu xót.
Em rất mong được sự góp ý của các thầy cô.
SV. Phạm Minh Trí 5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH :Kinh tế quốc dân
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM
SẢN NAM ĐỊNH VÀ KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU
HÀNG LÂM SẢN VIỆT NAM
1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN NAM ĐỊNH.
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty được thành lập vào ngày 13/7/1991 với tên ban đầu là xí nghiệp chế biến
và kinh doanh lâm sản Hà Nam Ninh, trực thuộc sở nông lâm nghiệp tỉnh Hà Nam
Ninh, có trụ sở đặt tại 207 phố Minh Khai - Thành phố Nam Định, Xí nghiệp có chi
nhánh đặt tại thị trấn LẮC- XAO tỉnh POLYKHĂMXAY nước CHDCND Lào.
Khởi đầu Nafoco mới có một cơ sở sản xuất duy nhất là xưởng chế biến gỗ
Nam Định, với quy mô 60 lao động và doanh thu khá khiêm tốn. Sau 8 năm hoạt
động đến năm 1999, Nafoco đứng trước một bước ngoặt đầy thách thức là đi đầu
trong việc chuyển đổi cổ phần hóa các doanh nghiệp nà nước tại Nam Định. Để nâng
cao hiệu quả hoạt động của công ty trong sản xuất kinh doanh theo đường lối mới của
đảng định hướng phát triển theo kinh tế thị trường. Ngày 26/4/1999, UBND tỉnh Nam
Định đã ra quyết định cổ phần hóa Công ty cổ Lâm sản Nam Định và đổi tên công ty
thành Công ty cổ phần Lâm sản Nam Định (Nafoco). Ngày 1/10/1999, Nafoco chính
thức đi vào hoạt động theo quyết định số 1194/QĐ-UB do UBND tỉnh Nam Định ký
ngày 28/9/1999
Khi mới chuyển sang cổ phần hóa, Nafoco đứng trước nhiều thách thức,
không còn được hỗ trợ từ nhà nước ,không được ưu đãi vay vốn ngân hàng, chưa có
thị trường, cơ sở vật chất còn nghèo nàn chưa đủ điều kiện để sản xuất hàng xuất
khẩu với lô hàng lớn v.v Nhiều doanh nghiệp sản xuất gỗ lúc đó không trụ vững đã
phải chuyển sang hình thức kinh doanh khác. Tuy nhiên nhờ nỗ lực không sợ khó,

niềm tin vào công cuộc đổi mới của đảng và sáng tạo quyết tâm của cả lãnh đạo và
SV. Phạm Minh Trí 6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH :Kinh tế quốc dân
toàn thể cán bộ công nhân viên, Nafoco đã dần dần từng bước chuyển mình và cất
cánh trở thành một trong những doanh nghiệp sản xuất, chế biến và xuất khẩu gỗ
hàng đầu tại Việt Nam, có sản phẩm xuất sang các thị trường lớn như EU, Hoa Kỳ,
Nhật Bản. Từ năm 1999 đến nay, Nafoco luôn đạt tốc độ tăng trưởng cao trên 30%
năm theo hướng ổn định và hiệu quả, công ty đã được đón nhận huân chương lao
động hạng 3 của chủ tịch nước trao tặng, bằng khen, cờ thi đua của chính phủ và
nhiều bằng khen của bộ ngành TW và địa phương. Đặc biệt năm 2004 công ty có
vinh dự đón chủ tịch nước Trần Đức Lương về thăm và động viên cán bộ công nhân
viên toàn công ty.
Từ khi thành lập đến nay, mặc dù luôn đối mặt với nhiều khó khăn từ cả khách
quan (do chính sách chưa đồng bộ ,thị trường không ổn định, đất nước bị ảnh hưởng
của khủng hoảng kinh tế khu vực và toàn cầu) về chủ quan (thiếu thợ giỏi, thiếu cán
bộ quản lý có năng lực chuyên môn), Nafoco vẫn luôn hoàn thành xuất sắc kế hoạch
kinh doanh. Điều đó có được là nhờ chiến lược kinh doanh đúng hướng, nội bộ đoàn
kết nhất trí, cán bộ có trách nhiệm và tự giác đối với công việc được giao, luôn coi
doanh nghiệp là nhà, và biết đặt lợi ích tập thể lên trên lợi ích cá nhân gắn liền đời
sống cổ đông với sự phát triển công ty.
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty
1.2.1 Chức năng công ty
Căn cứ vào giấy phép đăng ký kinh doanh của công ty thì công ty cổ phần lâm sản
Nam Định có chức năng như sau:
+ Sản xuất, chế biến và kinh doanh lâm sản ,hàng thủ công mỹ nghệ, các loại đồ mộc
dân dụng, mộc xây dựng cơ bản, mộc công cụ tiêu thụ trong nước và xuất khẩu. Hợp
tác với Lào về chế biến lâm sản hàng hóa.
SV. Phạm Minh Trí 7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH :Kinh tế quốc dân
+ Nhập khẩu gỗ lâm sản khác và các phụ liệu công cụ phục vụ sản xuất kinh doanh

của công ty.
+ Sản xuất chế biến gỗ phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu
+ Mua bán gỗ nguyên liệu các sản phẩm từ gỗ, phụ kiện ngành chế biến gỗ
+ Kinh doanh siêu thị, cho thuê văn phòng kinh doanh vận tải taxi
+ Trồng rừng nguyên liệu phục vụ sản xuất
+ Đại lý tiêu thụ các sản phẩm tiêu dùng
1.2.2 Nhiệm vụ công ty
+ Xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh và dịch vụ, kể cả
kế hoạch xuất nhập khẩu trực tiếp và các kế hoạch khác có liên quan đáp ứng
nhu cầu sản xuất kinh doanh dịch vụ của Công ty.
+ Tạo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh và dịch vụ của Công ty
+ Quản lý khai thác và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, đảm bảo mở rộng đầu
tư sản xuất, đổi mới trang thiết bị, cân đối giữa nguồn vốn của Công ty với xuất
khẩu và nhập khẩu.
+ Thực hiện đầy đủ các trách nhiệm và nhiệm vụ đối với nhà nước
+ Thực hiện tốt các chính sách chế độ quản lý tài sản, lao động, tiền lương… Đảm
bảo công bằng xã hội, đảm bảo đời sống cán bộ công nhân viên trong Công ty.
+ Kinh doanh, sản xuất nội thất xuất khẩu
+ Nghiên cứu các biện pháp để khuyến khích phát triển sản xuất, nâng cao chất
lượng sản phẩm, mở rộng thị trường trong và ngoài nước.
+ Làm tốt công tác bảo vệ an toàn lao động, bảo vệ tài sản xã hội, môi trường và
môi sinh.
+ Tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập ổn định đời sống cho nhân viên.
SV. Phạm Minh Trí 8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH :Kinh tế quốc dân
1.3 Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ cơ cấu tổ chức
SV. Phạm Minh Trí
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
Broad of Management

GIÁM ĐỐC CÔNG TY
Director
PHÓ GIÁM ĐỐC
CÔNG TY
Deputy Director
Phòng
xuất
nhập
khẩu
Phòng
vật

Phòng
kế
hoạch-
kỹ
thuật
Xí nghiệp chế
biến lâm sản Nam
định
Xí nghiệp chế
biến gỗ xuất khẩu
Hoà Xá

Xưởng chế biến
gỗ Trình Xuyên
PHÓ GIÁM ĐỐC
CÔNG TY
Deputy Director
PHÓ GIÁM ĐỐC

CÔNG TY
Deputy Director
PHÓ GIÁM ĐỐC
CÔNG TY
Deputy Director
Phòng
kế
toán-
tài vụ
Phòng
kinh
doanh
Phòng
tổ
chức
hành
chính
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
Great committee of shareholds
9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH :Kinh tế quốc dân
Bộ máy quản lý của công ty bao gồm:
Cao nhất là Hội đồng quản trị, sau là Ban Giám đốc, các phòng ban giúp việc
và các đơn vị trực thuộc
 Hội đồng quản trị (1 chủ tịch HĐQT, 1 phó Chủ tịch HĐQT, 3 thành viên
HĐQT): Được các cổ đông chọn trong đại hội đồng cổ đông,có chức năng hoạch
định có chiến lược cho toàn bộ công ty, tiến hành bổ nhiệm ban giám đốc, và các vị
trí chủ chốt của công ty, đưa ra các quyết định thay đổi cơ cấu tổ chức, hay các quyết
định cho các vấn đề có liên quan đến hơn 50% giá trị tài sản của doanh nghiệp.
Trong đó chủ tịch hội đồng quản trị là người đại diện cho công ty trước pháp luật về

quá trình kinh doanh của công ty, và cũng là đại diện pháp nhân của công ty.
 Ban Giám Đốc (1 Giám đốc và 4 phó Giám đốc): Là người được hội đồng
cổ đông bổ nhiệm, là người trực tiếp điều hành hoạt động quản lý của công ty và
chịu trách nhiệm trước chủ tịch hội đồng quản trị về nhiệm vụ được phân công.
Giám đốc có quyền sắp xếp cán bộ nhân sự, hay phương thức quản lý hoạt động của
công ty trong phạm vi được uỷ quyền. Các phó giám đốc có trách nhiệm cùng với
giám đốc thực hiện công việc quản lý các hoạt động hàng ngày, cũng như việc lập
các mục tiêu và thực hiện, kiểm tra. Các phó giám đốc cũng ro hội đồng quản trị bổ
nhiệm, và vừa chịu sự chi phối của hội đồng quản trị, vừa tuân theo sự chỉ đạo của
giám đốc.
 Phòng Tổ chức - Hành chính: Giúp cho lãnh đạo công ty (ban giám đốc và
trưởng cán bộ các phòng ban) trong việc bố trí tuyển dụng và đào tạo lao động, đảm
bảo tính an toàn cho người lao động, giải quyết các vấn đề khó khăn của người lao
động.
 Phòng Kế toán- Tài chính: Tiến hành ghi chép sổ sách các hoạt động kinh
doanh phát sinh của doanh nghiệp về nguyên vật liệu, thu chi, phân tích và đánh giá tình
SV. Phạm Minh Trí 10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH :Kinh tế quốc dân
hình tài chính nhằm cung cấp cho giám đốc gia quyết định, phòng phải tuân thủ các
chính sách của nhà nước về kế toán, sổ sách chứng từ.
 Phòng kinh doanh: Có chức năng tìm kiếm khách hàng, tiến hành cùng với
giám đốc đàm phán ký kết hợp đồng nguyên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm, theo dõi tình
hình thực hiện các chỉ tiêu sản lượng, doanh thu của công ty, điều tra khảo sát thị
trường, lập kế hoạch Marketing và kinh doanh hiệu quả. Kết hợp với các phòng ban
khác nhằm đảm bảo kịp tiến độ, cũng như mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.
Cùng với ban giám đốc, phòng kế hoạch-kỹ thuật tiến hành lậpvà thông báo cho các
phòng ban khác nhiệm vụ kế hoạch của họ trong kế hoạch chung của công ty đối với
từng hợp đồng, cũng như từng nhiệm vụ cụ thể khác.
 Phòng Vật tư: Có chức năng kiểm tra, lưu trữ máy móc, thiết bị nguyên
liệu đầu vào, sản phẩm đầu ra, hàng tồn kho của công ty. Cung cấp các trang thiết bị

cần thiết cho quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.Tiến hành giao hàng,
cũng như giám sát việc giao hàng cho khách hàng. Kết hợp với các phòng ban khác
của công ty như phòng kế toán-Tài chính, phòng Kế hoạch- kỹ thuật,xuất nhập khẩu,

 Phòng Kế hoạch- Kỹ thuật: Trực tiếp giúp giám đốc điều hành hoạt động sản
xuất, thực hiện kiểm tra, giám sát quy trình sản xuất. Tổ chức sản xuất sao cho kịp với
tiến độ kế hoạch kinh doanh. Đảm bảo đủ hàng hoá về mặt chất lượng cũng như số
lượng trong khoảng thời gian hợp lý để kịp với việc giao hàng. Phối hợp với các phòng
ban khác nhằm thực hiện nhiệm vụ.
 Phòng Xuất-Nhập khẩu: Là phòng có vị trí quan trọng nhất trong công ty,
nó quyết định số lượng hợp đồng có thể có với nước ngoài. Phòng có nhiệm vụ dịch
các thông tin trao đổi với khách hàng cho giám đốc và các phòng ban khác, Tiến
hành thực hiện chuẩn bị các giấy tờ thủ tục cần thiết cho việc đàm phán, ký kết hợp
SV. Phạm Minh Trí 11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH :Kinh tế quốc dân
đồng, cho việc xuất khẩu như: thực hiện khai báo hải quan, xin giấy chứng nhận xuất
sứ (C/O), giấy chứng nhận khử trùng. Ngoài ra còn phối hợp với các phòng ban.
 Ba xí nghiệp chế biến gỗ của công ty: chế biến lâm sản Nam Định, chế
biến gỗ xuất khẩu Hoà Xá, Xưởng chế biến gỗ Trình Xuyên có nhiệm vụ trực tiếp
sản xuất sản phẩm của công ty, chịu sự quản lý trực tiếp của ban giám đốc, và các
phòng ban trong các vấn đề tương ứng. Chịu sự chỉ đạo của phòng vật tư trong quá
trình đưa nguyên liệu ra, hay sản phẩm vào kho, giao sản phẩm cho khách hàng
1.4 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
1.4.1 Cơ cấu vốn và nguồn vốn kinh doanh của công ty
 Cơ cấu vốn kinh doanh của công ty
Bảng 1.1: Cơ cấu vốn kinh doanh của công ty
Đơn vị tính: đồng
Chỉ Tiêu 2009 2010 So sánh 2010/2009
Số Tiền
Tỷ trọng

(%)
Số Tiền
Tỷ trọng
(%)
+/_ %
Tổng vốn
kinh
doanh
278.642.480.634 100 267.139.123.462 100
-11.503.357.172
-4,13
Vốn cố
định
185.735.265.419 66,66 68.668.458.207 63,14
-17.066.807.212
-9,19
Vốn lưu
động
92.907.215.215 33,34 98.470.665.255 36,86 +5.563.450.040 5,99
(Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2009,2010)
Từ bảng số liệu trên ta thấy tình hình nguồn vốn kinh doanh của công ty năm
2010 so với năm 2009 giảm 11.503.357.172 đ tương ứng với tỷ lệ giảm là 4,13%, do
tác động của những yếu tố sau:
Vốn cố định của công ty năm 2010 so với năm 2009 giảm 1 cách đáng kể từ
185.735.265.419đ xuống 68.668.458.207đ giảm 17.066.807.212đ tương ứng với tỷ lệ
SV. Phạm Minh Trí 12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH :Kinh tế quốc dân
giảm 9,19%. Vốn cố định giảm là do 1 số thiết bị máy móc của công ty đã hết thời
gian khấu hao và cần phải được thanh lý, và cũng trong năm 2010 công ty có chuyển
nhượng bớt vài thiết bị máy móc còn giá trị sử dụng cho đơn vị chủ quản khác. Đây

chính là hai lý do chính làm cho vốn cố định của công ty giảm và dẫn tới nguồn vốn
kinh doanh của công ty cũng giảm.
Vốn lưu động của công ty năm 2010 so với năm 2009 tăng 1 cách đáng kể từ
92.907.215.215đ (năm 2009) tăng 98.470.665.255đ (năm 2010), tăng 5.563.450.040đ
tăng 5,99%. Khoản vốn này tăng là do trong năm 2010 công ty cần phải tích một
lượng tiền lớn để trả các khoản nợ đến hạn và cũng do trong 2010 tình hình nguyên
vật liệu sản xuất ngày càng khan hiếm dẫn tới công ty cần dữ trữ một lượng nguyên
vật liệu nhất định để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Điều này đã dẫn đến
vốn lưu động của công ty trong năm 2010 tăng lên và kéo theo nguồn vốn kinh doanh
của công ty tăng lên.
Qua phân tích ta thấy vốn cố định của công ty giảm vẫn mạnh hơn so với sức tăng
của vốn lưu động, điều này chứng tỏ quy mô sản xuất kinh doanh của công ty trong
năm 2010 bị thu hẹp hơn so với năm 2009
 Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty
Từ số liệu bảng 1.2 dưới đây cho ta thấy :
+ Xét về cơ cấu nguồn vốn, ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên cả về số
tuyệt đối (4.141.372.690đ) và số tương đối (2,84%). Tỷ trọng nguồn vốn chủ sở
hữu trong tổng nguồn vốn cũng tăng từ 52,02% năm 2009 lên 55,81% năm 2010.
Điều này càng khẳng định rằng mức độ tự đảm bảo về mặt tài chính, tính chủ động
trong kinh doanh của công ty ngày càng tăng. Trong nguồn vốn chủ sở hữu thì nguồn
vốn quỹ chiếm tỷ trọng chủ yếu và tăng lên hơn 1 tỷ tức tăng 0,75%. Hơn nữa, tỷ
trọng của nó trong tổng nguồn vốn cũng tăng lên từ 50,01% năm 2009 tới 52,56%
vào năm 2010. Nguồn kinh phí cũng được tăng lên đáng kể là 3.077.214.286đ,
SV. Phạm Minh Trí 13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH :Kinh tế quốc dân
với số tương đối tăng 54,94%. Tỷ trọng của nó trong tổng nguồn vốn cũng tăng lên
từ 2,01% năm 2009 tới 3,25% vào năm 2010. Như vậy sự tăng lên của nguồn vốn
chủ sở hữu chủ yếu là do sự tăng lên của nguồn kinh phí.
Bảng 1.2 : Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty
Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 So sánh 2010/2009
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
+/- %
A. Nợ
phải trả
133.683.379.288
47,98 118.058.649.426 44,19 -15.624.729.862 -11,69
I. Nợ
ngắn hạn
84.961.785.087 30,49 72.752.747.432 27,23
-12.209.037.655
-14,37
II. Nợ dài
hạn
48.334.655.146 17,35 454.841.755.478 16,79 -3.492.899.668 -7,23
III. Nợ
Khác
386.9393055 0,14 464.146.516 0,17 77.207.461
-19,95
B. Nguồn
vốn CSH
144.957.101.346 52,02 149.080.474.036 55,81 4.121.372.690 2,84

I. Nguồn
vốn quỹ
139.357.573.772 50,01 140.401.732.176 52,56 1.044.158.404 0,75
II. Nguồn
kinh phí
5.601.527.574 2,01 8.678.741.860 3,25 3.077.214.286 54,94
Tổng
cộng
278.642.480.634 100 267.139.123.462 100
-11.503.357.12
- 4,13
(Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2009,2010)
SV. Phạm Minh Trí 14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH :Kinh tế quốc dân
+ Các khoản nợ giảm xuống cả về số tuyệt đối (15.624.729.862đ) và số
tương đối (11,69%). Mặt khác tỷ trọng của nó trong tổng nguồn vốn cũng giảm
xuống từ 47,98% năm 2009 còn 44,19% vào năm 2010. Đây là dấu hiệu tốt thể hiện
doanh nghiệp đã cố gắng thanh toán các khoản nợ ngân hàng.
1.4.2 Cơ sở vật chất
Công ty Cổ phần lâm sản Nam Định với các ngành kinh doanh hàng lâm sản,
hàng thủ công mỹ nghệ, mộc công cụ tiêu thụ trong nước và xuất khẩu hợp tác với
Lào về chế biến lâm sản hàng hoá. Nhập khẩu gỗ lâm sản và các phụ liệu công cụ
phục vụ sản xuất kinh doanh của công ty. Năm 2004 mặc dù với hai cơ sở sản xuất: là
xí nghiệp chế biến gỗ lâm sản xuất khẩu Nam Định và xí nghiệp chế biến gỗ Trình
Xuyên nhưng chỉ đáp ứng được với công suất 10.000 m
3
/ năm tương đương với 2
triệu USD/năm, chưa đủ đáp ứng nhu cầu khách hàng. Tại hai xí nghiệp trên không
thể mở rộng mặt bằng sản xuất được nữa nên công ty đã chớp thời cơ xin UBND tỉnh
Nam Định được 3200m

2
đất để mở rộng công suất lên 21.000m
3
gỗ/năm đạt doanh
thu xuất khẩu 3 - 5triệu USD/năm. Do công ty luôn luôn quan tâm chú trọng đến quy
trình sản xuất nên sản lượng các sản phẩm sản xuất ra của công ty luôn vượt mức chỉ
tiêu kế hoạch đề ra. Sản lượng của năm sau luôn cao hơn năm trước.
SV. Phạm Minh Trí 15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH :Kinh tế quốc dân
1.4.3 Quy trình, Công nghệ sản xuất
 Quy trình sản xuất
 Công nghệ sản xuất
Công ty thường dùng khoảng 8% lợi nhuận để tiến hành tái đầu tư trang thiết
bị. Tỷ lệ này phù hợp với tỷ lệ trung bình của ngành.
Công ty đã đầu tư 100% máy móc thiết bị được mua là thiết bị mới, 80% máy
móc nhập từ nước ngoài trong đó 50% được nhập từ Đài Loan, 30% nhập từ Ý và
Đức. Điều này cho thấy công ty khá quan tâm về mặt máy móc thiết bị. Và với mức
trang bị về máy móc thiết bị như thế này là khá tốt cho hoạt động sản xuất. Thế
nhưng lực lượng công nhân lao động của công ty vẫn chưa được đào tạo, chưa đủ khả
năng để tiếp thu dây truyền công nghệ. Các máy móc thiết bị đơn giản công ty chọn
mua các mặt hàng được sản xuất từ các công ty trong nước. Điều này dẫn đến việc
thiếu đồng bộ trong dây truyền sản xuất.
Công ty thiếu lực lượng công nhân, nhân viên tiến hành nghiên cứu, cải tiến sản
phẩm; Chưa có đội ngũ giám sát chất lượng sản phẩm từng khâu, do đó tỷ lệ hàng phế
SV. Phạm Minh Trí
Gỗ các loại
Sơ chế II
(Bào, cắt)
Pha, cắt tạo dáng
Sơ chế I (Pha xẻ gỗ

theo quy cách )
Ngâm, tẩm hoá chất
sấy
Bào, đục, phay, chà
nhám
Lắp ráp
Ghép tấm
Kiểm tra chi tiết
sản phẩm
Đóng gói sản phẩm Hoàn thiện lắp ráp
sản phẩm
Sản phẩm hoàn
thiện
16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH :Kinh tế quốc dân
phẩm còn khá nhiều dẫn đến tăng chi phí; Chưa có sự chuyên môn hoá trong quy trình
sản xuất.
Nhìn chung số lượng máy móc thiết bị của công ty tương đối đầy đủ để phục vụ
cho quá trình sản xuất sản phẩm, do đó nó có tác dụng không nhỏ đến chất lượng sản
phẩm và sản lượng của công ty. Nhưng cán bộ công nhân viên có tay nghề còn thiếu
trầm trọng, thiếu các khâu kiểm soát chất lượng sản phẩm. Khả năng thay đổi mẫu mã
sản phẩm còn kém.
1.4.4 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty
Là một doanh nghiệp hạch toán độc lập nên công ty Cổ phần lâm sản Nam
Định coi tiêu thụ sản phẩm là yếu tố sống còn của doanh nghiệp. Trong thời gian qua
nhìn chung việc tiêu thụ sản phẩm của công ty là tốt. Sản phẩm được tiêu thụ tốt nhất
là bàn ghế ngoài trời. Tiếp đến là đồ mộc nội thất, ván sàn, ván trang trí.
Riêng bàn ghế ngoài trời, năm 2006 công ty bán được hơn 10000 bộ bàn ghế,
năm 2007 bán được 17000 bộ, năm 2008 bán được 20000bộ. Và đối với loại hàng này
thì chủ yếu suất sang Nhật, EU và Mỹ.

Đối với mặt hàng nội thất năm 2006 công ty bán được 7680 sản phẩm, năm 2007
công ty bán được 9560 sản phẩm. Năm 2008 bán được 1100 sản phẩm. Đối với sản phẩm
này thì suất được nhiều sang Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật.
1.5 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty thời gian gần đây
Trải qua một thời gian dài xây dựng và phát triển Công ty cổ phần lâm sản
Nam Định đã gặp phải những bước thăng trầm đáng kể. Mặc dù vậy, Công ty đã
khẳng định được mình thông qua việc khai thác tốt các tiềm năng, thế mạnh sẵn có
đồng thời hạn chế, khắc phục được những khó khăn gặp phải.
Qua bảng số liệu trên đây (bảng 1.3) cho thấy trong những năm gần đây công
ty luôn làm ăn có lãi. Nếu lợi nhuận trước thuế năm 2008 là 1.248.500.809 thì sang
SV. Phạm Minh Trí 17
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH :Kinh tế quốc dân
năm 2009 đã tăng 1,67% cụ thể là 3.343.054.370 và đến năm 2010 con số này tiếp
tục tăng 0,3% đạt ngưỡng 4.375.997.543. Đồng thời các khoản nộp ngân sách cũng
tăng lên không ngừng với kết quả là năm sau cao hơn năm trước. Cụ thể là năm 2009
so với năm 2008 tăng 0,1% tương ứng hơn 59 triệu đồng, sang năm 2010 con số này
tăng lên gần 160 triệu đồng tương ứng với 2,5 %. Thu nhập của người lao động ngày
càng cao và ,đời sống được cải thiện.
Bảng 1.3: Tổng hợp kết quả kinh doanh trong 3 năm gần đây của công ty
Đơn vị tính: đồng
(Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2008, 2009, 2010)
SV. Phạm Minh Trí
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 So sánh 2009/2008 So sánh 2010/2009
+/- % +/- %
Tổng số
sản xuất
kinh doanh
74.972.968.476 115.298.127.458 175.197.156.467 40325158982 53,78 59899029009 51,95
Tổng
doanh thu

74.972.968.476 115.298.127.458 175.197.156.467 40325158982 53,78 59899029009 51,95
Tổng lợi
nhuận
trước thuế
1.248.500.809 3.343.054.370 4.375.997.543 2094553561
1,67
1032943173
0,3
Nộp ngân
sách
581.507.401 640.759.097 800.545.017 59251696
0,1
159785920
0,25
Thu nhập
bình quân
người/thán
g
1.500.000 2.000.000 2.500.000 500.000 0,33 500.000 0,25
18
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH :Kinh tế quốc dân
2. Tình hình xuất khẩu mặt hàng lâm sản Việt nam trong những năm gần đây.
2.1 Thực trạng ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam
2.1.1 Quy mô năng lực sản xuất
Các doanh nghiệp sản xuất và chế biến gỗ ở Việt Nam bao gồm các công ty nhà
nước (374 doanh nghiệp), các công ty trách nhiệm hữu. Đa số các công ty sản xuất và
chế biến các sản phẩm gỗ tập trung chủ yếu các tỉnh miền Nam (TP.Hồ Chí Minh,
Bình Dương, Đồng Nai…), các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên ( Bình Định, Gia Lai,
Đắc Lắc…) một số công ty, thường là các công ty sản xuất và xuất khẩu đồ gỗ mỹ
nghệ, tập trung ở các tỉnh phía Bắc và khu đồng bằng sông Hồng như Hà Nội, Bắc

Ninh, Hà Tây, Vĩnh Phúc…
Nhìn chung quy mô của các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ xuất khẩu là các xí nghiệp
vừa và nhỏ, sản xuất kết hợp thủ công và cơ khí. Các doanh nghiệp sản xuất các mặt
hàng đồ gỗ công nghiệp thường có sự đầu tư mới về các trang thiết bị và công nghệ
tiên tiến phục vụ sản xuất, trong khi đó đại bộ phận các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ
mỹ nghệ có hệ thống các thiết bị khá lạc hậu không đáp ứng được yêu cầu của các
đơn hàng lớn hay các thị trường yêu cầu chất lượng cao.
Bảng 1.4: Phân bố doanh nghiệp chế biến và phân bố rừng sản
xuất
Vùng
Diện tích rừng sản
xuất
Số lượng
doa
nh
nghiệp chế biến
Diện tích
(ha)
Cơ cấu
(%)
Cả
nước
4.787.711
100
2526
Miền
Bắc
2.045.252
42,71
497

Tây
Bắc
105.018
2,20
216
Đông
bắc
1.110.777
23,18
135
ĐB Sông
Hồng
14.559
0,23
216
Bắc Trung
bộ
841.898
17,56
127
Miền
Nam
2.415.495
50,29
2029
DH Nam Trung
bộ
378.520
7,90
185

Tây
nguyên
1.639.975
34,23
185
Đông Nam
bộ
214.875
4,47
1493
ĐB Sông Cửu
Long
182.089
3,69
166
(Nguồn: BộNN&PTNT
)
SV. Phạm Minh Trí 19
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH :Kinh tế quốc dân
Ngành chế biến gỗ Việt Nam đang phát triển với tốc độ rất nhanh trong những
năm gần đây, vươn lên là một trong 7 mặt hàng đem lại kim ngạch xuất khẩu hàng
gỗc chế biến lớn nhất ở khu vực Đông Nam Á. Hiện cả nước có khoảng 2000 doanh
nghiệp chế biến gỗ với năng lực chế biến 2.2 - 2.5 triệu mét khối gỗ tròn mỗi năm,
trong đó có 450 công ty chuyên sản xuất khẩu (120 công ty chuyên sản xuất hàng
ngoài trời và 330 công ty sản xuất hàng nội thất).
2.1.2 Thị trường xuất khẩu các sản phẩm đồ gỗ Việt Nam tại các quốc gia trong
năm gần đây
Hầu hết các sản phẩm gỗ của các doanh nghiệp Việt Nam chịu sự cạnh tranh
gay gắt từ các doanh nghiệp của Trung Quốc, Thái Lan, Inđônêsia, Malaysia, các
nước Đông Âu và Mỹ Latinh

Biểu đồ 1: cơ cấu thị trường xuất khẩu sản phẩm gỗ năm 2010

(Nguồn: Bộ NN&PTNT)

SV. Phạm Minh Trí 20
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH :Kinh tế quốc dân
Thị trường xuất khẩu của đồ gỗ Việt Nam đã có nhiều biến chuyển mạnh mẽ
trong những năm gần đây, từ chỗ tập trung vào các thị trường trung chuyển như Đài
Loan, Hàn Quốc, Singapore… để tái xuất khẩu sang một nước thứ ba, đến nay đã xuất
khẩu trực tiếp sang các thị trường của người tiêu dùng. Hiện tại các sản phẩm đồ gỗ
của Việt Nam đã có mặt ở 120 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, với các chủng
loại sản phẩm đa dạng, từ hàng trang trí nội thất trong nhà, ngoài trời … đến các mặt
hàng dăm gỗ. Kim ngạch xuất khẩu gỗ liên tục tăng.
Trong những năm tới việc duy trì đà phát triển các thị trường truyền thống (cả
thị trường trung chuyển lẫn thị trường người tiêu dùng trực tiếp) để thông qua đó uy
tín và chất lượng của sản phẩm gỗ xuất khẩu Việt Nam tiếp cận nhanh hơn tới người
tiêu dùng ngành gỗ Việt Nam sẽ tập trung phát triển một số thị trường mục tiêu, có
nền kinh tế ổn định, thương mại hoà thiện, hệ thống phân phối rộng khắp và năng
động bao gồm:EU, Mỹ, Nhật Bản, Liên Bang Nga
Khách hàng chủ đạo đối với các sản phẩm gỗ Việt Nam được xác định là các nhà
nhập khẩu và các nhà phân phối .Thực tế năng lực tài chính tiếp thị nghiên cứu thị
trường và phát triến sản phẩm của các doanh nghiệp còn yếu, nên nếu trực tiếp thiết
lập các kênh phân phối, mạng lưới tiêu thụ và nghiên cứu nhu cầu phát triển của thị
trường sẽ thực sự khó khăn đối với mỗi doanh nghiệp. Việc sử dụng các kênh phân
phối sẵn có và khả năng phát triển thị trường của các nhà phân phối và nhập khẩu tại
các thị trường lớn là giải pháp hữu hiệu nhất để tăng sản lượng thâm nhập thị trường
đồng thời tiết kiệm chi phí cho công tác tiếp thị
2.1.3 Các sản phẩm xuất khẩu
Sản phẩm gỗ xuất khẩu của Việt Nam từ chỗ chỉ là sản phẩm gỗ thô (gỗ tròn, gỗ
xẻ) đã phát triển lên một trình độ gia công cao hơn, áp dụng công nghệ tẩm, sấy,

trang trí bề mặt… xuất khẩu các sản phẩm hoàn chỉnh, sản phẩm có giá trị gia tăng
SV. Phạm Minh Trí 21
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH :Kinh tế quốc dân
về công nghệ và lao động. Có thể chia các sản phẩm gỗ xuất khẩu của Việt Nam
thành 4 nhóm chính:
• Nhóm một: nhóm sản phẩm đồ mộc ngoài trời bao gồm các loại bàn ghế
vườn, ghế băng, ghế che nắng, ghế xích đu…làm hoàn toàn từ gỗ hoặc kết hợp
các vật liệu khác như sắc, nhôm, nhựa…
• Nhóm thứ hai: nhóm sản phẩm đồ mộc trong nhà bao gồm các loại bàn, ghế,
tủ, giường, giá kê sách, đồ chơi, ván sàn…làm hoàn toàn từ gỗ hay kết hợp với
các vật liệu khác như da, vải…
Biểu đồ 2: Cơ cấu sản phẩm lâm sản xuất khẩu nước ta năm 2010

(Nguồn: Bộ NN&PTNN)
• Nhóm thứ ba: nhóm đồ mỹ nghệ chủ yếu từ gỗ rừng tự nhiên gồm bàn, ghế,
tủ…áp dụng các công nghệ chạm, khắc, khảm…
• Nhóm thứ tư, sản phẩm dăm gỗ, sản xuất từ gỗ rừng trồng mọc nhanh như gỗ
keo gỗ, bạch đàn…
SV. Phạm Minh Trí 22
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH :Kinh tế quốc dân
2.1.4 Nguồn nguyên liệu
Nguồn nguyên liệu gỗ cho sản phẩm gỗ xuất khẩu từ chỗ dựa vào rừng tự nhiên là
chính đã chuyển sang dựa vào nguồn gỗ nhập khẩu và gỗ rừng trồng. Để bù đắp sự
thiếu hụt về nguyên liệu gỗ rừng tự nhiên, hàng năm Việt Nam phải nhập khẩu
khoảng 250.000m3 đến 300.000m3 gỗ từ các nước lân cận và tăng cường sử dụng gỗ
rừng trồng, ván nhân tạo để sản xuất hàng xuất khẩu.
Bảng 1.5: Kim ngạch nhập khẩu gỗ của Việt Nam từ các nước khu vực
Đơn vị tính: 1.000 USD
Nước/khu vực Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Malaysia 27.560 30.438 61.448 59.500 142.663

Lào 36.024 34.778 36.181 57.007
Campuchia 11.698 17.580 28.022 28.900 42.294
Mü 745 4.934 16.658 17.300 29.554
Đà i Loan 4.361 6.399 11.265 28.935
Thái Lan 9.295 5.753 11.114 20.662
New Zealand 2.796 4.154 8.885 17.899
Indonesia 20.431 22.718 14.475 17.300 11.457
Singapore 11.018 2.779 5.222 10.113
Các nước khác 27.654 31.779 56.417 258.370
Tổng cộng 151.582 161.312 249.687 250.000 514.954
(Nguồn: tổng cục thống kê)
Nhằm chủ động chuẩn bị nguồn gỗ bên cạnh việc trồng rừng Vệt Nam đã đang tích
cực phát triển các nhà máy sản xuất ván nhân tạo, đóng một vai trò rất quan trọng cho
ngành chế biến gỗ xuất khẩu.
2.1.5 Năng lực kinh doanh của ngành
Sức cạnh tranh kém:
Số lượng và chất lượng đội ngũ công nhân chế biến gỗ của Việt Nam chưa đáp
ứng yêu cầu của ngành, hiện còn thiếu nhiều kỹ năng, trong đó chưa biết hoặc chưa
được đào tạo về khả năng tận dụng thời gian thao tác, đứng máy, chưa có ý thức tiết
kiệm năng lượng và nguyên liệu gỗ.
SV. Phạm Minh Trí 23
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH :Kinh tế quốc dân
Nhập khẩu 80% nguyên liệu nên bị động về nguồn nguyên liệu gỗ. Mặt khác,
nhiều doanh nghiệp trong nước có quy mô nhỏ nhưng sản xuất kinh doanh khép kín từ
khâu cung ứng nguyên liệu và thực hiện hầu hết các công đoạn của quá trình chế biến
gỗ. Các doanh nghiệp này khó khăn về vốn và phải vay thương mại để kinh doanh,
phân bổ chi phí quản lý cho nhiều quá trình nên hiệu quả thấp hơn nhiều so với các
nhà máy quy mô lớn.
2.2 Tình hình xuất khẩu hàng lâm sản của Việt Nam thời gian qua
2.2.1. Phân tích chung

Hầu hết các sản phẩm đồ gỗ của các doanh nghiệp Việt Nam chịu sự cạnh tranh
gay gắt từ các doanh nghiệp của Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, các
nước Đông Âu và Mỹ La Tinh. Chỉ tính riêng Trung Quốc đã có trên 50.000 cơ sở
sản xuất với hơn 50 triệu nhân công và sản xuất với doanh số gần 20 tỷ USD.
Thị trường xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam đã có nhiều biến chuyển mạnh mẽ
trong những năm gần đây, từ chỗ tập trung vào các thị trường trung chuyển như Đài
Loan, Singapore, Hàn Quốc để tái xuất khẩu sang một nước thứ ba; đến nay đã
xuất khẩu trực tiếp sang các thị trường của người tiêu dùng.
Hiện tại, các sản phẩm đồ gỗ của Việt Nam có mặt ở 120 quốc gia và vùng lãnh
thổ trên thế giới, với các chủng loại sản phẩm đa dạng, từ hàng trang trí nội thất
trong nhà, hàng ngoài trời đến các mặt hàng dăm gỗ. Kim ngạch xuất khẩu gỗ liên
tục tăng. Chỉ tính riêng các mặt hàng gỗ và đồ gỗ được sản xuất trên dây chuyền
công nghiệp, năm 1998 mới đạt 135 triệu USD thì đến năm 2002 con số này đã lên
đến 431 triệu USD, năm 2003 đạt 567 triệu USD và năm 2004 đánh dấu thành công
của ngành chế biến gỗ Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu đạt 1,05 tỉ USD, tăng
86% so với năm 2003. EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ là những thị trường dẫn đầu mức tiêu
thụ sản phẩm gỗ của Việt Nam, chiếm hơn 70% tổng giá trị sản phẩm gỗ xuất khẩu
của Việt Nam, trong đó EU chiếm xấp xỉ 28%, Nhật Bản chiếm 24% và Hoa Kỳ
SV. Phạm Minh Trí 24
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH :Kinh tế quốc dân
chiếm hơn 20%. Đồ nội thất dùng trong phòng khách, phòng ăn là một trong những
sản phẩm được tiêu thụ nhiều nhất trên các thị trường. Đồ nội thất dùng trong phòng
khách, phòng ăn của Việt Nam ngày càng có mặt tại các thị trường chính như Hoa
Kỳ, EU và Nhật Bản, tiềm năng cho xuất khẩu sản phẩm gỗ loại này còn rất lớn cho
các doanh nghiệp.
Bảng 1.6: Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam
Đơn vị tính: Tỷ USD
(Nguồn: tổng cục thống kê)
Nhìn vào bảng số liêu trên (bảng 1.6) ta thấy kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ
của Việt Nam ngày càng tăng, từ 32,32 tỷ USD (năm 2005) lên 71, 63 tỷ USD tăng

39.31 tỷ USD tương ứng với tỷ lệ tăng 121,63%, đây là con số tăng trưởng cho thấy
mặt hàng đồ gỗ của Việt Nam ngày càng được nhiều nước ưa chuộng bởi mẫu mã và
chất liệu, khẳng định thương hiệu trên thị trường quốc tế.

SV. Phạm Minh Trí
Năm
Kim ngạch xuất khẩu
của cả nước
Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ
Giá trị Tỷ trọng(%)
2005
32,23 1,45 4,50
2006
39,60 1,93 4,87
2007
48,38 2,40 4,96
2008
62,69 2,83 4,51
2009
56,58 2,55 4,51
2010
71,63 3,50 4,89
25

×