Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Thiết kế phòng khách quốc tế trường đại học Lâm nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (751.81 KB, 54 trang )

Thiết kế phòng khách quốc tế trường đại học Lâm nghiệp
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hoạt động tiếp khách là một hoạt động thường xuyên diễn ra trong mỗi
gia đình, mỗi cơ quan công sở. Hoạt động này đã được hình thành từ rất lâu
đời, từ khi con người có sự giao tiếp, đi lại, quan hệ với nhau. Tuy không tạo
ra của cải vật chất nhưng hoạt động này lại giúp cho các mối quan hệ trở nên
thân mật, gần gũi hơn, thúc đẩy sự thành công trong hợp tác, làm ăn, buôn
bán....Vì vậy mà mỗi gia đình, mỗi cơ quan công sở luôn luôn dành ra một
không gian sang trọng lịch sự nhất của mình làm không gian tiếp khách. Sự
sang trọng lịch sự của mỗi không gian tiếp khách cũng ngày càng hoàn thiện
hơn cùng với sự phát triển của tư duy, sáng tạo và óc thẩm mỹ của con người,
nhằm mục đích nâng cao hiệu quả tiếp khách.
Trường Đại học Lâm nghiệp là một trong những trường Đại học đầu
ngành của cả nước, chuyên nghiên cứu về lĩnh vực Lâm nghiệp. Với sự phát
triển ngày càng lớn về quy mô và chất lượng đào tạo của Nhà trường, hiện
nay trường đã và đang mở rộng các mối quan hệ giao, lưu hợp tác với các
trường, các tổ chức trong nước và quốc tế. Hàng năm có hàng trăm đoàn
khách trong nước và quốc tế tới thăm và làm việc tại trường, điều đó đòi hỏi
Nhà trường phải có một không gian tiếp khách thật sang trọng, lịch sự, ấn
tượng để các hoạt động tiếp khách diễn ra tốt đẹp nhất, mở rộng các mối quan
hệ của Nhà trường.
Trước những điều kiện thực tiễn đó, được sự đồng ý của trường Đại
học Lâm nghiệp, cùng sự cho phép của khoa Chế biến lâm sản tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài "Thiết kế phòng khách quốc tế trường đại học Lâm
nghiệp" dưới sự hướng dẫn của Thầy giáo-KS. Lý Tuấn Trường. Đây là một
đề tài hoàn toàn mới, được áp dụng cho một đối tượng cụ thể đó là trường Đại
học Lâm nghiệp.

1
Thiết kế phòng khách quốc tế trường đại học Lâm nghiệp
CHƯƠNG I


NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Trên cơ sở tìm hiểu về đặc điểm, yêu cầu cơ bản của phòng khách
công sở, kết hợp với việc tìm hiểu thực trạng hoạt động ngoại giao, tiếp khách
của Nhà trường để chọn ra các trang thiết bị và vật liệu nội thất cho phù hợp
với một phòng khách quốc tế.
- Đưa ra được phương án bố trí các yếu tố nội thất của phòng khách.
Phương án bố trí này dựa trên cơ sở nghiên cứu về các hoạt động tiếp khách
của Trường, đảm bảo các yêu cầu về công năng cũng như tính thẩm mỹ cao,
đồng thời cũng phải phù hợp với những điều kiện vật chất hiện tại.
- Đưa ra được thiết kế sơ bộ một số đồ đạc chính (sản phẩm mộc) của
phòng khách quốc tế trường §¹i häc L©m nghiÖp.
1.2 Nội dung nghiên cứu
- Tìm hiểu về các đặc điểm và các yêu cầu cơ bản đối với phòng khách
nơi công sở, phòng khách quốc tế.
- Tìm hiểu về trang thiết bị và vật liệu nội thất phục vụ cho phòng
khách nơi công sở.
- Thiết kế phòng khách quốc tế trường Đại học Lâm nghiệp trên cơ sở
nghiên cứu về điều kiện thực tiễn của nhà trường.
1.3 Phạm vi nghiên cứu
- Các vấn đề tìm hiểu chỉ dừng lại ở những yếu tố chung, cơ bản nhất
chứ không đi sâu vào tìm hiểu cho từng loại phòng khách công sở cụ thể.
- Các trang thiết bị phục vụ cho phòng khách quốc tế trường Đại học
Lâm nghiệp được lựa chọn cho phù hợp với ý đồ thiết kế.
- Thiết kế sơ bộ một số sản phẩm nội thất.
- Đề tài chỉ dừng lại ở công đoạn thiết kế chứ không đi vào thi công cụ
thể.

2
Thiết kế phòng khách quốc tế trường đại học Lâm nghiệp

1.4 Phương pháp nghiên cứu.
-Phương pháp kế thừa được thực hiện trong việc tổng hợp các tư liệu
nghiên cứu về các nguyên tắc thiết kế phòng khách nơi công sở.
-Việc nghiên cứu về bản chất, quy luật các hoạt động tiếp khách và tìm
hiểu tình hình tiếp khách của trường Đại học Lâm nghiệp để xây dựng ý đồ
thiết kế được thực hiện bằng phương pháp khảo sát thực tế và tư duy logic.

3
Thiết kế phòng khách quốc tế trường đại học Lâm nghiệp
CHƯƠNG II
CƠ SỞ THIẾT KẾ
2.1. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu
Có thể nói rằng hoạt động tiếp khách là một loại hình hoạt động hết sức
quan trọng, nó đã xuất hiện từ khi con người có mối quan hệ qua lại với nhau
và ngày càng phát triển cùng với sự phát triển của xã hội. Hoạt động này tuy
không trực tiếp tạo ra được của cải vật chất nhưng nó lại có tác động đến sự
thành công của các mối quan hệ làm ăn buôn bán, giao lưu, hợp tác,... Vì vậy
mà các hoạt động tiếp khách rất được quan tâm ở mọi nơi trên Thế Giới. Các
nhà khoa học, các kiến trúc sư đã phải bỏ ra nhiều công sức để nghiên cứu
tâm sinh lý, hoạt động của con người khi tham gia các hoạt động tiếp khách,
các yếu tố tác động đến tâm sinh lý của con người, từ đó đưa ra các phương
án thiết kế không gian nội thất của phòng khách cho phù hợp với từng hoàn
cảnh, từng điều kiện cụ thể.
Qua các nghiên cứu và phân tích người ta đã chia phòng khách làm hai
dạng chính đó là: phòng khách gia đình và phòng khách nơi công sở. Sự khác
biệt cơ bản giữa hai loại phòng khách này đó là số lượng khách: đối với
phòng khách gia đình thường số lượng khách rất ít chỉ một vài người, còn đối
với phòng khách nơi công sở thì khách thường đến theo đoàn vì vậy lượng
khách sẽ đông hơn, từ đó dẫn đến việc bố trí nội thất và không gian phòng
khách cũng khác nhau.

Ở Việt Nam hiện nay phòng khách cũng được phân làm hai loại đó là
phòng khách gia đình và phòng khách công sở. Vấn đề nội thất phòng khách
công sở hiện nay đang được quan tâm rất nhiều. Ở một số trường ĐH như:
ĐH Kiến Trúc, ĐH Xây Dựng, ĐH Mỹ Thuật Công Nghiệp,... và một số công
ty thiết kế nội thất hiện nay đã có nhiều đề tài nghiên cứu về phòng khách
công sở. Tuy nhiên, các đề tài này chỉ là thiết kế cho một cơ quan cụ thể nào đó.
Đề tài "Thiết kế phòng khách quốc tế trường ĐHLN" là một đề tài
hoàn toàn mới vì nghiên cứu này được thực hiện trong một điều kiện cụ thể,

4
Thiết kế phòng khách quốc tế trường đại học Lâm nghiệp
ứng dụng cho một đối tượng cụ thể đó là trường Đại học Lâm nghiệp Việt
Nam.
2.2 Cơ sở lý thuyết
2.2.1. Các nguyên lý thiết kế mỹ thuật
Thiết kế nội thất bên trong liên quan đến việc lựa chọn các thành phần
thiết kế và sự bố trí các thành phần đó giữa không gian để thoả mãn các yêu
cầu về công năng và tính thẩm mỹ. Để đảm bảo các yêu cầu này thì quá trình
thiết kế cần phải tuân theo các nguyên tắc thiết kế đó là:
* Tỷ lệ
Tỷ lệ cho biết mối quan hệ giữa phần này với phần khác trong cùng
một vật hay giữa vật này với vật khác trong cùng một không gian cụ thể. Mối
quan hệ này có thể là về số lượng, về kích cỡ hay mức độ,...khi lựa chọn hay
bố trí các sản phẩm nội thất phải bố trí tỷ lệ giữa các vật vì kích thước của
một vật sẽ bị ảnh hưởng bởi kích thước tương đối của vật khác đặt trong môi
trường của nó. Các phần của một thành phần thiết kế, giữa một vài thành
phần, hình thức và sự khép kín không gian, như vậy sẽ làm cho không gian
nội thất trở nên cân đối, hợp lý nâng cao giá trị thẩm mỹ cho căn phòng,...
* Tỷ xích
Nguyên lý thiết kế của tỷ xích là sự liên quan tỷ lệ giữa các bộ phận

cho cân đối. Tỷ xích cũng như tỷ lệ đều có quan hệ với kích thước của mọi
vật.
Tỷ xích thị giác nói tới độ lớn của vật nào đó xuất hiện khi có sự so
sánh với các vật khác xung quanh nó. Như vậy, tỷ xích của một vật thường là
những nhận xét chúng ta đưa ra dựa vào sự liện hệ hay dựa vào kích thước
của một vật nào khác gần đó hoặc những yếu tố xung quanh. Tỷ xích không
chỉ xuất hiện giữa các đồ vật mà còn xuất hiện trong mối quan hệ giữa người
và đồ vật.
Sự xác định tỷ xích của một không gian nội thất không bị hạn chế bởi
các mối quan hệ của ai cả. Các thiết bị nội thất có thể liên quan đồng thời tới
toàn bộ không gian và tới các thiết bị khác tới những người sử dụng không

5
Thiết kế phòng khách quốc tế trường đại học Lâm nghiệp
gian phòng đó. Một vật có thể có tỷ xích bình thường với vật này nhưng lại có
tỷ xích khác thường nếu đem so sánh với các vật khác. Những yếu tố tỷ xích
có thể thu hút sự chú ý, tạo nên điểm nhấn cho căn phòng.
* Sự cân bằng
Không gian nội thất và các yếu tố quanh nó như: đồ đặc, đèn sáng và
các yếu tố trang trí khác thường một tổng thể hình thể, kích thước, màu sắc và
chất liệu. Những yếu tố này được nhận biết như thế nào là do sự đáp ứng, sự
thích dụng của đồ đạc để đạt được nhu cầu thẩm mỹ. Lúc này những yếu tố sẽ
thu xếp để đạt được sự cân bằng thị giác, một sự cân bằng giữa thị giác được
tạo bởi các thành phần, giữa thành phần trong tổng thể không gian nội thất
đều có những nét đặc trưng riêng về hình khối về kích thước, màu sắc, chất
liệu.
Có hai kiểu cân bằng cơ bản có thể sử dụng trong phòng khách quốc tế
Đại học Lâm nghiệp đó là:
- Cân bằng đối xứng trục: Đây là kết quả sự sắp xếp các yếu tố chuẩn,
sự tương ứng trong hình dáng, kích thước và vị trí liên quan đến một đường

hay trục gọi là trục đối xứng.
- Cân bằng đối xứng xuyên tâm: Đây là kết quả của việc tổ chức các
yếu tố xung quanh điểm trung tâm. Nó tạo ra một bố cục tập trung và nhấn
mạnh điểm giữa như một điểm trọng tâm của căn phòng.
Đây là hai phương pháp có sức thuyết phục để thiết lập quy tắc thi giác,
tạo nên sự đồng nhất cho căn phòng và đơn giản hoá trong việc tổ chức bố
cục của phòng.
* Sự hài hoà
Sự hài hoà có thể được hiểu là sự phù hợp hay hài lòng về các thành
phần trong một bố cục. Nguyên tắc hài hoà đòi hỏi sự chọn lọc kỹ lưỡng các
yếu tố, chia những nét riêng hay những đặc tính chung như hình dáng, màu
sắc, chất liệu hay vật liệu. Nó lặp lại ở một điểm chung đó là tạo ra một sự
thống nhất và hài hoà thị giác giữa các yếu tố trong nội thất.

6
Thiết kế phòng khách quốc tế trường đại học Lâm nghiệp
Sự hài hoà khi sử dụng quá nhiều yếu tố có đặc điểm giống nhau có thể
dẫn đến bố cục không linh hoạt. Sự đa dạng trong trường hợp khác khi lạm
dụng nó để làm cơ sở cho sự phong phú có thể dẫn đến sự hỗn loạn thị giác.
Một sự đa dạng làm sinh động và tạo sự thú vị của khung cảnh nội thất.
* Nhịp điệu
Nguyên lý thiết kế nhịp điệu là dựa vào sự lặp đi lặp lại của các yếu tố
trong không gian. Sự lặp l¹i này không chỉ tạo nên sự thống nhất thị giác mà
còn tạo nên sự chuyển động mang tính nhịp điệu mà mắt và tâm trí người
quan sát có thể theo hướng nào đó bên trong một bố cục hoặc xung quanh
không gian.
Hình thái đơn giản nhất là sự nhắc lại các không gian đều đặn của các
yếu tố giống nhau theo một đường kẻ. Khi những kiểu mẫu này trở nên quá
đơn điệu nó có thể dùng để thiết lập một nhịp điệu cho những phần chính
hoặc để xác định một tuyến chất cho đường viền hay để trang trí.

Các hình mẫu phức tạp có nhịp điệu được thực hiện bằng cách tạo mối
quan hệ thị giác cho các yếu tố, tức là liên kết các vật liền kề nhau hoặc phân
chia các điểm cơ bản giữa chúng.
Không gian của các yÕu tố liên tục của nhịp độ của nhịp điệu thị giác
có thể thay đổi, tạo thành và nhấn mạnh những điểm cần thiết trong khối.
Hiệu quả về nhịp điệu có thể làm duyên dáng, truyền cảm, dứt khoát và đột
ngột. Mỗi chuỗi hình mẫu có nhịp điệu, nhưng khi sự đột biến của một yếu tố
độc đáo có thể làm tăng tính tự nhiên của hình mẫu.
Trong khi những yếu tố lặp lại để có tính liên tục, phải có một đặc điểm
thông thường, chúng ta có thể thay đổi hình thù, chi tiết, màu sắc, chất liệu.
Những sự khác biệt có thể tạo thành sự phong phú thị giác và có thể dẫn tới
những mức độ đa dạng khác nhau. Một nhịp điệu xen kẽ có thể đặt nằm
ngang, hoặc những biến tấu có thể được sắp xếp tăng lên về kích cỡ, giá trị,
màu sắc để định hướng cho chuỗi.
Nhịp điệu thị giác rễ ràng nhận ra nhất khi tạo thành một mẫu theo
đường, trong một không gian nội thất chuỗi không theo tính chất tuyến gần

7
Thiết kế phòng khách quốc tế trường đại học Lâm nghiệp
những hình thù, màu sắc và chất liệu có thể cung cấp những nhịp điệu tinh tế
hơn mà mắt thường không thể nhận thấy ngay.
* Sự nhấn mạnh
Nguyên lý nổi bật của sự nhấn mạnh luôn tồn tại cùng với điểm nhấn
và phụ thuộc vào các yếu tố trong việc sắp đặt của người thiết kế néi thất. Một
không gian nội thất không có điểm nhấn sẽ gây sự buồn tẻ, tuy nhiên nếu
nhiều điểm nhấn quá sẽ gây sự hỗn loạn, nhàm chán, giảm giá trị từ cái có giá
trị.
Một yếu tố đặc biệt nổi bật có thể cho ta cái nổi bật đó bởi kích thước,
màu sắc, kết cấu ... nó tuỳ vào không gian cụ thể. Một yếu tố hay nét đặc biệt
có thể nổi bật bởi vị trí đặc biệt và hướng của nó trong không gian.

Để làm tăng sự nổi bật một yếu tố có thể đặt hướng tương phản với các
bình diện bình thường trong không gian và các yếu tố khác trong nó, nó có thể
được chiếu sáng đặc biệt, những đường phụ, yếu tố phụ có thể sắp xếp hướng
tới điểm chú ý, điểm đặc biệt mà ta cần nhấn mạnh.
2.2.2. Ánh sáng nội thất
Ánh sáng nội thất là yếu tố đầu tiên đánh thức không gian nội thất,
không có ánh sáng thì sẽ không có hình thể, màu sắc, vật liệu hay khoanh
vùng không gian nội thất. Chức năng thiết kế chiếu sáng là để chiếu ánh sáng
nhân tạo hay tự nhiên vào không gian của một môi trường nội thất và cho
phép những người sử dụng thực hiện các hoạt động với nhịp độ thích hợp,
chính xác, thoải mái, ngoài ra nó còn có tác dụng trang trí làm tăng thêm giá
trị thẩm mỹ của căn phòng.
Bố trí ánh sáng và hình thức chiếu sáng được kết hợp với đặc điểm
không gian kiến trúc và việc sử dụng. Từ chỗ mắt của chúng ta nhìn phải
được chiếu sáng tốt nhất và độ sáng phải được pha chộn mạnh nhất trong
phạm vi hoạt động. Việc kết hợp này đặc biệt quan trọng trong việc quy
hoạch từng nguồn sáng theo khu vực hoặc chiếu sáng theo nhiệm vụ của từng
nơi.

8
Thiết kế phòng khách quốc tế trường đại học Lâm nghiệp
Một nguồn sáng có thể là một hình thức, một tuyến, một mặt phẳng hay
một khối và với mỗi nguốn sáng lại có ba phương pháp chiếu sáng khác nhau
đó là: Chiếu sáng tổng thể, chiếu sáng tập trung và chiếu sáng cục bộ. Việc
lựa chọn loại nguồn sáng và phương pháp chiếu sáng không chỉ dựa theo nhu
cầu cụ thể mà còn dựa theo không gian tự nhiên và hoạt động của người sử
dụng. Thiết kế chiếu sáng không chỉ đưa ra được lượng ánh sáng theo yêu cầu
mà còn phải đảm bảo được chất lượng chiếu sáng.
* Một số đặc điểm của ánh sáng
- Độ chiếu sáng

Độ chiếu sáng mà chỉ tiêu số liệu thiết kế chiếu sáng là thông lượng
ánh sáng trên một đơn vị diện tích:

dA
d
E
ϕ
=

ϕ
: Thông lượng ánh sáng (lm).
A: Diện tích (m
2
).
E: Độ chiếu (lx).
- Độ sáng
Là trình độ ngời sáng (sáng tỏ) của bản thân vật thể, đơn vị là cd/m
2
.
Để giảm mệt mỏi của mắt, độ sáng của các bộ phận và tỷ lệ phản xạ của môi
trường tác nghiệp yêu cầu phân bố hợp lý nhất định.
- Tỷ lệ độ sáng
Giữa mục tiêu thị giác và bối cảnh ( phía sau lưng) phải thiết kế độ so
sánh độ sáng (tỷ lệ độ sáng) hợp lý, độ so sánh dùng hệ số k biểu thị.
k = (L
0
-Lb)/Lb
L
0
: Độ sáng mục tiêu thị giác.

Lb: Độ sáng bối cảnh.
Hệ số độ sáng nhỏ nhất có thể nhận biết vật thể gọi là độ nhận biết nhỏ
nhất, 1/kmin

gọi là độ nhạy sáng, tức là độ nhạy nhìn rõ vật thể.
- Quan hệ giữa độ chiếu sáng và độ sáng

9
Thit k phũng khỏch quc t trng i hc Lõm nghip
sỏng ca (vt th) gia c, tng....liờn quan n t l phn quang b
mt v chiu b mt. Quan h ca nú nh sau:
B = 0,32.R.E
B: sỏng ca vt th.
R: H s phn x b mt vt th.
E: chiu ton b vt th.
2.2.3 Mu sc
Mi hỡnh nh thng ngy m mt chỳng ta thõu nhn c u cú
mu sc. Mu sắc giỳp chúng ta nhanh chúng phõn bit gia vt ny vi
vt khỏc khụng ch qua khi dỏng v c tớnh. Mu sc còn giỳp th hin
tớnh cỏch, s sang trng ca ch nhõn s hu vt cú mu sc ú. Trong vn
hc cỏc nh vn mợn mu sc xõy dng nờn cỏ tớnh nhõn vt ca mỡnh.
Trong giao thụng, mu sc c ỏp dng cho cỏc tớn hiu ca ốn lut l giỳp
cho mi ngi d dng nhn bit v chp hnh nghiờm chnh. Trong kiến
trúc nội thất mu sắc thờng đợc sử dụng để tạo ra các cảm giác tích cực
trong các phng ỏn thit k cụ thể, để che lấp đi những khuyết tật không
đáng thấy tạo nên vẻ đẹp hoàn thiện hơn cho bn thit k.
Mu sc s dng trong thit k kin trỳc v ni tht thng s dng h
thng biu th mu ca Munsell.
H thng biu th mu ca Munsell ly trc khụng gian ba chiu
biu th ba thuc tớnh ca mu sc l: Sc tng (hue), sc (chroma),

sỏng (value).

Hỡnh 1. Bng h thng mu ca Munsell

10
Thiết kế phòng khách quốc tế trường đại học Lâm nghiệp
- Sắc tương
Lập thể mầu munsell chia sắc tương ra làm 100 loại, trong đó 10 loại
mầu cơ bản như sau: Hồng (R), vàng (Y), lục (G), lam (B), tím (P), da cam
(RT), vàng lục (GY), lam lục (GB), lam da cam (PB), tím hồng (RP).
Sau đó hai loại mầu sắc cơ bản lại được chia làm 10 cấp cấu thành vòng
sắc tương hệ biểu thị mầu Munsell.
- Độ sáng
Hệ thống biểu thị mầu Munsell quy định từ 0-10 có 11 cấp độ sáng, lấy
đáy của trục thẳng đứng là mầu đen lý tưởng 0, đỉnh là mầu trắng lý tưởng 10,
ở giữa là mầu xám 1-9 , trục này là trục không sắc mầu .
- Độ mầu
Độ mầu của hệ thống biểu thị màu Munsell lấy mức độ tách khỏi trục
không sắc mầu để đánh giá. Độ mầu trên trục không sắc mầu là cấp 0, cách
trục càng xa độ mầu càng lớn, sắc tương khác nhau thì độ mầu lớn nhất ở độ
sáng khác nhau cũng khác nhau, trong tất cả các độ mầu tỷ số lớn nhất là 14
cấp.
- Sắc mầu và hiệu ứng tri giác
Mầu sắc kích thích người có thể gây nên hiệu ứng tâm lý tri giác cña
người. Loại hiệu ứng này có tính phổ biến nhưng thay đổi theo thời gian, địa
điểm và các điều kiện khác nhau. Hiệu ứng tâm lý của sắc mầu có 6 loại chủ
yếu.
+Cảm giác nhiệt độ
Khi con người ở trong môi trường có mầu sắc khac nhau sẽ có cảm giác
nhiệt độ khác nhau: Màu hồng, mầu da cam đem lại cảm giác ấm áp, chúng

thuộc sắc mầu ấm. Mầu lam và lam lục đưa lại cảm giác lạnh lẽo, chúng thuộc
hệ mầu sắc lạnh. Tuy nhiên đây chỉ là tương đối vì khi ghép một mầu ở cạnh
hai mầu khác nhau thì sẽ cho cảm giác khác nhau. Khi thiết kế nội thất có thể
lợi dụng cảm giác nhiệt độ của sắc mầu để điều tiết không khí môi trường nội
thất.

11
Thiết kế phòng khách quốc tế trường đại học Lâm nghiệp
+Cảm giác khoảng cách
Khoảng cách thực tế như nhau nhưng nếu mầu sắc khác nhau sẽ tạo ra
cảm giác khoảng cách khac nhau. Sắc tương và độ sáng ảnh hưởng đến
khoảng cách. Bình thường, hệ mầu sắc ấm áp, độ sáng cao tạo nên cảm giác
đột xuất (cận cảm) gọi là mầu đột xuất hay mầu cận cảm, mầu sắc hệ mầu
lạnh tạo cảm giác lùi( cảm giác xa). Loại hiệu ứng tâm lý mầu sắc này có thể
dùng để điều tiết kích thước không gian nội thất.
Vàng, da cam, đỏ, lục , tím, lam
Xa dần
+ Cảm giác trọng lượng
Mầu sắc có cảm giác nặng nhẹ, độ sáng có ảnh hưởng rất lớn đến cảm
giác nặng nhẹ. Độ sáng càng lớn cảm giác càng nhẹ, mầu sắc lạnh, độ mầu
yếu cảm giác nhẹ. Trong thiết kế nội thất, thiết bị trên đỉnh ( trần ) nên dùng
mầu sắc có cảm giác nhẹ, phần đáy nên thể hiện nặng so với đỉnh, như vậy sẽ
tạo ra cảm giác ổn định, an toàn cho người.
Đen lam hồng da cam lục vàng trắng
Nhẹ dần
+ Cảm giác nổi bật
Mầu sắc khác nhau gây sự chú ý của người khác nhau. Sắc tương ảnh
hưởng lớn nhất đến cảm giác nổi bật. Thứ tự của cảm giác nổi bật là:
Hồng > lam > vàng > lục > trắng. Tính cảm giác nổi bật của mầu vật thể là
:Mầu hồng > mầu da cam. Tính nổi bật của sắc mầu kiến trúc còn chịu ảnh

hưởng của mối quan hệ của sắc mầu bối cảnh. Trong bối cảnh màu đen hoặc
mầu xám thì cảm giác nổi bật là: Mầu vàng > da cam > hồng > lục > lam. Còn
ở bối cảnh mầu xám là: Lam > lục > hồng > da cam > vàng.
+Cảm giác to nhỏ
Mầu sắc của vật thể khác nhau tạo cho người cảm giác to nhỏ khác
nhau. Bình thường, vật thể có độ sáng cao và độ mầu lớn cảm giác lớn, thứ tự
là : Trắng > hồng > vàng > xám > lục > xanh > tím > đen.

12
Thiết kế phòng khách quốc tế trường đại học Lâm nghiệp
+ Cảm giác tính cách
Mầu sắc có tác dụng làm cho con người hưng phấn và trấn tĩnh. Sắc
tương gây tác dụng chủ yếu, bình thường mầu hồng, mầu da cam, vàng, tím
hồng là mầu hưng phấn ; còn mầu lam, lam lục, tím lam, là mầu trầm tĩnh;
mầu vàng lục, mầu lục, tím là mầu trung tính.
2.3. Cơ sở thực tiễn
2.3.1. Đôi nét về trường Đại học Lâm nghiệp
Hình 1: Nhà hiệu bộ trường Đại học Lâm nghiệp
Trường ĐHLN được thành lập từ năm 1964 tại Đông Chiều - Quảng
Ninh, cho tới năm 1984 Trường chuyển về Xuân Mai - Chương Mỹ - Hà Tây.
Qua nhiều giai đoạn phát triển, trước đây trường chỉ có hai khoa chủ yếu đào
tạo về hai lĩnh vực trong ngành Lâm nghiệp đó là Lâm Sinh và Chế biến lâm
sản. Cho tới nay trường đã có nhiều ngành nghề đào tạo khác nhau với 7 khoa
và 3 trung tâm nghiên cứu với quy mô lớn đó là : khoa Lâm học, khoa Quản
lý bảo vệ, khoa Lâm nghiệp xã hội, khoa Chế biến lâm sản, khoa Công nghiệp
và phát triển nông thôn miền núi, khoa Quản trÞ kinh doanh, khoa
Mác_Lênin, trung tâm Lâm nghiệp xã hội, trung tâm Chuyển giao công

13
Thiết kế phòng khách quốc tế trường đại học Lâm nghiệp

nghiệp công nghệ rừng, trung tâm Nghiên cứu phát triển rừng. Tổng số sinh
viên trong trường hiện nay co khoảng 5050 sinh viên bao gồm cả sinh viên
chính quy, sinh viên tại chức và học viên cao học.
Hiện nay trường có quan hệ với khoảng hơn 20 trường đai học và
trung tâm nghiên cứu của hơn 10 nước trên thế giới đó là :
+ Trung Quốc:
- Đại học Lâm nghiệp Lam Kinh;
- Học viện Lâm nghiêp Tây Nam;
- Viện Lâm nghiêp nhiệt đới Quảng Tây;
- Trung tâm nghiên cứu tre trúc Hoàng Châu.
+ Đức:
- Trường Đại học kỹ thuật Dresden;
- Viên Lâm nghiệp và gỗ quốc tế Tharadt;
- Trường Đại học Gothingen.
+ Canada:
- Trường Đại học Selkirk;
- Trường Đại học Olds;
- Viện Đại học Fraser Valley.
+ Thái Lan:
- Trường Đại học Kasetrart;
- Trung tâm đào tạo Lâm nghiệp cộng đồng RECOFTC.
+ Nhật:
- Đại học Kyoto.
+ Lào:
- Đại học quốc tế Lào.
+ Mỹ :
- Đại học bang Colorodo.
+ Philipin:
- Đại học Los Banos.
+ Uc:


14
Thiết kế phòng khách quốc tế trường đại học Lâm nghiệp
- Đại học Melbourne.
+ Nga:
- Đại học Lâm nghiệp Saint Perterburg
+ Campuchia:
- Trường Đại học Nông lâm Hoàng Gia
Trường ĐHLN trực thuộc bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn,
chịu sự quản lý của nhà nước, của bộ giáo dục và đào tạo. Trường hiện nay là
một trong các trường đào tạo về lĩnh vực Lâm nghiệp lớn nhất Đông Dương,
cơ sở hạ tầng đã và đang được Chính phủ đặc biệt quan tâm cải tạo và nâng
cấp.
2.3.2. Thực trạng kiến trúc của không gian thiết kế
Không gian thiết kế được lựa chọn là không gian phòng khách cũ của
nhà trường. Đây là một căn phòng khá rộng với chiều dài là 11 (m), chiều
rộng là 6 (m), chiều cao là 4,1 (m). Kết cấu của công trình là kết cấu bê tông
cốt thép.
Không gian này nằm trong không gian tổng thể của toà nhà hiệu bộ của
nhà trường tại vị trí tầng 3 dãy bên phải. Phòng có hai cửa ra vào nằm ở hai
đầu của mặt tường B-B, chiều rộng của cửa là 1,2 (m), chiều cao là 2,2 (m).
Trên mặt tường B-B còn có 3 cửa sổ với kích thước mỗi cửa là 1,65x1,5(m).
Trên mặt tường C-C cũng có ba cửa sổ có kích thước 2,4x1,5 (m). Mặt trần
của phòng được chia ra làm 3 ngăn bởi hai dầm đỡ ngang.
Trong không gian này hiện nay đã được bố trí nội thất cho phòng khách
và phòng họp. Tuy nhiên sự bố trí này là chưa hợp lý: Phần sàn bố trí quá
nhiều ghế gây lên sự chật chội cho căn phòng, khó khăn cho sự di chuyển của
mọi người trong phòng, không có lối di riêng cho nhân viên phục vụ. Các mặt
tường bố trí con quá sơ sài chưa đảm bảo cho một không gian nội thất phòng
khách quốc tế của Nhà trường.

Thực trạng của phòng khách được thể hiện qua b¶n vÏ 01:

15
Thiết kế phòng khách quốc tế trường đại học Lâm nghiệp
bản vẽ 01

16
Thiết kế phòng khách quốc tế trường đại học Lâm nghiệp
2.3.3. Thực trạng về hoạt động ngoại giao tiếp khách của nhà trường
Với các chính sách mở rộng quan hệ ngoại giao hợp tác nên hiện nay
nhà trường có quan hệ với hầu hết tất cả các trường Đại học trong cả nước,
ngoài ra nhà trường còn mở rộng quan hệ với các trường Đại học của khoảng
10 nước trên thế giới, với các tổ chức kinh tế, xã hội khác như: FAO, UNDP...
vì vậy mà hàng năm có hàng trăm đoàn khách trong và ngoài nước đến thăm
và làm việc tại trường. Tính riêng lượng khách quốc tế năm 2004 có đến 44
đoàn, số lượng khách mỗi đoàn khác nhau có đoàn chỉ 2 - 3 người nhưng
cũng có đoàn có tới 10 - 12 người. Nếu tính cả các vị đại diện của trường đón
khách thì với những buổi tiếp khách lớn, quan trọng trong phòng khách có thể
có đến 16 - 18 người, ngoài ra còn đội ngũ nhân viên phục vụ, phiên dịch.
2.4 Các vấn đề tìm hiểu
2.4.1 Đặc điểm, yêu cầu cơ bản của phòng khách công sở
+ Đặc điểm
- Phòng khách công sở là nơi diễn ra các hoạt động tiếp khách, thường
theo từng đoàn, có thể là khách thăm quan, có thể là đối tác làm ăn... Số lượng
khách của mỗi đoàn thường khác nhau, có thể là một vài người mà cũng có
thể là hàng chục người. Các đoàn khách có thể đến từ nhiều nơi, nhiều nước
khác nhau.
- Phòng khách công sở có thể kết hợp làm nơi bàn bạc, ký kết các hợp
đồng...
+ Yêu cầu

- Phải đảm bảo không gian thoải mái cho hoạt động tiếp khách.
- Có đủ các trang thiết bị nghe nhìn, người phiên dịch khi cần thiết.
- Các trang thiết bị, các yếu tố nội thất phải bố trí hợp lý để đảm bảo
tính công năng và thẩm mỹ cao.
2.4.2 Các trang thiết bị và nguyên vật liệu
2.4.2.1 Trang thiết bị
* Các sản phẩm mộc nội thất

17
Thiết kế phòng khách quốc tế trường đại học Lâm nghiệp
Các sản phẩm mộc nội thất thường sử dụng trong phòng khách nơi
công sở thường là bàn ghế ngồi, bµn ®«n vµ bàn trang trí. Các sản phẩm này
khá đa dạng về chủng loại còng như mẫu mã, kiểu dáng và nguyên vật liệu, có
thể mang phong cách cổ điển hay phong cách hiện đại; nguyên liệu cũng có
thể hoàn toàn là gỗ tự nhiên hay có thể kết hợp giữa gỗ tự nhiên và các
nguyên vật liệu khác như ván nhân tạo, đệm mút, vải sợi, kim loại hay
nhựa...Tuỳ từng nơi, từng điều kiện cụ thể mà ta có thể lựa chọn các sản phẩm
cho phù hợp.
* Hệ thống thiết bị nghe nhìn
Đối với các phòng khách lớn, các buổi tiếp khách quan trọng có thể
phải sử dụng đến thu phát âm thanh, máy quay phim chụp ảnh... các hệ thống
thu phát âm thanh cần phải chú ý đến âm lượng, công suất cho phù hợp với
điều kiện của phòng khách. Các thiết bị này có thể là sản xuất trong nước hay
là nhập ngoại tuỳ điều kiện của từng cơ quan.
* Hệ thống thiết bị chiếu sáng
Hệ thống thiết bị chiếu sáng chủ yếu là hệ thống đèn điện dùng để
chiếu sáng cho không gian phòng khách và trang trí để tăng thêm tính thẩm
mỹ cho căn phòng. Các loại đèn này cũng rất đa dạng và phong phú về chủng
loại và hình dáng, công suất: Có thể là đèn dây đốt có thể là đèn huỳnh quang,
đèn chiếu sáng trực tiếp hay đèn chiếu sáng gián tiếp...tuỳ từng điều kiện cụ

thể, giải pháp chiếu sáng mà lựa chọn thiết bị chiếu sáng cho phù hợp.
* Hệ thống thiết bị điện kỹ thuật
Bao gồm hệ thống dẫn điện đến các thiết bị sử dụng điện, hệ thống
đóng ngắt, hệ thống ổn định điện. Khi sử dụng các thiết bị này cần chú ý đến
công suất mức độ an toàn chịu tải... ngoài ra, còn có hệ thống cấp điện dự
phòng khi cần thiết.
* Hệ thống th«ng gió điều hoà không khí
Các thiết bị này hiện nay rất đa dạng và phong phú về chủng loại công
suất và chất lượng. Chúng có thể là hàng nhập ngoại hàng liên doanh hay
trong nước. Các thương hiệu thường gặp hiện nay như: Toshiba, LG, Sanyo...

18
Thiết kế phòng khách quốc tế trường đại học Lâm nghiệp
khi sử dụng cần chú ý tới các thông số công suất, tốc độ luân chuyển không
khí, mức độ làm sạch không khí.
2.4.3.2 Các loại vật liệu trang trí nội thất
Các loại vật liệu trang trí nội thất hiện nay rất đa dạng về chủng loại và
chất lượng cũng được nâng cao hơn rất nhiều. Các loại nguyên liệu sử dụng
trong thiết kế nội thất bao gồm: các loại vật liệu ốp sàn, trần, tường như gỗ tự
nhiên, ván nhân tạo, tre, nhựa tổng hợp, xốp, thạch cao, sơn, gạch...ngoài ra
còn có các vật liệu trang trí khác như: vải, thảm, kim loại...

19
Thiết kế phòng khách quốc tế trường đại học Lâm nghiệp
CHƯƠNG III
PHƯƠNG PHÁP VÀ Tổ CHỨC SÁNG TÁC
3.1. Tổ chức sáng tác thiết kế
Việc sáng tác thiết kế được thực hiện dựa trên cơ sở những thông tin đã
khảo sát thu thập từ thực tế về đối tượng nghiên cứu. Từ việc phân tích những
thông tin này, xác định các yêu cầu đối với thiết kế, trên cơ sở đó đưa ra

những mô tuýp chủ đạo trong thiết kế. Các mô tuýp này sẽ được nghiên cứu
đưa vào phương án thiết kế sao cho khoa học, phù hợp với các nguyên tắc
thẩm mỹ. Tiếp đó, tiến hành tính toán, lựa chọn các giải pháp kỹ thuật để
trang trí không gian, sắp xếp, lắp đặt đồ đạc, thiết bị và thiết kế chi tiết.
*Tổ chức các bước thiết kế
Tổ chức các bước thiết kế trong đề tài này được thực hiện theo các
bước cơ bản sau:
- Thu thập thông tin làm cơ sở thiết kế.
- Xây dựng và lựa chọn phương án thiết kế.
- Thiết kế chi tiết, lựa chọn thiết bị và đề xuất giải pháp kỹ thuật để thi
công thiết kế.
- Trình bày bản vẽ và thuyết minh, đánh giá thiết kế.
Các bước tiến hành cụ thể như sau:
Bước 1: Thu thập thông tin làm cơ sở thiết kế
Trong đề tài, việc thu thập thông tin được thu thập theo các nhóm thông
tin như sau:
- Thông tin về đối tượng sử dụng công trình và những yêu cầu họ:
Về đối tượng sử dụng công trình, đề tài tiến hành tìm hiểu ngành nghề,
vị trí xã hội của họ. Tham khảo ý kiến của một số đối tượng thường xuyên
hoạt động trong không gian này về những yêu cầu của họ để từ đó tổng hợp
lại đặt ra yêu cầu thiết kế cho phù hợp tâm lý người sử dụng.
- Các yêu cầu về hoạt động đối với không gian nội thất phòng tiếp
khách quốc tế:

20
Thiết kế phòng khách quốc tế trường đại học Lâm nghiệp
Xác định các hoạt động chủ yếu, thứ yếu và các hoạt động phát sinh có
thể diễn ra trong không gian nội thất phòng tiếp khách quốc tế.
Xác định bản chất của hoạt động, các tính chất đặc thù của các hoạt
động tiếp khách và mối quan hệ giữa các hoạt động này.

Xác định thời gian chủ yếu diễn ra hoạt động tiếp khách và mật độ diễn
ra các cuộc tiếp khách để làm rõ tính chất thường xuyên hay đột xuất của hoạt
động để từ đó có các giải pháp thiết kế ổn định hay linh động.
Xác định các yêu cầu đối với hoạt động diễn ra trong phòng khách quốc
tế trường §ại học Lâm Nghiệp.
- Các yêu cầu về đồ đạc, thiết bị:
Xác định các yêu cầu về đồ đạc và thiết bị cho mỗi hoạt động trên cơ sở
phân tích các yêu cầu đối với các hoạt động. Cụ thể là: các yêu cầu về chủng
loại, kiểu dáng, số lượng, công suất các thiết bị, diện tích làm việc cần thiết
cho mỗi thiết bị.
Xác định yêu cầu chất lượng của các thiết bị trong không gian nội thất
theo tiêu chí: tiện nghi, an toàn, độ bền và khả năng bảo quản các thiết bị.
Xác định yêu cầu về vị trí thiết bị trong không gian.
- Khảo sát và phân tích không gian kiến trúc hiện có:
Khảo sát hiện trạng không gian kiến trúc, đo đạc, vẽ lại mặt bằng, mặt
cắt các tường theo đúng hiện trường khảo sát.
Phân tích không gian kiến trúc hiện có qua việc nhận định hình dạng,
quy mô và tỷ lệ của không gian. Xác định vị trí không gian trong không gian
tổng thể, phân tích các mối quan hệ về mọi mặt giữa không gian thiết kế với
các không gian lân cận, các điểm ra vào, đường đi lại, vị trí các cửa...
Phân tích tầm nhìn và sự thông thoáng của không gian để có những
quyết định về hệ thống chiếu sáng cũng như hệ thống thông gió, điều hoà
không khí.
Xác định các vật liệu làm sàn, trần, tường để từ đó có các giải pháp kỹ
thuật tiến hành trang trí phù hợp.
Mô tả các chi tiết kiến trúc có các đặc điểm cần lưu ý trong thiết kế.

21
Thiết kế phòng khách quốc tế trường đại học Lâm nghiệp
Xác định hiện trạng hệ thống điện kỹ thuật của công trình.

Đặc biệt trong phân tích không gian kiến trúc cần xác định rõ phần nào
có thể sửa chữa thay đổi trên cơ sở đảm bảo yêu cầu về pháp lý và an toàn cho
công trình.
- Các yêu cầu về kích thước:
Trên cơ sở phân tích yêu cầu của các hoạt động trong không gian thiết
kế và đặc tính của các loại thiết bị trong không gian, xác định các yêu cầu về
kích thước cho mỗi hoạt động, mỗi khu vực sử dụng. Cụ thể cần xác định:
diện tích cần thiết cụ thể cho mỗi nhóm được trang thiết bị, khoảng cách tối
thiểu cần thiết cho việc đi lại, di chuyển trong phạm vi giữa các khu vực hoạt
động.
Cân nhắc về số người phù hợp với kích thước không gian nội thất. Xác
định các khoảng cách phù hợp và các tác động qua lại trên cơ sở tham khảo
nghiên cứu về nhân trắc học.
Xác định yêu cầu về chiều cao phù hợp trên cơ sở tầm nhìn và đặc thù
các thiết bị trong không gian.
- Xác định các yêu cầu về mối quan hệ giữa không gian phòng tiếp
khách với các không gian lân cận.
- Xác định các yêu cầu đặc biệt khác như:
Yêu cầu về sự thống nhất phong cách kiến trúc cảnh quan với không
gian nội thất; Yêu cầu về môi trường âm thanh; Yêu cầu về tính tiện nghi và
mức độ an toàn...
Bước 2: Xây dựng và lựa chọn phương án thiết kế
Trong bước thiết kế này, trên cơ sở phân tích các thông tin đã thu thập
được qua khảo sát thực tiễn, đề tài vận dụng các nguyên tắc thiết kế để xây
dựng các phương án thiết kế. Khi phân tích các thông tin, đề tài tiến hành
bằng việc phân tích các tư liệu về vật chất, văn hoá và xác định các phạm vi
cho phép sửa đổi, cái gì có thể thay đổi, cái gì không thể thay đổi.
Qua phân tích các kết quả khảo sát về đối tượng sử dụng công trình và
các yêu cầu của họ, đề tài đề ra những mục tiêu, những yêu cầu cụ thể cho


22
Thiết kế phòng khách quốc tế trường đại học Lâm nghiệp
phương án thiết kế như: yêu cầu về hình ảnh và phong cách thẩm mỹ của
công trình, yêu cầu về ý nghĩa tâm lý...
Phân tích điều kiện thực tiễn để xác định rõ điều gì có thể thực hiện,
điều gì không thể thực hiện; có thể chọn cái gì, không thể chọn cái gì; điều gì
được phép, điều gì bị cấm. Tóm lại là xác định các giới hạn về thời gian, kinh
tế, pháp lý, kỹ thuật...
Tổng hợp các tư liệu đã khảo sát về thực tiễn và lý thuyết về thiết kế
nội thất, xây dựng ý tưởng thiết kế. Tìm hiểu và phân tích nhữ đặc điểm đặc
trưng của đối tượng nghiên cứu để đưa ra mô tuýp chủ đạo trong thiết kế.
Trên cơ sở mô tuýp chủ đạo và các yêu cầu thiết kế đã xác định, xây
dựng các phương án thiết kế: phương án bố trí mặt bằng, phương án trang trí
các mặt tường, phương án bố trí các hệ thống chiếu sáng, hệ, hệ thống thông
gió, điều hoà không khí, hệ thống điện kỹ thuật...
Phân tích đánh giá ưu nhược điểm của từng phương án thiết kế, từ đó
tìm ra các biện pháp khắc phục nhược điểm của phương án thiết kế và đưa
đến một phương án phù hợp nhất với các yêu cầu thiết kế.
Việc đánh giá ưu nhược điểm của các phương án thiết kế được thực
hiện dựa trên các tiêu chí sau:
- Mức độ đáp ứng chứng năng sử dụng và mục đích của phương án
thiết kế.
- Chất lượng thẩm mỹ của thiết kế.
- Chất lượng tinh thần của thiết kế: có ý nghĩa, gây ấn tượng, độc đáo.
- Tính kinh tế và tính khả thi của thiết kế trong phạm vi công nghệ, kỹ
thuật thi công công trình. Với giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài thì tiêu
chí kinh tế và tính khả thi của thiết kế chỉ được cân nhắc một cách tương đối
theo điều kiện thực tế hiện có.
Bước 3: Thiết kế chi tiết, lựa chọn thiết bị và đề xuất các giải pháp kỹ
thuật thi công thiết kế


23
Thit k phũng khỏch quc t trng i hc Lõm nghip
Tin hnh la chn cỏc thit b phc v cho cỏc hot ng trong khụng
gian ni tht trờn c s phõn tớch cỏc yờu cu v c thit b v phng ỏn
thit k ó chn.
Nghiờn cu cỏc gii phỏp k thut thi cụng cỏc hng mc: cỏc gii phỏp
thi cụng mt sn, trn, tng; cỏc gii phỏp lp t cỏc thit b, h thng chiu
sỏng, iu ho khụng khớ, h thng in k thut...
Thit k chi tit mt sn phm s dng trong phng ỏn thit k.
Bc 4: Trỡnh by cỏc bn v th hin phng ỏn thit k
Sau khi ó quyt nh la chn c mt phng ỏn thit k phự hp,
phng ỏn thit k c th hin mt cỏch y t din gii ý tng thit
k n cỏc bn v chi tit v khụng gian ni tht.
Yờu cu i vi bc cụng vic ny l phi cho ngi xem thy c
ton cnh v khụng gian thit k mt cỏch trung thc nht v c bit l phi
b cc sp xp cỏc bn v sao cho d hiu, cỏc chỳ thớch rừ rng, y , cun
hỳt ngi xem.
3.2 K thut v phng phỏp thi cụng thit k
3.2.1 Gii phỏp thi cụng sn
Sn trong phng ỏn thit k phũng khỏch quc t trng i hc Lõm
nghip c thit k gm hai phn chớnh ú l phn cng phớa di c lm
bng bờ tụng trờn cú p ỏ hoa; phn th hai ú l lp thm bng cht liu
tng hp c tri lờn trờn mt sn. Thm s dng là một tấm thảm lớn có
kích thớc 9x4 (m), đợc trang trí hoa văn hoạ tiết đẹp. B mt thm phng,
cú nhỏm nht nh, khụng búng, dng bng di, dễ vệ sinh bằng máy
hút bụi.
3.2.2 Gii phỏp thi cụng trn
Phn trn ca phũng khỏch c chia thnh ba ụ riờng bit, cú kớch
thc bng nhau. S phõn chia ny da vo kt cu dm chu lc cú sn ca

thc trng phũng khỏch c.
Trn c chia lm hai cấp chiều cao, trần thấp đợc cấu tạo bằng
thạch cao liên kết với khung thép chịu lực thông qua các móc sắt, phần mép

24
Thit k phũng khỏch quc t trng i hc Lõm nghip
tờng đợc liên kết với các mặt tờng. Bề mặt trần đợc lăn sơn màu trang trí,
chiều cao của lớp trần này là 3,5m. Phần trần thứ hai đợc giật cấp lên
0,05m và cách các mép tờng 0,8m, nó đợc làm bằng nhựa tổng hợp mờ để
cho ánh sáng từ các đèn phía trên có thể chiếu ánh sáng tán xạ xuống không
gian tiếp khách. Lớp trần này cũng đựợc liên kế với khung thép chịu lực và
dầm ngang bằng các móc sắt.
3.2.3 Gii phỏp thi cụng cỏc mt tng
-Theo s thit k mt tng A-A c chia làm hai phần chính đó
là: phần đặt bức phù điêu và phần sung quanh bức phù điêu.
Phần đặt bức phù điêu đợc lựa chọn là phần trung tâm của mặt tờng
A-A có kích thớc 4x2,5m. Trên phần này có gắn các móc sắt vào tờng để
cố định bức phù điêu.
Phần xung quanh bức phù điêu đến sát các mép sàn, trần và tờng đợc
ốp thạch cao nhô ra khỏi mặt tờng A-A với chiều dày là 0,1m, ở giữa có
khoảng chống để lắp đặt đèn chiếu chiếu ánh sáng lên bức phù điêu.
- Mặt tờng B-B và C-C về cơ bản có biện pháp thi công giống nhau.
Phần trên các ô cửa nơi tiếp giáp với trần đợc ốp thạch cao có chiều dày 02m,
chiều cao tính từ mép trần xuống là 0,4m. Phía dới của các tấm ốp này đ-
ợc gắn móc để treo rèm cửa. Phía dới chân tờng cũng đợc ốp thạch cao có
chiều dày là 0,1m lên đến sát mép cửa sổ.Bề mặt của các tấm ốp này
đều đợc ốp gỗ có vân thớ đẹp.
Mt tng D-D đợc giữ nguyên dạng mặt phẳng và đợc lăn sơn.
Trên tất cả các mặt tờng phần tiếp giáp với trần đều đợc ốp một đ-
ờng phào để làm bớt đi cảm giác góc cạnh.

3.2.4 Cỏc gii phỏp lp t cỏc thit b
*H thng chiu sỏng
H thng chiu sỏng gm bn loi ốn chớnh ú l: ốn chựm gia
cỏc ụ trn, ốn ống lp phía trên cỏc ụ trn, ốn neon trũn lp sỏt mt trn
v ốn trang trớ xung quanh bc phự iờu, ốn ng trờn mt D-D.

25

×