Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

NGHIÊN cứu các rối LOẠN NHỊP TIM BẰNG HOLTER điện tâm đồ 24 GIỜ TRÊN BỆNH NHÂN SAU bít lỗ THÔNG LIÊN NHĨ BẰNG DỤNG cụ QUA DA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.97 MB, 34 trang )


NGHIÊN CỨU CÁC RỐI LOẠN NHỊP TIM BẰNG
HOLTER ĐIỆN TÂM ĐỒ 24 GIỜ TRÊN BỆNH NHÂN SAU
BÍT LỖ THÔNG LIÊN NHĨ BẰNG DỤNG CỤ QUA DA







BÁO CÁO VIÊN: NGUYỄN NGHỆ TĨNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI









ĐẶT VẤN ĐỀ
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1
2


3
4
5
ĐẶT VẤN ĐỀ
 Thông liên nhĩ là một trong những bệnh bẩm sinh
thường gặp nhất.
 Can thiệp bít lỗ TLN bằng dụng cụ qua da đã trở thành
thủ thuật được chọn lựa thay cho phẫu thuật trên nhiều
bệnh nhân.
 RLNT có thể xảy ra trước và sau can thiệp.
 Holter ĐTĐ 24 giờ giúp chẩn đoán chính xác các
RLNT.
1. Xác định tỷ lệ RLNT xuất hiện trong 24
giờ sau bít lỗ TLN bằng dụng cụ qua da.
2. Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến
RLNT sau bít TLN.
MỤC TIÊU









GIẢI PHẪU HỌC VÀ PHÂN LOẠI

 Vách liên nhĩ phát triển
bất thường gây ra một lỗ thông

giữa hai buồng nhĩ.

 Lỗ TLN có thể tự đóng
từ tháng thứ 6 đến tháng thứ 12
sau khi ra đời.


TỔNG QUAN
TỔNG QUAN
PHÂN LOẠI

 TLN lỗ thứ hai (hay TLN
lỗ thứ phát): 60%-70%.
 TLN lỗ thứ nhất (TLN
lỗ tiên phát): 15%-20%.
 TLN thể xoang tĩnh mạch: 10%.
 TLN thể xoang vành: ít gặp nhất.





Thay đổi huyết động tạo luồng shunt T - P
Làm tăng gánh buồng tim phải, tăng ALĐMP
Thông liên nhĩ làm tăng nguy cơ bị RLNT
CƠ CHẾ BỆNH SINH
TỔNG QUAN
CHẨN ĐOÁN TLN

LÂM SÀNG

 Cơ năng: kín đáo.
 Nghe tim:
+ TTT 2/6-3/6 ổ van
ĐMP
+ T2 tách đôi cố định.
+ Có thể RLNT.

CẬN LÂM SÀNG
 ĐTĐ: trục phải, tăng
gánh tim phải, block NP.
 XQ: NP giãn, cung
ĐMP phồng, tăng tưới
máu phổi.
 Siêu âm: vị trí, kích
thước lỗ thông.
 Thông tim.

TỔNG QUAN

TỔNG QUAN












X- QUANG TLN LỖ TLN TRÊN SIÊU ÂM
TỔNG QUAN
CAN THIỆP BÍT LỖ TLN BẰNG DỤNG CỤ QUA DA
Dụng cụ: Có nhiều dụng cụ dùng để bít lỗ TLN.
Dụng cụ Amplatzer được dùng phổ biến hiện nay.

TỔNG QUAN
CAN THIỆP BÍT LỖ TLN BẰNG DỤNG CỤ QUA DA:
Các bước tiến hành:
1.Thông tim Phải, Trái. 3. Thả dù ở vị trí lỗ TLN.
2. Đo kích thước lỗ TLN bằng bóng. 4. Siêu âm và chụp kiểm tra.













CÁC BƯỚC THẢ DÙ BÍT LỖ TLN SIÊU ÂM KIỂM TRA SAU CAN THIỆP
TỔNG QUAN
HOLTER ĐTĐ 24H
 Nguyên lý: ghi ĐTĐ liên tục trong 24 giờ.
 Đọc kết quả: kết quả được xử lý bằng phần mềm máy tính, tự

động đưa ra các thông số và kết quả.
ĐỐI TƯỢNG:
 28 BN trong độ tuổi trưởng thành từ 18 tuổi trở lên, được chẩn
đoán xác định là TLN.
 Thời gian: từ tháng 6/2010 – tháng 2/ 2011.
TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN:
 BN có TLN kiểu lỗ thứ hai, kích thước lỗ TLN < 34 mm.
 BN tồn tại dòng shunt T – P, tăng gánh buồng tim phải.
 BN có RLNT: ngoại tâm thu, block nhĩ thất, rung nhĩ,…
 BN có TLN và có tiền sử đột quỵ hoặc thiếu máu thoáng qua
hoặc có huyết khối tắc mạch.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
TIÊU CHUẨN LOẠI TRỪ:
 TLN kiểu xoang tĩnh mạch hoặc thể xoang vành hoặc TLN lỗ
nguyên phát.
 BN có bất thường về lưu lượng dòng chảy qua tĩnh mạch phổi.
 Cấu trúc xung quanh rìa lỗ thông < 5mm (trừ rìa lỗ thông phía
ĐMC).
 Nhiễm khuẩn.
 CCĐ của liệu pháp chống đông, thuốc cản quang Iod nặng.
 TLN với các bất thường bẩm sinh khác cần phẫu thuật sửa chữa
toàn bộ.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
Thiết kế
NC
Tiến cứu mô tả cắt ngang.
Công cụ

NC
Mẫu bệnh án thiết kế sẵn.
Các bước
tiến hành
- BN được chẩn đoán xác định là TLN
- Can thiệp bít TLN bằng dụng cụ qua da.
- Ghi Holter ĐTĐ 24 giờ.
Xử lý số
liệu
- Phần mềm SPSS 16.0.
- Các thuật toán thống kê: test-T, χ2, hồi
quy đa biến logistic.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đặc điểm chung của nhóm BN
- Tuổi trung bình: 39,9 ± 15,8 (tuổi)












Theo Smith: Nam 33%; Nữ 67%; tuổi trung bình 51 ± 18 (Tuổi).
Post: Nam 27,7%; Nữ 72,3%; tuổi trung bình 45,7 ± 18,1 (tuổi).









75%
25%
NỮ
NAM
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm chung của nhóm BN











- CÓ MỘT LỖ THÔNG: 26 BỆNH NHÂN ( 92,86%).
- CÓ TRÊN MỘT LỖ THÔNG:2 BỆNH NHÂN (7,14%).







- Có 1 lỗ TLN: 26 BN ( 92,8%).
- Có trên 1 lỗ TLN: 2 BN (7,1%).

28,6%
71,4%
TLN phối hợp
TLN đơn thuần
Đặc điểm của tổn thương
Số lượng lỗ thông liên nhĩ
Đặc điểm chung của nhóm BN
Triệu chứng cơ năng:










0%
5%
10%
15%
20%

25%
30%
35%
40%
45%
42.9%
25%
3.6%
14.3%
7.1%
7.1%
Khó thở
Đau ngực
Đánh trống ngực
Mệt
Ho khan
Không triệu chứng
Tác giả khác Không triệu chứng Khó thở Đánh trống ngực
Post (n= 65) 13,8% 41,6% 40%
Harris (n= 76) 50%
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Đặc điểm chung của nhóm BN
Triệu chứng thực thể:












Theo Harris (n = 76): Tỷ lệ RLNT là 11%; Suy tim phải là 2,6%.
Post (n = 65): Tỷ lệ RLNT là 26,2%.
0
10
20
30
40
50
60
70
80
71,4
10,7
14,3
3,6
THỔI TÂM THU
T2 TÁCH ĐÔI
RLNT
GAN TO
PHÙ
Đặc điểm chung của nhóm BN
Cận lâm sàng:












(*): KT lỗ TLN trên SÂ TQ nhỏ hơn trên thông tim (p<0,001).
(**): ALĐMP trên SÂ cao hơn ALĐMP trên thông tim (p<0,001).
ĐẶC ĐIỂM CHÚNG TÔI
(n=28)
SMITH
(n=76)
N.M.TOÀN
(n=45)
p
ĐIỆN TÂM ĐỒ
Trục phải 53,6% 71,1%



< 0,001

LNHT 3,6% 2,2%
Nhĩ phải giãn 57,1% 81,8% 8,9%
Thất phải giãn 17,9% 24,4%
Block NP 46,4% 97,8%
NTT 7,2% 2,2%

SIÊU ÂM TQ
KT lỗ TLN (mm) 22,14 ± 4,46 (*) 19,2 ± 5,98 0,024
KT thất phải 32,18 ± 4,87mm 30,6 ± 6,6 0,09
ALĐMP (mmHg) 38,20 ± 9,91(**) 32,3 ± 10,47 0,004
Bệnh van tim 28,6%
THÔNG TIM
KT lỗ TLN (mm) 27,82 ± 6,41 22,2 ± 7,6 < 0,001
ALĐMP (mmHg) 31,27 ± 9,82 31 ± 11 0,77
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm trên Holter ĐTĐ 24 giờ sau bít lỗ TLN:










(*): Tỷ lệ rung nhĩ theo Hill (n= 41) là 2,4%; theo Wagdy (n=68) là 3,6%.
(**): Tỷ lệ bị block nhĩ thất theo Hill (n=41) là 6-7%.
ĐẶC ĐIỂM GIÁ TRỊ
TẦN SỐ TIM
(CK/P)
Nhanh nhất 125,79 ± 15,94
Trung bình 79,96 ± 8,86
Thấp nhất 58 ± 6,91
NHỊP CƠ BẢN (*)

Nhịp xoang 92,9%
Rung nhĩ 7,1%
BLOCK AV (**)
0%
HÌNH ẢNH RUNG NHĨ TRÊN HOLTER ĐTĐ 24H
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm NTT/T trên Holter ĐTĐ 24 giờ
 NTT/T: 13 BN (42,8%).
 Đánh giá NTT/T theo phân độ của Lown.:
























Theo Hill (n=41): 70%, (p< 0,05).

Phân độ NTTT theo Lown n (%)
Độ 1 ( <30 NTTT/h, đơn dạng)
8 (61,5)
Độ 2 ( > 30 NTTT/h, đa dạng)
1 (7,7)
Độ 3 ( NTTT đa dạng)
0
Độ 4a (NTT/T chùm đôi)
2 (15,4)
Độ 4b (chùm 3 NTT/T liên tiếp trở lên)
1 (7,7)
Độ 5 ( NTTT dạng R/T)
0
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN









HÌNH ẢNH NTTT TRÊN HOLTER ĐTĐ 24H
Đặc điểm NTT/N trên Holter ĐTĐ 24 giờ

Theo nghiên cứu, tất cả 27 BN đều xuất hiện NTTN.


















Theo nghiên cứu của HILL (n= 41): 63%.


Đặc điểm n (%)
NTTN thưa (< 10 NTTN/h) 24 (92,3)
NTTN mau
(> 10-30 NTTN/h )
3 (7,7)
Cơn tim nhanh nhĩ
(3 NTTN đi liền với nhau)
2 (7,4)

NTTN nhiều dạng 1 (3,7)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

×