Tải bản đầy đủ (.pdf) (178 trang)

Tổ chức dạy học hợp tác nhóm nhỏ môn giáo dục học cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm gia lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.8 MB, 178 trang )



v
TÓM TẮ T LUẬ N VĂ N

Việ c đ ổ i mớ i phư ơ ng pháp dạ y họ c ở các trư ờ ng Đ ạ i họ c – Cao đ ẳ ng hiệ n
nay theo hư ớ ng phát huy nă ng lự c, sở trư ờ ng, và khả nă ng sáng tạ o, đ ộ c lậ p củ a
mọ i sinh viên. Vì vậ y quá trình tổ chứ c dạ y họ c trong đ ó có tổ chứ c theo hình
thứ c nhóm phù hợ p vớ i hư ớ ng dạ y họ c này vì không nhữ ng luôn chú ý đ ế n vai
trò tích cự c củ a từ ng ngư ờ i họ c mà còn làm tă ng hiệ u quả làm việ c cùng nhau
giữ a sinh viên trong môi trư ờ ng tư ơ ng tác ở bậ c Đ ạ i họ c. Đ ể đ ạ t đ ư ợ c đ iề u đ ó
thì tổ chứ c dạ y họ c hợ p tác trong nhóm nhỏ là mộ t xu hư ớ ng dạ y họ c hiệ n đ ạ i
có nhiề u ư u đ iể m nổ i bậ t cầ n đ ư ợ c áp dụ ng ở trư ờ ng Đ ạ i họ c - Cao đ ẳ ng hiệ n
nay.
Trong các môn họ c đ ư ợ c giả ng dạ y tạ i trư ờ ng Cao đ ẳ ng Sư phạ m, Giáo
dụ c họ c là mộ t môn họ c “thể hiệ n trự c tiế p đ ặ c trư ng nghề nghiệ p, đ ặ t cơ sở ban
đ ầ u quan trọ ng về nghiệ p vụ cho việ c đ ào tạ o giáo viên”. Tuy nhiên bộ môn còn
nhiề u nộ i dung mang nặ ng tính lí luậ n, lý thuyế t hàn lâm. Thự c tế cho thấ y
trong việ c tổ chứ c dạ y họ c theo nhóm trong môn giáo dụ c họ c, sinh viên vẫ n
còn hạ n chế trong việ c thự c hiệ n các hoạ t đ ộ ng làm việ c vớ i nhau, tính tích cự c
củ a mỗ i sinh viên chư a đ ư ợ c phát huy cao nhấ t. Vì vậ y có thể đ ánh giá hiệ u quả
củ a hoạ t đ ộ ng nhóm không cao như mong muố n. Vậ y làm thế nào đ ể tă ng
cư ờ ng tính hợ p tác củ a sinh viên trong làm việ c nhóm môn giáo dụ c họ c là vấ n
đ ề cầ n giả i quyế t nhằ m nâng cao chấ t lư ợ ng dạ y họ c nhóm củ a môn họ c này.
Xuấ t phát từ nhữ ng cơ sở lí luậ n và thự c tiễ n trên, việ c thự c hiệ n đ ề tài
“Tổ chứ c dạ y họ c hợ p tác nhóm nhỏ môn Giáo dụ c họ c cho sinh viên trư ờ ng
Cao đ ẳ ng Sư phạ m Gia Lai” thự c sự là cầ n thiế t.

Luậ n vă n gồ m ba phầ n đ ư ợ c cấ u tr úc như sau:
Phầ n mở đ ầ u: Trình bày lí do chọ n đ ề tài, mụ c tiêu nghiên cứ u, nhiệ m
vụ nghiên cứ u, khách thể và đ ố i tư ợ ng nghiên cứ u, giả thuyế t nghiên cứ u, giớ i


hạ n phạ m vi và phư ơ ng pháp nghiên cứ u.


vi
Phầ n nộ i dung: gồ m 3 chư ơ ng
Chư ơ ng 1 – Khái quát các lý thuyế t cầ n thiế t về tổ chứ c dạ y họ c hợ p tác nhóm
nhỏ
Chư ơ ng 2 – Phân tích thự c trạ ng dạ y và họ c nhóm môn Giáo dụ c họ c ở trư ờ ng
Cao đ ẳ ng Sư phạ m Gia Lai thể hiệ n ở nhậ n thứ c, mứ c đ ộ thự c hiệ n, các lư u ý và
đ ánh giá các yế u tố ả nh hư ở ng củ a giáo viên và sinh viên.
Chư ơ ng 3 – Sau khi lự a chọ n nộ i dung môn Giáo dụ c họ c đ ể thiế t kế quy trình
dạ y họ c tiế n hành lấ y ý kiế n chuyên gia trư ớ c khi thự c nghiệ m; trên cơ sở đ ó
tiế n hành thự c nghiệ m và phân tích kế t quả sau khi thự c nghiệ m thể hiệ n ở tính
tích cự c, linh hoạ t và kỹ nă ng hợ p tác trong họ c nhóm củ a SV.
Phầ n kế t luậ n và khuyế n nghị: Trình bày nhữ ng kế t quả đ ạ t đ ư ợ c củ a
quá trình nghiên cứ u: Hệ thố ng hóa đ ư ợ c cơ sở lý luậ n củ a tổ chứ c dạ y họ c hợ p
tác nhóm nhỏ , đ ánh giá đ ư ợ c thự c trạ ng dạ y họ c nhóm môn Giáo dụ c họ c và tổ
chứ c dạ y họ c hợ p tác nhóm môn Giáo dụ c họ c theo quy trình có kế t quả khả
quan. Từ đ ó đ ư a ra các khuyế n nghị nhằ m phát triể n hơ n nữ a các kế t quả nghiên
cứ u đ ạ t đ ư ợ c.














vii
ABSTRACT

The innovation of teaching methods at the University - College today
towards promoting capacity, forte, and creative ability, independent of all
students. So, the process of teaching institutions including organizations in the
form of group accordance with the directions of teaching for not always pay
attention to the positive role of each learner but also increase the efficiency of
working together between students in the interactive environment at the
university. To achieve that the organization of cooperation in teaching small
groups the organization of cooperation in teaching small group teaching is a
modern trend which there are many advantages to be applied at the University -
College today.
In courses taught at Education colleges, education is a subject "represents
direct occupational characteristics, based initially on the importance of
professional training for teachers." However, much of the content is subject
heavily theoretical, academic theory. In fact, in the organization of courses
taught by education group, students are limited in performing activities work
together, positiveness of each student is not promoted highest how to strengthen
the cooperation of students technical working groups in school education the
problem to be solved in order to improve the quality of teaching of this subject
group
Starting from the basis of theory and practice, the implementation of the
project "Organizating Cooperative teaching in small groups of Education for
students at Gia Lai Junior College of Education " is really necessary.
The thesis is structured in three parts as follows:
Preamble: Presented reason chosen topic, research objectives, research tasks,

objects and subjects, hypotheses, limiting, the scope and methods of study.
The content comprises 3 programs
Chapter 1 - Overview of the necessary theory about organizating cooperative


viii

learning in small groups
Chapter 2 - Situation analysis of teaching and learning in groups of subjects
Education Teachers College Gia Lai expressed in awareness, level of
performance, the attention and evaluation of factors affecting teachers and
students.
Chapter 3 - After selecting course content Education to design teaching process
conducted expert opinion before experimentation; proceed on that basis and
empirical analysis of experimental results as shown in the positive, flexible and
collaborative skills of students in the study group
Conclusions and Recommendations: Presenting the results of the
research process: Codify the rationale of organizing small-group teaching
cooperation, situation assessment team teaching Education courses and teaching
institution collaborative group was according to the Education Studies with
positive results.

From then make recommendations to further develop the
research results achieved.



ix
MỤ C LỤ C


LÝ LỊCH KHOA HỌ C i

LỜ I CAM Đ OAN iii

TÓM TẮ T LUẬ N VĂ N v

ABSTRACT vii

MỤ C LỤ C ix

DANH MỤ C CÁC CHỮ VIẾ T TẮ T xiv

DANH SÁCH CÁC HÌNH xv

DANH SÁCH CÁC BẢ NG xvi

DANH MỤ C CÁC PHỤ LỤ C xviii

PHẦ N MỞ Đ Ầ U 1

1. LÍ DO CHỌ N Đ Ề TÀI 1

2. MỤ C TIÊU VÀ NHIỆ M VỤ NGHIÊN CỨ U 2

2.1. Mụ c tiêu nghiên cứ u 2

2.2. Nhiệ m vụ nghiên cứ u 2

3. KHÁCH THỂ VÀ Đ Ố I TƯ Ợ NG NGHIÊN CÚU 3


3.1. Đ ố i tư ợ ng nghiên cứ u 3

3.2. Khách thể nghiên cứ u 3

4. GIẢ THUYẾ T NGHIÊN CỨ U 3

5. GIỚ I HẠ N VÀ PHẠ M VI NGHIÊN CỨ U 3

6. PHƯ Ơ NG PHÁP NGHIÊN CỨ U 4

Chư ơ ng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬ N CỦ A TỔ CHỨ C DẠ Y HỌ C HỢ P TÁC NHÓM
NHỎ 6



x
1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨ U VẤ N Đ Ề 6
1.1.1. Trên thế giớ i 6

1.1.2. Ở Việ t Nam 11

1.2. MỘ T SỐ KHÁI NIỆ M 17
1.2.1. Dạ y họ c theo nhóm nhỏ 17

1.2.2. Hợ p tác 18

1.2.3. Dạ y họ c hợ p tác 19
1.2.4. Dạ y họ c hợ p tác nhóm nhỏ 20

1.3. KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨ C DẠ Y HỌ C HỢ P TÁC NHÓM NHỎ 20


1.3.1. Các cơ sở quy đ ị nh việ c tổ chứ c dạ y họ c ở trư ờ ng Đ H-CĐ 20
1.3.2. Mố i quan hệ tư ơ ng tác giữ a hoạ t đ ộ ng củ a ngư ờ i dạ y và ngư ờ i họ c trong
dạ y họ c hợ p tác nhóm nhỏ 23

1.3.3. Ư u đ iể m và hạ n chế củ a dạ y họ c hợ p tác nhóm nhỏ 27

1.3.4. Mộ t số mô hình nhóm hợ p tác trong dạ y họ c hợ p tác nhóm nhỏ 29

1.4. QUY TRÌNH TỔ CHỨ C DẠ Y HỌ C HỢ P TÁC NHÓM NHỎ 31

1.4.2. Quy trình tổ chứ c dạ y họ c hợ p tác nhóm môn Giáo dụ c họ c 33

Chư ơ ng 2. THỰ C TRẠ NG DẠ Y HỌ C NHÓM MÔN GIÁO DỤ C HỌ C Ở
TRƯ Ờ NG CAO Đ Ẳ NG SƯ PHẠ M GIA LAI 41

2.1. KHÁI QUÁT VỀ MẪ U KHẢ O SÁT 41

2.1.1. Vài nét về trư ờ ng Cao đ ẳ ng Sư phạ m Gia Lai 41

2.1.2. Mẫ u khả o sát 42

2.2. THỰ C TRẠ NG DẠ Y HỌ C NHÓM MÔN GIÁO DỤ C HỌ C 43

2.2.1. Tổ chứ c khả o sát thự c trạ ng 43

2.2.2. Nhậ n thứ c củ a giáo viên về mứ c đ ộ cầ n thiế t củ a việ c sử dụ ng PPDH


xi

nhóm môn GDH 45
2.2.3. Nhậ n thứ c củ a giáo viên về ý nghĩa củ a PPDH nhóm 46

2.2.4. Thự c trạ ng sử dụ ng các PPDH môn GDH củ a giáo viên 48

2.2.5. Thự c trạ ng cách thứ c vậ n dụ ng PPDH nhóm môn GDH 49
2.2.6. Các lư u ý củ a GV trong quá trình DH nhóm môn GDH 52

2.2.7. Đ ánh giá các yế u tố ả nh hư ở ng đ ế n PPDH nhóm củ a giáo viên 54

2.3. THỰ C TRẠ NG HỌ C NHÓM MÔN GDH CỦ A SV 55
2.3.1. Nhậ n thứ c củ a SV về vai trò củ a việ c sử dụ ng PPDH nhóm trong DH môn
GDH 55

2.3.2. Nhậ n thứ c củ a SV về các biể u hiệ n củ a PPDH nhóm 56
2.3.3. Thự c trạ ng hoạ t đ ộ ng họ c nhóm môn GDH củ a SV 59

2.3.5. Các yế u tố ả nh hư ở ng đ ế n hoạ t đ ộ ng nhóm môn GDH củ a SV 64

KẾ T LUẬ N CHƯ Ơ NG 2 67

Chư ơ ng 3. TỔ CHỨ C DẠ Y HỌ C HỢ P TÁC NHÓM NHỎ MÔN GDH TẠ I
TRƯ Ờ NG CĐ SP GIA LAI 70

3.1. LỰ A CHỌ N NỘ I DUNG DẠ Y HỌ C HỢ P TÁC NHÓM NHỎ MÔN
GIÁO DỤ C HỌ C Ở TRƯ Ờ NG CĐ SP GIA LAI 70

3.1.1. Khái quát về môn Giáo dụ c họ c 70

3.1.2. Nộ i dung môn GDH vậ n dụ ng tổ chứ c dạ y họ c hợ p tác nhóm nhỏ 71


3.2. QUY TRÌNH TỔ CHỨ C DẠ Y HỌ C HỢ P TÁC NHÓM NHỎ MÔN GIÁO
DỤ C HỌ C 75

3.3. LẤ Y Ý KIẾ N CHUYÊN GIA 78

3.3.1. Mụ c đ ích 78
3.3.2. Cách thứ c tiế n hành 79



xii
3.3.3. Kế t quả ý kiế n chuyên gia 79
3.4. THỰ C NGHIỆ M SƯ PHẠ M 81

3.4.1. Mụ c đ ích thự c nghiệ m 81

3.4.2. Nộ i dung thự c nghiệ m 81
3.4.3. Tiế n trình thự c nghiệ m 84

3.4.4. Xác đ ị nh cách thứ c thự c nghiệ m 88

3.5. KẾ T QUẢ THỰ C NGHIỆ M 90
3.5.1. Đ ánh giá củ a SV về mứ c đ ộ thự c hiệ n các vai trò trong nhóm 90

3.5.2. Đ ánh giá củ a SV về mứ c đ ộ tích cự c trong hoạ t đ ộ ng nhóm 95

3.5.3. Đ ánh giá kỹ nă ng hợ p tác củ a SV 101
3.5.4. Đ ánh giá kế t quả họ c tậ p củ a SV 106


KẾ T LUẬ N CHƯ Ơ NG 3 111

PHẦ N KẾ T LUẬ N VÀ KHUYẾ N NGHỊ 113
1. KẾ T LUẬ N 113

2. HƯ Ớ NG PHÁT TRIỂ N CỦ A Đ Ề TÀI 114

3. KHUYẾ N NGHỊ 114

TÀI LIỆ U THAM KHẢ O 117

PHỤ LỤ C 1.1 121

PHỤ LỤ C 2.1 127

PHỤ LỤ C 2.2 131

PHỤ LỤ C 3.1
135

PHỤ LỤ C 3.2 138

PHỤ LỤ C 3.3 139



xiii

PHỤ LỤ C 3.4.1 140
PHỤ LỤ C 3.4.2 143


PHỤ LỤ C 3.5 144

PHỤ LỤ C 3.6 145
PHỤ LỤ C 3.7 149

PHỤ LỤ C 3.8.1 153

PHỤ LỤ C 3.8.2 155
PHỤ LỤ C 3.9.1 157

PHỤ LỤ C 3.9.2 159

PHỤ LỤ C 4 161



xiv
DANH MỤ C CÁC CHỮ VIẾ T TẮ T

STT

T
ừ viế t tắ t

N
ộ i dung

1


CĐ SP

Cao đ
ẳ ng S
ư ph
ạ m

2

Đ C

Đ
ố i chứ ng

3

GDH

Giáo d
ụ c họ c

4

GV

Giáo viên

5

PPDH


Phư ơ ng pháp d
ạ y họ c

6

SV

Sinh viên

7

TN

Th
ự c nghiệ m















xv


DANH SÁCH CÁC HÌNH

Hình 1.1. Các mố i quan hệ xã hộ i trong QTDH 21
Hình 1.2. Vai trò củ a ngư ờ i dạ y và ngư ờ i họ c trong quá trình DH 22
Hình 1.3. Các hoạ t đ ộ ng củ a ngư ờ i dạ y và ngư ờ i họ c trong DHHTNN 27
Hình 1.4.
Quy trình dạ y họ c hợ p tác nhóm nhỏ 39


















xvi


DANH SÁCH CÁC BẢ NG

Bả ng 2.1. Mẫ u khả o sát 42
Bả ng 2.2. Nhậ n thứ c củ a GV về mứ c đ ộ cầ n thiế t việ c sử dụ ng PPDH nhóm 45
Bả ng 2.3. Ý kiế n củ a GV về ý nghĩ a củ a PPDH nhóm 46
Bả ng 2.4. Mứ c đ ộ sử dụ ng PPDH môn GDH củ a GV 48
Bả ng 2.5. Cách thứ c vậ n dụ ng PPDH nhóm củ a GV 50
Bả ng 2.6. Các lư u ý củ a GV trong DH nhóm môn GDH 52
Bả ng 2.7. Đ ánh giá củ a GV về các yế u tố ả nh hư ở ng PPDH nhóm 54
Bả ng 2.8. Nhậ n thứ c củ a SV về mứ c đ ộ cầ n thiế t củ a việ c sử dụ ng PPDH nhóm 56
Bả ng 2.9. Nhậ n thứ c củ a SV về biể u hiệ n PPDH nhóm 57
Bả ng 2.10. Thự c trạ ng hoạ t đ ộ ng họ c nhóm môn GDH 59
Bả ng 2.11. Các lư u ý củ a SV khi tham gia hoạ t đ ộ ng nhóm 62
Bả ng 2.12. Đ ánh giá củ a SV về các yế u tố ả nh hư ở ng PPDH nhóm 64
Bả ng 3.1. Tổ ng hợ p đ ặ c đ iể m củ a các chuyên gia khả o nghiệ m 79
Bả ng 3.2. Ý kiế n chuyên gia 80
Bả ng 3.3. Tổ ng hợ p đ ặ c đ iể m củ a nhóm thự c nghiệ m và nhóm đ ố i chứ ng 85
Bả ng 3.4. Mứ c đ ộ thự c hiệ n các vai trò trong nhóm củ a SV 90
Bả ng 3.5. Mứ c đ ộ tích cự c tham gia hoạ t đ ộ ng nhóm củ a SV 95
Bả ng 3.6. Đ ánh giá kỹ nă ng hợ p tác củ a SV 101
Bả ng 3.7. Tổ ng hợ p đ iể m trung bình nhóm thự c nghiệ m và nhóm đ ố i chứ ng 107
Bả ng 3.8. Kế t quả các loạ i đ iể m số củ a SV lớ p TN và Đ C 109






xvii


DANH MỤ C CÁC BIỂ U Đ Ồ

Biể u đ ồ 3.1. Ý kiế n chuyên gia 81
Biể u đ ồ 3.2. Mứ c đ ộ thự c hiệ n các vai trò trong nhóm củ a SV nhóm TN và Đ C
95
Biể u đ ồ 3.3. Mứ c đ ộ tích cự c trong hoạ t đ ộ ng nhóm củ a SV nhóm TN và Đ C
100
Biể u đ ồ 3.4. Kỹ nă ng hợ p tác củ a SV nhóm TN và nhóm Đ C 105
Biể u đ ồ 3.5. Đ iể m TB nhóm TN và Đ C 109










xviii
DANH MỤ C CÁC PHỤ LỤ C

Phụ lụ c 1.1. Chư ơ ng trình chi tiế t môn Giáo dụ c họ c 121
Phụ lụ c 1.2. Kế hoạ ch dạ y họ c hợ p tác nhóm nhỏ theo quy trình – Chư ơ ng 3124
Phụ lụ c 2.1. Phiế u kháo sát dành cho GV 127
Phụ lụ c 2.2. Phiế u kháo sát dành cho SV 131
Phụ lụ c 3.1. Phiế u thu thậ p thông tin (dành cho nhóm TN) 135
Phụ lụ c 3.2. Câu hỏ i phỏ ng vấ n sâu (dành cho SV) 138
Phụ lụ c 3.3. Tài liệ u hư ớ ng dẫ n cách thứ c hoạ t đ ộ ng nhóm hiệ u quả (dành cho
nhóm TN) 139

Phụ lụ c 3.4.1. Phiế u thă m dò ý kiế n (dành cho chuyên gia) 140
Phụ lụ c 3.4.2. Danh sách chuyên gia 143
Phụ lụ c 3.5. Phiế u đ ánh giá kế t quả làm việ c nhóm (dành cho nhóm TN) 144
Phụ lụ c 3.6. Đ ề kiể m tra môn giáo dụ c họ c (dành cho nhóm TN) 145
Phụ lụ c 3.7. Các bả ng xử lý kế t quả nghiên cứ u 149
Phụ lụ c 3.8.1. Bả ng kế t quả họ c tậ p củ a lớ p thự c nghiệ m 153
Phụ lụ c 3.8.2. Bả ng kế t quả họ c tậ p củ a lớ p đ ố i chứ ng 155
Phụ lụ c 3.9.1. Danh sách sinh viên lớ p thự c nghiệ m 157
Phụ lụ c 3.9.2. Danh sách sinh viên lớ p đ ố i chứ ng 159
Phụ lụ c 4. Mộ t số bả ng kế t quả xử lý số liệ u bằ ng phầ n mề m SPSS 161






1
PHẦ N MỞ Đ Ầ U

1. LÍ DO CHỌ N Đ Ề TÀI
Sự nghiệ p đ ổ i mớ i củ a đ ấ t nư ớ c đ ang đ òi hỏ i cấ p bách phả i nâng cao chấ t
lư ợ ng giáo dụ c và đ ào tạ o. Bở i chỉ có thông qua giáo dụ c và đ ào tạ o mớ i tạ o
nên mộ t lự c lư ợ ng lao đ ộ ng chấ t lư ợ ng cao, góp phầ n quan trọ ng cho nhu cầ u
phát triể n củ a xã hộ i. Tuy nhiên đ ể làm đ ư ợ c đ iề u đ ó, việ c đ ổ i mớ i nộ i dung,
phư ơ ng pháp đ ào tạ o là mộ t đ ịnh hư ớ ng quan trọ ng và đ òi hỏ i phả i thự c hiệ n
trư ớ c hế t đ ố i vớ i ngành giáo dụ c. Nghị quyế t củ a Chính phủ về đ ổ i mớ i cơ bả n
và toàn diệ n giáo dụ c đ ạ i họ c Việ t Nam giai đ oạ n 2006-2020 cũ ng đ ã nhấ n
mạ nh mộ t trong nhữ ng nhiệ m vụ và giả i pháp đ ổ i mớ i đ ó là đ ổ i mớ i nộ i dung,
phư ơ ng pháp và quy trình đ ào tạ o. Trong Nghị quyế t đ ã nêu rõ: “Triể n khai đ ổ i
mớ i phư ơ ng pháp đ ào tạ o theo 3 tiêu chí: trang bị cách họ c; phát huy tính chủ

đ ộ ng củ a ngư ờ i họ c; sử dụ ng công nghệ thông tin và truyề n thông trong hoạ t
đ ộ ng dạ y và họ c”[12].
Trong nhữ ng nă m vừ a qua, trư ờ ng Cao đ ẳ ng Sư phạ m Gia Lai mà trự c
tiế p là đ ộ i ngũ giáo viên giả ng dạ y đ ã nhậ n thứ c đ ư ợ c sự cầ n thiế t phả i nâng cao
hiệ u quả dạ y họ c cũ ng như cả i tạ o thự c trạ ng đ ổ i mớ i phư ơ ng pháp dạ y họ c hiệ n
nay tạ i nhà trư ờ ng nên đ ã hư ở ng ứ ng thự c hiệ n việ c đ ổ i mớ i phư ơ ng pháp dạ y
họ c theo hư ớ ng phát huy khả nă ng tự giác, đ ộ c lậ p suy nghĩ củ a sinh viên. Vì
vậ y tổ chứ c dạ y họ c theo hình thứ c nhóm là mộ t lự a chọ n tố i ư u nhằ m thự c hiệ n
mụ c đ ích đ ó, đ ồ ng thờ i phả i chú ý đ ế n các biệ n pháp làm tă ng khả nă ng hiệ u
quả làm việ c cùng nhau giữ a sinh viên trong môi trư ờ ng tư ơ ng tác ở bậ c đ ạ i
họ c-cao đ ẳ ng.
Trong các môn họ c đ ư ợ c giả ng dạ y tạ i trư ờ ng Cao đ ẳ ng Sư phạ m, Giáo
dụ c họ c là mộ t môn họ c “thể hiệ n trự c tiế p đ ặ c trư ng nghề nghiệ p, đ ặ t cơ sở ban
đ ầ u quan trọ ng về nghiệ p vụ cho việ c đ ào tạ o giáo viên” [16, tr.12]. Mụ c tiêu
củ a môn họ c là trang bị tri thứ c chung, kỹ nă ng cơ bả n về lĩ nh vự c giáo dụ c trên
cơ sở đ ó hình thành thái đ ộ , phẩ m chấ t lao đ ộ ng sư phạ m đ úng đ ắ n cho giáo


2
sinh sau này. Tuy nhiên bộ môn còn nhiề u nộ i dung mang nặ ng tính lí luậ n, lý
thuyế t hàn lâm. Vì vậ y đ ể đ ạ t đ ư ợ c mụ c tiêu trên, mộ t trong nhữ ng nhiệ m vụ
củ a giáo viên bộ môn Giáo dụ c họ c ở nhà trư ờ ng là phả i “phát triể n các nă ng
lự c tự họ c, tự nghiên cứ u khoa họ c giáo dụ c cho sinh viên” [29, tr.14] và có khả
nă ng “lự a chọ n, phố i hợ p mộ t cách khoa họ c các phư ơ ng pháp, hình thứ c tổ
chứ c dạ y họ c giáo dụ c họ c nhằ m thự c hiệ n có hiệ u quả quá trình dạ y họ c giáo
dụ c họ c” [29, tr.17]. Xuấ t phát từ đ ó, vậ n dụ ng dạ y họ c theo nhóm đ ã đ ư ợ c các
giáo viên giáo dụ c họ c tiế n hành linh hoạ t như mộ t đ ịnh hư ớ ng tích cự c trong
dạ y họ c ở nhà trư ờ ng. Tuy nhiên thự c tế cho thấ y trong việ c tổ chứ c dạ y họ c
theo nhóm trong môn giáo dụ c họ c, sinh viên vẫ n còn hạ n chế trong việ c thự c
hiệ n các hoạ t đ ộ ng làm việ c vớ i nhau, tính tích cự c củ a mỗ i sinh viên chư a đ ư ợ c

phát huy cao nhấ t. Vì vậ y có thể đ ánh giá hiệ u quả củ a hoạ t đ ộ ng nhóm không
cao như mong muố n. Theo quan sát trong quá trình tổ chứ c dạ y họ c thì mộ t
trong nhữ ng nguyên nhân chính là do mố i quan hệ hợ p tác giữ a các em không
đ ư ợ c chú trọ ng hoặ c việ c tổ chứ c dạ y họ c hợ p tác chư a hiệ u quả ả nh hư ở ng đ ế n
kế t quả làm việ c nhóm.
Vậ y làm thế nào đ ể tă ng cư ờ ng tính hợ p tác củ a sinh viên trong làm việ c
nhóm môn giáo dụ c họ c là vấ n đ ề cầ n giả i quyế t nhằ m nâng cao chấ t lư ợ ng dạ y
họ c nhóm củ a môn họ c này.
Xuấ t phát từ nhữ ng cơ sở lí luậ n và thự c tiễ n trên việ c thự c hiệ n đ ề tài
“Tổ chứ c dạ y họ c hợ p tác nhóm nhỏ môn Giáo dụ c họ c cho sinh viên
trư ờ ng Cao đ ẳ ng Sư phạ m Gia Lai” thự c sự là cầ n thiế t.

2. MỤ C TIÊU VÀ NHIỆ M VỤ NGHIÊN CỨ U
2.1. Mụ c tiêu nghiên cứ u
Tổ chứ c dạ y họ c hợ p tác nhóm nhỏ môn Giáo dụ c họ c ở trư ờ ng Cao đ ẳ ng
sư phạ m Gia Lai.
2.2. Nhiệ m vụ nghiên cứ u
- Hệ thố ng hóa cơ sở lý luậ n về tổ chứ c dạ y họ c hợ p tác nhóm.


3
- Khả o sát thự c trạ ng hoạ t đ ộ ng dạ y họ c nhóm môn Giáo dụ c họ c cho sinh
viên trư ờ ng Cao đ ẳ ng sư phạ m Gia Lai.
- Xây dự ng quy trình dạ y họ c hợ p tác nhóm môn Giáo dụ c họ c ở trư ờ ng
CĐ SP Gia Lai.
- Tổ chứ c vậ n dụ ng quy trình dạ y họ c hợ p tác đ ã xây dự ng ở mộ t số nộ i dung
môn Giáo dụ c họ c cho sinh viên trư ờ ng cao đ ẳ ng sư phạ m Gia Lai.
3. KHÁCH THỂ VÀ Đ Ố I TƯ Ợ NG NGHIÊN CÚU
3.1. Đ ố i tư ợ ng nghiên cứ u
Dạ y họ c hợ p tác nhóm nhỏ

3.2. Khách thể nghiên cứ u
- Hoạ t đ ộ ng dạ y họ c theo nhóm môn Giáo dụ c họ c
- Sinh viên nă m thứ hai trư ờ ng Cao đ ẳ ng Sư phạ m Gia Lai
- Giáo viên bộ môn Giáo dụ c họ c trư ờ ng Cao đ ẳ ng sư phạ m Gia Lai

4. GIẢ THUYẾ T NGHIÊN CỨ U
Việ c tổ chứ c dạ y họ c hợ p tác nhóm nhỏ môn Giáo dụ c họ c đ ã có như ng
chư a theo đ úng quy trình các bư ớ c. Nế u tổ chứ c dạ y họ c hợ p tác nhóm theo quy
trình ngư ờ i nghiên cứ u đ ề xuấ t sẽ nâng cao hiệ u quả hoạ t đ ộ ng nhóm nhỏ củ a
sinh viên, đ ồ ng thờ i nâng cao hiệ u quả dạ y họ c môn Giáo dụ c họ c ở trư ờ ng Cao
đ ẳ ng sư phạ m Gia Lai.
5. GIỚ I HẠ N VÀ PHẠ M VI NGHIÊN CỨ U
Trong đ ề tài này ngư ờ i nghiên cứ u lự a chọ n họ c phầ n Hoạ t đ ộ ng giáo dụ c
ở trư ờ ng THCS đ ể tổ chứ c dạ y họ c hợ p tác cho sinh viên nă m thứ hai trư ờ ng
Cao đ ẳ ng sư phạ m Gia Lai.
Về thự c nghiệ m ngư ờ i nghiên cứ u chỉ lự a chọ n nộ i dung dạ y họ c ở
chư ơ ng II và chư ơ ng III củ a họ c phầ n đ ể tiế n hành thự c nghiệ m trên mộ t số đ ố i
tư ợ ng là sinh viên nă m thứ hai trư ờ ng Cao đ ẳ ng sư phạ m Gia Lai.


4
6. PHƯ Ơ NG PHÁP NGHIÊN CỨ U
Đ ể thự c hiệ n đ ư ợ c các mụ c tiêu và nhiệ m vụ nghiên cứ u trên, ngư ờ i
nghiên cứ u sử dụ ng các phư ơ ng pháp nghiên cứ u sau:

- Phư ơ ng pháp nghiên cứ u tài liệ u
Ngư ờ i nghiên cứ u đ ã sư u tầ m và sử sụ ng các tài liệ u lý luậ n, các kế t quả
nghiên cứ u thự c tiễ n trong và ngoài nư ớ c có liên quan đ ế n vấ n đ ề dạ y họ c hợ p
tác; đ ể từ đ ó phân tích, so sánh, hệ thố ng hóa và xây dự ng cơ sở lý luậ n cho đ ề
tài nghiên cứ u và sắ p xế p thành thư mụ c tài liệ u tham khả o.

- Phư ơ ng pháp đ iề u tra bằ ng câu hỏ i
Ngư ờ i nghiên cứ u sử dụ ng bả ng thă m dò ý kiế n bao gồ m các câu hỏ i
đ óng, mở kế t hợ p nhằ m tìm hiể u nhậ n thứ c, thái đ ộ và đ ánh giá củ a sinh viên,
giáo viên bộ môn Giáo dụ c họ c về phư ơ ng pháp dạ y họ c nhóm môn Giáo dụ c
họ c ở trư ờ ng Cao đ ẳ ng sư phạ m Gia Lai. Ngoài ra ngư ờ i nghiên cứ u còn sử
dụ ng bả ng câu hỏ i đ óng sau thự c nghiệ m nhằ m đ o thái đ ộ , mứ c đ ộ tích cự c và
đ ánh giá về kỹ nă ng củ a sinh viên ở kế t quả hoạ t đ ộ ng nhóm, kế t quả hợ p tác
nhóm sau các buổ i thự c nghiệ m.
- Phư ơ ng pháp thự c nghiệ m sư phạ m
Sau khi xây dự ng và lấ y ý kiế n về quy trình dạ y họ c hợ p tác nhóm, ngư ờ i
nghiên cứ u tiế n hành thự c nghiệ m sư phạ m tổ chứ c vậ n dụ ng quy trình trên
nhóm thự c nghiệ m và nhóm đ ố i chứ ng mộ t số nộ i dung môn GDH tạ i trư ờ ng
Cao đ ẳ ng Sư phạ m Gia Lai; từ đ ó rút ra nhậ n xét đ ánh giá về tính khả thi và tính
thự c tiễ n củ a quy trình.
- Phư ơ ng pháp quan sát
Phư ơ ng pháp quan sát đ ư ợ c ngư ờ i nghiên cứ u thự c hiệ n liên tụ c trong quá
trình dạ y họ c Giáo dụ c họ c, đ ặ c biệ t là trong các buổ i hoạ t đ ộ ng nhóm củ a sinh
viên nhằ m thu thậ p các thông tin liên quan đ ế n tính hợ p tác, kế t quả củ a việ c tổ
chứ c dạ y họ c hợ p tác nhóm cho sinh viên các nhóm thự c nghiệ m và nhóm đ ố i
chứ ng.


5
Phư ơ ng pháp này đ ư ợ c vậ n dụ ng nhằ m hỗ trợ cho phư ơ ng pháp đ iề u tra
bằ ng câu hỏ i và phư ơ ng pháp thự c nghiệ m.
- Phư ơ ng pháp phỏ ng vấ n
Ngư ờ i nghiên cứ u phỏ ng vấ n SV và GV về thự c trạ ng dạ y họ c nhóm môn
GDH và ý kiế n củ a SV hai nhóm thự c nghiệ m và đ ố i chứ ng trong quá trình dạ y
họ c hợ p tác.
- Phư ơ ng pháp chuyên gia

Đ ể làm cơ sở vậ n dụ ng và tiế n hành thự c nghiệ m, ngư ờ i nghiên cứ u lấ y ý
kiế n củ a các giả ng viên có kinh nghiệ m về tổ chứ c dạ y họ c theo nhóm môn
GDH ở trư ờ ng Cao đ ẳ ng Sư phạ m Gia Lai về quy trình tổ chứ c dạ y họ c hợ p tác
nhóm nhỏ
- Phư ơ ng pháp thố ng kê toán họ c
Phư ơ ng pháp này đ ư ợ c ngư ờ i nghiên cứ u sử dụ ng nhằ m mô tả , xử lý mộ t
số thông tin và số liệ u thu thậ p đ ư ợ c bằ ng phầ n mề m SPSS kế t hợ p vớ i các dữ
liệ u, thông tin thu thậ p đ ư ợ c từ quan sát, phỏ ng vấ n trong quá trình đ iề u tra.








6
Chư ơ ng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬ N CỦ A TỔ CHỨ C DẠ Y HỌ C
HỢ P TÁC NHÓM NHỎ
1.1. LỊ CH SỬ NGHIÊN CỨ U VẤ N Đ Ề
1.1.1. Trên thế giớ i


Vớ i dạ y họ c theo nhóm
Lịch sử phát triể n củ a giáo dụ c cho thấ y dạ y họ c theo nhóm đ ã đ ư ợ c quan
tâm, xây dự ng và vậ n dụ ng từ rấ t sớ m, như ng có thể nói nó chính thứ c đ ư ợ c
phát triể n ở phư ơ ng Tây.
Dạ y họ c theo nhóm chính thứ c bắ t đ ầ u đ ư ợ c áp dụ ng ở Đ ứ c cũ ng như ở
Pháp vào thế kỷ 18. Ở Anh, vào cuố i thế kỷ 18, đ ầ u thế kỷ 19, dạ y họ c theo
nhóm đ ư ợ c sử dụ ng dư ớ i hình thứ c dạ y họ c hư ớ ng dẫ n viên, đ ư ợ c gọ i là hính

thứ c dạ y họ c tư ơ ng trợ , do linh mụ c Bel và giáo viên D. Lancaster đ ề ra và sau
đ ó đ ư ợ c nhà giáo dụ c họ c Girar phát triể n vớ i sắ c thái khác [2, tr.165].
Cuố i thế kỷ 19 và đ ầ u thế kỷ 20, vớ i việ c xây dự ng kiể u “nhà trư ờ ng hoạ t
đ ộ ng”, vấ n đ ề họ c tậ p cộ ng đ ồ ng đ ã đ ư ợ c nhiề u nhà giáo dụ c họ c, tâm lý họ c
phư ơ ng Tây chú ý nghiên cứ u. Trong số đ ó, J. Deway đ ã chú ý phát triể n hình
thứ c họ c tậ p theo nhóm. Theo ông, môi trư ờ ng có ả nh hư ở ng rấ t lớ n tớ i sự phát
triể n nhân cách trẻ , do đ ó càng tạ o cho trẻ mộ t môi trư ờ ng gầ n vớ i đ ờ i số ng càng
tố t. Mộ t trong số môi trư ờ ng đ ó là môi trư ờ ng làm việ c chung. Nó sẽ tạ o cho trẻ
có thói quen trao đ ổ i kinh nghiệ m, có cơ hộ i phát triể n lí luậ n. Lý thuyế t họ c tậ p
nhóm củ a ông đ ư ợ c xây dự ng trên quan đ iể m đ ó. [2, tr.165]
Sau này, Roger Cousinet, nhà giáo dụ c ngư ờ i Pháp, mộ t phầ n chị u ả nh
hư ở ng củ a nhà xã hộ i họ c ngư ờ i Đ ứ c – F. Durkheim và tư tư ở ng giáo dụ c củ a J.
Deway, vớ i nhậ n đ ị nh giáo dụ c như là mộ t phư ơ ng thứ c đ ể xã hộ i hóa và phả i tổ
chứ c nhà trư ờ ng trở thành mộ t môi trư ờ ng mà ngư ờ i họ c có thể số ng đ ư ợ c trong
đ ó, nên ông đ ã chủ trư ơ ng rằ ng sự làm việ c chung thành từ ng nhóm sẽ là giả i
pháp thỏ a đ áng về mặ t sư phạ m. Ông đ ã nghiên cứ u mộ t cách cụ thể về ý nghĩ a


7
củ a hình thứ c họ c tậ p theo nhóm, cơ cấ u củ a nhóm, đ ặ c đ iể m củ a nhóm họ c tậ p,
cách sử dụ ng nhóm họ c tậ p đ ể đ ạ t đ ư ợ c hiệ u quả .
Dạ y họ c theo nhóm sau này đ ã đ ư ợ c Peter Peterson, Dottreu (Thụ y Sĩ ),
Elsa Kohler (Áo), A. Jakul (Ba Lan), Kotov (Nga) và nhữ ng nhà giáo dụ c khác
nghiên cứ u, vậ n dụ ng và phát triể n. Sau đ ó việ c dạ y họ c vớ i hình thứ c này đ ư ợ c
sử dụ ng rấ t phổ biế n ở các nư ớ c phư ơ ng Tây.
Tiế p sau đ ó, tạ i Mỹ , hai tác giả là Francis J. Hiekerson và John Middleton
đ ã nghiên cứ u và đ ề ra 24 phư ơ ng pháp và kỹ thuậ t dạ y họ c tích cự c, gồ m có các
phư ơ ng pháp như tấ n công trí não, thả o luậ n, nghiên cứ u trư ờ ng hợ p, đ óng vai,
đ àm thoạ i, làm việ c theo nhóm, Trong đ ó, thả o luậ n đ ư ợ c xem là hình thứ c cơ
bả n củ a dạ y họ c theo nhóm.

Hiệ n nay, dạ y họ c theo nhóm vẫ n tiế p tụ c đ ư ợ c nghiên cứ u và hoàn thiệ n
các kế t quả lý luậ n, từ đ ó làm cơ sở cho việ c vậ n dụ ng có hiệ u quả hơ n trong
thự c tiễ n dạ y họ c đ ạ i họ c nói riêng và dạ y họ c nói chung.


Vớ i dạ y họ c hợ p tác
Tư tư ở ng về dạ y và họ c hợ p tác đ ã có từ rấ t sớ m như ng các quan đ iể m
chính thứ c thì xuấ t phát từ nư ớ c Mỹ . Có thể nói John Deway là ngư ờ i đ ầ u tiên
khở i xư ớ ng chiế n lư ợ c này trong các trư ờ ng họ c ở Mỹ vào nhữ ng nă m đ ầ u thế
kỷ 20, cùng vớ i chủ trư ơ ng dân chủ hóa trong giáo dụ c nhằ m phát huy khả nă ng,
sở trư ờ ng củ a ngư ờ i họ c. Theo J. Deway việ c “trẻ cùng nhau lậ p kế hoạ ch cho
các dự án củ a mình, và việ c thự c hiệ n các dự án đ ó dự a trên sự phân bố lao đ ộ ng
mang tính hợ p tác, trong đ ó vai trò lãnh đ ạ o đ ư ợ c thư ờ ng xuyên luân chuyể n” là
thự c hiệ n tính dân chủ trong giáo dụ c. Sau này, nhữ ng quan đ iể m nghiên cứ u
củ a ông đ ư ợ c các đ ồ ng nghiệ p và các nhà nghiên cứ u khác phát triể n, hoàn thiệ n
hơ n [4, tr.220]. Tiêu biể u là Herbert Thelen, cũ ng thuộ c Đ ạ i họ c Chicago, đ ã rấ t
quan tâm đ ế n tính chấ t hoạ t đ ộ ng củ a nhóm, làm cơ sở cho lí luậ n về dạ y họ c
hợ p tác sau này.
Nhiề u nhóm nghiên cứ u và nhữ ng nhà thự c hành ở Mỹ và các nư ớ c khác
đ ã quan tâm nghiên cứ u và áp dụ ng phư ơ ng thứ c họ c tậ p hợ p tác vào quá trình


8
dạ y họ c ở nhiề u cấ p họ c khác nhau. Có rấ t nhiề u nhà nghiên cứ u sư phạ m trên
thế giớ i đ ã nghiên cứ u và rút ra nhữ ng vấ n đ ề lý luậ n cũ ng như thự c tiễ n về dạ y
họ c hợ p tác nhóm. Có thể nói “cho đ ế n nay nhữ ng ngư ờ i nổ i tiế ng trong nghiên
cứ u về dạ y họ c hợ p tác đ ó là anh em nhà Johnsons và Kagans” [31, tr.7]. Roger
T. Johnson và David W. Johnson là anh em giả ng viên tạ i Đ ạ i họ c Giáo dụ c, Đ ạ i
họ c Minnesota. Nghiên cứ u củ a họ liên quan đ ế n họ c tậ p hợ p tác bắ t đ ầ u vào
nă m 1960 vớ i các đ iề u tra về các tình huố ng dạ y họ c hợ p tác và cạ nh tranh. Các

nghiên cứ u vừ a hoàn thiệ n hệ thố ng lý luậ n lẫ n vấ n đ ề vậ n dụ ng dạ y họ c hợ p
tác.
Trong bài viế t Mộ t cái nhìn tổ ng quan về họ c tậ p hợ p tác, họ đ ã đ ư a ra
nhậ n đ ịnh tổ ng quát nhấ t về ra đ ờ i và ả nh hư ở ng củ a dạ y họ c hợ p tác. Theo đ ó,
các tác giả xác đ ịnh “Có ba cách họ c cơ bả n mà sinh viên có thể tư ơ ng tác vớ i
nhau. Họ có thể cạ nh tranh xem ai là “ngư ờ i giỏ i nhấ t”, họ có thể làm việ c cá
nhân nhằ m đ ạ t đ ư ợ c mụ c tiêu mà không cầ n chú ý đ ế n ngư ờ i khác, hoặ c họ có
thể làm việ c hợ p tác vớ i sự quan tâm đ ế n việ c họ c củ a ngư ờ i khác như củ a chính
mình” [36]. Các tác giả khẳ ng đ ịnh họ c tậ p hợ p tác có khá nhiề u ư u đ iể m so vớ i
hai cách họ c còn lạ i. Như ng đ ồ ng thờ i cũ ng nhấ n mạ nh “Có sự khác nhau giữ a
nhữ ng sinh viên làm việ c cùng nhóm đ ơ n giả n và nhóm sinh viên đ ư ợ c tổ chứ c
làm việ c hợ p tác. Mộ t nhóm sinh viên ngồ i cùng mộ t bàn đ ể làm việ c chung
như ng thoả i mái trò chuyệ n vớ i nhau khi làm thì không phả i là nhóm hợ p tác,
bở i vì họ không có sự tư ơ ng tác tích cự c. Có lẽ nên gọ i là nhóm họ c truyệ n trò
mang tính cá nhân. Đ ể nhóm này trở thành mộ t nhóm hợ p tác thì cầ n đ ư a ra mộ t
mụ c tiêu chung mà nế u giả i quyế t nó nhóm sẽ đ ư ợ c khen thư ở ng cho nỗ lự c củ a
họ .” [36]
Còn trong nghiên cứ u Hai ngư ờ i họ c tố t hơ n mộ t, Roger và David
Johnson lạ i nhấ n mạ nh rằ ng: Buộ c sinh viên họ c tậ p hợ p tác là cách thứ c mạ nh
mẽ đ ể họ họ c tậ p và tạ o ra hiệ u quả tích cự c đ ố i vớ i không khí lớ p họ c. Tuy
nhiên, đ iề u quan trọ ng cầ n nhấ n mạ nh về dạ y họ c hợ p tác nhóm trong lớ p họ c là
nhữ ng thành tích họ c tậ p, sự chấ p nhậ n khác biệ t và các thái đ ộ tích cự c, rõ


9
ràng. Các tác giả nhậ n đ ịnh rằ ng, các nghiên cứ u về dạ y họ c hợ p tác đ ã có sự so
sánh và phầ n lớ n kế t luậ n rằ ng sinh viên họ c hiệ u quả hơ n khi họ hợ p tác cùng
nhau. Cụ thể là họ đ ạ t đ ư ợ c nhiề u thành quả hơ n khi họ c tậ p hợ p tác so vớ i họ c
cạ nh tranh hoặ c họ c cá nhân. Đ ồ ng thờ i ngư ờ i họ c đ ã có thái đ ộ tích cự c hơ n
đ ố i vớ i không chỉ việ c họ c mà còn vớ i lớ p họ c, giáo viên và môn họ c đ ó khi

đ ư ợ c tổ chứ c làm việ c cùng nhau. Đ ặ c biệ t họ còn có cái nhìn tích cự c hơ n về
bả n thân ngư ờ i đ ồ ng hành vớ i mình trong quá trình làm việ c và phố i hợ p hiệ u
quả đ ể giả i quyế t các nhiệ m vụ nhờ hợ p tác trong họ c tậ p [33].
Có thể nói cách tiế p cậ n củ a nhóm các tác giả này đ ánh giá hợ p tác như
mộ t phư ơ ng thứ c họ c tậ p hiệ u quả củ a SV, mà nế u tham gia tích cự c thì họ sẽ
đ ạ t đ ư ợ c các kế t quả tố t hơ n rấ t nhiề u so vớ i nhữ ng cách thứ c họ c tậ p khác.
Nói về các cấ u trúc cho việ c vậ n dụ ng trong dạ y họ c hợ p tác thì Spencer
Kagan là ngư ờ i có nhiề u nghiên cứ u về vấ n đ ề này hơ n cả . Nă m 1985, Tiế n sĩ
Spencer Kagan đ ã giớ i thiệ u các phư ơ ng pháp tiế p cậ n cấ u trúc trong dạ y họ c
hợ p tác, mà bây giờ đ ư ợ c sử dụ ng trên toàn thế giớ i trong các lớ p họ c ở tấ t cả
các cấ p lớ p. “Thay vì nhấ n mạ nh các bài họ c lý thuyế t nặ ng nề , các đ ơ n vị kiế n
thứ c phứ c tạ p, lố i tiế p cậ n cấ u trúc củ a Kagan đ ã làm cho hợ p tác họ c tậ p là mộ t
phầ n củ a bấ t cứ bài họ c nào qua việ c ông thêm vào các cấ u trúc củ a họ c tậ p hợ p
tác” [31, tr.7].

Vấ n đ ề quan trọ ng trong các cấ u trúc mà Kagan đ ư a ra đ ể thự c
hiệ n hiệ u quả dạ y họ c hợ p tác là ông đ ã xây dự ng các nguyên tắ c mà có thể khái
quát thành các từ viế t tắ t PIES, đ ó là: Sự phụ thuộ c tích cự c lẫ n nhau (Positive
Interdependence), trách nhiệ m cá nhân (Individual Accountability), sự
tham gia
bình đ ẳ ng (Equal Participation) và tư ơ ng tác đ ồ ng thờ i (Simultaneous
Interaction). Việ c vậ n dụ ng các nguyên tắ c như thế nào và kế t quả củ a nó cũ ng
là kế t quả củ a việ c vậ n dụ ng các cấ u trúc Kagan. Kagan đ ã có rấ t nhiề u công
trình nghiên cứ u, đ ặ c biệ t về vấ n đ ề này đ ư ợ c thể hiệ n trong bài viế t Họ c tậ p
hợ p tác: 17 ư u đ iể m và 17 như ợ c đ iể m cùng 10 đ iề u đ ề vậ n dụ ng thành công.
Ông nhấ n mạ nh các lợ i thế mà họ c tậ p hợ p tác mang lạ i, không chỉ trong lĩ nh
vự c dạ y họ c mà còn ở các vấ n đ ề khác như quan hệ dân tộ c, tính tự chủ trách


10


nhiệ m, đ ặ c biệ t là kỹ nă ng xã hộ i củ a ngư ờ i họ c. Ngư ợ c lạ i các như ợ c đ iể m có
thể gây cả n trở cho quá trình dạ y họ c, giáo viên và ngư ờ i họ c do hợ p tác đ ư a
đ ế n cũ ng đ ư ợ c ông nêu ra rấ t cụ thể , đ ó là vấ n đ ề thiế u kĩ nă ng xã hộ i củ a sinh
viên, việ c tổ chứ c dạ y họ c hợ p tác củ a giáo viên, các yế u tố chủ quan khác ả nh
hư ở ng đ ế n hợ p tác nhóm. Đ iề u đ ó làm cho việ c vậ n dụ ng dạ y họ c hợ p tác phả i
có sự khéo léo, linh hoạ t. Muố n vậ y, theo Kagan cầ n lư u ý các yế u tố cơ bả n
như : kế t quả đ ánh giá làm việ c nhóm, liên hệ vớ i phụ huynh, nhà trư ờ ng và các
giáo viên khác, quả n lý hiệ u quả lớ p họ c…[37].
Ngoài ra còn có rấ t nhiề u bài viế t, công trình nghiên cứ u củ a nhiề u tác giả
trên thế giớ i nghiên cứ u lý luậ n lẫ n ứ ng dụ ng thự c tiễ n củ a dạ y họ c hợ p tác.
Tiêu biể u là mộ t số bài viế t sau:
- Trong đ ề tài Chiế n lư ợ c dạ y họ c hợ p tác và trẻ em [38], tác giả
Lawrence Lyman và Harvey C. Foyle lạ i đ ư a ra mộ t cái nhìn khác về vấ n đ ề dạ y
họ c hợ p tác. Theo các tác giả dạ y họ c hợ p tác có nhiề u ư u đ iể m như cả i thiệ n
thái đ ộ và hành vi cho ngư ờ i họ c, nâng cao sự liên kế t giữ a họ vớ i trư ờ ng họ c,
đ ồ ng thờ i đ ây lạ i là phư ơ ng pháp dạ y họ c dễ ứ ng dụ ng như ng lạ i có tính kinh tế
cao. Tuy nhiên các nghiên cứ u về dạ y họ c hợ p tác chư a đ ề cậ p nhiề u đ ế n việ c
vậ n dụ ng cho nhữ ng lớ p sinh viên bé, nhữ ng ngư ờ i lầ n đ ầ u tiên làm quen vớ i
môi trư ờ ng họ c thuậ t. Vì thế các tác giả cho rằ ng việ c tổ chứ c dạ y họ c hợ p tác
ngay từ ban đ ầ u cho các lớ p họ c cơ sở có tác dụ ng tă ng cư ờ ng nhữ ng tình cả m
tích cự c củ a các em đ ố i vớ i trư ờ ng họ c, vớ i giáo viên và bạ n bè.
- Tác giả Marcia W. Keyser trong bài viế t Họ c tậ p tích cự c và họ c tậ p hợ p
tác: Hiể u sự khác nhau và vậ n dụ ng hiệ u quả cả hai cho rằ ng họ c tậ p hợ p tác là
mộ t cách thứ c đ ể họ c tậ p tích cự c. Họ c tậ p hợ p tác giúp ngư ờ i họ c luôn tích cự c
như ng không phả i sự tích cự c nào trong họ c tậ p cũ ng mang tính hợ p tác. Vì vậ y
đ ể ngư ờ i họ c làm việ c tố t hơ n thì cầ n có kế hoạ ch rõ ràng trư ớ c khi họ c tậ p hợ p
tác, bằ ng cách chia nhóm hợ p lý, phân chia nhiệ m vụ rõ ràng cho các thành viên
nhóm và cách đ ánh giá kế t quả làm việ c. Đ ồ ng thờ i tác giả cũ ng xây dự ng các
kỹ thuậ t nhằ m đ ể đ ạ t đ ư ợ c hai tính chấ t củ a tở chứ c dạ y họ c nhóm, đ ó là tính



11

tích cự c và hợ p tác cho ngư ờ i họ c. [39]
- Robert J. Stahl trong bài viế t Nhữ ng yế u tố cầ n thiế t trong lớ p họ c hợ p
tác ngoài việ c nhấ n mạ nh vai trò, vị trí củ a hợ p tác nhóm trong dạ y họ c còn khái
quát các yế u tố cầ n thiế t trong dạ y họ c hợ p tác nhóm qua các nghiên cứ u củ a
nhiề u tác giả trư ớ c đ ó, như việ c lậ p kế hoạ ch cho dạ y họ c hợ p tác nhóm, về phía
giáo viên và sinh viên, kể cả các công cụ phư ơ ng tiệ n hỗ trợ ; việ c chia nhóm và
tổ chứ c sự tư ơ ng tác, hỗ trợ nhau giữ a ngư ờ i họ c; các kĩ nă ng cầ n lư u ý khi hợ p
tác…[40]


- Còn Tzu-Pu Wang trong nghiên cứ u So sánh giữ a dạ y họ c hợ p tác và
dạ y họ c truyề n thố ng ở trư ờ ng Đ ạ i họ c ngoạ i ngữ đ ã có so sánh về ả nh hư ở ng
củ a vậ n dụ ng dạ y họ c hợ p tác và dạ y họ c truyề n thố ng trong trư ờ ng Đ ạ i họ c
Ngoạ i ngữ , từ đ ó nhậ n đ ịnh dạ y họ c hợ p tác giúp sinh viên thự c hành tiế ng Anh
tố t hơ n cũ ng như họ c hỏ i đ ư ợ c nhiề u từ bạ n họ c và giáo viên; chư a kể việ c làm
tă ng cư ờ ng các kĩ nă ng xã hộ i và kĩ nă ng hợ p tác cho họ . [41]
Có thể nói ngày càng nhiề u các nhà giáo dụ c họ c và khoa họ c quan tâm
nghiên cứ u, ứ ng dụ ng dạ y họ c hợ p tác và hoàn thiệ n hệ thố ng lý luậ n về nó.
Mặ c dù có nhiề u cách tiế p cậ n, nhiệ m vụ và mụ c đ ích nghiên cứ u khác nhau
như ng nhìn chung các nghiên cứ u đ ã chỉ ra đ ặ c trư ng cơ bả n cũ ng như hiệ u quả
nổ i bậ t củ a phư ơ ng pháp hợ p tác nhóm và nhữ ng kỹ nă ng hình thành cho ngư ờ i
họ c khi tiế n hành dạ y họ c hợ p tác trong dạ y họ c.
1.1.2. Ở Việ t Nam


Vớ i dạ y họ c theo nhóm

Dạ y họ c theo nhóm là mộ t lĩnh vự c không còn mớ i củ a lí luậ n lẫ n thự c
tiễ n dạ y họ c nư ớ c ta. Ngay từ nhữ ng nă m đ ầ u củ a thế kỷ trư ớ c, các nhà nghiên
cứ u đ ã xây dự ng và hoàn thiệ n hệ thố ng lí luậ n vớ i hai cách tiế p cậ n chủ yế u là
phư ơ ng pháp và hình thứ c tổ chứ c dạ y họ c ở các cấ p họ c. Đ ặ c biệ t khi chủ
trư ơ ng đ ố i mớ i giáo dụ c đ ào tạ o nói chung và phư ơ ng pháp dạ y họ c nói riêng
đ ư ợ c toàn ngành và xã hộ i quan tâm như hiệ n nay thì dạ y họ c theo nhóm có thể

×