Tải bản đầy đủ (.pdf) (231 trang)

Tổ chức dạy học tích hợp mô đun môn vật lý trị liệu phục hồi chức năng tại trường cao đẳng y tế đồng nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.01 MB, 231 trang )

TÓM TẮT
Ngày nay, Tri thức thay đổi và lạc hậu nhanh chóng. Vấn đề đặt ra trong giáo
dục nghề nghiệp ở nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới là làm thế nào để kiến
thức học được trở nên hấp dẫn và có ý nghĩa trong cuộc sống. Dạy học tích hợp là một
trong những phương thức dạy học phù hợp với mục tiêu đổi mới của nhiều nước hiện
nay và đáp ứng nhu cầu học tập của con người trong thế kỷ 21.
Hiện nay, dạy học tích hợp đang được áp dụng trong nhiều trường Trung Cấp
và Cao Đẳng ở nước ta nhằm đào tạo ra lực lượng lao động có kỹ năng hành nghề cao,
đáp ứng tốt nhu cầu của thực tiễn sản xuất, kinh doanh, góp phần vào sự phát triển của
đất nước. Dạy học tích hợp có thể hiểu là một hình thức dạy học kết hợp giữa dạy lý
thuyết và thực hành trong cùng một khơng gian, thời gian.Điều này có nghĩa là khi dạy
một kỹ năng nào đó, phần kiến thức chun mơn liên quan đến đâu sẽ được dạy đến đó
và được thực hành kỹ năng ngay.
Xu hướng dạy học theo hướng tích hợp là như thế.Tuy nhiên, nhiều giáo viên
ở các trường Trung Cấp và Cao Đẳng hiện nay còn gặp nhiều khó khăn, lung túng
trong việc dạy học theo hướng tích hợp, cụ thể là gặp khó khăn trong việc tổ chức triển
khai dạy học bài dạy tích hợp như:xây dựng các bài giảng theo hướng tích hợp, cách
soạn giáo án tích hợp,…Do đó nhằm giúp bản thân và các giáo viên khác khỏi lúng
túng khi tiến hành tổ chức dạy học theo hướng này, người nghiên cứu đã quyết định
chọn đề tài “Tổ chức dạy học tích hợp mơ đun môn Vật lý trị Liệu – Phục Hồi Chức
Năng tại Trường Cao Đẳng Y Tế Đồng Nai”
 Chương 1: Cơ sở lý luận dạy học tích hợp
 Chương 2: Cơ sở thực tiễn dạy học mô đun môn Vật Lý Trị Liệu – Phục
Hồi Chức Năng tại Trường Cao Đẳng Y Tế Đồng Nai
 Chương 3:Tổ chức dạy học tích hợp mơ đun mơn Vật lý Trị Liệu _
Phục Hồi Chức Năng tại Trường Cao Đẳng Y Tế Đồng Nai
Cuối cùng là kết luận và kiến nghị.

iv



ABSTRACT
Today, Knowledge and backward changing rapidly. The issue of vocational
education in our country as well as many countries in the world is how to become
knowledge learned attractive and meaningful lives. Integrated teaching is one method
of teaching in line with the objectives of reform in many countries today and meet the
learning needs of people in the 21st century.
Integrated teaching has been applied widely in many colleges and vocational
school in Viêt Nam in order to contribute to the progress of training a new labor force
with high practical skills, meet the practical demands of manufacturers or business
premises as well as to the development progress.Intergrated teaching can be seen as a
teaching method which combines both practice and theory in the same time and space,
that is, when teaching a certain skill, any related technical knowledge part shall be
taught and students shall practice right away.
That is the trend of teaching with integration method. However, many teachers
in colleges and vocational schools have faced much difficulty in applying this method,
particularly, they have met difficulty in deploying the method, such as organizing or
planning the lecture in a new approach- integration. Thus, in order to improve oneself
as well as help other teachers implement this method more smoothly, Therefore,the
researcher decided project:”Organization learning modular integrated the subject
Physiotherapy-Rehabilitation.At Đồng Nai Medical college “, Which includes the
three following chapters:
 Chapter 1: Presentation of the rationale for integrated teaching.
 Chapter 2: The practical teaching module the subject PhysiotherapyRehabilitation.At Đồng Nai Medical college
 Chapter 3: Organization learning modular integrated the subject
Physiotherapy-Rehabilitation.At Đồng Nai Medical college.
The last section is Conclusions and Recommendations.

v



MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ ii
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................iii
TÓM TẮT .................................................................................................................. iv
ABSTRACT ................................................................................................................ v
MỤC LỤC .................................................................................................................. vi
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... x
DANH SÁCH CÁC BẢNG ........................................................................................ xi
DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ ................................................................................. xiii
DANH SÁCH CÁC HÌNH ........................................................................................ xv
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài…………………………………………………………………..2
1.1 Lý do khách quan……………………………………………………………...2
1.2 Lý do chủ quan………………………………………………………………...3
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………….5
2.1 Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………………..5
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………………5
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu…………………………………………….6
3.1 Khách thể nghiên cứu……………………………………………………….6
3.2 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………….6
4. Giả thiết nghiên cứu……………………………………………………………6
5. Giới hạn nội dung nghiên cứu………………………………………………….6
6. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………….7
6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận………………………………………….7
6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn………………………………………….7
6.2.1 Phương pháp điều tra, phỏng vấn………………………………………..7
6.2.2 Phương pháp quan sát
vi



6.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm………………….
6.2.4 Phương pháp thống kê……………………………
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DẠY HỌC TÍCH HỢP ................................ 9
1.1 Nghiên cứu trong nước và thế giới: .................................................................. 9
1.1.1 Dạy học tích hợp trên thế giới: ..................................................................... 9
1.1.2 Dạy học tích hợp ở Viêt Nam:.................................................................. 10
1.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài:.................................................................... 11
1.2.1 Dạy học: ..................................................................................................... 11
1.2.2 Bài học: ...................................................................................................... 12
1.2.3 Hình thức tổ chức dạy học: ......................................................................... 12
1.2.4 Quá trình dạy học: ...................................................................................... 12
1.2.5 Phương pháp dạy học: ................................................................................ 12
1.2.6 Khái niệm tích hợp (integration) ................................................................. 12
1.2.7 Dạy học tích hợp (Integarted Teaching/Instruction): ................................... 14
1.2.8 Bài giảng tích hợp: ..................................................................................... 16
1.3 Các phương pháp dạy học thực hành................................................................. 16
1.4 Khái niệm về năng lực thực hiện:...................................................................... 17
1.5 Cấu trúc bài giảng tích hợp: .............................................................................. 19
1.6 Vai trị của dạy học tích hợp trong dạy học: ...................................................... 20
1.7 Các quan điểm tích hợp về nội dung ................................................................. 20
1.8 Đặc điểm phương pháp dạy học tích hợp: ......................................................... 21
1.9 Mục đích dạy học tích hợp ................................................................................ 23
1.10 Các quan điểm về phương pháp dạy học tích hợp ........................................... 24
1.11 Nguyên tắc hoạt động tích hợp trong dạy học: ................................................ 28
1.12 Nguyên tắc thiết kế hoạt động tích hợp: .......................................................... 29
1.13 Nguyên tắc thiết kế mơi trường hoạt động tích hợp của học sinh: ................... 32
1.14 Các điều kiện cơ bản để tiến hành tổ chức giảng dạy tích hợp ......................... 33
KẾT LUẬN CHƯƠNG I ........................................................................................... 35


vii


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN DẠY HỌC TÍCH HỢP MÔ ĐUN MÔN VẬT
LÝ TRỊ LIỆU-PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ
ĐỒNG NAI ............................................................................................................... 36
2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ ĐỒNG NAI ............... 36
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của trường ............................................. 37
2.1.2 Sứ mạng, tầm nhìn của nhà trường: ............................................................ 39
2.1.3 Cơ sở vật chất của trường ........................................................................... 39
2.2 Giới thiệu chương trình mơn học Vật lý trị liệu................................................. 41
2.2.1 Tính đặc thù của mơn học vật lý trị liệu ...................................................... 41
2.2.2 Phân tích nội dung chương trình mơ-đun mơn Vật lý trị liệu: ..................... 43
2.3 Khảo sát thực trạng giảng dạy môn Vật lý trị liệu tại Trường Cao Đẳng Y Tế
Đồng Nai ................................................................................................................ 44
2.3.1. Nhiệm vụ khảo sát ..................................................................................... 44
2.3.2. Phương pháp khảo sát ................................................................................ 45
2.3.3. Tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả khảo sát.......................................... 45
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .......................................................................................... 68
CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP MÔ ĐUN MÔN VẬT LÝ TRỊ
LIỆU – PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ ĐỒNG
NAI ........................................................................................................................... 70
3.1 Mục tiêu dạy học mô đun môn học Vật lý trị liệu theo hướng tích hợp ........... 70
3.1.1 Về năng lực nhận thức: ............................................................................ 70
3.1.2 Về kỹ năng chuyên môn ........................................................................... 70
3.1.3 Về lập luận kỹ thuật ................................................................................. 70
3.1.4 Về kỹ năng giao tiếp ................................................................................ 70
3.1.5 Về khả năng sáng tạo ............................................................................... 70
3.2 Thiết kế bài giảng môn học Vật lý trị liệu thành các chủ đề:........................... 70
3.3 Thiết kế hoạt động tích hợp mơ đun mơn Vật lý trị liệu thành các chủ đề: ..... 72

3.4.Thực nghiệm sư phạm đánh giá kết quả .......................................................... 142
3.5 Kết quả thực nghiệm………………………………………………………142
3.6.nhận xét kết quả thực nghiệm ......................................................................... 156
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3....................................................................................... 158
1. KẾT LUẬN ........................................................................................................ 161
viii


2. TỰ NHẬN XÉT VỀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI .............................. 161
3. KIẾN NGHỊ ....................................................................................................... 162
4. HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI. ..................................................................... 163
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 164
PHỤ LỤC 1 ............................................................................................................ 168
PHỤ LỤC 2 ............................................................................................................ 173
PHỤ LỤC 3 ............................................................................................................ 186
PHỤ LỤC 4 …………………………………………………………………….......202

ix


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Nội dung viết tắt

Ký hiệu chữ viết tắt

Tổng cục dạy nghề

TCDN

Dạy học


DH

Giáo viên

GV

Hoạt Động



Hoạt động dạy học

HĐDH

Học sinh

HS

Lao Động thương Binh Xã Hội

LĐTBXH

Mô đun kỹ năng hành nghề

MKH

Mục tiêu

MT


Môi trường hoạt động

MTHĐ

Năng lực

NL

Năng lực thưc hiện

NLTH

Phương pháp

PP

Phương pháp dạy học

PPDH

Định hướng hoạt động

ĐHHĐ

Vật lý trị liệu

VLTL

Phục hồi chức năng


PHCN

x


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Hoạt động trong hình thức tổ chức dạy học toàn lớp trực diện: ............ 13
Bảng 1.2. So sánh đào tạo nghề truyền thống với đào tạo theo quan điểm tích hợp
(năng lực thực hiện) ................................................................................................. 15
Bảng 1.3: Mức độ sử dụng PPDH định hướng giải quyết vấn đề .......................... 27
Bảng 1.4: Tổng hợp các phương pháp dạy học áp dụng trong dạy học tích hợp .. 28
Bảng 2.1: chương trình khung đào tạo mơn vật lý trị liệu ..................................... 44
Bảng 2.2: Kết quả khảo sát ý thức động cơ học tập mô đun môn VLTL .............. 46
Bảng 2.3: Thực trạng tổ chức dạy học nội dung chương trình mơ đun mơn VLTL
.................................................................................................................................. 47
Bảng 2.4: Kết quả tìm hiểu việc sử dụng PPDH của giáo viên ............................... 48
Bảng 2.6: Kết quả khảo sát điều kiện học tập môn VLTL ..................................... 49
Bảng 2.7: Kết quả khảo sát mức độ đạt được những kỹ năng của học sinh .......... 51
Bảng 2.8: Kết quả khảo sát những biểu hiện của học sinh khi học môn VLTL ở
trên lớp ..................................................................................................................... 54
Bảng 2.9: Kết quả khảo sát thái độ học tập của học sinh khi giáo viên sử dụng các
phương pháp giảng dạy. .......................................................................................... 55
Bảng 2.10: Kết quả khảo sát việc xác định mục tiêu dạy học mô đun của giáo viên:
.................................................................................................................................. 57
Bảng 2.11: Kết quả khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy học mô đun
môn VLTL ............................................................................................................... 59
Bảng 2.12: Định hướng sử dụng phương pháp dạy học theo hướng tích hợp mơ
đun vào giảng dạy mơn Vật Lý Trị Liệu................................................................. 60
Bảng 2.13: Khảo sát những khó khăn khi thực hiện dạy học bài dạy tích hợp vào

mơ đun môn vật lý trị .............................................................................................. 61
Bảng 2.14: Kết quả khảo sát nhiệm vụ giáo viên khi sử dụng phương pháp dạy
học theo hướng tích hợp mơ đun mơn Vật lý trị liệu. ............................................ 64
Bảng 2.15: Kết quả khảo sát điều kiện khi sử dụng PPDH bài dạy tích hợp ........ 65
Bảng 2.16: Kết quả khảo sát ý kiến đề xuất của Thầy (Cô) ................................... 66
Bảng 3.1: Nội dung mô đun mơn học VLTL – PHCN theo chương trình khung và
theo bài dạy tích hợp. .............................................................................................. 73
Bảng 3.2: Các hoạt động tích hợp của học sinh trong chủ đề 4 ............................. 77
xi


Bảng 3.3: Nội dung đánh giá dự giờ của giáo viên................................................ 143
Bảng 3.4: Kết quả kiểm tra cho các lớp đối chứng và thực nghiệm..................... 151
Bảng 3.5: Phân phối xác suất (Fi: SHS; Xi điểm đạt)........................................... 152
Bảng 3.6: Phân phối tần suất hội tụ. Fi % (Fi: % SHS; Xi điểm đạt) ................. 152
Bảng 3.7: Phân phối tần suất hội tụ tiến. Fa % .................................................... 152
Bảng 3.8: Tổng trung bình nhóm đối chứng ......................................................... 153
Bảng 3.9: Tổng trung bình nhóm hực nghiệm ...................................................... 153
Bảng 3.10: So sánh giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. ....................... 154

xii


DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Ý thức, động cơ học tập môn Vật lý trị liệu ....................................... 46
Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thực trạng tổ chức dạy học nội dung chương trình mơ đun
mơn Vật Lý Trị Liệu ................................................................................................ 47
Biểu đồ 2.3: Kết quả tìm hiểu việc sử dụng phương pháp dạy học của giáo viên . 48
Biểu đồ 2.4: Điều kiện học tập môn Vật Lý Trị Liệu ............................................. 49
Biểu đồ 2.5: Phương tiện học tập môn Vật Lý Trị Liệu ......................................... 50

Biểu đồ 2.6: Đánh giá mức độ đạt được những kỹ năng của học sinh................... 53
Biểu đồ 2.7: Đánh giá mức độ đạt được những kỹ năng của học sinh................... 54
Biểu đồ 2.8: Biểu hiện của học sinh khi học môn Vật Lý Trị Liệu trên lớp .......... 55
Biểu đồ 2.9: Thái độ học tập của học sinh .............................................................. 56
Biểu đồ 2.10: xác định mục tiêu dạy học mô đun của giáo viên............................. 58
Biểu đồ 2.11: Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy học....................................... 60
Biểu đồ 2.12: Định hướng sử dụng phương pháp dạy học theo hướng tích hợp mơ
đun vào giảng dạy mơn Vật Lý Trị Liệu ................................................................ 61
Biểu đồ 2.13: Khó khăn khi tiến hành tổ chức dạy học môn Vật Lý Trị Liệu theo
hướng tích hợp ......................................................................................................... 63
Biểu đồ 2.14: Khó khăn khi tiến hành tổ chức dạy học môn Vật Lý Trị Liệu theo
hướng tích hợp ......................................................................................................... 63
Biểu đồ 2.15: Kết quả khảo sát nhiệm vụ giáo viên khi sử dụng phương pháp dạy
học theo hướng tích hợp mơ đun môn Vật lý trị liệu ............................................. 64
Biểu đồ 2.16: Kết quả khảo sát điều kiện khi sử dụng phương pháp dạy học theo
hướng tích hợp mơn Vật Lý Trị Liệu. .................................................................... 66
Biểu đồ 2.17: Khảo sát ý kiến đề suất của quý Thầy ( Cô ).................................... 67
Biểu đồ 2.18: Khảo sát ý kiến đề suất của quý Thầy ( Cô ).................................... 67
Biểu đồ 3.1: Đánh giá của Giáo viên dự giờ sau giờ giảng lớp VLTL2 và lớp
VLTL3 .................................................................................................................... 147
Biểu đồ 3.2: Thái độ học tập của học sinh ............................................................ 148
Biểu đồ 3.3: Thái độ về cảm giác học sinh khi gặp tình huống có vấn đề ........... 148
Biểu đồ 3.4: Mức độ suy nghĩ và hoạt động của học sinh .................................... 149
Biểu đồ 3.5: Thái độ học tập của học sinh khi hoạt động nhóm .......................... 150
Biểu đồ 3.6: Biểu đồ tần suất hội tụ của nhóm thực nghiệm và đối chứng ......... 156
xiii


Biểu đồ 3.7: Biểu đồ tần suất hội tụ tiến của nhóm thực nghiệm và đối chứng
thực hành. .............................................................................................................. 156


xiv


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình1.1: Các thành tố cấu thành năng lực thực hiện ............................................ 18
Hình1.2: Cấu trúc của năng lực thực hiện hoạt động chun mơn ....................... 18
Hình1.3: Cấu trúc dạy học định hướng giải quyết vấn đề ..................................... 25
Hình 1.4: Các giai đoạn tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh...................... 31
Hình 2.1: Cổng chính trường Cao đẳng Y Tế Đồng Nai ........................................ 36
Hình 2.2: Phịng học................................................................................................. 36
Hình 3.1: Chương trình kết cấu theo mơn học vấn ................................................ 71
Hình 3.2: Chương trình đào tạo theo mơ đun ........................................................ 71
Hình 3.3: Giờ học tích hợp mơ đun mơn vật lý trị liệu – phục hồi chức năng .... 141
Hình 3.4: Bình giảng sau buổi dự giờ giáo viên dạy thực nghiệm nhóm VLTL2 142
Hình 3.5: Giờ học lớp thực nghiệm và đối chứng VLTL 2 .................................. 151

xv


PHẦN MỞ ĐẦU

1


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
1.1 Lý do khách quan:
Trong thời đại ngày nay, với sự bùng nổ của cuộc Cách Mạng khoa học kỹ
thuật, sự phát triển không ngừng của nền kinh tế thế giới. Việt Nam ta đang phấn

đấu trở thành một nước Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa: kinh tế, văn hóa, xã hội,
xây dựng, y tế, du lịch … Chúng ta đang rất cần một đội ngũ nhân lực có kiến
thức chun mơn vững vàng, có năng lực thực hiện mạnh mẽ, có kỹ năng mềm
đáp ứng tốt. Vì vậy người lao động phải được đào tạo một cách bài bản để nắm
vửng kiến thức và phát huy tốt được khả năng của mình để làm việc có hiệu quả
và đạo đức, nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của con người, quan hệ giữa
người với người ngày càng tốt đẹp hơn. Đây chính là trách nhiệm của nhà
trường,của thầy cơ giáo những người mang sứ mệnh cao quý là đào tạo thế hệ trẻ
những người chủ tương lai của đất nước.
Bác Hồ đã từng dạy:<khơng,dân tộc VN có bước tới đài vinh quanh để sánh vai với các cường quốc
năm châu được hay khơng.chính là nhờ một phần lớn ở học tập của các em..>>
Trong q trình dạy học, bên cạnh cơng việc dạy học truyền thống cần phải
kết hợp với phương pháp dạy học hiện đại, phải có những thay đổi về chiến lược,
tầm nhìn, xác định mục tiêu dạy học, nội dung dạy học cách thức tổ chức…
Nhằm tạo ra con người VN tiên tiến năng động có thể hào nhập cùng thế giới.
Quốc Hội khóa XI, kỳ họp thứ 10 số 76/2006/QG11 ngày 29/11/2006 đã
chỉ rõ <với trang bị kiến thức chun mơn và phát huy tích cực, tự giác, năng động, khả
năng làm việc độc lập, tổ chức làm việc theo nhóm>>.
Hiện nay phương pháp dạy học được xem là hiệu quả nếu giúp người học
nắm vững được kiến thức lý thuyết và vận dụng tốt vào thực hành. Lý thuyết và
thực hành phải đi đôi với nhau. Nếu như chỉ nắm lý thuyết mà không biết thực
hành thế nào, hoặc thực hành nhưng không hiểu rõ bản chất của vấn đề thì
phương pháp dạy học đó được xem là kém hiệu quả. Phương pháp dạy học tích
2


hợp là sự phối hợp linh hoạt giữa phương pháp dạy học lý thuyết với PPDH thực
hành vào cùng một quá trình dạy học, sao cho quá trình học tập của người học

vừa làm được vừa hiểu được nội dung khoa học đã được truyền thụ. Bản chất
của tổ chức dạy học tích hợp là kết hơp giữa dạy LT-TH trong cùng một khơng
gian, thời gian. Có nghĩa là khi dạy học một kỹ năng nào đó,phần kiến thức
chun mơn liên quan đến đâu sẻ được dạy đến đó và được TH kỹ năng, ngay cả
hai hoạt động được thực hiện cùng một thời điểm.
1.2 Lý do chủ quan:
Mục tiêu giáo dục của nước ta trước đây luôn đặt yếu tố hàng đầu là xây
dựng một hệ thống các khái niệm chủ chốt sao cho chặt chẽ, logic, có hệ thống
điều này đã dẫn đến chương trình mang nặng tính lý thuyết, hàn lâm, ít gắn kết
với thực tiễn, cuộc sống, chỉ thích hợp với với số ít có thiên hướng khoa học.
Bên cạnh đó,do coi trọng việc xây dựng một hệ thống khái niệm chặt chẽ như
trên sách giáo khoa được coi là chương trình pháp lệnh, mất đi tính mở, khơng
đáp ứng được với các đối tượng học sinh, do đó chương trình trở lên q tải đối
với học sinh này nhưng lại đơn điệu đối với học sinh khác...Hơn nữa, các môn
khoa học được xây dựng một cách độc lập, khơng có tính liên thơng nên chưa
khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức kinh nghiệm vào học tập..
Theo cách tiếp cận mục tiêu giáo dục tiên tiến, bên cạnh việc xây dựng
hệ thống kiến thức, chú trọng hơn đến việc xây dựng các tiến trình khoa học và
hình thành cho học sinh các kỹ năng gắn việc học của học sinh với các hoạt
động thực tiễn, điều này giúp cho học sinh vận dụng tốt hơn những kiến thức đã
học vào thực tiễn và nội dung học tập thực sự giúp ích cho cuộc sống.
Từ việc coi trọng rèn luyện các kỹ năng tiến trình khoa học,coi trọng việc
xây dựng kiến thức dựa trên các hoạt động thực tiễn nên xu hướng xây dựng
chương trình trở nên có tính mở hơn dựa trên một chương trình chuẩn, tùy từng
điều kiện cụ thể,nội dung chi tiết sẽ được xây dựng ở mỗi vùng miền khác nhau,
sách giáo khoa chỉ có vai trị là những tài liệu tham khảo,tra cứu.Giáo viên và
học sinh có quyền lựa chọn một số nội dung phù hợp nhằm thích ứng nhiều hơn
với điều kiện cụ thể và phát huy hết tiềm năng vốn có của học sinh.

3



Bên cạnh đó, việc học ln gắn với thực tiễn cuộc sống,nên cùng một lúc các
kiến thức cần trang bị cho học sinh có liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học khác
nhau, do đó việc tích hợp các mơn khoa học vào những chủ đề học tập cụ thể trong
trường dạy nghề được chú trọng và phát triển như một điều tất yếu và tự nhiên.
Với mục tiêu hướng tới hình thành ở học sinh các kỹ năng tư duy, kỹ
năng sống và làm việc, thì ở nhiều nước, nội dung các môn khoa học đã từ lâu
được biên soạn theo các chủ đề liên mơn, tích hợp(ở Tiểu học và Trung học cơ
sở), và tích hợp ở trường dạy nghề, ở đó nội dung được tích hợp từng mơn học
riêng biệt thành các chủ đề vừa có ý nghĩa khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn,
tạo cho học sinh hứng thú, say mê nghiên cứu chúng. Việc lựa chọn chủ đề, xây
dựng nội dung xây dựng chủ đề có sự khác nhau ở các quốc gia,các trường khác
nhau, nó phản ánh những quan điểm triết học giáo dục riêng.
Tuy nhiên dạy học theo hướng tích hợp mơn Vật lý trị liệu – Phục hồi
chức năng vẫn còn khá mới mẻ ở nước ta. Việc vận dụng phương pháp dạy học
tích hợp vào dạy học của một số giáo viên hiện nay cịn mang tính nửa vời chưa
khai thác hết ưu việt mà phương pháp này mang lại. Những ưu điểm của Vật lý
trị liệu là giải quyết một cách triệt để giúp cho bệnh nhân hoà nhập Cộng Đồng,
khơng có tác dụng phụ và bệnh nhân tự thực hiện khi đã hiểu được kỹ thuật. Bên
cạnh đó cũng có một số nhược điểm khi tập Vật lý trị liệu: mất nhiều thời gian,
mất sức và nếu tập không đúng phương pháp sẽ dẫn đến bị biến chứng để lại hậu
quả tàn tật suốt đời.
Trong lĩnh vực ngành y tế nói chung và ngành Vật lý trị liệu- Phục hồi
chức năng nói riêng một lĩnh vực địi hỏi người học phải hiểu rõ lý thuyết và làm
đúng kỹ thuật thực hành.
Vd: Trong môn học phục hồi chức năng gãy xương người học phải hiểu
rõ cơ chế giải phẫu học, các kiểu gãy và nguyên nhân bị gãy xương… Sau đó
tìm ra phương pháp cách phục hồi như thế nào,để lên chương trình mục tiêu điều
trị cho phù hợp với bệnh nhân, với mục đích bệnh nhân phải được phục hồi và

sinh hoạt bình thường.
Từ thực trạng trên cho ta thấy khi ứng dụng phương pháp tập Vật lý trị
liệu –Phục hồi chức năng vào dạy học thì ta phải áp dụng như thế nào cho đúng
4


để mang lại hiệu quả cao. Đối với từng bài học, khi dạy Vật lý trị liệu thì ta phải
gia công bài giảng như thế nào cho hợp lý ? Làm sao có để học sinh có thể phát
huy tối đa các giác quan của mình khi theo dõi bài học? làm sao để học sinh có
thể khái quát được toàn bộ nội dung bài học sau khi học v.v? Đây chính là vấn
đề người nghiên cứu quan tâm.
Đối với trường dạy nghề, đặc biệt là đào tạo kỹ thuật viên Vật lý trị liệu
như thế nào để nắm vững kiến thức lý thuyết và giỏi tay nghề trước khi tốt
nghiệp, đáp ứng của nhà tuyển dụng, nhất là các Bệnh viện, phòng khám đa
Khoa, Chuyên khoa.
Với tư cách là người đang trên đường tìm hiểu về giáo dục, muốn khám
phá thế giới giáo dục, và mang theo khát vọng một ngày nào đó sẽ đóng góp một
phần những sáng tạo, cải tiến của mình với nền Gíao Dục. Là một giáo viên
giảng dạy trong nghành Y, tôi nhận thấy được tầm quan trọng của việc kết hợp
giữa dạy lý thuyết và thực hành trong cùng một không gian, thời gian để giúp
người học hiểu rõ được vấn đề khoa học,đặc biệt là môn Vật lý trị liệu mà người
nghiên cứu đang giảng dạy.
Qua tìm hiểu các cơng trình nghiên cứu về dạy học theo hướng tích hợp,
người nghiên cứu nhận thấy chưa có ai nghiên cứu đề tài này xin mạnh dạn
đưa ra hướng nghiên cứu của mình:
<chức năng tại trường Cao Đẳng Y Tế Đồng Nai>>
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.
2.1 Mục tiêu nghiên cứu:
Tổ chức dạy học tích hợp mơ đun môn Vật lý trị liệu – phục hồi chức

năng tại Trường Cao Đẳng Y Tế Đồng Nai.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để đạt được mục tiêu trên người nghiên cứu thực hiện các nhiệm vụ cơ
bản sau đây:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về vận dụng phương pháp dạy học theo hướng
tích hợp.
5


- Khảo sát thực trạng dạy học môn Vật lý trị liệu – phục hồi chức năng tại
Trường Cao Đẳng Y Tế Đồng Nai.
- Cơ cấu nội dung chương trình môn học Vật lý trị liệu – Phục hồi chức
năng tại Trường Cao Đẳng Y Tế Đồng Nai theo hướng tích hợp.
- Thiết kế một số bài giảng và dạy thực nghiệm áp dụng phương pháp dạy
học môn Vật lý trị liệu – Phục hồi chức năng theo hướng tích hợp tại trường Cao
Đẳng Y Tế Đồng Nai.
- Thực nghiệm và đánh giá kết quả.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu:
3.1 Khách thể nghiên cứu
- Nội dung môn học Vật lý trị liệu cho bệnh nhân gãy xương
- Hoạt động dạy và học môn Vật lý trị liệu của giáo viên và học sinh
Trường Cao Đẳng Y Tế Đồng Nai.
3.2 Đối tượng nghiên cứu:
Phương pháp dạy học tích hợp mô đun môn Vật lý trị liệu – Phục hồi
chức năng tại trường Cao Đẳng Y Tế Đồng Nai.
4. Giả thuyết nghiên cứu:
Nếu việc thiết kế và tổ chức giảng dạy môn Vật lý trị liệu – Phục hồi chức
năng theo hướng tích hợp được thực hiện một cách khoa học và đầy đủ thì góp
phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Vật lý trị liệu tại Trường Cao Đẳng Y
Tế Đồng Nai.

5. Giới hạn nội dung nghiên cứu:
Hiện nay có nhiều quan điểm về chương trình, nội dung,phương tiện,
phương pháp dạy học tích hợp, nhưng trong luận văn tốt nghiệp của người
nghiên cứu chỉ tập trung nghiên cứu vận dụng phương pháp dạy học theo hướng
tích hợp và áp dụng vào dạy thực nghiệm cho một số bài trong môn Phục hồi
chức năng của lớp trung cấp Kỹ thuật viên Vật lý trị liệu tại Trường Cao Đẳng Y
Tế Đồng Nai.

6


6. Phương pháp nghiên cứu:
6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận:
- Tìm hiểu các sách, báo, tạp chí…, các website có liên quan để tổng
hợp nội dung cần thiết làm cơ sở lý luận cho phương pháp dạy học theo
hướng tích hợp.
- Qua các nguồn tài liệu, văn kiện, các nghị quyết để phân tích và chọn lọc
vận dụng vào đề tài.
6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
6.2.1 Phương pháp điều tra, phỏng vấn:
- Phỏng vấn, trao đổi với các giáo viên bộ môn về việc sử dụng phương
pháp dạy học theo hướng tích hợp.
- Phát phiếu hỏi cho học sinh để điều tra mức độ yêu thích của học sinh
đối với phương pháp dạy học theo hướng tích hợp khi áp dụng vào thực nghiệm.
6.2.2 Phương pháp quan sát:
Dự giờ, quan sát việc dạy và học môn Vật lý trị liệu-Phục hồi chức năng
của giáo viên và học sinh tại Trường Cao Đẳng Y Tế Đồng Nai để kiểm tra tính
khả thi của luận văn.
6.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Tiến hành thực nghiệm sư phạm một số bài giảng tích hợp mơn Vật lý trị

liệu có đối chứng tại Trường Cao Đẳng Y Tế Đồng Nai để kiểm tra tính khả thi
của luận văn.
6.2.4 Phương pháp thống kê:
Sử dụng phương pháp thống kê phân tích, xử lý số liệu nhằm so sánh lớp
thực nghiêm với lớp đối chứng để thấy được việc tổ chức dạy học theo hướng
tích hợp có mang lại hiệu quả như mong đợi hay không.

7


PHẦN NỘI DUNG

8


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DẠY HỌC TÍCH HỢP
1.1 Nghiên cứu trong nước và thế giới:
1.1.1 Dạy học tích hợp trên thế giới:
Tích hợp là một trong những quan điểm đã được thống nhất khi xây dựng
chương trình khung và chương trình các mơn học của các chun gia xây dựng chương
trình trên thế giới. Theo thống kê của UNESCO từ năm 1960 đến 1974 đã có 208
chương trình mơn Khoa học thể hiện quan điểm tích hợp, ở những mức độ khác
nhau.Năm 1981, một tổ chức quốc tế đã được thành lập để cung cấp các thông tin về
chương trình tích hợp mơn Khoa học nhằm thúc đẩy áp dụng quan điểm tích hợp trong
việc thiết kế chương trình và các mơn khoa học trên thế giới.
Tùy theo quan điểm của mỗi quốc gia có thể thực hiện theo những cách tích
hợp khác nhau
Nhóm 1: Hoa Kỳ, Anh, Nhật Bản,Hàn Quốc, Singapore, Úc… vận dụng quan
điểm tích hợp với mức độ cao nhất: mức độ xuyên môn, đa mơn, nội bộ mơn

học.Ngồi nội dung các mơn học truyền thống, quan điểm tích hợp cịn thể hiện ở các
mơn học tự chọn có nội dung giúp hướng nghiệp, dạy nghề cho các học sinh trong hệ
thống các môn học tự chọn nghề hoặc chuyên sâu và học tập theo dự án.
Nhóm 2: Đại diện là Pháp,chỉ vận dụng quan điểm tích hợp ở mức độ nội bộ
mơn học, mức độ liên môn và chủ yếu ở các môn học truyền thống, quan điểm tích
hợp cịn thể hiện ở các mơn học tự chọn có nội dung giúp hướng nghiệp, dạy nghề cho
các học sinh trong các môn học tự chọn nghề hoặc chuyên sâu.
Nhóm 3: Gồm một số nước Đông Âu, Nga, Trung Quốc chủ yếu vận dụng quan
điểm tích hợp ở tiểu học.
Các nghiên cứu về não bộ cho thấy, q trình nhận thức có hiệu quả hơn khi có
sự kết nối với nhau. Robert Ornstein và Richard F.Thompson đã từng nói: “ Có lẽ có
tới một trăm tỷ nơron, hoặc tế bào thần kinh trong bộ não người, và trong mỗi bộ não
người số lượng mối liên kết có thể giữa các tế bào thần kinh này còn lớn hơn số lượng
nguyên tử trong vũ trụ”. Người ta cho rằng những mối liên kết trong bộ não người là
vô tận và những mối liên kết giữa các môn học cũng vậy.
9


1.1.2 Dạy học tích hợp ở Viêt Nam:
Dạy học tích hợp không phải là một vấn đề mới của thế giới cũng như ở Việt
Nam. Tuy nhiên, dạy học tích hợp trong lĩnh vực đào tạo nghề được quan tâm khá
muộn so với hệ thống giáo dục phổ thông. Việc nghiên cứu và ứng dụng các lý thuyết,
mơ hình dạy học, phương pháp dạy học nới chỉ được hệ thống đào tạo nghề Việt Nam
coi trọng những năm gần đây. Vì vậy dạy học tích hợp trong đào tạo nghề hiện đang là
xu hướng mới được phổ biến để ap dụng ở các cơ sở dạy nghề, cho nên vấn đề này cịn
rất nhiều điều để nghiên cứu.
Một số cơng trình nghiên cứu đã được thực hiện như:
Đồn Thụy Như Hồng Ngọc (2011), Luận văn cao học “Áp dụng phương pháp
dạy học tích hợp cho mơ đun điện tử cơ bản nghề điện tử Công nghiệp” tại Trường
trung cấp nghề Củ Chi Tp.HCM, ngành lý luận dạy học,Trường Đại học Sư phạm Kỹ

Thuật Tp.HCM
Những điểm đạt được của cơng trình nghiên cứu trên:
Về mặt cơ sở lý luận.
-Thông qua đề tài nghiên cứu đã làm rõ vấn đề tích hợp trong dạy nghề mà thời
gian qua đã được hiểu theo cách riêng với mức độ cụ thể khác nhau về tích hợp.
Về mặt thực tiễn
-Thiết kế bảng hoạt động tích hợp của học sinh.Đưa ra được bảng kết quả học
tập phương pháp dạy học tích hợp thơng qua các chứng minh là hoạt động cụ thể. Phát
triển các phiếu hướng dẫn thực hành theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của
học sinh. Đổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh theo năng lực thực hiện.
Trần Chí Độ (2012), Dạy học tích hợp Mơ đun điều khiển Điện –Khí nén hệ
trung cấp nghề Điện Công Nghiệp tại Trường Cao Đẳng Nghề An Giang, Luận văn
thạc sĩ Giáo dục học,, Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật thành phố Hồ Chí
Minh.Luận văn đã giải quyết khá trọn vẹn những nội dung sau:Luận văn đã trình bày
khá đầy đủ các lý thuyết về dạy học tích hợp, làm nền tảng cho việc tổ chức, triển khai
phương pháp dạy học bài dạy tích hợp Mơ đun điều khiển điện- khí nén tại Trường
Cao Đẳng Nghề An Giang.Luận văn đã làm rõ vấn đề tích hợp trong dạy nghề với các
mức độ cụ thể khác nhau về dạy học tích hợp trong đào tạo nghề.Đặc biệt, luận văn đã
phân tích khá rõ về việc tổ chức, triển khai phương pháp dạy học bài dạy tích hợp Mơ
đun điều khiển điện khí – nén tại Trường Cao Đẳng Nghề An Giang.
10


Nguyễn Hữu Quý (2011), Luận văn cao học “Triển khai dạy học tích hợp mơ
đun gia cơng thanh nghề sản xuất ván ghép thanh hệ sơ cấp Trường Cao Đẳng
nghề Công nghệ và Nông Lâm Nam Bộ “, ngành Giáo dục học, Trường Đại học Sư
Phạm Kỹ thuật Tp.HCM. Người nghiên cứu đã xây dựng được qui trình tổ chức, Triển
khai dạy học tích hợp cho các mơ đun gia cơng thanh.Từ đó,đưa ra đề xuất, cải tiến
nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại Trường Cao Đẳng nghề Công nghệ và Nông Lâm
Nam Bộ. giúp cho các nhà quản lý giáo dục có nhận định sâu sắc về dạy học tích hợp,

khi triển khai xây dựng chương trình dạy học tích hợp cần có sự đồng bộ về cơ sở vật
chất, đội ngũ giáo viên,… mới nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy nghề tại Trường
Cao Đẳng Công nghệ và Nơng Lâm Nam Bộ.
Các cơng trình nghiên cứu về dạy học tích hợp ở Việt Nam hiện nay đã giải
quyết khá đầy đủ các cơ sở lý thuyết về dạy học tích hợp, cũng như việc áp dụng dạy
học tích hợp vào giảng dạy ở các bậc học từ thấp đến cao như: Mầm Non, Tiểu học,
Trung học cơ sở, Trung học phổ thông, Trung cấp nghề, và đã áp dụng cụ thể vào các
môn như: Vật lý, Địa lý, Mơ Đun điện tử.
Tuy nhiên, dạy học tích hợp vẫn còn khá mới mẻ ở nước ta. Việc tổ chức dạy
học theo hướng tích hợp của một số giáo viên hiện nay cịn mang tính nửa vời, chưa
khai thác hết những ưu việt mà dạy học tích hợp mang lại. Một phần là do các GV còn
mơ hồ, chưa hiểu thấu đáo về việc tổ chức dạy học theo hướng tích hợp nên họ đã thử
nghiệm theo những cách hiểu biết riêng với những mức độ khác nhau về tích hợp như
là sự liên hệ, sự phối hợp, sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành.
Qua tìm hiểu các cơng trình nghiên cứu về dạy học tích hợp, người nghiên cứu
nhận thấy đề tài tổ chức dạy học mơn Vật lý trị liệu theo hướng tích hợp ở bậc Trung
Cấp hiện nay chưa ai nghiên cứu, nên người nghiên cứu đã quyết định chọn nghiên
cứu đề tài này.
1.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài:
1.2.1 Dạy học:
Dạy học là một q trình gồm tồn bộ các thao tác có tổ chức và có định hướng
giúp người học từng bước có năng lực tư duy và năng lực hành động với mục đích
chiếm lĩnh các giá trị tinh thần, sự hiểu biết, các kỹ năng, các giá trị văn hóa mà nhân
loại đã đạt được các bài tốn thực tế đặt ra cho tồn bộ cuộc sống của mỗi người
học.[31, trang 6]
11


1.2.2 Bài học:
Bài học là hình thức tổ chức cơ bản của quá trình dạy học trong một khoảng

thời gian xác định ( tiết học) tại một địa điểm dành riêng (lớp học), giáo viên tổ chức
hoạt động nhận thức của một tập thể học sinh có sĩ số cố định, có trình độ phát triển
nhất định, nhằm làm cho tất cả học sinh nắm vững ngay trong quá trình dạy học những
cơ sở của tài liệu dạy học, đồng thời qua đó mà phát triển như năng lực nhận thức và
giáo dục đạo đức cho các em.[31, trang 7]
1.2.3 Tổ chức dạy học:
Tổ chức dạy học là quá trình vận dụng các phương pháp dạy học nhằm thực hiện
các hình thức tổ chức dạy học để đạt được các nhiệm vụ dạy học đã đề ra.
1.2.4 Hình thức tổ chức dạy học:
Hình thức tổ chức dạy học là một phạm trù của phương pháp dạy học. Nó có
mục đích sư phạm là nhằm vào các mục tiêu giáo dục cộng đồng như năng lực hợp tác,
tinh thần tương trợ và tinh thần hợp tác học tập lao động. Để hệ thống hóa và phân loại
về hình thức tổ chức dạy học, người ta căn cứ vào mối quan hệ giữa học sinh với nhau,
và giữa học sinh với giáo viên. Thường có ba hình thức tổ chức dạy học: dạy học tồn
lớp, dạy học theo nhóm, dạy học theo cá nhân. [38, trang 7]
1.2.5 Quá trình dạy học:
Quá trình dạy học là tập hợp những, hành động liên tiếp, thâm nhập vào nhau
của giáo viên và học sinh dưới hướng dẫn của giáo viên, nhằm làm cho học sinh tự
giác nắm vững hệ thống những cơ sở khoa hoc, và trong đó phát triển những năng lực
nhận thức và năng lực hành động, hình thành thế giới quan khoa học và nhân sinh
quan đúng đắn theo những nhu cầu đặt ra [7,tr99].
1.2.6 Phương pháp dạy học:
Phương pháp dạy học là cách thức tương tác giữa thầy và trò nhằm giải quyết
các nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục và phát triển trong quá trình dạy học.
Phương pháp dạy học là cách thức hoạt động phối hợp thống nhất của người
dạy và người học nhằm thực hiện tối ưu của các nhiệm vụ dạy học. Đó là sự kết hợp
hữu cơ và thống nhất biện chứng giữa hoạt động dạy và hoạt động học trong q trình
dạy học.[7,tr131].
1.2.7 Khái niệm tích hợp (integration)


12


- Tích hợp (Integrated) nghĩa là tập hợp, tích cóp, nhóm gọn một hoặc nhiều
các phần tử riêng lẻ vào cùng một diện tích. Phần diện tích này thường là một sự vật,
sự việc được gắn lại với nhau và bố trí các phần tử thành phần một cách nhỏ gọn nhất
có thể.[29, trang 16]
- Tích hợp: Hành động liên kết các đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập
cùng một lĩnh vực, hoặc vài lĩnh vực khác nhau trong cùng một kế hoạch dạy học.
- Tích hợp các bộ mơn: Q trình xích gần và liên kết các nghành khoa học lại
với nhau trên cơ sở của những nhân tố, những quy luật giống nhau, chung cho các bộ
môn, ngược lại với q trình phân hóa chúng.[29, trang 16]
- Tích hợp dọc: Kiểu tích hợp dựa trên cơ sở liên kết hai hoặc nhiều môn học
thuộc cùng một lĩnh vực gần nhau.[29, trang 17]
- Tích hợp ngang: Kiểu tích hợp dựa trên cơ sở liên kết các đối tượng học tập,
nghiên cứu thuộc các lĩnh vực khoa học khác nhau.
- Tích hợp kiến thức: Hành động liên kết nối liền các tri thức khoa học khác
nhau thành một tập hợp kiến thức thống nhất. Thí dụ: tích hợp kiến thức sử học và sự
hình thành nhân cách, hoặc tích hợp kiến thức toán học và các khoa học Tự Nhiên
xung quanh vấn đề bảo tồn năng lượng.
- Tích hợp kỹ năng: Hành động liên kết rèn luyện hai hoặc nhiều kỹ năng
thuộc cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực gần nhau để nắm vững.
Thí dụ: tích hợp các kỹ năng lĩnh hội, vận dụng, phân tích, tổng hợp một kiến
thức nào đó.
Bảng 1.1 Hoạt động trong hình thức tổ chức dạy học toàn lớp trực diện:
Hoạt động của giáo viên
Làm mẫu,diễn trình
Vẽ,viết lên bảng
Trình bày với vật thực, mơ hình, sơ đồ
Thuyết trình, mơ tả, giải thích

Hướng dẫn

Hoạt động của học sinh
Làm lại
Chép,vẽ lại vào tập
Quan sát,theo dõi, ghi chép
Chú ý lắng nghe, theo dõi
Thu nhận và thực hiện

1.2.8 Tiểu kỹ năng:
Tiểu kỹ năng là bao gồm nhiều bước được thực hiện , và liên hệ gắn bó gần với
nhau tạo thành tiểu kỹ năng, một kỹ năng gồm nhiều tiểu kỹ năng hợp lại .

13


×