Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

MÔ HÌNH QUẢN lý TĂNG HUYẾT áp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 20 trang )

MÔ HÌNH QUẢN LÝ TĂNG HUYẾT ÁP
TS.BS. PHẠM THÁI SƠN
Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai
Chương trình Quốc gia Phòng, chống Tăng huyết áp
Điều tra THA
(9832 người lớn, >= 25 tuổi)
Quần thể ước tính: 44 million
THA có đ/trị & K/soát được
(36.3%; 265/730)
Quần thể ước tính: 1.2 triệu
THA có điều trị
(61.1%; 730/1194)
Quần thể ước tính: 3.2 triệu
Biết bị THA
(48.4%)
Quần thể ước tính: 5.3 triệu
THA có Đ/trị nhưng chưa K/S
(63.7%; 465/730)
Quần thể ước tính: 2.0 triệu
Không điều trị THA
(38.9%; 464/1194)
Quần thể ước tính: 2.1 triệu
Không biết THA
(51.6%; 1273/2467)
Quần thể ước tính: 5.7 triệu
THA
(25.1%; 2467/9832)
Quần thể ước tính: 11 triệu
Huyết áp bình thường
(74.9%; 7356/9832 )
Quần thể ước tính: 33 triệu


9.8 triệu có sức khoẻ bị THA ảnh hưởng
CÁC TỶ LỆ VỀ THA Ở NGƯỜI LỚN VN & DÂN SỐ ƯỚC TÍNH (*)
(*): Son PT et al. J Hum Hypertens 2012;26(4):268-80.
Tăng huyết áp
Điều tra 1992
(%)
Điều tra 2008
(%)
- Tỷ lệ (prevalence)
11.2
25.1
- Biết bị THA (awareness)
32.5
48.4
- Điều trị (treatment)
13.5
29.6
- Kiểm soát (control)
(*)

4.0
10.7

(*) HA < 140/90 mmHg
Tỷ lệ, nhận biết, điều trị và kiểm soát THA qua 2 điều tra quốc gia THA 1992 & 2008
(*): Trần Đỗ Trinh Dịch tễ học THA, BC đề tài cấp nhà nước, 1992
(**): Son PT et al. J Hum Hypertens 2012;26(4):268-80.
(*)
(**)
Phân loại HA

Người lớn VN ≥ 25 tuổi
(Số dân ước tính: 44 triệu)
Nam
(Số dân ước tính: 21.8 triệu)
Nữ
(Số dân ước tính: 22.2 triệu)

%
Số dân ước tính
(triệu )

%
Số dân ước tính
(triệu)
- Tối ưu
32.9
7.2
45.6
10.1
- Bình thường
25.3
5.5
23.2
5.2
- Tiền THA
16.6
3.6
11.8
2.6
- THA gđ 1 (Nhẹ)

16.6
3.6
11.7
2.6
- THA gđ 2 (Vừa)
5.9
1.3
5.1
1.1
- THA gđ 3 (Nặng)
3.7
0.8
2.6
0.6

6,2
8,6
TỶ LỆ & DÂN SỐ ƯỚC TÍNH
(*)
THEO PHÂN LOẠI HA
(**)
CỦA NGƯỜI LỚN VN ≥ 25 TUỔI

(*): Son PT et al. J Hum Hypertens 2012;26(4):268-80.
(**): Bộ Y tế. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị THA, 2010
TỶ LỆ THA
CAO
TỶ LỆ THA ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ
THẤP
SỐ NGƯỜI DÂN BỊ THA CẦN ĐƯỢC

ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC HẠ HA
LỚN
SỐ BN THA ĐIỀU TRỊ
ĐẠT HUYẾT ÁP ĐÍCH
THA VN
LÀM THẾ NÀO ĐỂ QL >11tr
NGƯỜI BỊ THA ?

RẤT THẤP
Cấp hành
chính

Y tế

Cơ sở y tế





Cấp trung
ương

Bộ Y tế

- Các Vụ, Cục, Ban
- 36 BV, Viện trực thuộc TW








Tỉnh /
thành phố


Sở Y tế

- 63 Sở Y tế
- 321 BVĐK tỉnh/ thành phố, BV CK
- 63 TTYTDP
- 63 TTTTGDSK







Quận / huyện

TTYT
BVĐK
Phòng YT

- 697 TTYT quận/ huyện
- 645 BVĐK, Phòng khám
- 3,014 Đơn vị YTDP







Xã / phường

Trạm YT

- 11,112 Trạm YT xã/ phường
- CTV thôn bản

HỆ THỐNG Y TẾ CHĂM SÓC SỨC KHOẺ
(*)

Tuyến bệnh viện
Tổng số Bệnh viện
SL
%
BV trực thuộc Bộ Y tế
36
3,1
BV tuyến tỉnh
321
27,9
BV tuyến huyện
645
56,2
BV ngành

25
2,1
BV tư nhân
121
10,5
Tổng
1148
100

(*) Theo số liệu của Cục Quản lý khám, chữa bệnh tính đến 31/12/2010
QUẢN LÝ TĂNG HUYẾT ÁP TẠI TUYẾN CƠ SỞ (*)
Sàng lọc chủ động (cơ
hội) và sàng lọc có định
kỳ để phát hiện ca THA
mới trong cộng đồng
Quản lý và điều trị THA ngay tại tuyến cơ sở
Tích cực thay đổi lối sống kết hợp với thuốc hạ áp
Truyền thông về THA và
các yếu tố nguy cơ tim
mạch cho cả cộng đồng
Các đơn vị điều trị THA tuyến trên, Viện/khoa/phòng chuyên khoa về tim mạch
Kết hợp với các chương
trình quản lý bệnh không
lây nhiễm trong cộng đồng
Ghi nhận về các biến cố
tim mạch hoặc tác dụng
phụ khi điều trị thuốc
Đánh giá nguy cơ tim
mạch tổng thể

Giám sát & Theo dõi định kỳ
 Tìm tổn thương cơ quan đích và
biến chứng
 Đánh giá nguy cơ tim mạch tổng
thể
Chuyển tuyến trên khi:
 THA tiến triển
 THA với số HA quá cao
(>220/120 mmHg) có đe dọa biến
chứng
 Nghi ngờ THA thứ phát
THA kháng trị
(*): Hướng dẫn chẩn đoán & Điều trị THA, Bộ Y tế - 2010
Truyền thông về THA và các yếu tố nguy cơ tim
mạch cho cả cộng đồng
82
30
29
17 17
10
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90

Truyền hình Đài phát thanh
quốc gia
Báo chí
Đài phát thanh
địa phương
Nhân viên y tế Tài liệu truyền
thông
Nguồn cung cấp thông tin, kiến thức về THA cho người dân, 2010
- Đa phương tiện, đặc biệt các phương tiện truyền thông đại chúng
- Trên phạm vi toàn quốc, lồng ghép với CT P/C các bệnh NCD
- Đa đối tượng, ngay cả cho học sinh, sinh viên
Sàng lọc phát hiện THA mới trong cộng đồng
• Lồng ghép việc phát hiện sớm tăng huyết áp trong khám,
chữa bệnh thường quy tại tất cả các tuyến.

• Lồng ghép với sàng lọc phát hiện sớm bệnh của các bệnh
NCD khác như ĐTĐ

• Đối tượng người dân từ 40 tuổi, có nguy cơ bị bệnh tim
mạch cao.

• Sàng lọc "cơ hội", chủ động nhất là tại tuyến xã/ phường.

• Sàng lọc tập trung, định kỳ có chuẩn bị, khoảng 5 - 10
năm/lần
4 BƯỚC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP TẠI TUYẾN CƠ SỞ
(*)
(*): Hướng dẫn chẩn đoán & Điều trị THA, Bộ Y tế - 2010
PHÂN TẦNG NGUY CƠ MẮC BỆNH TM Ở BN THA
(*)

Bệnh cảnh
Huyết áp
Bình Thường
Tiền
Tăng Huyết áp*
Tăng Huyết áp
Độ I
Tăng Huyết áp
Độ II
Tăng Huyết áp
Độ III
Huyết áp Tâm thu
120 - 129 mmHg

Huyết áp Tâm trương
80 - 84 mmHg
Huyết áp Tâm thu
130 - 139 mmHg

Huyết áp Tâm trương
85 - 89 mmHg
Huyết áp Tâm thu
140 - 159 mmHg
hoặc
Huyết áp Tâm trương
90 - 99 mmHg
Huyết áp Tâm thu
160 - 179 mmHg
hoặc
Huyết áp Tâm trương

100 - 109 mmHg
Huyết áp Tâm thu
≥ 180 mmHg
hoặc
Huyết áp Tâm trương
≥ 110 mmHg
Không có
yếu tố nguy cơ tim
mạch nào khác
Nguy cơ thấp
Nguy cơ
trung bình
Nguy cơ cao
Có từ 1-2 yếu tố
nguy cơ tim mạch
(YTNCTM) khác
Nguy cơ thấp Nguy cơ thấp
Nguy cơ
trung bình
Nguy cơ
trung bình
Nguy cơ
rất cao
Có ≥ 3 YTNCTM khác
hoặc hội chứng
chuyển hóa
hoặc tổn thương
cơ quan đích
hoặc tiểu đường
Nguy cơ

trung bình
Nguy cơ cao Nguy cơ cao Nguy cơ cao
Nguy cơ
rất cao
Đã có biến cố hoặc
bệnh tim mạch hoặc
có bệnh thận mạn tính
Nguy cơ
rất cao
Nguy cơ
rất cao
Nguy cơ
rất cao
Nguy cơ
rất cao
Nguy cơ
rất cao
(*): Hướng dẫn chẩn đoán & Điều trị THA, Bộ Y tế - 2010
Bệnh cảnh
Huyết áp
Bình Thường
Tiền
Tăng Huyết áp*
Tăng Huyết áp
Độ I
Tăng Huyết áp
Độ II
Tăng Huyết áp
Độ III
Huyết áp Tâm thu

120 - 129 mmHg

Huyết áp Tâm trương
80 - 84 mmHg
Huyết áp Tâm thu
130 - 139 mmHg

Huyết áp Tâm trương
85 - 89 mmHg
Huyết áp Tâm thu
140 - 159 mmHg
hoặc
Huyết áp Tâm trương
90 - 99 mmHg
Huyết áp Tâm thu
160 - 179 mmHg
hoặc
Huyết áp Tâm trương
100 - 109 mmHg
Huyết áp Tâm thu
≥ 180 mmHg
hoặc
Huyết áp Tâm trương
≥ 110 mmHg
Không có
yếu tố nguy cơ
tim mạch nào khác
Theo dõi Huyết áp định kỳ Theo dõi Huyết áp định kỳ
Tích cực thay đổi lối sống
Kiểm soát YTNC vài tháng

+
Dùng thuốc nếu không
kiểm soát được huyết áp
Tích cực thay đổi lối sống
Kiểm soát YTNC vài tuần
+
Dùng thuốc nếu không
kiểm soát được huyết áp
Tích cực thay đổi lối sống
Kiểm soát yếu tố nguy cơ
+
Dùng thuốc hạ áp ngay
Có từ 1-2
yếu tố nguy cơ
tim mạch (YTNCTM)
khác
Tích cực thay đổi lối sống
Kiểm soát yếu tố nguy cơ
Tích cực thay đổi lối sống
Kiểm soát yếu tố nguy cơ
Tích cực thay đổi lối sống
Kiểm soát YTNC vài tuần
+
Dùng thuốc nếu không
kiểm soát được huyết áp
Tích cực thay đổi lối sống
Kiểm soát YTNC vài tuần
+
Dùng thuốc nếu không
kiểm soát được huyết áp

Tích cực thay đổi lối sống
Kiểm soát yếu tố nguy cơ
+
Dùng thuốc hạ áp ngay
Có ≥3 YTNCTM khác
hoặc hội chứng
chuyển hóa
hoặc tổn thương
cơ quan đích
Tích cực thay đổi lối sống
Kiểm soát yếu tố nguy cơ
Tích cực thay đổi lối sống
Kiểm soát yếu tố nguy cơ
+
Cân nhắc điều trị thuốc
Tích cực thay đổi lối sống
Kiểm soát yếu tố nguy cơ
+
Điều trị thuốc
Tích cực thay đổi lối sống
Kiểm soát yếu tố nguy cơ
+
Điều trị thuốc
Tích cực thay đổi lối sống
Kiểm soát yếu tố nguy cơ
+
Dùng thuốc hạ áp ngay
Có bệnh
tiểu đường
Tích cực thay đổi lối sống

Kiểm soát yếu tố nguy cơ
Tích cực thay đổi lối sống
Kiểm soát yếu tố nguy cơ
+
Điều trị thuốc
Đã có biến cố hoặc
có bệnh tim mạch
hoặc có bệnh thận
mạn tính
Tích cực thay đổi lối sống
Kiểm soát yếu tố nguy cơ
+
Dùng thuốc hạ áp ngay
Tích cực thay đổi lối sống
Kiểm soát yếu tố nguy cơ
+
Dùng thuốc hạ áp ngay
Tích cực thay đổi lối sống
Kiểm soát yếu tố nguy cơ
+
Dùng thuốc hạ áp ngay
Tích cực thay đổi lối sống
Kiểm soát yếu tố nguy cơ
+
Dùng thuốc hạ áp ngay
Tích cực thay đổi lối sống
Kiểm soát yếu tố nguy cơ
+
Dùng thuốc hạ áp ngay
ĐIỀU TRỊ THA DỰA TRÊN PHÂN TẦNG NGUY CƠ MẮC BỆNH TM

(*): Hướng dẫn chẩn đoán & Điều trị THA, Bộ Y tế - 2010
75
64
38
25
11
0
10
20
30
40
50
60
70
80
Trạm Y tế Bệnh viện huyện Bệnh viện tỉnh,
bệnh viện TW
Phòng khám tư
nhân
Tự điều trị
Tập quán & thói quen KCB về THA của người lớn VN, 2010
- Phân tầng nguy cơ tổng thể mắc bệnh tim mạch trong 10 năm tới
- Áp dụng chặt chẽ các biện pháp điều trị không dùng thuốc
- Sử dụng các thuốc hạ áp genegic hiện có sản xuất trong nước
- Điều trị các bệnh và các YTNC TM khác kèm theo
- Theo dõi, khám, đánh giá lại nguy cơ tổng thể mắc bệnh tim mạch định kỳ khi
bệnh đã ổn định tối thiểu 1 tháng / 1lần hoặc lâu hơn
- Giám sát tuân thủ điều trị, ghi nhận các biến cố tim mạch và các tác dụng phụ ĐT
ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP TẠI TUYẾN CƠ SỞ (tiếp)

KIẾN NGHỊ
• Đưa tăng huyết áp vào danh sách các bệnh mạn tính và được khám cấp phát thuốc
định kỳ theo chế độ bệnh CẦN CHỮA TRỊ DÀI NGÀY tại cơ sở khám chữa bệnh ở
tất cả các tuyến từ trung ương đến địa phương, tối thiểu khám và cấp thuốc 1
tháng / 1 lần.
KIẾN NGHỊ
• Đưa tăng huyết áp vào danh sách các bệnh được khám chữa bệnh tại các
trạm y tế. Bảo hiểm y tế chi trả thù lao cho người khám & chi phí cho điều
trị tăng huyết áp

• Xây dựng danh mục thuốc hạ huyết áp bao gồm 5 nhóm thuốc cơ bản: 1/
Lợi tiểu thiazide; 2/ thuốc ức chế men chuyển; 3/ thuốc chẹn kênh canxi;
4/ thuốc chẹn thụ thể AT1; 5/ thuốc chẹn bêta giao cảm có chọn lọc trên
tim và đưa các thuốc này vào Danh mục các thuốc thiết yếu tại tuyến
quận/ huyện và tuyến xã/phường (đề nghị có danh mục thuốc giống nhau
và được bảo hiểm y tế chi trả như nhau ở cả 2 tuyến cơ sở này), ưu tiên
các thuốc genegic đã được sản xuất trong nước.

• Để có thể QL được 12 triệu người bị THA hiện có cần triển khai mô hình 4
bước điều trị THA tại tuyến cơ sở mà BYT đã ban hành 2010 tại tất cả
11.100 TYT xã/phường trên toàn quốc, .
KIẾN NGHỊ
• Đưa khám sàng lọc tăng huyết áp vào quy trình khám bệnh thường quy tại
trạm y tế. Bảo hiểm y tế chi trả thù lao cho người khám sàng lọc tăng
huyết áp
• Xây dựng cơ chế chính sách cán bộ chuyên trách về tăng huyết áp tại tuyến
tỉnh/ thành phố và tuyến quận/ huyện.

• Xây dựng quy trình báo cáo thường niên tại các cơ sở y tế các cấp về ghi
nhận các ca mới mắc THA cũng như tử vong do các bệnh tim mạch nói

riêng và một số bệnh NCD khác giống như chế độ báo cáo hiện hành về các
bệnh lây nhiễm và DS SKSS.

• Có chủ trương, cơ chế và ngân sách cho nghiên cứu dịch tễ, khoa học ứng
dụng trong phòng chống THA nói riêng và bệnh tim mạch nói chung. Điều
tra dịch tễ học THA và các bệnh tim mạch định kỳ 10 năm/ 1 lần và từng
bước hoàn thiện hệ thống dữ liệu quốc gia về THA và các bệnh tim mạch
(có lồng ghép với các bệnh NCD khác).
KIẾN NGHỊ
• Huy động các đoàn thể, các tổ chức chính trị
xã hội cùng tham gia phòng chống THA, BTM
và các bệnh NCD khác.
• Lồng ghép với các hoạt động phòng chống
NCD đặc biệt là công tác TTGDSK và kiểm soát
các YTNC chung như béo phì, ăn mặn, hút
thuốc lá, sử dụng nhiều rượu bia, ít vận động
thể lực…
Xin cảm ơn sự chú ý của quý vị đại biểu!

×