iv
LI CM N
Trong quá trình thực hin lun văn, ngi nghiên cu xin chơn thành
cm n:
PGS.TS. Võ Văn Lộc, Cố vấn khoa học ca Hiu trng trng Đi
học Sài Gòn, Cán bộ hớng dn đã tn tình giúp đỡ vƠ hớng dn ngi
nghiên cu trong suốt quá trình nghiên cu.
PGS.TS. Võ Thị Xuơn, Trng bộ môn phng pháp ging dy kỹ
thut, ging viên chính, khoa S phm kỹ thut, trng Đi học SPKT
TP.HCM, đã có những t vấn quan trọng trong quá trình thực hin lun văn.
TS. Dng Thị Kim Oanh, cố vấn cao học khoa S phm kỹ thut,
trng Đi học SPKT TP.HCM đã có những hớng dn và hỗ trợ trong quá
trình hoàn thin lun văn.
Ban giám hiu, bộ phn sau đi học, khoa S phm kỹ thut đã to mọi
điều kin thun lợi trong quá trình học tp và nghiên cu.
Quý thầy cô trong Hội đồng bo v đề cng đã nhn xét và gợi Ủ
những nội dung trọng tơm trong quá trình nghiên cu.
Quý thầy cô tham gia ging dy các môn học trong chng trình đƠo
to thc sỹ, các lĩnh vực ngi nghiên cu đợc lĩnh hội trong quá trình học
tp làm nền tng để thực hin lun văn.
Các anh chị học viên lớp cao học khóa 19 đã giúp đỡ, chia sẻ kin thc
trong quá trình nghiên cu để hoàn thin lun văn.
Xin chân thành cm n.
Phan Thị Tuyt Nhung
v
TÓM TT
Hin nay, trong các kỳ kiểm tra, thi học kỳ, tốt nghip và tuyển sinh
ca một số môn học trên phm vi c nớc đã áp dng hình thc thi trắc
nghim khách quan. Hot động này không những nhằm đánh giá khách quan
kt qu đt đợc ca học sinh mà còn hớng vào vic ci thin thực trng, đề
xuất những phng hớng đổi mới kiểm tra đánh giá, qua đó điều chỉnh và
nâng cao chất lợng, hiu qu giáo dc.
Để đáp ng yêu cầu thực t ti đn vị, ngi nghiên cu đã thực hin
lun văn tốt nghip với tên đề tài: “Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghim môn
Visual Basic bc TCCN ti trng TC KT-KT Nguyn Hữu Cnh”.
Trong điều kin hn ch về thi gian, mc tiêu nghiên cu ca đề tài
đợc giới hn trọng phm vi: Xơy dựng bộ câu hỏi trắc nghim đánh giá môn
học Visual Basic ti Trng TC KT KT Nguyn Hữu Cnh, qun 7, Tp. Hồ
Chí Minh.
Trong đề tài, tác gi đã trình bày tính cấp thit ca đề tài cũng nh
những nhim v vƠ phng pháp nghiên cu mà tác gi thực hin để làm sáng
tỏ đề tài.
Về nội dung nghiên cu, tác gi đã trình bày các c s khoa học, c s
lý lun cũng nh những c s thực tin cho vic thực hin đề tài, tìm hiểu
đợc thực trng kiểm tra đánh giá ti trng TC KT KT Nguyn Hữu Cnh,
qun 7, Tp. Hồ Chí Minh. Trên c s đó, tác gi đã tin hành xây dựng ngơn
hàng câu hỏi trắc nghim đánh giá kt qu học tp môn Visual Basic.
Ngi nghiên cu đã đt đợc những kt qu sau:
vi
- Góp phần làm sáng tỏ các khái nim, cách biên son và quy trình xây
dựng ngơn hàng câu hỏi trắc nghim khách quan.
- Biên son đợc 251 câu hỏi trắc nghim cho môn học Visual Basic.
Kt qu phơn tích thu đợc 235 cơu hỏi đm bo tiêu chuẩn ca cơu hỏi trắc
nghim, 3 cơu có độ phơn cách ơm và 22 câu có phân cách kém, s đợc hiu
chỉnh và thử nghim sau.
- ng dng phần mềm để phơn tích câu hỏi trắc nghim bằng lỦ thuyt
cổ điển.
vii
ABSTRACT
Nowadays multiple - choice questions are being used widely in mid-
term and final test or entrance exam to university as well. This issue does not
only assess the validity of the learners but also improve the method of
assessment, tackle with the recurrent problems and suggest some kinds of
testing and assessment in order to increase the effectiveness in education.
The thesis “Constructing multiple choice questions for Visual Basic at
intermediate level at NHC Technical and economics highschool” is meeting
the demand of current issue in my school.
The aim of this thesis focus on constructing multiple-choice questions
which assess the theory in Visual Basic at NHC technical and economics
highschool, district 7 HCM city. I sorted out the urgent problems as well as
the tasks and research method.
The main content of this thesis, I would like to present the scientific
foundation, basis theory as well as practical term and found out the current
situation in testing at Nguyen Huu Canh highschool.
The result which I obtain in this rerearch.
Make clear the principle, the procedure to contruct multiple – choice
question.
Built 251 questions for Visual Basic. Analysys results, obtained 235 questions
to ensure the standards of multiple choice questions; 3 sentences negative
resolution and 22 questions with resolution is inconsistent; will be saved to
tuning and testing follows
viii
Applied Excel to analyze multiple-choice questions in the classical
theory. To define the content related topics that will continue to be taken into
consideration and developed afterwards.
ix
MC LC
Trang ta TRANG
Quyt định giao đề tài
PHN M ĐU
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mc tiêu và nhim v nghiên cu 2
3. Gi thuyt nghiên cu 2
4. Đối tợng và khách thể nghiên cu 3
5. Phng pháp nghiên cu 3
6. Giới hn đề tài 4
7. Đóng góp ca đề tài 4
8. K hoch nghiên cu: 4
PHN NI DUNG
CHNG 1: C S Lụ LUN CA VIC XỂY DNG CỂU HI
TRC NGHIM
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cu 6
1.2. Khái nim công c ca đề tài 9
1.3. So sánh phng pháp trắc nghim khách quan và tự lun 11
1.4. Mc đích sử dng ngơn hàng câu hỏi trắc nghim khách quan 12
1.5. Các hình thc và nguyên tắc son tho các cơu hỏi TNKQ 14
1.6. Phân tích câu trắc nghim 23
1.7. Phân tích các mồi nhử ca cơu trắc nghim 25
x
1.8. Quy trình xây dựng ngơn hàng câu hỏi trắc nghim 24
1.9. Một số yu tố tác động đn quá trình xây dựng ngơn hàng câu hỏi 32
KT LUN CHNG 1 33
CHNG 2:
C S THC TIN Đ XỂY DNG B CỂU HI
TRC NGHIM MÔN VISUAL BASIC BC TRUNG CP CHUYÊN
NGHIP
TI TRNG TRUNG CP KINH T K THUT
NGUYN HU CNH
2.1. Giới thiu trng TC KT-KT Nguyn Hữu Cnh 34
2.2. Chc năng nhim v ca trng TC KT-KT Nguyn Hữu Cnh 35
2.3. Chng trình đƠo to ngành Tin học 36
2.4. Chng trình môn học Visual Basic 40
2.5. Thực trng tổ chc kiểm tra, đánh giá môn Visual Basic ti trng trung
cấp Kinh t Kỹ thut Nguyn Hữu Cnh 46
KT LUN CHNG 2 52
CHNG 3: XỂY DNG B CÂU HI TRC NGHIM MỌN
VISUAL BASIC BC TRUNG CP CHUYÊN NGHIP TI TRNG
TRUNG CP KINH T K THUT NGUYN HU CNH
3.1. Một số định hớng c bn cho vic xơy dựng ngơn hàng câu hỏi trắc
nghim môn Visual Basic 53
3.1.1. Tính khoa học 53
3.1.2. Tính phát triển toàn din ngi học 53
3.1.3. Kt hợp giữa lỦ thuyt và thực hành 54
3.1.4. Đm bo yêu cầu phơn hóa vƠ đt hiu qu cao 54
xi
3.2. Mc tiêu và phân phối các bài kiểm tra môn học Visual Basic 54
3.2.3. Mc tiêu chi tit ca môn học Visual Basic 54
3.2.4. Phân phối các bài kiểm tra môn Visual Basic 57
3.3. Xây dựng ngơn hàng câu hỏi trắc nghim môn Visual Basic 58
3.3.1. Phân tích nội dung môn học 58
3.3.2. Xác định mc đích kiểm tra đánh giá 58
3.3.3. Lp dàn bài trắc nghim 59
3.3.4. Biên son cơu hỏi trắc nghim cho môn học Visual Basic 62
3.3.5. Lấy Ủ kin tham kho về các câu hỏi trắc nghim 64
3.3.6. Tổ chc thử nghim, phơn tích cơu hỏi 65
3.3.7. Lp bộ cơu hỏi trắc nghim môn Visual Basic 78
KT LUN CHNG 3 80
PHN KT LUN VÀ KHUYN NGH
1. Tóm tắt đề tài 81
2. Tự đánh giá những đóng góp ca đề tài 83
3. Hớng phát triển ca đề tài 83
4. Khuyn nghị 83
TÀI LIU THAM KHO 85
xii
DANH SÁCH CÁC CH VIT TT
Ký hiu Ý nghĩa
TNKQ Trắc nghim khách quan
TL Tự lun
NHCHTN Ngân hàng câu hỏi trắc nghim
NQ Nghị quyt
CP Chính ph
TCCN Trung cấp chuyên nghip
TC Trung cấp
KT-KT Kinh t Kỹ thut
CB Cán bộ
GV Giáo viên
NV Nhân viên
HS Học sinh
SGK Sách giáo khoa
xiii
DANH MC CÁC HÌNH
HÌNH TRANG
Hình 1.1: Quy trình xây dựng ngơn hàng câu hỏi trắc nghim cho môn học 25
Hình 2.1: Biểu đồ biểu thị kt qu học tp môn Visual Basic 47
Hình 2.2: Biểu đồ biểu thị phng pháp ging dy 50
Hình 2.3: Biểu đồ biểu thị về hình thc tổ chc kiểm tra đánh giá 51
Hình 3.1: Biểu đồ phơn bố tỷ l các mc tiêu so với các mc độ nhn bit 63
Hình 3.2: Biểu đồ phơn bố độ khó ca các cơu hỏi trắc nghim 69
Hình 3.3: Biểu đồ phơn bố độ phơn cách ca các cơu hỏi trắc nghim 72
Hình 3.4: Biểu đồ thống kê 222 câu hỏi TN theo các hình thc trắc nghim 79
xiv
DANH MC CÁC BNG
BNG TRANG
Bng 1.1: So sánh u th ca phng pháp TNKQ vƠ phng pháp tự lun 11
Bng 1.2: Cấu trúc cơu hỏi trắc nghim đúng - sai 15
Bng 1.3: Tng quan giữa độ khó và mc độ khó ca cơu hỏi 21
Bng 1.4: Cách tính độ phơn cách (phơn bit) ca cơu hỏi trắc nghim 23
Bng 1.5: Tng quan giữa độ phơn bit và câu trắc nghim 23
Bng 1.6: Phân loi mc độ nhn thc theo Bloom 27
Bng 1.7: Dàn bài trắc nghim 30
Bng 2.1: Phân phối môn học ngành Tin học 38
Bng 2.2: Phân phối thi lợng môn học Visual Basic 43
Bng 2.3: Các hình thc thi môn Visual Basic qua các năm học 47
Bng 2.4: Biểu thị về nội dung chng trình học 49
Bng 2.5: Biểu thị phng pháp ging dy 49
Bng 2.6: Biểu thị hình thc tổ chc kiểm tra đánh giá 50
Bng 3.1: Mc tiêu môn học Visual Basic 54
Bng 3.2: Bng phơn phối kiểm tra môn Visual Basic 57
Bng 3.3: Bng trọng số chng I 60
Bng 3.4: Bng trọng số chng II 60
Bng 3.5: Bng trọng số chng III 61
Bng 3.6: Bng trọng số chng IV 61
xv
Bng 3.7: Bng trọng số chng V 62
Bng 3.8: Bng trọng số môn Visual Basic 63
Bng 3.9: Bng tổng hợp phiu tham kho Ủ kin chuyên gia 64
Bng 3.10: Bng phơn bố 200 cơu trắc nghim theo các hình thc cơu trắc
nghim trong mỗi đề thi 67
Bng 3.11: Bng phơn bố tần số cơu (có đáp án đúng) ca đề A theo độ khó 68
Bng 3.12: Bng phơn bố tần số cơu (có đáp án đúng) ca đề B theo độ khó 68
Bng 3.13: Bng phơn bố tần số cơu (có đáp án đúng) ca đề C theo độ khó 68
Bng 3.14: Bng phơn bố tần số cơu (có đáp án đúng) ca đề D theo độ khó 69
Bng 3.15: Bng phơn bố tần số cơu (có đáp án đúng) ca 04 đề theo độ khó 69
Bng 3.16: Bng phơn bố tần số (có đáp án đúng) ca đề A theo độ phơn cách 70
Bng 3.17: Bng phơn bố tần số (có đáp án đúng) ca đề B theo độ phơn cách. 71
Bng 3.18: Bng phơn bố tần số (có đáp án đúng) ca đề C theo độ phơn cách. 71
Bng 3.19: Bng phơn bố tần số (có đáp án đúng) ca đề D theo độ phơn cách 71
Bng 3.20: Bng phơn bố tần số (có đáp án đúng) 04 đề theo độ phơn cách 71
Bng 3.21: Bng thống kê các câu hỏi có độ phơn cách kém 73
Bng 3.22: Bng thống kê 222 câu hỏi TN theo các hình thc trắc nghim 79
PHN M ĐU
1. LÝ DO CHN Đ TÀI
Trong những năm qua, với sự quan tơm ca Đng, NhƠ nớc, toàn xã hội và sự
nỗ lực phấn đấu ca ngành Giáo dc, sự nghip Giáo dc vƠ ĐƠo to đã có một số
tin bộ mới. C thể trong Nghị quyt số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 ca chính
ph về đổi mới c bn và toàn din giáo dc đi học Vit Nam giai đon 2006- 2020
quan điểm chỉ đo có đề cp đn:“Phải tiến hành đổi mới từ mục tiêu, quy trình,
nội dung đến phương pháp dạy và học, phương thức đánh giá kết quả học tập; liên
thông giữa các ngành, các hình thức, các trình độ đào tạo”.
Thực hin quan điểm chỉ đo trên, giáo dc nớc ta không ngừng m rộng
quy mô, thng xuyên tp trung nơng cao chất lợng và hiu qu đào to. Quá trình
đó luôn gắn với hot động kiểm tra - đánh giá kin thc và kĩ năng ca ngi học,
xem đó lƠ khâu mang tính chất quyt định thành qu học tp ca học sinh; đồng thi
giữ vai trò là động lực thúc đẩy quá trình dy học. Vic kiểm tra – đánh giá kin thc
một cách h thống, toàn din, đúng đắn và chính xác s cung cấp cho giáo viên
những thông tin kịp thi về din bin ca quá trình dy học; về kh năng tip thu
kin thc ca học sinh.
Chính vì vy, để nơng cao chất lợng đào to, cùng với vic đổi mới mc tiêu,
nội dung chng trình, phng pháp,…vic nghiên cu đổi mới và phát triển các
phng pháp kiểm tra, đánh giá kt qu học tp đóng vai trò ht sc quan trọng trong
quá trình đƠo to.
Chng trình đƠo to ngành Tin học ti trng Trung cấp Kinh t Kỹ thut
Nguyn Hữu Cnh đợc xơy dựng theo chng trình khung trình độ trung cấp
chuyên nghip Tin học. Tuy nhiên hình thc kiểm tra – đánh giá hin nay ca trng
đối với môn Visual Basic thuộc ngành Tin học vn ch yu dựa vào thi tự lun và
thực hành nên còn nhiều bất cp, cha đánh giá đúng đắn, chính xác và toàn din đối
với học sinh ngành học này.
2
Mặc dù nhƠ trng hin nay đang từng bớc thực hin đề thi trắc nghim,
song, các bộ đề thi hin nay ca trng vn còn hn ch về cách son đề, cha đánh
giá đợc thực chất học tp ca học sinh. Sau khi tổ chc thi, vic đánh giá li các bộ
đề thi vn cha đợc giáo viên quan tâm.
Xuất phát từ thực trng trên, ngi nghiên cu thực hin đề tài: “Xây dựng bộ
đề thi trắc nghim môn Visual Basic bc TCCN ti trng Trung cấp Kinh t Kỹ
Thut Nguyn Hữu Cnh” nhằm to điều kin thun lợi trong vic thực hin kiểm tra
đánh giá cho môn học Visual Basic đồng thi góp phần vào vic đánh giá đúng đắn
chất lợng đào to, bo đm chuẩn đầu ra ca học sinh TCCN.
2. MC TIÊU VÀ NHIM V NGHIÊN CU
2.1. Mc tiêu
Xây dựng bộ đề thi trắc nghim cho môn học Visual Basic ti Trng Trung cấp
Kinh t Kỹ thut Nguyn Hữu Cnh.
2.2. Nhim v
Đề tài “Xây dựng bộ đề thi trắc nghim môn Visual Basic bc TCCN ti trng
Trung cấp Kinh t Kỹ Thut Nguyn Hữu Cnh” thực hin các nhim v sau:
Nhim v 1: Nghiên cu lý thuyt về vic xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc
nghim.
Nhim v 2: Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghim cho môn học Visual Basic.
Nhim v 3: Thử nghim bộ câu hỏi trắc nghim cho môn học Visual Basic.
3. GI THUYT NGHIÊN CU
Nu xơy dựng đợc một bộ đề thi trắc nghim một cách khoa học và áp dng
tốt vào môn học Visual Basic ca ngành Tin học ti Trng Trung cấp Kinh t Kỹ
thut Nguyn Hữu Cnh thì s to thun lợi cho quá trình tổ chc kiểm tra, đánh giá
học tp ca học sinh ngành Tin học, góp phần nơng cao chất lợng đào to, to tiền
đề cho nhƠ trng đa hình thc kiểm tra trắc nghim phổ bin rộng rãi có chất
lợng trong toƠn trng.
3
4. ĐI TNG VÀ KHÁCH TH NGHIÊN CU
4.1. Đối tợng nghiên cu
Bộ câu hỏi trắc nghim cho môn học Visual Basic
4.2. Khách thể nghiên cu
Mc tiêu đƠo to ca môn học Visual Basic (lỦ thuyt) ngành Tin học ti Trng
Trung cấp Kinh t Kỹ thut Nguyn Hữu Cnh.
Chuẩn đầu ra ca học sinh ngành Tin học ti Trng Trung cấp Kinh t Kỹ thut
Nguyn Hữu Cnh.
5. PHNG PHỄP NGHIểN CU
5.1. Phng pháp nghiên cu tài liu
Nghiên cu các văn bn pháp lỦ, các tài liu làm c s lỦ lun về vấn đề
nghiên cu vƠ đề tài liên quan.
Tìm hiểu các tài liu nh:
- Chng trình đƠo to ngành Tin học.
- Mc tiêu, nội dung chng trình môn học Visual Basic.
- Các văn bn quy định về kiểm tra, đánh giá trong trung cấp chuyên nghip.
- Các văn bn pháp lỦ quy định về quy trình xây dựng ngơn hàng câu hỏi kiểm
tra đánh giá.
5.2. Phng pháp thử nghim
Xây dựng ngơn hàng câu hỏi trắc nghim môn Visual Basic.
Thử nghim các cơu hỏi đánh giá kin thc trong điều kin thực t, đánh giá,
phân tích các câu trắc nghim, để trên c s đó tin hƠnh điều chỉnh cho phù hợp với
các yêu cầu khi xơy dựng cơu trắc nghim.
4
5.3. Phng pháp thống kê, phân tích dữ liu
Thống kê, tổng hợp các số liu ca quá trình thử nghim các câu hỏi vào thực
t, trên c s đó, phân tích các câu trắc nghim, các bng điểm đồng thi đa ra kt
lun hoặc điều chỉnh nội dung nghiên cu.
5.4. Phng pháp tổng hợp Ủ kin chuyên gia
Lấy Ủ kin chuyên gia đang hot động trong lĩnh vực nghiên cu về tính khoa
học, hợp lỦ và tính kh thi ca bộ cơu hỏi trắc nghim môn Visual Basic.
Trao đổi với giáo viên bộ môn, phát phiu lấy Ủ kin về bộ cơu hỏi kiểm tra,
đánh giá ca những chuyên gia.
6. GII HN Đ TÀI
Xây dựng bộ cơu hỏi trắc nghim Môn học Visual Basic thuộc chng trình
đƠo to TCCN ngành Tin học ti trng Trung cấp Kinh t Kỹ thut Nguyn Hữu
Cnh. Do thi gian nghiên cu có hn nên đề tài thực hin nội dung sau: Xơy dựng
bộ cơu hỏi trắc nghim cho phần lỦ thuyt môn học Visual Basic ngành Tin học bc
TCCN ti trng Trung cấp Kinh t Kỹ thut Nguyn Hữu Cnh. Số lợng cơu hỏi
biên son là 251, thử nghim cho lớp TH09B1 và TH09B2 trng TC KT-KT
Nguyn Hữu Cnh 200 câu hỏi.
7. ĐịNG GịP CA Đ TÀI:
Đối với nhƠ trng, đề tài làm tiền đề cho một quy trình thống nhất về cách
thực hin đề thi trắc nghim cũng nh cách đánh giá li các bộ đề trắc nghim sau
khi thi các môn học ca nhƠ trng.
Đối với khoa học trắc nghim, hin nay nớc ta cha có h thống ngơn hàng
câu hỏi chuẩn. Đề tài này cùng với các đề tài về trắc nghim khác s góp một phần
vào vic phát triển khoa học đo lng trắc nghim ti Vit Nam.
8. K HOCH NGHIÊN CU:
Tháng 8/2012: HoƠn thƠnh đề cng nghiên cu
Tháng 9/2012: Hiu chỉnh đề cng vƠ vit c s lỦ lun
5
Tháng 10/2012: Biên son cơu hỏi trắc nghim
Tháng 11/2012: Lấy Ủ kin, phơn tích, điều chỉnh, sắp xp các cơu trắc nghim
Tháng 12/2012: Thực nghim, đánh giá, chỉnh sửa các cơu trắc nghim
Tháng 1,2,3/2013: Chỉnh cơu trắc nghim, vit lun văn, trình giáo viên hớng
dn và hoàn chỉnh, nộp lun văn.
6
PHN NI DUNG
Chng 1
C S Lụ LUN CA VIC XỂY DNG CỂU HI
TRC NGHIM
1.1. Lch s vn đ nghiên cu
1.1.1. Trên th gii
Vic đo lng vƠ đánh giá trong giáo dc đã đợc hình thành từ xa xa, tuy
nhiên có thể nói, một ngành khoa học thực sự về đo lng trong tâm lý và giáo dc
mới bắt đầu hình thành từ cuối th kỷ 19. Chơu Âu và đặc bit là Mỹ, lĩnh vực
khoa học trắc nghim phát triển mnh trong th kỷ 20. Có thể kể những dấu mốc
quan trọng trong tin trình phát triển, nh Trắc nghim trí tu Simon – Binet đợc
xây dựng bi hai nhà tâm lý ngi Pháp Alfred Binet và Theodore Simon vào
khong năm 1905, tip đn đợc ci tin ti đi học Stanford Mỹ bi Lewis Terman
năm 1916, sau đó nó đợc ci tin liên tc vƠ ngƠy nay đợc sử dng với tên gọi là
Trắc nghim trí tu IQ (Interlligence quotient). Bộ trắc nghim thành qu học tp
tổng hợp đầu tiên Stanford Acheevement Test ra đi vƠo năm 1923 ti Mỹ. Với vic
đa vƠo chấm trắc nghim bằng máy IBM năm 1935, vic thành lp Hội quốc gia về
Đo lng trong giáo dc (National Council on Measurement in Eduacation – NCME)
vào thp niên 1950, sự ra đi hai tổ chc t nhơn Eduacation Testing Services (ETS)
năm 1947 vƠ American College Testing (ACT) năm 1950, hai tổ chc làm dịch v
trắc nghim lớn th nhất và th hai Hoa Kỳ, một ngành công nghip trắc nghim đã
hình thành. Từ đó đn nay khoa học về đo lng trong tơm lỦ và giáo dc đã phát
triển liên tc, những phê bình chỉ trích đối với khoa học này cũng xuất hin thng
xuyên nhng chúng không đánh đổ đợc nó mà chỉ làm cho nó tự điều chỉnh và phát
triển mnh m hn.
1
1
Lâm Quang Thip (2008): Trắc nghiệm và ứng dụng, NXB KHKT, Tr.15.
7
Các thành tựu lỦ lun quan trọng ca khoa học về đo lng trong giáo dc đt
đợc cho đn thp niên 70 ca th kỷ trớc là “Lý thuyt trắc nghim cổ điển”
(Classical test theory). Còn bớc phát triển về chất ca nó trong khong 4 thp niên
vừa qua là “Lý thuyt trắc nghim hin đi” hoặc“Lý thuyt đáp ng cơu hỏi” (Item
Response Theory – IRT). IRT đã đt đợc những thành tựu quan trọng nơng cao độ
chính xác ca trắc nghim vƠ trên c s lỦ thuyt đó, công ngh trắc nghim thích
ng máy tính (Computer Adaptive Test – CAT) ra đi. Ngoài ra, trên c s ca
những thành tựu ca IRT và ngôn ngữ học máy tính, công ngh Criterion chấm tự
động các bài thi tự lun ting Anh nh máy tính ca EST đã đợc triển khai qua
mng Internet trong mấy năm qua
2
.
1.1.2. Các kt qu nghiên cu trong nc
Trắc nghim Vit Nam ra đi muộn hn so với các nớc Đc, Pháp, Mỹ,
Liên Xô nhng vƠo thi điểm nào thì khó mà xác định đợc. Một điều mà nhiều
ngi hin nay có thể kiểm chng đợc là các học sinh Vit Nam từ đầu thp niên 50
đã đợc tip xúc với trắc nghim qua các cuộc kho sát kh năng ngoi ngữ do các
c quan quốc t tổ chc. Các tài liu s phm chỉ đề cp đn trắc nghim khách quan
về tơm lỦ và giáo dc một cách s sƠi vƠ một số bài vit trên các tp san giáo dc vào
năm 1960.
3
Đn năm 1964, miền Nam Vit Nam đã thành lp một c quan đặc trách về
trắc nghim, lấy tên là “Trung tâm trắc nghiệm và hướng dẫn”. C quan này phổ
bin nhiều tài liu về trắc nghim. Cuối năm 1969 đầu năm 1970 thì các môn trắc
nghim thành qu học tp và thống kê giáo dc mới đợc ging dy các lớp Cao
học và Tin sĩ giáo dc ti Đi học S phm Sài Gòn.
Mãi đn năm 1972, các nhƠ giáo dc Vit Nam mới bắt đầu có sự quan tơm đn
trắc nghim thành qu học tp, năm 1974 lần đầu tiên các bài thi trắc nghim
2
Lâm Quang Thip (2008), Trắc nghiệm và ứng dụng, NXB KHKT, Tr.16.
3
Dng Thiu Tống (2005), Trắc nghiệm & Đo lường thành quả học tập.NXB Khoa học xã hội,
Tr.206.
8
tiêu chuẩn hóa đợc áp dng cho tất c các môn thi trong hai khóa thi Tú tài ti miền
Nam Vit Nam.
Đn năm 1994, hoàn cnh đất nớc đã đổi mới, nền giáo dc nớc ta có những
chuyển bin nhanh chóng để theo kịp khoa học kỹ thut ca nền giáo dc tơn tin
trên th giới. Vic đánh giá giáo dc nói chung và trắc nghim thành qu học tp nói
riêng đợc sự quan tơm đặc bit ca Bộ Giáo dc vƠ ĐƠo to. Bộ đã tổ chc các lớp
tp huấn về trắc nghim, hội tho, đa ra các văn bn khuyn khích sử dng trắc
nghim ti các trng đi học để đánh giá thành qu học tp ca sinh viên một cách
chính xác, khách quan.
Ti trng Đi học S phm Kỹ thut Tp HCM, các đề tài lun văn thc sĩ từ
khóa 1 (năm 1995) đn khóa 17 (năm 2011) đã có nhiều công trình nghiên cu về
trắc nghim nh: xây dựng, phân tích vƠ đánh giá bộ cơu hỏi trắc nghim khách quan
dùng để kiểm tra - đánh giá kt qu học tp ca học sinh, chẳng hn:
Huỳnh Thị Minh Hằng (2006), Phân tích đánh giá và hoàn thiện bộ đề thi trắc
nghiệm khách quan môn Hóa hữu cơ tại Đại học Y dược TP HCM, Lun văn thc sĩ,
Tp.HCM.
Nguyn Hoàng Phng (2006), Xây dựng và đánh giá bộ đề thi trắc nghiệm
khách quan môn Công nghệ sản xuất hàng May công nghiệp ở các trường THCN
TPHCM, Lun văn thc sĩ, Tp.HCM.
Văn HoƠng Lâm (2009), Xây dựng chương trình máy tính thẩm định chất
lượng câu trắc nghiệm khách quan môn Tin học căn bản tại trường Trung cấp nghề
công nghệ bách khoa, Lun văn thc sĩ, Tp.HCM.
Hoàng Thiu Sn (2009), Xây dựng ngân hàng câu hỏi đánh giá kiến thức và
ngân hàng đề thi kỹ năng cho nghề dệt may thổ cẩm theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề,
Lun văn thc sĩ, Tp.HCM.
Cổ Tồn Minh Đăng (2010), Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn
Toán đại số tuyến tính (ĐSTT) cho sinh viên khối không chuyên trường Đại học Sài
Gòn, Lun văn thc sĩ, Tp.HCM.
9
Hoàng Thị Hằng (2010), Xây dựng bộ câu hỏi kiểm tra, đánh giá cho môn học
Âu phục nam tại trường Trung học kỹ thuật thực hành thuộc trường Đại học sư phạm
kỹ thuật TP HCM, Lun văn thc sĩ, Tp.HCM.
Đỗ Văn Trng (2011), Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm đánh giá
kiến thức và ngân hàng đề thi kỹ năng cho nghề Điện công nghiệp theo tiêu chuẩn
nghề kỹ năng, Lun văn thc sĩ, Tp.HCM
Trong các công trình nghiên cu trên đơy nghiên cu những khí cnh khác
nhau trong kiểm tra đánh giá kt qu học tp bằng hình thc trắc nghim. Tuy nhiên,
cha có công trình nào biên son phần lỦ thuyt tích hợp với thực hành và vn dng
vào thi hình thc trắc nghim. Đa số các đề tài tách phần lỦ thuyt và thực hành
riêng. Đặc bit, cha đề tài nào vn dng cho môn học chuyên ngành công ngh
thông tin hay nặng về kin thc lp trình nh môn học Visual Basic.
1.2. Khái nim công c ca đ tài
1.2.1. Trc nghim
Đã có nhiều quan điểm và rất nhiều định nghĩa về trắc nghim ca các nhà
Tâm lý học và Giáo dc học. Theo Gronlund: “Trắc nghim là một công c hay một
quy trình có h thống nhằm đo lng mc độ mà một cá nhơn đt đợc trong một
lĩnh vực c thể”.
4
Trắc nghim (test) theo ting Anh là “thử”, “phép thử”, “sát hch”, theo ting
Hán trắc có nghĩa lƠ “đo lng”, nghim là “suy xét”, “chng thực”. Theo giáo s
Dng Thiu Tống, trắc nghim là một dng c hay một phng thc h thống nhằm
đo lng một mu các động thái để tr li cho cơu hỏi “Thành tích ca cá nhơn nh
th nào, so sánh với những ngi khác hay so sánh với một lĩnh vực các nhim v
học tp đợc dự kin”.
5
Đối với Giáo s Lơm Quang Thip, trắc nghim theo nghĩa rộng là một hot
động đợc thực hin để đo lng năng lực ca các đối tợng nƠo đó nhằm những
4
Trần Thị Tuyt Oanh (2007), Đánh giá và đo lường kết quả học tập.NXB ĐH S Phm, Tr.61.
5
Dng Thiu Tống (2005), Trắc nghiệm & Đo lường thành quả học tập.NXB KHXH, Tr.364.
10
mc đích xác định. Trong giáo dc trắc nghim đợc tin hành các kỳ thi, kiểm tra
để đánh giá kt qu học tp, ging dy đối với một phần ca môn học, toàn bộ môn
học, đối với c một cấp học; hoặc để tuyển chọn một số ngi có năng lực nhất vào
một khóa học.
6
Theo Giáo s Trần Bá Hoành, trắc nghim là hình thc đặc bit để thăm dò
một số đặc điểm về trí tu ca học sinh (thông minh, trí nhớ, tng tợng, chú Ủ)
hoặc để kiểm tra một số kin thc, kỹ năng, kỹ xo ca học sinh thuộc một chng
trình nhất định”.
7
Cho đn nay, ngi ta thng hiểu bài trắc nghim là một phng
pháp kiểm tra khách quan gồm những bài tp nhỏ hoặc cơu hỏi có kèm theo những
câu tr li sẵn, yêu cầu học sinh sau khi suy nghĩ, dùng một kí hiu đn gin đã quy
ớc để tr li.
1.2.2. Trc nghim khách quan (Trc nghim chun mc).
Trắc nghim khách quan đợc biểu đt bằng h thống các cơu hỏi. Ngi tr
li đợc chọn cơu tr li đúng hoặc tốt nhất trong số các cơu tr li cho một cơu hỏi.
Ngi chấm căn c vào h thống cho điểm khách quan để đánh giá, không ph thuộc
vào ch quan ca ngi chấm. Ngày nay, vic nơng cao tính khách quan cho quá
trình kiểm tra, đánh giá; mang li kt qu chính xác, công bằng và gim thiểu đợc
những tiêu cực trong quá trình tổ chc thi cử đang ngƠy cƠng đợc nhiều ngi quan
tâm, ng hộ.
1.2.3. Ngân hàng câu hi trc nghim
Nói về ngơn hàng câu hỏi trắc nghim, có rất nhiều định nghĩa. Theo Millman
(1984) ngân hàng câu hỏi thi là một tp hợp các cơu hỏi thi nƠo đó d sử dng để tổ
hợp thƠnh đề thi. Còn theo Choppin (1981) ngân hàng câu hỏi thi là tp hợp các cơu
hỏi đợc tổ chc và phân loi theo nội dung vƠ đợc xác định các đặc tính độ khó,
độ tin cy, độ giá trị…
PGS.TS. Lâm Quang Thip thì cho rằng ngân hàng câu hỏi trắc nghim là tp
hợp một số tng đối lớn các cơu trắc nghim, trong đó mỗi cơu hỏi đã đợc định cỡ,
6
Lâm Quang Thip, Đo lường và đánh giá trong giáo dục.Trng Đi học Hu, Tr.3.
7
Trần Bá Hoành (1996), Đánh giá trong giáo dục. NXB Hà Nội, Tr.36.
11
tc lƠ đợc gắn với các phần nội dung xác định và các tham số xác định (độ khó, độ
phân bit)
8
Trên thực t quan nim về ngơn hàng câu hỏi có thể khác nhau tùy theo mc
đích sử dng và mc độ làm ch khoa học đo lng trong giáo dc.
1.3. So sánh phng pháp trc nghim khách quan và t lun
Trong kiểm tra đánh giá kt qu học tp ca học sinh thì hình thc thi trắc
nghim khách quan hay tự lun đều là những phng pháp hữu hiu để đánh giá kt
qu học tp. Giáo viên có thể vn dng những u điểm ca từng phng pháp, áp
dng đúng đối tợng học sinh vào những thi điểm thích hợp. Những u th ca 2
hình thc thi này thể hin bng 1.1.
Bng 1.1: So sánh ưu thế của phương pháp TNKQ và phương pháp tự luận
9
u th thuc v
phng pháp
Vn đ
Trc
nghim
T lun
Tốn ít công ra đề, in ấn X
Đánh giá đợc kh năng din đt, đặc bit là
din đt t duy trừu tợng
X
Thun tin cho vic đo lng các t duy sáng to X
Đề ph kín nội dung môn học
X
Ít may ri do trúng t, trt t X
Tốn ít công chấm thi X
Khách quan trong chấm thi, hn ch tiêu cực trong
thi và chấm thi
X
D bo mt, hn ch quay cóp X
Độ tin cy cao X
8
Lâm Quang Thip (2008), Những cơ sở của kỹ thuật trắc nghiệm, NXB V Đi học Hà Hội, tr.44
9
Lâm Quang Thip (2008), Những cơ sở của kỹ thuật trắc nghiệm, NXB V Đi học Hà Nội, tr.30
12
Có tính định lợng cao, áp dng đợc công ngh
đo lng trong vic phơn tích xử lỦ để nơng cao
chất lợng các cơu hỏi vƠ đề thi
X
Cung cấp số liu chính xác và ổn định để sử dng
cho các đánh giá so sánh trong giáo dc
X
Những so sánh trên cho thấy rằng mỗi dng thc cơu hỏi đều có u nhợc điểm
riêng tùy theo từng trng hợp sử dng c thể. Điểm khác nhau rõ rt nhất ca hai
phng pháp là tính khách quan. phng pháp tự lun chịu nhiều nh hng ch
quan từ phía ngi chấm bài, còn phng pháp trắc nghim là hoàn toàn khách
quan. Vì vy cần cơn nhắc lựa chọn dng thc thích hợp trong mỗi kỳ thi – kiểm tra
để đt đợc hiu qu sử dng cao nhất.
Các đề trắc nghim đã đợc chuẩn hóa có thể sử dng để đánh giá kin thc
học sinh trong quá trình ging dy các môn học. Trong các kỳ thi có qui mô lớn nên
sử dng đề thi trắc nghim để chống tiêu cực trong khi lƠm bƠi, đm bo tính chính
xác, khách quan và công bằng khi chấm.
1.4. Mc đích s dng ngơn hàng câu hi trc nghim khách quan
Mc đích sử dng ngơn hàng câu hỏi khách quan khá đa dng, thng ngi ta
dùng phng pháp trắc nghim khách quan nhằm mc đích chấm bài nhanh và coi
trọng yu tố công bằng. Theo tác gi Lê Đc Ngọc, ngơn hàng câu hỏi trắc nghim
đợc sử dng với ba mc đích chính lƠ để ging dy, để học tp vƠ để kiểm tra đánh
giá. C thể nh sau:
1.4.1. S dng trong ging dy
Giáo viên sử dng TNKQ để đổi mới phng pháp dy học: ngân hàng câu
hỏi trắc nghim đợc xơy dựng dựa trên vic xác định các mc tiêu và phân tích nội
dung học tp một cách chuẩn mực. Trên c s đó, giáo viên s lựa chọn các phng
pháp dy học phù hợp với từng mc tiêu và nội dung học tp đã xác định. Vy nên,
ngân hàng câu hỏi trắc nghim có tác dng định hớng quá trình dy học, tránh dy
t và học t.
13
Trong ging dy, vic thống nhất kin thc môn học là rất cần thit, TNKQ
giúp cho vic chuẩn hóa kin thc môn học: vic kiểm tra, đánh giá là khâu cuối
cùng và là khâu không thể thiu trong quá trình dy học. Vic dy định hớng theo
ngân hàng câu hỏi s cho kt qu tip thu môn học nh nhau, tránh dy tùy tin, bớt
chng trình hay sai sót trong quá trình truyền th. Bên cnh đó, thông qua kt qu
thi trắc nghim, giáo viên s bit nội dung học tp nào ging dy cha đt yêu cầu để
nghiên cu thay đổi hoặc điều chỉnh các phng pháp dy học hiu qu hn.
Hin nay, dy học là dy nhn thc và dy t duy bc cao: quá trình phân
tích, đánh giá, tho lun vƠ t duy cho các cơu hỏi trắc nghim ti lớp đã góp phần
dy nhn thc vƠ t duy bc cao cho học sinh, rèn luyn kỹ năng tự định hớng và
các kỹ năng ca th kỷ 21. Nh vy, thông qua ngân hàng câu hỏi, giáo viên s tự
điều chỉnh phng pháp dy học, định hớng và chuẩn hóa kin thc cần ging dy
và rèn luyn t duy bc cao cho học sinh.
1.4.2. S dng trong hc tp
Đối với học sinh, ngân hàng câu hỏi trắc nghim đợc sử dng để học tp.
Ngân hàng câu hỏi bám sát mc tiêu, nội dung ca môn học. Vì th nó mang tính
định hớng quá trình học tp ca học sinh, giúp học sinh xác định kin thc chuẩn
ca môn học cần phi nắm vững.
TNKQ giúp khuyn khích học sinh tự học: thông qua ngân hàng câu hỏi,
học sinh có thể ch động tìm kim các tài liu hoặc tham kho ý kin để thu thp
kin thc, tự kiểm tra kin thc ca mình. Học sinh có thể lp k hoch học tp cho
riêng mình: tổ chc học nhóm, học ph đo, trao đổi ln nhau nhằm gii quyt các
vấn đề từ các cơu hỏi trong ngơn hàng.
Nh vy, thông qua ngân hàng câu hỏi, học sinh s định hớng đợc chng
trình, nội dung cần học. Qua đó, học sinh cũng tự kiểm tra, đánh giá kin thc, mc
độ tip thu ca bn thơn từ đó tự điều chỉnh k hoch học tp.