Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn dung sai kỹ thuật đo tại trường trung học kỹ thuật thực hành thuộc trường đai học sư phạm kỹ thuật tp hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.31 MB, 101 trang )


Trang iv

TịMăTTăLUNăVĔN
Trong những năm gần đơy, trc nghim khách quan đang ngày càng
đợc quan tơm vƠ đợc sử dụng phổ biến trong kiểm tra, đánh giá kết qu hc
tp ca hc sinh trong Giáo dục nói chung và trong Giáo dục Nghề nghip nói
riêng. Hoạt đng này không chỉ nhằm đánh giá khách quan kết qu đạt đợc ca
hc sinh mà còn hớng vào vic ci thin thực trạng; đề xut những phng hớng
đổi mới kiểm tra đánh giá, qua đó điều chỉnh và nâng cao cht lợng, hiu qu giáo
dục. Để đáp ng nhu cầu trên, ngời nghiên cu đư thực hin lun văn tốt nghip
với tên đề tƠi: “Xây dngă ngơnă hàng câu hiă trcă nghimă kháchă quană mônă
Dung Sai Kă Thută Đoă tiă trngă Trungă Hcă Kă Thută Thcă Hành thucă
TrngăĐiăhcăSăPhmăKăThutăTP.HCM”.
Trong điều kin hạn chế về thời gian, mục tiêu nghiên cu ca đề tƠi đợc
giới hạn trong phạm vi: Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan
môn Dung Sai Kỹ Thuật Đo.
Niădungăchínhăcaăđătài gmăcóă3ăchng:
Chngă1: C sở lý lun ca vn đề nghiên cu. Chng nƠy có ni dung:
- Mt số thut ngữ c bn
- Đại cng về kiểm tra đánh giá
- Đại cng về TNKQ
- Quy trình xây dựng ngơn hàng câu hỏi TNKQ
Chngă2: C sở thực tin ca vn đề nghiên cu. Chng nƠy có ni dung:
- Giới thiu Trờng Trung Hc Kỹ Thut Thực Hành
- Giới thiu chng trình, ni dung môn hc
- Thực trạng vn đề kiểm tra đánh giá môn hc
Chngă3: Xây dựng ngân hàng câu hỏi trc nghim
Ktăquănghiên cuăcaăđătài:
Qua quá trình nghiên cu, đề tƠi đã đạt đợc những kết qu sau:
Biên soạn đợc 358 câu sp xếp thành 4 hình thc cơu trc nghim. Thông


qua phng pháp nghiên cu ly ý kiến chuyên gia, phân tích và thử nghim đạt
đợc 104 cơu, các câu hỏi trong ngơn hàng trc nghim đã đm bo những tiêu
chuẩn về ni dung cũng nh hình thc ca cơu trc nghim.


Trang v

ABSTRACT


In recent years, objective test question has been increasingly interested in
and commonly used for testing and evaluating the learning outcomes of students
in education in general and professional education in particular. This method this
activity is not only objectively evaluate learners’ achievements but it is also aimed
at improving the situation of testing and proposing a new trend in measurement and
assessment and hence to adjust and improve the quality and efficiency of education.
To meet demand, authors has been conducting research thesis titled: “Building
objective test question bank for subject Tolerance measurement techniques at
the Technical Practice College in University of Technical Education Ho Chi
Minh City”.
In terms of time limitations, the research objectives of the research are
limited in scope:Building objective test question bank for subject Tolerance
measurement techniques at the Technical Practice College.
The main content of the thesis includes three chapters:
Chapter 1: The theoretical basis for the research problem.
Contents:
- Some basic terms.
- A basic of test and evaluation / A basic of test and evaluation in brief
- A basic of objective test
- The process of construction of objective test question bank

Chapter 2: The practical basic:
- Introduction to the technical practice college.
- Introducing to the program subjects.
- The reality of the test and evaluate method subject
Chapter 3: Building objective test question bank .
Results of project:
During the research, I have achieved the following results:
- Compiled 358 questions are arranged into four type of test questions. After
consulting experts and testing
achieve 104 question , objective test questions meet
the standards in both content and form.


Trang vi

MCăLC
Trang taăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăă
Quytăđnhăgiaoăđătài
Lý lch khoa hc…………………………………………………………………… i
Lời cam đoan……………………………………………………………………. ii
Lời cm n iii
Tóm tt iv
Mục lục vi
Danh mục bng biểu ix
Danh mục hình xi
Danh mục chữ viết tt xiii

PhnăA.ăMăĐU 1
1.Lý do chn đề tài. 1
2.Mục tiêu và nhim vụ nghiên cu. 2

2.1.Mục tiêu nghiên cu 2
2.2.Nhim vụ nghiên cu 2
3.Đối tợng và khách thể nghiên cu 2
3.1.Đối tợng nghiên cu. 2
3.2.Khách thể nghiên cu. 3
4.Gi thuyết nghiên cu. 3
5.Phng pháp nghiên cu. 3
5.1.Phng pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết 3
5.2.Phng pháp chuyên gia 3
5.3.Phng pháp thử nghim 3
5.4.Phng pháp thống kê toán hc 3
6.Giới hạn nghiên cu. 4
7.Phân tích công trình liên h 4
8.Kế hoạch nghiên cu 7
PHNăB:ăNIăDUNG 8
Chngă1. CăSăLụăLUNăVăXỂY DNGăNGỂNăHÀNG CHTN 8
1.1. Mt số thut ngữ c bn liên quan đến đề tài xây dựng ngơn hàng câu hỏi TNKQ . 8
1.1.1. Kiểm tra. 8
1.1.2. Đánh giá 8

Trang vii

1.1.3. Trc nghim 9
1.1.4. Trc nghim khách quan. 9
1.1.5. Ngân hàng câu hỏi trc nghim 9
1.2. Đại cng về kiểm tra đánh giá. 9
1.2.1. Mục đích ca kiểm tra đánh giá. 9
1.2.2. Mối quan h giữa KT & ĐG với các thành tố trong QTDH 10
1.3. Đại cng về trc nghim. 11
1.3.1. Phân loại các phng pháp trc nghim. 11

1.3.2. Mục đích sử dụng ngơn hàng câu hỏi trc nghim. 12
1.3.3. Các hình thc và nguyên tc soạn tho các dạng CHTNKQ. 13
1.3.4. u nhợc điểm TNKQ. 17
1.3.5. Phân tích câu trc nghim. 18
1.3.6. Phơn tích đ mồi nhử. 22
1.4. Quy trình xây dựng NHCHTNKQ. 23
1.4.1. Phân tích ni dung môn hc. 23
1.4.2. Xác đnh mục tiêu dạy hc. 24
1.4.3. Thiết lp dàn bài trc nghim môn hc. 26
1.4.4. Soạn tho cơu trc nghim. 27
1.4.5. Tổ chc kiểm tra thử nghim. 27
1.4.6. Xử lý kết qu vƠ điều chỉnh cơu trc nghim. 28
1.4.7. Lp ngơn hàng câu hỏi cho môn hc. 28
Chngă2. CăSăTHCăTINăCAăVICăXỂYăDNGăNGỂNăHÀNG 30
2.1. Giới thiu trờng Trung Hc Kỹ Thut Thực Hành. 30
2.2. Giới thiu chng trình, ni dung môn hc. 33
2.2.1. Giới thiu chng trình. 33
2.2.2. Đề cng chi tiết môn hc 35
2.3. Thực trạng vn đề kiểm tra đánh giá môn Dung Sai tại b môn CKM. 38
Chngă3:ăXỂYăDNGăNGỂNăHÀNG CÂU HIăTRCăNGHIMă. 46
3.1. Phân tích ni dung môn hc, xác đnh kiến thc cần đánh giá 46
3.2. Xác đnh mục tiêu dạy hc. 48
3.3. Thiết lp dàn bài trc nghim môn hc. 51
3.4. Soạn tho cơu trc nghim. 54
3.5. Ly ý kiến tham kho ca chuyên gia về các cơu hỏi. 54
3.6. Tổ chc kiểm tra thử nghim. 60
3.6.1. Mục đích thử nghim. 60

Trang viii


3.6.2. Ni dung thử nghim. 60
3.6.3. Đối tợng thử nghim. 60
3.6.4. Tiến hành quá trình thực nghim s phạm 60
3.7. Xử lý kết qu vƠ điều chỉnh cơu trc nghim. 62
3.7.1 Thống kê và xử lý số liu thực nghim. 62
3.7.2 Phân tích kết qu xử lý: 62
3.7.3 Điều chỉnh các cơu trc nghim có đ phơn cách kém 72
PHNăC:ăKTăLUNă&ăKINăNGH 81
1. Kết lun 81
2.Tự đánh giá những đóng góp ca đề tài 81
2.1 Về mặt lý lun 81
2.2. Về mặt thực tin 82
3. Hớng phát triển ca đề tài 83
4. Kiến ngh 83
TÀI LIUăTHAMăKHO 85
Tài liệu tọong nước 85
Các trang web. 87


















Trang ix

DANH MCăBNGăBIU

STT TÊN CÁC BNGăBIU TRANG
Bngă1.1
Cách tính đ phơn cách (phơn bit) ca cơu hỏi TN 21
Bngă1.2
Dàn bài trc nghim 25
Bngă2.1
Chng trình đƠo tạo

36
Bngă2.2
Bng tỉ l % các trờng CĐ, TC có NHCHTN môn Dung Sai

39
Bngă2.3
Bng tỉ l % sử dụng các phng pháp KTĐG môn Dung Sai

40
Bngă2.4
Bng kho sát vic thực hin các bớc làm câu hỏi TNKQ 42
Bngă2.5
Bng tỉ l % mc đ nhn thc ca GV về hiu qu khi sử
dụng NHCHTNKQ môn Dung Sai.

44
Bngă2.6
Bng tỉ l % mc đ nhn thc ca GV về sự cần thiết ca
ngân hàng câu hỏi TNKQ
45
Bngă3.1
Bng phơn tích ni dung môn hc
48
Bngă3.2
Bng mục tiêu bài hc
49
Bngă3.3
Bng dàn bài trc nghim
52
Bngă3.4
Bng phơn bố cơu hỏi theo mc đ nhn thc
54
Bngă3.5
Bng phân bố tần số các dạng cơu hỏi trc nghim
54
Bngă3.6
Bng tỉ l % ý kiến GV về mục tiêu từng bài hc
55
Bngă3.7
Bng tỉ l % ý kiến GV về cách đặt vn đề trong từng CH
56
Bngă3.8
Bng tỉ l % ý kiến GV về các phng án tr lời ca từng
CH
57

Bngă3.9
Bng hiu qu đánh giá kiến thc ca b cơu hỏi
58
Bngă3.10
Bng tỉ l % ý kiến GV về vic sử dụng NHCH trong ging
dạy và hc tp
59
Bngă3.11
Bng tỉ l % ý kiến GV về quy trình xây dựng cơu hỏi
60
Bngă3.12
Bng các lớp và số lợng hc sinh tham gia thực nghim
61
Bngă3.13
Bng ma trn cơu hỏi đề thi 01, 02
62
Bngă3.14
Bng ma trn câu hỏi đề thi 03
62
Bngă3.15
Bng kết qu phơn tích đ khó
64

Trang x

Bngă3.16
Bng phơn bố tần số các cơu hỏi trong đề thi 01
65
Bngă3.17
Bng phơn bố tần số các câu hỏi trong đề thi 02

66
Bngă3.18
Bng phơn bố tần số các cơu hỏi trong đề thi 03
66
Bngă3.19
Bng phơn bố tần số đ khó ca cơu trc nghim
67
Bngă3.20
Bng phơn bố tần số đ khó ở các dạng cơu trc nghim
67
Bngă3.21
Bng kết qu phơn tích đ phơn cách
68
Bngă3.22
Bng phơn bố tần số đ phơn cách ca cơu trc nghim
70
Bngă3.23
Bng phơn bố tần số đ phơn cách ca các dạng cơu TN
70
Bngă3.24
Bng kết qu đánh giá mồi nhử các câu TN lựa chn
72
Bngă3.25
Bng phân tích các câu trc nghim có đ phơn cách kém
73
Bngă3.26
Bng tổng hợp kết qu phơn tích cơu trc nghim
80
Bngă3.27
Bng tổng hợp số lợng cơu trc nghim lu trữ

81





















Trang xi

DANH MCăHÌNH

STT TÊN CÁC HÌNH – SăĐă- BIUăĐ TRANG
Hình 1.1 Mối quan h giữa KT&ĐG với các thành tố khác trong QTDH 11
Hình 1.2 Phân loại các phng pháp trc nghim 12
Hình 1.3 Quy trình xây dựng ngơn hàng câu hỏi trc nghim cho môn hc


25
Hình 1.4 Mô hình SMART 27
Hình 2.1 Ging viên Trờng THKTTH 32
Hình 2.2
Biểu đồ tỉ l % các trờng Cao Đẳng, Trung Cp có
NHCHTNKQ môn Dung Sai
40
Hình 2.3
Biểu đồ tỉ l % sử dụng các phng pháp KTĐG
41
Hình 2.4
Biểu đồ kho sát vic thực hin các bớc làm CHTNKQ
43
Hình 2.5
Biểu đồ tỉ l % mc đ nhn thc ca GV về hiu qu khi sử
dụng NHCHTN môn Dung Sai
44
Hình 2.6 Biểu đồ tỉ l % mc đ cần thiết ca NHCHTN 45
Hình 3.1
Biểu đồ phơn bố tần số đ phơn cách ca các dạng cơu trc
nghim
54
Hình 3.2 Biểu đồ phơn bố tần số đ phơn cách ở các dạng cơu trc
nghim
55
Hình 3.3 Biểu đồ phân bố tần số đ khó ở các dạng cơu trc nghim 56
Hình 3.4 Biểu đồ tỉ l % ý kiến GV về cách đặt vn đề trong từng cơu hỏi 57
Hình 3.5
Biểu đồ tỉ l % ý kiến GV về các phng án tr lời ca từng cơu

hỏi
58
Hình 3.6 Biểu đồ đánh giá kiến thc ca b cơu hỏi 58
Hình 3.7 Biểu đồ tỉ l % ý kiến GV về vic sử dụng b cơu hỏi trong
ging dạy và hc
59
Hình 3.8
Biểu đồ tỉ l % ý kiến GV về quy trình xây dựng CH
60
Hình 3.9 Biểu đồ phơn bố tần số các cơu hỏi trong đề thi 01 65
Hình 3.10

Biểu đồ phơn bố tần số các cơu hỏi trong đề thi 02 66
Hình 3.11

Biểu đồ phơn bố tần số các cơu hỏi trong đề thi 03 66
Hình 3.12

Biểu đồ phơn bố tần số đ khó ca cơu trc nghim 67
Hình 3.13

Biểu đồ phơn bố tần số đ khó ở các dạng cơu trc nghim 68

Trang xii

Hình 3.14

Biểu đồ phơn bố tần số đ phơn cách ở các dạng cơu trc
nghim
70

Hình 3.15

Biểu đồ phơn bố tần số đ phơn cách ca các dạng cơu trc
nghim
71

































Trang xiii

DANH MCăCHăVITăTT

STT Niădungă Ký hiuăchăvitătt
1 S phạm kỹ thut SPKT
2 Giáo s GS
3 Tiến sĩ TS
4 Giáo viên hớng dẫn GVHD
5 Hc viên thực hin HVTH
6 Công nghip hóa CNH
7 Hin đại hóa HĐH
8 Giáo dục vƠ đƠo tạo GD&ĐT
9 Chng trình đƠo tạo CTĐT
10 Nhà xut bn NXB
11 Thành phố Hồ Chí Minh Tp. HCM
12 Giáo viên GV
13 Hc sinh HS
14 Ni dung ND
15 Kiểm tra KT
16 Phng pháp PP
17 Ngân hàng câu hỏi trc nghim NHCHTN
18 Trc nghim TN

19 Trc nghim khách quan TNKQ
20 Trung hc kỹ thut thực hành THKTTH

Trang 1

PhnăA. MăĐU

1. Lý do chnăđ tài.
Giáo dục vƠ đƠo tạo (GD&ĐT) lƠ nhơn tố quyết đnh để phát huy tiền năng trí
tu vƠ năng lực sáng tạo ca con ngời Vit Nam, lƠ đng lực quan trng để đẩy
mạnh sự nghip công nghip hóa (CNH), hin đại hóa (HĐH) đt nớc, đa đt
nớc ta tiến lên nhanh và vững, hi nhp quốc tế thng lợi, sánh vai cùng các nớc
tiên tiến trên thế giới.

Trong những năm qua, với sự quan tâm ca Đng, NhƠ nớc, toàn xã hi và
sự n lực phn đu ca ngành giáo dục, sự nghip GD&ĐT đã có mt số tiến b
mới. Cụ thể trong Ngh quyết ca chính ph “Về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo
dục đại hc Việt Nam giai đoạn 2006- 2020”quan điểm chỉ đạo có đề cp đến:“Mở
rng Ọuy mô đào tạo phải đi đôi với nâng cao chất lượng; thực hiện công bằng đi
đôi với đảm bảo hiệu quả đào tạo; phải tiến hành đổi mới từ mục tiêu, quy trình,
ni dung đến phương pháp dạy và hc, phương thức đánh giá kết quả hc tp; liên
thông giữa các ngành, các hình thức, các trình đ đào tạo”.
Thực hin theo quan điểm chỉ đạo, giáo dục ở nớc ta ngoài vic không ngừng
mở rng quy mô, còn thờng xuyên nâng cao cht lợng và hiu qu đƠo tạo. Điều
đó cho thy vic thay đổi mt h thống chng trình và phng pháp đƠo tạo mà
không thay đổi h thống kiểm tra - đánh giá thì cũng không thể đạt đợc kết qu
mong muốn. Vic kiểm tra - đánh giá kiến thc và kĩ năng ca ngời hc là mt b
phn hợp thành quan trng không thể thiếu đợc ca quá trình dạy hc; khâu mang
tính cht quyết đnh vic đánh giá thƠnh qu hc tp ca hc sinh; đồng thời giữ vai
trò đng lực thúc đẩy quá trình dạy hc. Vic kiểm tra – đánh giá kiến thc mt

cách h thống, toàn din, đúng đn và chính xác sẽ cung cp cho giáo viên những
thông tin kp thời về din biến ca quá trình dạy hc; về kh năng tiếp thu ca hc
sinh.
Chính vì vy, để nâng cao cht lợng đƠo tạo, cùng với vic đổi mới mục
tiêu, ni dung chng trình, phng pháp,…vic nghiên cu đổi mới và phát triển
các phng pháp kiểm tra, đánh giá kết qu hc tp đm bo tính khoa hc, tính

Trang 2

thống nht, khách quan và công bằng đóng vai trò hết sc quan trng trong quá
trình đƠo tạo, cần phi đợc quan tâm và phát triển.
Chng trình đƠo tạo ngành Chế tạo máy tại trờng Kỹ thut Thực hƠnh đợc
xây dựng dựa trên chng trình khung ca trình đ trung cp nghề Chế tạo máy ca
Tổng cục dạy nghề ban hành. Tuy nhiên hình thc kiểm tra – đánh giá hin nay ca
trờng cho môn Dung sai kỹ thut đo thuc ngành Chế tạo máy vẫn dựa ch yếu
vào thi tự lun còn nhiều bt cp, cha đánh giá đúng đn vƠ toƠn din.
Xut phát từ thực trạng trên ngời nghiên cu thực hin đề tài : ‘‘Xây dng
ngân hàng câu hi trc nghim khách quan môn Dung sai k thută đoă ti
trng Trung Hc K Thut Thc Hành’’ nhằm tạo điều kin thun lợi trong
vic tổ chc thực hin kiểm tra đánh giá đồng thời góp phần vào vic đánh giá đúng
cht lợng đƠo tạo, bo đm chuẩn đầu ra ca HS đáp ng nhu cầu xã hi.
2. Mc tiêu và nhim v nghiên cu.
2.1. Mc tiêu nghiên cu
Xây dựng ngân hàng câu hỏi trc nghim khách quan môn Dung Sai Kỹ Thut
Đo tại Trờng Trung Hc Kỹ Thut Thực Hành thuc Trờng Đại Hc S Phạm
Kỹ Thut Thành Phố Hồ Chí Minh.
2.2. Nhim v nghiên cu
Để đạt đợc mục tiêu nghiên cu trên cần thực hin các nhim vụ sau:
Nhim v 1: Nghiên cu c sở lý lun về trc nghim; quy trình xây dựng ngân
hàng câu hỏi trc nghim khách quan cho môn hc Dung Sai Kỹ Thut Đo.

Nhim v 2: Nghiên cu c sở thực tin ca vic xây dựng ngân hàng câu hỏi môn
hc Dung Sai Kỹ Thut Đo.
Nhim v 3: Soạn tho câu hỏi trc nghim khách quan môn hc Dung Sai Kỹ
Thut Đo.
Nhimăvă4: Thử nghim, phân tích và đánh giá kết qu câu hỏi trc nghim đã
xây dựng.
Nhimăvă5: Lp ngơn hàng câu hỏi trc nghim khách quan
3. Điătng và khách th nghiên cu.
3.1. Điătng nghiên cu.

Trang 3

Đối tợng nghiên cu là ngân hàng câu hỏi trc nghim môn hc Dung Sai Kỹ
Thut Đo.
3.2. Khách th nghiên cu.
Chng trình đƠo tạo nghề ngành Khai Thác Sửa Chữa Thiết B C Khí.
Ni dung và mục tiêu môn hc Dung Sai Kỹ Thut Đo.
Các Văn bn pháp lý quy đnh về quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi trc
nghim kiểm tra đánh giá.
4. Gi thuyt nghiên cu.
Vic xây dựng đợc ngân hàng câu hỏi trc nghim khách quan môn hc Dung
Sai Kỹ Thut Đo mt cách khoa hc và áp dụng thử nghim đạt kết qu sẽ tạo đợc
mt ngân hàng câu hỏi trc nghim cho trờng Trung Hc Thực Hành. Ngân hàng
câu hỏi sẽ tạo điều kin thun lợi và nâng cao cht lợng cho hoạt đng kiểm tra,
đánh giá kết qu hc tp ca hc sinh; đnh hớng quá trình ging dạy ca giáo viên
và quá trình hc tp ca hc sinh để từ đó góp phần nâng cao cht lợng đƠo tạo.
5. Phngăphápănghiênăcu.
5.1. Phngăphápăphân tích và tng hp lý thuyt
Các tài liu trên sách, báo, tạp chí, internet,…; các tài liu lƠ c sở lý lun để
xơy dựng ngơn hƠng cơu hỏi kiểm tra đánh giá cho môn hc Dung Sai Kỹ Thut Đo.

5.2. Phngăphápăchuyênăgia
Xin ý kiến ging viên có kinh nghim ging dạy lơu năm môn hc Dung Sai
Kỹ Thut Đo vƠ chuyên gia trc nghim về ngơn hƠng cơu hỏi đư đợc biên soạn.
5.3. Phngăphápăth nghim

Từ các cơu hỏi trong ngơn hƠng đư đợc biên soạn, đa vƠo thử nghim ở mt
số lớp; tiến hƠnh phơn tích đánh giá tính kh thi ca cơu hỏi trc nghim trong ngơn
hƠng khi áp dụng vƠo thực tin.

5.4. Phngăphápăthng kê toán hc
Thống kê, tổng hợp phân tích các số liu ca quá trình nghiên cu:
Kho sát thực trạng kiểm tra đánh giá môn hc Dung Sai Kỹ Thut Đo tại mt
số trờng CĐ, TC trên đa bàn TP. HCM.
Ý kiến các giáo viên về ngơn hƠng cơu hỏi trc nghim ca môn hc

Trang 4

Thử nghim các cơu hỏi trc nghim đợc biên soạn; phơn tích đ khó, đ
phân cách và phân tích mồi nhử ca các cơu trc nghim.
6. Giới hn nghiên cu.
Trong đề tƠi nƠy, ngời nghiên cu xây dựng ngân hàng câu hỏi trc nghim
khách quan môn Dung Sai Kỹ Thut Đo 2 tín chỉ (30 tiết) cho trờng Trung hc Kỹ
thut thực hành. Ngân hàng câu hỏi trc nghim gồm 358 câu với các dạng: trc
nghim đúng sai, trc nghim lựa chn, ghép hợp vƠ điền khuyết. Đối tợng là hc
sinh trung hc chuyên nghip với số HS dự kiến là 95.
7. Phân tích công trình liên h
 Hoàng Th Hằng (2010), Xây dựng bộ câu hỏi kiểm tra, đánh giá cho môn
học Âu phục nam tại trường Trung học kỹ thuật thực hành thuộc trường Đại
học sư phạm kỹ thuật TP HCM, Lunăvĕnăthc sĩ, Tp.HCM.
Đề tài này thực hin hai ni dung: Xơy dựng b cơu hỏi trc nghim cho

môn hc Lý thuyết Âu phục Nam và biên soạn b công cụ đánh giá kỹ năng gồm
mt số bng kiểm tra đánh giá quy trình cho môn hc Thực tp Âu phục Nam -
ngành Công ngh May và Thời trang tại trờng Trung hc kỹ thut thực hành.
Kết qu đạt 205 cơu hỏi trc nghim, sp xếp thành 4 hình thc cơu trc
nghim thông dụng. Đánh giá cơu trc nghim bằng phng pháp ly ý kiến
chuyên gia, thử nghim và phân tích. B cơu hỏi trc nghim đã đm bo những
tiêu chuẩn về ni dung cũng nh hình thc ca cơu trc nghim tiêu chuẩn.
 Nguyn Th M Hnh (2010), Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn
Công nghệ lớp 10, Lunăvĕnăthc sĩ,ăTp.HCM.
Dựa vào kết qu nghiên cu c sở lí lun về trc nghim và quy trình xây
dựng ngơn hàng câu hỏi TNKQ tác gi đã phân tích ni dung sách giáo khoa
môn Công ngh lớp 10 và soạn tho cơu trc nghim. Đa các cơu hỏi vào thực
nghim tại hai trờng THPT Lê Quý Đôn vƠ THPT Tam Phú thành phố Hồ Chí
Minh vƠ phơn tích đ khó, đ phơn cách, đ mồi nhử ca cơu trc nghim. Kết
qu đã có 400 câu trc nghim đợc mã hóa và lu vƠo ngơn hƠng cơu hỏi.
 Đ VĕnăTrng (2011), Xây dng ngân hàng câu hi trc nghimăđánhăgiáă
kin thc và ngân hàng đ thi k nĕngăchoăngh đin công nghip theo tiêu
chuẩn ngh k nĕng,ăLunăvĕnăthc sĩ,ăTp.HCM.

Trang 5

Dựa trên cở sở nghiên cu về trc nghim chuẩn mực và trc nghim tiêu chí
tác gi đã h thống đợc những điểm tng đồng và những điểm khác bit giữa
hai loại trc nghim lƠm c sở cho vic biên soạn và phân tích các câu hỏi trc
nghim tiêu chí.
Tác gi nghiên cu quy trình XDNH đề thi đánh giá kiến thc và kỹ năng.
Phân tích các c sở thực tin ca vic xây dựng ngơn hƠng đề thi đánh giá
kiến thc và kỹ năng cho modul Thực hành trang b đin theo tiêu chuẩn kỹ
năng nghề.
Biên soạn, thử nghim, điều chỉnh và hoàn thin ngơn hƠng đề thi đánh giá kiến

thc và kỹ năng cho modul Thực hành trang b đin theo tiêu chuẩn kỹ năng
nghề.
Ktăquăđtăđc
- Biên soạn đợc 210 cơu hỏi trc nghim cho modul Thực hành trang b đin
theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề và theo 4 hình thc cơu hỏi trc nghim
- Biên soạn đợc 14 bƠi thi đánh giá kỹ năng cho modul Thực hành trang b
đin theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề.
 Trn Th QuỳnhăNhă(2012).ăXơyădng ngân hàng câu trc nghim môn K
thut vi x lý trng Trung hc k thut thc hành.
Tìm hiểu những khái nim c bn về kiểm tra đánh giá, trc nghim khách
quan, các thông số ca câu trc nghim
Đã xác đnh cách thc tiến hành xây dựng ngân hàng câu trc nghim, cách
đánh giá cơu trc nghim mt cách khoa hc
Xây dựng đợc h thống câu hỏi áp dụng tại trờng TH kỹ thut thực hành
Tiến hành thực nghim để xác đnh các thông số cho mt số câu hỏi
Hiu chỉnh và h thống hóa câu hỏi thành ngân hàng câu trc nghim với các
thông số: đ khó, đ phân cách, tính mồi nhữ
Kt qu đtăđc.
Xây dựng ngân hàng câu trc nghim môn kỹ thut vi xử lý 307 cơu, trong đó đã
thử nghim 120 câu, tính toán, phân tích các thông số câu trc nghim. Ngân
hàng câu trc nghim môn kỹ thut vi xử lý sẽ đợc đa vƠo sử dụng và tiếp tục
hoàn thin hn

Trang 6

 Lê Th Linh (2012), Xây dng ngân hàng câu hi trc nghim môn Vt lí
lớp 11
Nghiên cu c sở lý lun về trc nghim khách quan, qui trình xây dựng
ngân hàng câu hỏi trc nghim lƠm c sở cho vic xơy dựng b cơu hỏi trc
nghim cho môn vt lí lớp 11.

Tìm hiểu c sở thực tin kiểm tra đánh giá môn vt lí lớp 11 tại các trờng
THPT trên đa bàn huyn Trng Bom
Phân tích mục tiêu và ni dung ca môn vt lí lớp 11 để thiết kế dàn bài
trc nghim và biên soạn b cơu hỏi trc nghim cho môn hc.
Ktăquăđtăđc
Xác đnh đợc 148 ni dung kiến thc (148 mục tiêu) ở 29 bài hc cần đợc
kiểm tra thông qua bng quy đnh hai chiều; từ đó soạn tho 390 cơu hỏi trc
nghim theo 3 mc đ nhn thc: Biết: 129 câu, Hiểu: 79 câu, Áp dụng:184 câu
Kết qu phơn loại cơu trc nghim theo dạng cơu hỏi:
390 câu hỏi đợc biên soạn ở 2 dạng câu hỏi: Trc nghim 4 lựa chn: 294 câu
Trc nghim điền khuyết: 96 câu
Tiến hành thử nghim b cơu hỏi tại trờng THPT Ngô Sĩ Liên, dùng phần mềm
EXCEL đề nhp và xử lý số liu bằng lý thuyết cổ điển.
 Hoàng Th Ho(2012) Xây dng ngân hàng câu hi trc nghimăđánhăgiáă
kt qu hc tp môn toán lớp 12.
Ktăquăđã đtăđc
Góp phần làm sáng tỏ khái nim, cách biên soạn cơu hỏi TNKQ.
Nghiên cu đợc thực trạng kiểm tra đánh giá kết qu hc tp môn Toán lớp
12 tại trờng THPT Th Đc, từ đó xác đnh đợc mt số nguyên nhân còn tồn tại.
Biên soạn đợc 260 cơu hỏi trc nghim cho môn toán gii tích lớp 12. Sau quá
trình thử nghim trong điều kin thực tin vƠ trên c sở ca phơn tích cơu hỏi trc
nghim bằng lý thuyết cổ điển và lý thuyết hin đại, các cơu hỏi đã đợc phơn tích,
xác đnh đ khó, đ phơn cách và phân tích các mồi nhử. Kết qu thu đợc 235 cơu
hỏi đm bo các tiêu chuẩn ca cơu hỏi trc nghim; 3 cơu có đ phơn cách ơm và
22 cơu có đ phơn cách kém; sẽ đợc lu lại để điều chỉnh và thử nghim sau.


Trang 7

8. Kăhochănghiên cu

Th
iăgianăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăă
Niădungă
nghiên cu
Tháng
8/2012
Tháng

9/2012

Tháng
10/2012

Tháng
11/2012

Tháng

12/2012

Tháng
01&
02/2013

Tháng
03/2013

1. Hoàn thành
đă cngă
nghiên cu.

X
2. Vită că să lỦă
lun
X X
3. Biên sonăcơuă
hiătrcănghim
X X
4. Lyă Ủă kin
chuyên gia,
phơnă tích,ă điuă
chnh,ă spă xpă
các câu trcă
nghim.
X
5. Th nghi
m,ăăăă
đánhă giá,ă chnhă
saăcácăcơuătrcă
nghim.
X
6. Vitălunăvĕn.

X X
7. Trình giáo
viênăhớngădn.

X X
8. Saă hoàn
chnhă và npă
lunăvĕn

X




Trang 8

PHN B: NI DUNG
Chngă1
CăS LÝ LUN VăXỂYăDNGăNGỂNăHÀNG CÂU HIă
TRCăNGHIMăKHỄCHăQUAN.

1.1. Mt s thut ng căbn liên quan đnăđ tài xây dng ngân hàng câu hi
trc nghim khách quan.
1.1.1. Kim tra.
Theo GS. Trần Bá Hoành: Kiểm tra là vic thu thp những dữ liu, thông tin
lƠm c sở cho vic đánh giá.
[10 – Tr5]
Theo TS. Nguyn Văn Tun: Kiểm tra là công cụ để đo lờng trình đ kiến
thc, kỹ năng, kĩ xo ca hc sinh.
[30 – Tr 9]
Kiểm tra là b phn hợp thành ca quá trình hoạt đng dạy – hc nhằm thu
nhn thông tin về trạng thái và kết qu hc tp ca hc sinh, về những nguyên nhân
c bn ca thực trạng, để tìm ra những thiếu sót, đồng thời cng cố và tiếp tục nơng
cao hiu qu ca hoạt đng dạy – hc. Kiểm tra phi luôn gn liền với đánh giá vì
kiểm tra mƠ không đánh giá sẽ không có tác dụng và hiu qu không đáng kể,
ngợc lại đánh giá không dựa trên những số liu ca kiểm tra thì rt d mang tính
cht ngẫu nhiên, ch quan, do đó d dẫn tới hu qu không tốt về tơm lý, giáo dục.
[7
– Tr224]

1.1.2. Đánhăăgiáă
Theo GS. Trần Bá HoƠnh: Đánh giá lƠ quá trình hình thành những nhn đnh,
phán đoán về kết qu ca công vic, dựa vào sự phơn tích những thông tin thu đợc,
đối chiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xut những quyết đnh
thích hợp để ci thin thực trạng, điều chỉnh, nơng cao cht lợng và hiu qu công
vic.
[10 – Tr5]
Theo TS. Nguyn Văn Tun: Đánh giá lƠ xác đnh mc đ ca trình đ kiến
thc kỹ năng, kỹ xo ca hc sinh.
[30 – Tr9]

Trang 9

Theo GS. Dng Thiu Tống: Đánh giá là quá trình thu thp, phơn tích và
gii thích thông tin mt cách có h thống nhằm xác đnh mc đ đạt đến các mục
tiêu ging hun về phía hc sinh.
[27 – Tr362]
1.1.3. Trc nghim
Theo GS. Trần Bá Hoành: Trc nghim trong giáo dục là mt phng pháp đo
để thăm dò mt số đặc điểm năng lực trí tu ca hc sinh ( chú ý, tởng tợng, ghi
nhớ, thông minh, năng khiếu,…) hoặc để kiểm tra, đánh giá mt số kiến thc, kỹ
năng, kỹ xo, thái đ ca hc sinh.
[10 – Tr36]
Nh vy, trc nghim trong giáo dục là mt công cụ, mt phng pháp để đo
lờng mc đ mƠ cá nhơn đạt đợc trong mt đn v kiến thc cụ thể.
Trong lĩnh vực giáo dục – đƠo tạo, trc nghim đợc dùng để đánh giá kết
qu hc tp hay năng lực ca hc sinh sau mt khoá hc, môn hc hay mt thời
gian hc,
1.1.4. Trc nghim khách quan.
Trc nghim khách quan là dạng trc nghim trong đó mi câu hỏi có kèm

theo những câu tr lời sẵn. Loại câu hỏi này cung cp cho hc sinh mt phần hay tt
c thông tin cần thiết vƠ đòi hỏi hc sinh phi chn mt cơu để tr lời hoặc chỉ cần
điền thêm vài từ.
[12 – Tr37]
1.1.5. Ngân hàng câu hi trc nghim
Theo(Millman, 1984)cho rằng ngân hàng câu hỏi thi là mt tp hợp các câu
hỏi thi nƠo đó d sử dụng để tổ hợp thƠnh đề thi.
Năm 1981, Choppin đa ra đnh nghĩa chặt chẽ hn: đó lƠ tp hợp các câu
hỏi đợc tổ chc và phân loại theo ni dung vƠ đợc xác đnh các đặc tính đ khó,
đ tin cy, tính giá tr…
Ngân hàng câu hỏi trc nghim là tp hợp mt số lợng tng đối lớn các
câu hỏi trc nghim. Trong đó mi câu hỏi đã đợc đnh cỡ, tc lƠ đợc gn với các
phần ni dung xác đnh và các tham số xác đnh (đ khó, đ phân bit).
[23 – Tr62]
1.2. Điăcngăv kimătraăđánhăgiá.
1.2.1. Mcăđíchăca kimătraăđánhăgiá.

Trang 10

Mcăđíchăcăbn:ăLƠ xác đnh số lợng và cht lợng ca quá trình ging dạy
và hc tp. Nhằm kích thích giáo viên dạy tốt và hc sinh tích cực tự lực để đạt
kết qu tốt trong vic hc.
Mcăđíchăcăth:
- Điăvớiăhcăsinh. Giúp hc sinh đào sâu kiến thc, h thống hóa khái quát
hóa những kiến thc. Giúp hc sinh phát hin những l hổng về tri thc và
kp thời bổ sung. Mc đ tri giác, tính tích cực và kh năng tự lực đợc nơng
cao. Rèn đợc thói quen tìm hiểu sơu tài liu, phơn tích và gii quyết vn đề.
- Điăvớiăgiáoăviên. Nhn biết đợc tình hình hc tp ca từng hc sinh và ca
toàn thể lớp hc. Phát hin đợc những bt cp trong ni dung ging dạy
cũng nh các phng pháp ging dạy cha phù hợp để bổ sung và sửa đổi.

- ĐiăvớiănhƠătrng,ăphăhuynhăvƠăcácăcăquanăgiáoădc: Dựa trên c sở
ca kiểm tra - đánh giá có thể theo dõi đánh giá quá trình ging dạy ca giáo
viên và tình hình hc tp ca hc sinh. Căn c vƠo đó mƠ bổ sung hoàn thin
và phát triển chng trình ging dạy. Qua kiểm tra vƠ đánh giá giúp cho phụ
huynh biết rõ sự hc tp ca con em mình vì vy mà có mối liên h giữa nhà
trờng vƠ gia đình chặt chẽ hn.
1.2.2. Mi quan h giaăKTă&ăĐGăvới các thành t trong QTDH
Mi quan h gia kimătraăvƠăđánhăgiá
Kiểm tra vƠ đánh giá lƠ mt khơu không thể thiếu trong quá trình dạy hc.
Kiểm tra vƠ đánh giá có mối liên h khăng khít với nhau. Đó là mối quan h giữa
mục đích vƠ phng tin, trong đó kiểm tra lƠ phng tin, còn đánh giá lƠ mục
đích. Không thể đánh giá mà không dựa vào kiểm tra vƠ ngợc lại không thể kiểm
tra mƠ không kèm theo đánh giá.
Mi quan h gia kimătraăvƠăđánhăgiáăvới các thành t trong QTDH
Kiểm tra vƠ đánh giá là khâu cuối cùng ca quá trình dạy hc, nó mang tầm
quan trng rt lớn vì không có kiểm tra vƠ đánh giá thì quá trình dạy hc không
hoàn tt. Đồng thời kiểm tra đánh giá còn là mt bin pháp nơng cao vic dạy và
hc ca giáo viên và hc sinh.Theo lí lun dạy hc, kiểm tra vƠ đánh giá lƠ khơu
cuối cùng ca quá trình dạy hc. Nhng trong thực tin dạy hc kiểm tra vƠ đánh
giá đợc sử dụng trong suốt quá trình dạy hc,

Trang 11


















Hình 1.1: Mi quan h giaăKT&ĐGăvới các thành t khác trong QTDH
[10 –
Tr5]
Mối liên h giữa kiểm tra vƠ đánh giá với các thành tố khác trong quá trình dạy hc
đợc thể hin rõ thông qua 3 chc năng ca kiểm tra đánh giá:
Chcănĕngăsoăsánh: Kiểm tra vƠ đánh giá giúp so sánh giữa kết qu thực hin
đợc với mục đích yêu cầu đề ra .Nói cách khác, đánh giá giúp giáo viên xem
xét những mục tiêu đề ra cho hc sinh đã phù hợp cha.
Chcănĕngăphnăhi: Kiểm tra đánh giá hình thành mối liên h nghch trong
quá trình dạy hc tác đng trực tiếp đến giáo viên và hc sinh. Nhờ có chc
năng nƠy mƠ giáo viên dần điều chỉnh qu trình dạy hc ngày mt tối u.
Chcănĕngădăđoán: Căn c vào kết qu kiểm tra vƠ đánh giá có thể dự đoán
sự phát triển ca ngời hc.
1.3. Điăcng v trc nghim.
1.3.1. Phân loiăcácăphngăphápătrc nghim.
PHNGăPHỄPă
GI
NGăDY

PHNGăTIN
NI DUNG CHNG TRÌNH

ĐỄNHăGIỄ

HC SINH
KI
MăTRA

MCăTIÊU


Trang 12

Hình 1.1. Là bng phân loại các phng pháp đánh giá thƠnh qu hc tp theo cách
thực hin vic đánh giá
















Hình 1.2: Phân loiăcácăphngăphápătrc nghim

[23 – Tr23]
1.3.2. Mcăđíchăs dng ngân hàng câu hi trc nghim.
Sădngătrongăgingădy.
LƠ phng tin đợc giáo viên sử dụng để kiểm tra – đánh giá kết qu hc tp
ca hc sinh. LƠ phng tin dạy hc có tác dụng đnh hớng vƠ điều chỉnh quá
trình dạy hc ca giáo viên
Sădngătrongăhcătp
Đnh hớng quá trình hc tp ca hc sinh đến những mục tiêu mong đợi.
Khuyến khích hc sinh trong quá trình tự hc; hc sinh có thể ch đng tìm kiếm
các tài liu hoặc tham kho ý kiến với ngời khác để thu thp kiến thc, tự kiểm tra
kiến thc ca mình.
Sădngăđăkimătra,ăđánhăgiá
CÁC PHNG PHÁP TRC NGHIM
QUAN SÁT

VI
T

V
NăĐỄP

TRCăNGHIMăKHỄCHă
QUAN
TRCăNGHIMăTăLUN

1.

Đúng sai
2. Nhiều lựa chn
3. Ghép đôi

4. Điền khuyết
5. Tr lời ngn

1.

Tiểu lun
2. Cung cp thông
tin

Trang 13

Ra đề thi/ đề kiểm tra để đánh giá mt cách khách quan, chính xác mc đ tiếp
thu kiến thc ca hc sinh. Từ đó, đánh giá trình đ chuyên môn, nghip vụ và cht
lợng ging dạy ca giáo viên vƠ c quan đƠo tạo
Nâng cao cht lợng và hiu qu cho hoạt đng kiểm tra, đánh giá kết qu hc
tp ca hc sinh.
Nh vy, vic sử dụng ngơn hàng câu hỏi trc nghim khách quan trong quá
trình giáo dục – đƠo tạo đã mang lại những lợi ích to lớn.Trong đó và quan trng
nht nơng cao cht lợng và hiu qu cho hoạt đng kiểm tra, đánh giá kết qu hc
tp ca hc sinh; đnh hớng quá trình ging dạy ca giáo viên và quá trình hc tp
ca hc sinh để từ đó nơng cao cht lợng đào tạo trong nhƠ trờng.
1.3.3. Các hình thc và nguyên tc son tho các dng CHTNKQ.
1.3.3.1. Trc nghimăđúngă– sai (Yes/no question)
Hình thc:
Hình thc trc nghim Đúng - Sai là mt cơu khẳng đnh gồm mt hoặc
nhiều mnh đề, hc sinh đánh giá ni dung ca cơu y đúng hay sai. Hc sinh tr lời
bằng cách đánh du chéo ắX” vào phiếu tr lời với chữ Đ (đúng) hoặc S (sai).
Đối với cơu đúng, mi chi tiết ca ni dung trong câu trc nghim phi phù
hợp với tri thc khoa hc. Còn đối với câu sai chỉ cần mt chi tiết không phù hợp
với tri thc khoa hc thì toàn b câu trc nghim đó đợc đánh giá lƠ sai.

Loại trc nghim nƠy có u điểm là d soạn, ít mc sai lầm về kỹ thut; hình
thc trc nghim gn gàng, ít tốn giy, ngoại trừ hình vẽ; thời gian tr lời ca hc
sinh khá nhanh.Mt phút có thể tr lời 3-4 câu trc nghim.
Tuy nhiên nó cũng có mt số nhợc điểm nh xác sut may ri cao 50%; d
tiết l kết qu trong câu trc nghim; d có các câu trc nghim không có giá tr.
Quy tc biên son:
Tránh trích nguyên văn cơu hỏi từ sách giáo khoa hoặc giáo trình.
Ni dung câu trc nghim sai chỉ cần mt yếu tố sai. Không nên có nhiều yếu
tố sai vì hc sinh có c hi d dàng phát hin ra câu sai.
Tránh dùng các từ m hồ và các từ tiết l kết qu: các từ ắthờng thờng”,
ắđôi khi”, ắcó thể”, “mt vƠi” thờng lƠ cơu đúng. Còn các từ : “tt c”, “không bao
giờ”, ắluôn luôn” thờng là câu sai.

Trang 14

Tránh câu có cu trúc quá dài gồm nhiều chi tiết phc tạp làm rối hc sinh.
Tránh dùng những câu ph đnh nht là ph đnh kép.
Trong bài trc nghim, số lợng cơu đúng tng đng với số lợng câu sai
để giữ kết qu đồng đều khi hc sinh đoán mò.
Th tự cơu đúng vƠ cơu sai đợc sp xếp mt cách ngẫu nhiên, không theo
mt quy lut nào.
Đ khó ca câu trc nghim phù hợp với trình đ ca hc sinh.
Loại cơu trc nghim đúng – sai thích hợp cho vic kiểm tra những kiến thc sự
kin (mốc lch sử, đa danh, tên nhân vt…). Cũng có thể dùng đối với các đnh
nghĩa, khái nim, các công thc, các kiến thc có quan h nhơn qu…
1.3.3.2. Trc nghim la chn (Multiple choise question)
Hình thc :
Đơy lƠ loại trc nghim thông dụng nht. Loại nƠy thờng có hai phần:
Phần đầu đợc gi là phần dẫn hay phần gốc: nêu ra vn đề, cung cp thông tin
cần thiết hoặc nêu mt cơu hỏi.

Phần lựa chn: lƠ các phng án để chn thờng đợc dnh du bằng các chữ
cái a, b, c, d hoặc các số 1, 2, 3, 4. Trong các phng án đã chn chỉ có duy nht
mt phng án đúng hoặc mt phng án đúng nht còn các phng án khác đợc
đa vƠo với tác dụng gơy nhiu, còn gi là câu mồi.
Phần gốc dù là câu tr hỏi hay câu bỏ lửng đều phi lƠ điểm tựa cho cho vic
lựa chn kết qu tr lời. Các gii đáp trong phần lựa chn có sc hp dẫn tng
đng đòi hỏi hc sinh suy lun. Trc nghim nhiều lựa chn cũng có thể đặt dới
dạng hình vẽ.
Loại trc nghim nƠy có u điểm là xác sut may ri thp hn so với trc
nghim đúng - sai. Nếu câu trc nghim là 4 lựa chn thì tỉ l may ri là 25%, phân
bit đợc mt cách khá chính xác hc sinh giỏi và hc sinh kém.
Tuy nhiên nó cũng có mt số nhợc điểm là mt nhiều thời gian công sc soạn
tho; tốn giy và mt nhiều thời gian tr lời so với trc nghim đúng - sai; kết qu
trc nghim nằm sẵn ở phần tr lời hc sinh có thể nhn ra. Tái nhn bao giờ cũng
d dƠng hn tái hin; hc sinh nào có óc sáng kiến có thể tìm ra những câu tr lời

Trang 15

hay hn phng án đúng đã cho, nên h có thể không thỏa mãn hay cm thy khó
chu.
Quy tc biên son:
Các câu trc nghim phi hoƠn toƠn đc lp với nhau.
Các trc nghim gồm phần gốc và phần lựa chn có cu trúc cơu văn gn gàng,
tránh câu quá dài gồm nhiều chi tiết phc tạp làm rối trí hc sinh.
Nếu phần gốc là câu lững, thì phần gốc và phần lựa chn phi ăn khớp với
nhau theo đúng cú pháp.
Trong phần gốc, tránh những từ để l kết qu .
Phần tr lời thờng là 4 lựa chn, thống nht các câu trong bài trc nghim.
Đ dài các yếu tố tr lời phi tng đng.
Phần lựa chn chỉ có mt kết qu đúng mƠ thôi. Trờng hợp xét các kết qu

đều có phần đúng ít nhiều, thì trong phần dẫn phi ghi rõ "hn c", "nht".
Trong phần lựa chn yếu tố lựa chn đúng đợc đặt ở v trí ngẫu nhiên.
Hạn chế yếu tố tr lời: Hai cơu trên đều đúng, hoặc Hai cơu trên đều sai.
1.3.3.3. Trc nghim ghép hp (Matching question)
Hình thc:
Loại câu trc nghim này gồm các phần: Phần hớng dẫn là mt câu cho biết
yêu cầu ghép từng phần tử ca mt tp hợp các dữ liu th nht (ở ct bên trái) phù
hợp với 1 phần tử ca tp hợp các dữ kin th hai (ở ct bên phi).
Hai tp hợp các dữ kin xếp thành hai ct có số lợng các phần tử không bằng
nhau. Các phần tử ở ct bên trái là những yếu tố để hỏi, còn các phần tử ở ct bên
phi là những yếu tố lựa chn để tr lời. Số lợng các phần tử ở ct bên phi bao
giờ cũng nhiều hn số phần tử ở ct bên trái, thông thờng nhiều gp đôi.
Các dữ kin ghép hợp có thể là từ với từ, từ với số, từ với kí hiu hoặc hình vẽ,
từ với công thc vƠ ngợc lại.

Cơu trc nghim ghép hợp có những u điểm ca trc nghim nhiều lựa chn vì
nó là mt hình thc ca trc nghim nhiều lựa chn. Xác sut may ri để tr lời
bằng cách đoán mò rt thp, không đáng kể.
Tuy nhiên, có mt nhợc điểm là rt khó biên soạn câu trc nghim ghép
hợp.Tốn giy và thời gian cho c vic biên soạn và tr lời.

×