Tải bản đầy đủ (.pdf) (181 trang)

Xây dựng phương tiện dạy học theo quan điểm dạy học tích hợp môn vẽ kĩ thuật tại trường cao đẳng nghề bình thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.89 MB, 181 trang )

v

TịM TT

Dy hc theo quan đim tích hp là mt xu th trong dy hc hin đi ca nhiu
nc phát trin, nhằm gii quyt mâu thun giữa kh năng tip thu ca hc sinh, khi
tri thc khng l ca nhân loi và kh năng gii quyt các vấn đ khoa hc kỹ thut
mang tính liên ngành.
Phng tin dy hc trong trờng dy ngh phi gắn lin vi thực t sn xuất
nhằm to c hi cho ngời hc vn dng ngay các kin thc va hc vào gii quyt
các tình hung ngh nghip thực tin.
Ni dung môn V kỹ thut cha đựng nhiu mng kin thc kỹ thut liên quan
nên nó va mang tính lý thuyt tru tng, va mang tính thực hành c th. Phng
tin dy hc môn V kỹ thut hin nay ti Trờng Cao đẳng ngh Bình Thun cha
đa dng v chng loi, cha phù hp vi ni dung môn hc và thiu tính trực quan.
Xuất phát t các lỦ do trên, ngời nghiên cu chn đ tài "Xây dng phng
tin dy hc theo quan đim dy hc tích hp môn V k thut ti Trng Cao
đng ngh Bình Thun".
Lun văn đc thực hin t tháng 2 năm 2014 đn tháng 8 năm 2014 ti Trờng
Cao đẳng ngh Bình Thun. Ni dung ca lun văn đc cấu trúc nh sau:
Phần mở đầu
Trình bày lý do chn đ tƠi, xác đnh mc tiêu nghiên cu, đ ra các nhim v
nghiên cu, xác đnh nhim v nghiên cu, khách th nghiên cu, lp gi thuyt
nghiên cu, gii hn phm vi nghiên cu và lựa chn các phng pháp nghiên cu
đ thực hin các nhim v ca đ tài.
Phần nội dung
 lý lun v n dy hm dy hc tích
hp
H thng hoá c sở lý lun v quan đim dy hc tích hp; Phân tích mi quan
h giữa các thành t trong quá trình dy hc; Đ xuất cấu trúc, đặc đim ca phng
vi



tin dy hc theo quan đim tích hp và quy trình xây dựng chung cho loi phng
tin này trong dy hc kỹ thut.
c trng s dn dy hc môn V k thut tng
ng ngh Bình Thun
Gii thiu chung v Trờng Cao đẳng ngh Bình Thun vƠ chng trình môn
hc V kỹ thut.
Tìm hiu thực trng s dng phng tin dy hc trong quá trình dy hc môn
V kỹ thut gm thái đ ca hc sinh đi vi môn hc; nhn thc ca giáo viên v
vai trò ca phng tin dy hc trong giờ hc môn V kỹ thut; mc đ s dng các
thành phần phng tin dy hc trong giờ hc môn V kỹ thut. Ngoài ra, trong
chng nƠy còn tìm hiu nguyên nhân làm hn ch sự đa dng các loi phng tin
dy hc trong giờ hc môn V kỹ thut.
3: Xây dn dy hc môn V k thut m dy
hc tích hp
Áp dng quy trình chung v xây dựng phng tin dy hc theo quan đim dy
hc tích hp, ngời nghiên cu tin hành:
Xác đnh danh mc phng tin dy hc cho hai ni dung c bn trong môn V
kỹ thut, gm: BƠi “Hình chiu vuông góc”, BƠi “Hình chiu vt th”.
Hng dn cách s dng phần mm PowerPoint phiên bn 2013 đ xây dựng
thành phần phng tin o cũng nh gii thiu các bc c bn trong quy trình gia
công sn xuất thành phần phng tin tht.
Xây dựng và s dng các sn phẩm vào dy hc hai bƠi “Hình chiu vuông góc”
vƠ “Hình chiu vt th” đ lƠm c sở thực nghim s phm.
Đánh giá tính hiu qu trong giờ hc môn VKT khi s dng PTDH tích hp
bằng phng pháp thực nghim s phm.
Phn kt lun và kin ngh
Tng kt những kt qu chính ca đ tƠi vƠ gi mở các đờng hng mƠ đ tƠi
có th tip tc phát trin.
vii


ABSTRACT


Integrated teaching strategy is a trend applied in modern teaching methodology
of many developed countries, in order to resolve the conflicts between the absorptive
capacity of students, the gigantic mass of human knowledge and the ability to solve
interdisciplinary scientific and technical problems.
Teaching facilities in vocational schools must be related to the real production
so that students have opportunities to immediately apply new knowledge in solving
professional fact situations.
Technical Drawing is a subject whose content contains many relevant technical
knowledge. Hence, it is of both abstract theory and specific practice. While Technical
Drawing teaching facilities in Binh Thuan Vocational College have not been diverse,
matched the subject's content or lacked of teaching and learning visualization.
The above reasons lead the researcher to the topic: "Building teaching facilities
in accordance with integrated teaching method for Technical Drawing subject at
Binh Thuan Vocational College".
The Project was carried out at Binh Thuan Vocational College from February,
2014 to August, 2014. The project content was built up as follow:
Beginning
Includes indicating the reasons to select the topic, defining the research
objectives, proposing research assignments, determining object and subject of the
study, founding research supposition, limiting scale of research and choosing
researching methods to perform given research assignments .
Content
Chapter 1: Theoretical basis related to teaching faclilities in accordance with
the viewpoint of integrated teaching strategy
Systematize theoretical basis of integrated teaching viewpoint; Analyse the
relationship among the elements in the teaching process; Propose structure and

characteristics of teaching facilities in the viewpoint of integrated teaching strategy
viii

as well as the general inventing procedures for this type of teaching visual aids in
technical subjects teaching.
Chapter 2: The fact of using teaching facilities in Technical Drawing at Binh
Thuan Vocational College.
The overview of Binh Thuan Vocational College and the curriculum of
Technical Drawing.
The fact of using teaching facilities in Technical Drawing during teaching and
learning process including students' attitudes to the subject; teachers' perceptions of
the role of teaching facilities in Technical Drawing class meetings and the level of
using components in teaching facilities in Technical Drawing. Also, the causes of
limiting the variety of teaching facilities in Technical Drawing are also drawn in this
chapter.
Chapter 3: Inventing teaching facilities for Technical Drawing subject under
the integrated teaching viewpoint
Apply the general procedure in building teaching facilities under the integrated
teaching viewpoint, the researcher carries out:
Confirm the list of teaching facilities in three basic contents in Technical
Drawing subject: The lesson "Perpendicular Projections","Pictorial Projections" and
"Detailed Drawings".
Instruct to use PowerPoint software version 2013 to build a virtual means
components as well as introduce the basic steps in the production process ofreal
components faccilities.
Build and apply the products into teaching the lesson "Perpendicular
Projections" and "Pictorial Projections" as the foundation of pedagogical
experimentation.
Assess the feasibility of the building process and its products in the real
Technical Drawing teaching through the results of pedagogical experimentation.

.Conclusions and Recommendation
Summarize the main results of the study and suggest directions to develop the
ideas of the study.

ix

MC LC

Lý lch khoa hc i
Li cam đoan iii
Li cám n .iv
Tóm tt v
Abstract vii
Mc lc ix
Danh sách ch vit tt xi
Danh sách các bng xii
Danh sách các hình xiv
Phần m đầu 1
Chng 1. C S LÝ LUN V PHNG TIN DY HC THEO QUAN ĐIM
DY HC TÍCH HP 6
1.1. TNG QUAN LCH S NGHIÊN CU PHNG TIN DY HC THEO
QUAN ĐIM DY HC TÍCH HP TRÊN TH GII VÀ TI VIT NAM 6
1.1.1. Trên th gii 6
1.1.2. Ti Vit Nam 11
1.2. CÁC KHÁI NIM S DNG TRONG Đ TÀI 16
1.2.1. Phng tin dy hc 16
1.2.2. Tích hp 17
1.2.4. Quan đim dy hc tích hp 18
1.2.5. Phng tin dy hc tích hp 19
1.2.6. Xây dựng phng tin dy hc tích hp 19

1.3. CÁC THÀNH T CA QUÁ TRÌNH DY HC 20
1.3.1. Mc tiêu dy hc 20
1.3.2. Ni dung dy hc 20
1.3.3. Phng pháp dy hc 21
1.3.4. Hình thc t chc dy hc 21
1.3.5. Phng tin dy hc 21
x

1.3.6. Kt qu dy hc 21
1.4. PHNG TIN DY HC 23
1.4.1. Vai trò ca phng tin dy hc 23
1.4.2. Phân loi phng tin dy hc 23
1.4.3. Cấu trúc h thng phng tin dy hc 23
1.5. PHNG TIN DY HC TÍCH HP 25
1.5.1. Mô hình tích hp TPACK 25
1.5.2. Yêu cầu phng tin dy hc tích hp 27
1.5.3. Cấu trúc phng tin dy hc tích hp 28
1.5.4. Đặc đim phng tin dy hc tích hp 29
1.5.5. Quy trình xây dựng phng tin dy hc tích hp 33
KT LUN CHNG 1 37
Chng 2. THC TRNG S DNG PHNG TIN DY HC MÔN V
K THUT TI TRNG CAO ĐNG NGH BÌNH THUN 38
2.1. Gii thiu v Trờng Cao đẳng ngh Bình Thun 42
2.2. V trí, nhim v và mc tiêu môn V kỹ thut 45
2.3. Chng trình vƠ ni dung môn V kỹ thut 46
2.4. Kho sát thực trng s dng phng tin dy hc môn V kỹ thut ti Trờng
Cao đẳng ngh Bình Thun. 54
KT LUN CHNG 2 69
Chng 3. XÂY DNG PHNG TIN DY HC MÔN V K THUT THEO
QUAN ĐIM DY HC TÍCH HP 71

3.1. Xác đnh danh mc phng tin dy hc tích hp ca môn V kỹ thut 71
3.2. Xây dựng phng tin dy hc tích hp cho môn V kỹ thut 75
3.3. Thit k giáo án môn V kỹ thut có s dng các phng tin dy hc tích hp 90
3.4. Thực nghim s phm 112
KT LUN CHNG 3 128
KT LUN VÀ KIN NGH 130
TÀI LIU THAM KHO 133
PH LC 137
xi

DANH SÁCH CH VIT TT

TT
T vit tt
Nội dung
1
BT
Bình Thun
2
CĐN
Cao đẳng ngh
3
GV
Giáo viên
4
HS
Hc sinh
5
HSSV
Hc sinh sinh viên

6
LT
Lý thuyt
7
PP
Phng pháp
8
PPDH
Phng pháp dy hc
9
PTDH
Phng tin dy hc
10
QĐDH
Quan đim dy hc
11
QTDH
Quá trình dy hc
12
TCVN
Tiêu chuẩn Vit Nam
13
TH
Thực hành
14
THCS
Trung hc c sở
15
VKT
V kỹ thut



xii

DANH SÁCH CÁC BNG

Bng 2.1. Danh sách giáo viên tham gia ging dy môn V kỹ thut 44
Bng 2.2. Chng trình vƠ phơn phi chng trình môn V kỹ thut 47
Bng 2.3. Nhn thc ca HS v sự cần thit s dng phng tin dy hc trong giờ
hc môn V kỹ thut 56
Bng 2.4. Lý do cần thit s dng phng tin dy hc trong giờ hc môn V kỹ
thut 57
Bng 2.5. Ý kin ca hc sinh v mc đ hng thú khi tham gia giờ hc môn V kỹ
thut 58
Bng 2.6. Ý kin GV v mc đ hng thú ca HS khi tham gia giờ hc môn V kỹ
thut 60
Bng 2.7. Ý kin ca GV v mc đ s dng các PTDH trong dy hc môn V kỹ
thut 61
Bng 2.8. Hot đng ca HS trong giờ hc môn V kỹ thut 62
Bng 2.9. Ý kin GV mc đ đáp ng v s lng các thit b hỗ tr dy hc V kỹ
thut 64
Bng 2.10. Ý kin GV mc đ đáp ng v chất lng các thit b hỗ tr dy hc V
kỹ thut 65
Bng 2.11. Mc đ tham gia tự lƠm đ dùng, phng tin dy hc ca GV 66
Bng 2.12. Kt qu hc tp môn V kỹ thut các lp Trung cấp ngh Khoá 2012 -
2015 67
Bng 3.1. Bng danh mc phng tin dy hc môn V kỹ thut 72
Bng 3.2. Ý kin ca HS v thái đ hc tp trong giờ hc môn V kỹ thut 114
Bng 3.3.Ý kin ca HS v tính tích cực hc tp trong giờ hc môn V kỹ thut . 115
Bng 3.4. So sánh kỹ năng v hình chiu vuông góc vt th ca HS 117

Bng 3.5. So sánh kỹ năng v hình chiu trc đo vt th ca HS 118
xiii

Bng 3.6. Bng phân phi tần suất đim s hc tp ca HS lp đi chng và lp thực
nghim 120
Bng 3.7. Bng mô t các thông s đặc trng ca 2 mu đim kim tra ca lp đi
chng và thực nghim 121
Bng 3.8. Bng SS hai giá tr trung bình (
X
) đim kim tra ca lp đi chng và lp
thực nghim 124
Bng 3.9. Phân tích tr s phng sai đim kim tra ca lp đi chng và lp thực
nghim 125


xiv

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Hình 1.1. S đ kt hp giữa phng tin vi phng pháp dy hc tích cực ca Lê
Thanh Nhu (2005) 12
Hình 1.2. Mi quan h giữa các thành t cấu trúc c bn ca quá trình dy hc 22
Hình 1.3. Cấu trúc h thng phng tin dy hc 24
Hình 1.4. Cấu trúc ca mô hình TPCK. 26
Hình 1.5. Cấu trúc phng tin dy hc tích hp 28
Hình 1.6. Quy trình xây dựng phng tin dy hc tích hp 34
Hình 2.1. C cấu t chc nhân sự ca Trờng Cao đẳng ngh Bình Thun 43
Hình 2.2. Cấu trúc ni dung môn V kỹ thut giờ hc môn V kỹ thut 51
Hình 2.3. Biu th ý kin ca HS v mc đ hng thú trong giờ hc môn V kỹ thut
…………………………………………………………………………………… 59

Hình 2.4. Ý kin GV v mc đ hng thú ca HS trong giờ hc môn V kỹ thut . 60
Hình 3.1. Hp thoi chn các lnh v 76
Hình 3.2. S dng lnh Edit Point đ thay đi hình dng các mặt phẳng 76
Hình 3.3. Tô màu các mặt phẳng và sắp xp chúng thành mt đi tng 77
Hình 3.4. Hp thoi cho phép gán hiu ng cho các đi tng 78
Hình 3.5. Hp thoi cho phép tuỳ chnh hiu ng 78
Hình 3.6. Hp thoi cho phép cƠi đặt chi tit các hiu ng (Tab Effect) 78
Hình 3.7. Hp thoi cho phép cƠi đặt chi tit các hiu ng (Tab Timing) 79
Hình 3.8. Trình din 2 khái nim cùng lúc nhờ s dng kỹ thut triggers 79
Hình 3.9. Nút “Play all” cho phép xem trực tip các hiu ng 80
Hình 3.10. Dùng lnh Edit Shape đ thay đi hình dng mặt phẳng 80
Hình 3.11. Hình dng ca ba mặt chiu 81
Hình 3.12. Hình dng các mặt bên ca vt th chiu 81
Hình 3.13. Hình dng ba hình chiu vuông góc ca vt th chiu 81
Hình 3.14. Ba mặt phẳng chiu sau khi tô màu 82
xv

Hình 3.15. Các mặt bên ca vt th chiu sau khi tô màu 82
Hình 3.16. Mô hình gii thích sự hình thành hình chiu vuông góc 82
Hình 3.17. Quy trình thit k và ch to phng tin tht 83
Hình 3.18. Nhóm vt th khi lăng tr cha các mặt phẳng c bn 85
Hình 3.19. Nhóm vt th khi lăng tr cha các mặt phẳng c bn có khoét rãnh . 86
Hình 3.20. Nhóm vt th khi lăng tr cha các mặt phẳng c bn, mặt nghiêng 86
Hình 3.21. Nhóm vt th khi lăng tr cha các mặt nghiêng và khoét rãnh, lỗ 87
Hình 3.22. Nhóm vt th khi tr tròn b vt phẳng ở thân 87
Hình 3.23. Nhóm vt th khi tr tròn cha bc và rãnh ở mt đầu 87
Hình 3.24. Nhóm vt th khi tr tròn cha bc và rãnh ở hai đầu 88
Hình 3.25. Nhóm vt th khi tr tròn cha khi lăng tr ở mt đầu 88
Hình 3.26. Chi tit hình vành khuyên cha nhiu lỗ 88
Hình 3.27. Vt th khi tr tròn cha lỗ sut 88

Hình 3.28. C cấu đ gá khoan 89
Hình 3.29. Các chi tit ca c cấu đ gá khoan 89
Hình 3.30. Biu đ tần suất hi t lùi đim kim tra ca lp đi chng và lp thực
nghim 120



1

PHN M ĐU

1. LÝ DO CHNăĐ TÀI
Mc đích, nhim v cơ bản ca giáo dc trong thi kỳ công nghip hoá, hin
đại hoá  nớc ta là nhằm: " phát huy tia dân ti Vit Nam
có ý thc cng ng và tính tích cc ca cá nhân, làm ch tri thc khoa hc và công
ngh hio, có k c hành gii, có tác phong công
nghip, có tính t chc và k lut; có sc kho" [5]. Để thực hin đc mc đích,
nhim v cơ bản đó cần phải giải quyết đồng b nhiều vấn đề, trong đó có vấn đề
phơng pháp giáo dc - đào tạo. Phơng pháp giáo dc phải hớng vào khơi dy, rèn
luyn và phát triển khả năng đc lp, tự ch, năng đng, sáng tạo cho ngi học ngay
trong quá trình học tp  trng. Nói cách khác phơng pháp giáo dc - đào tạo phải
đặt ngi học vào vị trí ch thể nhn thc ca quá trình dạy học, thông qua các hoạt
đng tích cực, tự lực chiếm lƿnh tri thc ca ngi học để hình thành năng lực và thái
đ ca ngi lao đng mới nhằm đáp ng nhu cầu xã hi.
Dạy học theo quan điểm tích hp là mt xu thế trong dạy học hin đại ca
nhiều nớc phát triển, nhằm giải quyết mâu thun giữa khả năng tiếp thu ca học
sinh, khối tri thc khổng lồ ca nhân loại và khả năng giải quyết các vấn đề khoa học
kỹ thut mang tính liên ngành. Dạy học tích hp có thể tránh đc các biểu hin cô
lp, tách ri từng phơng din kiến thc, đồng thi phát triển  ngi học t duy bin
chng, khả năng thông hiểu và vn dng kiến thc mt cách linh hoạt vào các tình

huống có Ủ nghƿa trong cuc sống và trong thực tin nghề nghip. Tích hp giúp học
sinh kết hp tri thc ca các môn học, phân môn c thể trong chơng trình học tp
theo nhiều cách khác nhau vì thế vic nắm kiến thc sẽ sâu sắc, h thống và lâu bền
hơn.
Vn dng quan điểm dạy học tích hp vào trong nhà trng nhất thiết phải
thông qua quá trình dạy học, qua hoạt đng dạy ca giáo viên và hoạt đng học ca
học sinh, trong đó có sử dng phơng pháp và phơng tin dạy học phù hp với quan
2

điểm dạy học tích hp.  nớc ta trong những năm gần đây, nhiều nhà giáo dc học
khi vn dng quan điểm dạy học tích hp vào nhà trng đư đa ra các ni dung tích
hp nh: tích hp mc tiêu, tích hp ni dung, tích hp phơng pháp, tích hp giữa
lý thuyết và thực hành. Tuy nhiên ni dung tích hp phơng tin dạy học rất ít tác giả
quan tâm nghiên cu.
Quá trình dạy học trong trng dạy nghề nhằm trang bị cho ngi học nghề
kiến thc chuyên môn và năng lực thực hành các công vic ca mt nghề, có khả
năng làm vic đc lp và ng dng kỹ thut, công ngh vào công vic c thể. Do đó,
điều kin cơ s vt chất nói chung và phơng tin dạy học nói riêng phải gắn liền với
thực tế sản xuất nhằm tạo cơ hi cho ngi học vn dng ngay các kiến thc vừa học
vào giải quyết các tình huống nghề nghip thực tin.
Môn Vẽ kỹ thut là môn cơ s dùng chung trong các chơng trình đào tạo các
nghề thuc khối kỹ thut. Môn học đòi hỏi học sinh phải có khả năng tng tng
không gian và khả năng kết hp các kiến thc các môn học liên quan nh Dung sai,
Vt liu, Công ngh chế tạo để lp và đọc thành thạo bản vẽ kỹ thut. Do đó, ni dung
môn học vừa mang tính lý thuyết trừu tng, vừa mang tính thực hành c thể.
Thực tế cho thấy, phơng tin dạy học môn VKT hin nay tại Trng CĐN
BT đư và đang tồn tại những mâu thun, đó là mâu thun giữa mc đ trừu tng ca
ni dung môn học và tính trực quan ca phơng tin dạy học; giữa yêu cầu khả năng
đọc và lp thành thạo bản vẽ kỹ thut với khả năng đáp ng ca phơng tin dạy học
trong khi dạy lý thuyết, dạy thực hành và nhu cầu đa dạng các hình thc tổ chc dạy

học ca giáo viên. Nếu xây dựng phơng tin dạy học theo quan điểm dạy học tích
hp cho môn VKT và sử dng trong quá trình dạy học sẽ tạo cơ hi cho học sinh nắm
vững và vn dng đc kiến thc đư học trong các tình huống gắn liền với thực tin
nghề nghip.
Xuất phát từ các lý do trên, ngi nghiên cu chọn đề tài "Xây dngăphngă
tin dy hcătheoăquanăđim dy hc tích hp môn V k thut tiăTrng Cao
đng ngh Bình Thun".
3

2. MC TIÊU NGHIÊN CU
Xây dựng phơng tin dạy học theo quan điểm dạy học tích hp cho môn Vẽ
kỹ thut tại Trng Cao đẳng nghề Bình Thun.
3. NHIM V NGHIÊN CU
Đề tài tp trung thực hin các nhim v sau:
- H thống hoá cơ s lý lun về phơng tin dạy học theo quan điểm dạy học
tích hp;
- Đánh giá thực trạng sử dng phơng tin dạy học môn Vẽ kỹ thut tại Trng
Cao đẳng nghề Bình Thun;
- Xây dựng phơng tin dạy học theo quan điểm dạy học tích hp cho môn Vẽ
kỹ thut tại Trng Cao đẳng nghề Bình Thun.
4. ĐIăTNG NGHIÊN CU
Phơng tin dạy học môn Vẽ kỹ thut theo quan điểm dạy học tích hp.
5. KHÁCH TH NGHIÊN CU
Quá trình dạy học môn Vẽ kỹ thut tại trng Cao đẳng nghề Bình Thun.
6. PHM VI NGHIÊN CU
- Nghiên cu quan điểm dạy học tích hp  góc đ phơng tin dạy học, từ đó
đề xuất cấu trúc và đặc điểm ca phơng tin dạy học nhằm phù hp với quan điểm
dạy học tích hp;
- Xây dựng phơng tin dạy học cho bài “Hình chiếu vuông góc” và bài “Hình
chiếu vt thể” bao gồm các mô hình đng đc xây dựng bằng phần mềm PowerPoint

và các khối vt thể hình học đơn giản, cơ cấu đồ gá khoan đc làm bằng vt liu
nhôm;
- Khách thể khảo sát gồm giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Vẽ kỹ thut và học
sinh đang theo học các lớp trung cấp nghề khối kỹ thut tại Trng Cao đẳng nghề
Bình Thun.

4

7. GI THUYT NGHIÊN CU
Hin nay, quá trình dạy học môn Vẽ kỹ thut tại Trng Cao đẳng nghề Bình
Thun ch yếu sử dng các phơng tin dạng hai chiều nh bảng phấn, máy tính, bản
vẽ; thành phần phơng tin mang tính trực quan và tơng tác cao nh mô hình, vt
tht rất ít khi sử dng. Nếu quá trình dạy học môn Vẽ kỹ thut sử dng phơng tin
dạy học tích hp thì sẽ có tác đng tốt tới học sinh trong vic hình thành kỹ năng biểu
din vt thể (kỹ năng vẽ hình chiếu vuông góc và kỹ năng vẽ hình chiếu trc đo), qua
đó nâng cao thái đ và tính tích cực học tp môn học này tại trng Cao đẳng nghề
Bình Thun.
8. PHNGăPHÁPăNGHIểNăCU
8.1.ăPhngăphápănghiên cu lý lun
Phân tích - tổng hp các công trình và các nguồn tài liu có liên quan đến
phơng tin dạy học, quan điểm dạy học tích hp, phơng tin dạy học đc xây
dựng theo quan điểm dạy học tích hp đư đc xuất bản trong các ấn phẩm trong và
ngoài nớc để xây dựng cơ s lý lun cho đề tài.
8.2.ăNhómăphngăphápănghiên cu thc tin
8.2.1. Phng pháp kho sát bằng bng hỏi
Nhằm mc đích tìm hiểu thực trạng sử dng phơng tin dạy học môn VKT tại
Trng Cao đẳng nghề Bình Thun; Thu thp ý kiến đánh giá ca giáo viên và học
sinh về hiu quả khi sử dng phơng tin dạy học theo quan điểm tích hp trong dạy
học môn VKT.
8.2.2. Phng pháp phỏng vấn

Phỏng vấn giáo viên và học sinh để tìm hiểu rõ hơn thực trạng sử dng phơng
tin dạy học môn VKT tại Trng CĐN BT và hiu quả mang lại khi sử dng phơng
tin dạy học theo quan điểm tích hp trong dạy học môn VKT.
8.2.3. Phng pháp nghiên cứu hot động
Thông qua sản phẩm là các bài kiểm tra nhằm so sánh kết quả học tp ca học
sinh  lớp đối chng và lớp thực nghim.
5

8.2.4. Phng pháp thực nghiệm s phm
Tiến hành tổ chc dạy thực nghim đối với học sinh trình đ trung cấp nghề
đang theo học các nghề khối kỹ thut tại Trng Cao đẳng nghề Bình Thun.
8.3. Phngăphápăthng kê toán hc
Tổng hp và xử lý kết quả thu đc từ các phiếu khảo sát, từ kết quả thực
nghim s phạm.
9. CU TRÚC LUNăVĔN
Lun văn gồm có 03 chơng:
Chơng 1: Cơ s lý lun về phơng tin dạy học theo quan điểm dạy học tích
hp.
Chơng 2: Thực trạng sử dng phơng tin dạy học môn Vẽ kỹ thut tại
Trng Cao đẳng nghề Bình Thun.
Chơng 3: Xây dựng phơng tin dạy học theo quan điểm dạy học tích hp
môn Vẽ kỹ thut tại Trng Cao đẳng nghề Binh Thun.
Ngoài ra, lun văn còn có phần m đầu, kết lun, danh mc các tài liu tham
khảo và ph lc.
6

CHNGă1
CăSăLụăLUNăVăPHNGăTINăDYăHCăTHEOă
QUANăĐIMăDYăHCăTệCHăHP



1.1. TNGă QUANă LCHă S NGHIểNă CU PHNGă TINă DYă HCă
THEOăQUANăĐIMăDYăHCăTệCHăHPăTRểNăTHăGIIăVÀăTIăVITă
NAM
1.1.1. Trênăthăgii
Các nghiên cu điển hình mang tính định hớng cho ngi dạy trong vic lựa
chọn và sử dng hiu quả phơng tin dạy học có thể kể đến 02 tác giả Dale Edgar
và Bruner J.S.
Dale Edgar (1946, 1954, 1969) đư đề cao vai trò ca các kênh thu nhn thông
tin trong quá trình học tp ca con ngi. Ông cho rằng, tuỳ theo từng loại kênh thu
nhn thông tin (Đọc, Viết, Nghe, Nhìn, Làm), ngi học sau hai tuần sẽ lu trữ lng
thông tin với t l phần trăm khác nhau. C thể, con ngi ch lu giữ đc 10%
những gì đọc đc và 20% những gì họ nghe đc. Trong học tp, t l phần trăm lu
giữ thông tin này giúp ngi học có khả năng định nghƿa, lit kê, mô tả và giải thích
mt sự vt, hin tng. Con ngi có khả năng lu giữ 30% thông tin khi xem hình
ảnh và 50% thông tin khi nghe và nhìn. Với khả năng lu giữ này, ngi học có thể
trình din, luyn tp và vn dng các thông tin đư đc lu giữ. Có 70% thông tin
đc lu giữ khi con ngi tự mình nói và viết. Khả năng lu giữ thông tin ca con
ngi đạt đc tới 90% khi tự mình làm hoặc giảng lại các thông tin đó cho ngi
khác. Với khả năng lu giữ thông tin từ 70% đến 90%, ngi học có khả năng phân
tích, thiết kế, sáng tạo và đánh giá [33]. Đây là những kết lun quan trọng nhằm định
hớng cho các nhà giáo dc phát triển nhiều loại phơng tin dạy học khác nhau để
tổ chc cho ngi học lƿnh hi các đối tng nhn thc  nhiều mc đ từ thấp đến
cao.
7

Vai trò và hiu quả ca vic sử dng phơng tin dạy học đc Bruner J.S
(1966) mô tả khái quát qua tháp hiu quả sử dng phơng tin dạy học [29]. Theo đó,
tác giả cho rằng quá trình hình thành kinh nghim (quá trình học tp) ca ngi học
bắt đầu từ các hoạt đng trực tiếp trên đối tng tht, đến các hoạt đng gián tiếp

thông qua sử dng các phơng tin giả cách nh đóng vai, mô phỏng, kế đến hình
thành các biểu tng trực quan bằng cách sử dng các loại ảnh tƿnh, ảnh đng, âm
thanh và kết thúc là các hoạt đng t duy trừu tng thông qua các phơng tin chữ
viết, li nói, ký hiu. Trong đó, ngi học lƿnh hi kinh nghim hiu quả nhất khi
giáo viên sử dng vt tht để trình bày vấn đề và học sinh lƿnh hi kinh nghim ít nhất
khi giáo viên dùng li nói hoặc ký hiu. Tuy nhiên, vic tạo cơ hi cho ngi học trải
nghim thông qua vt tht, hin tng tht là yêu cầu lỦ tng vì có những hin tng
hiếm khi xảy ra nh đng đất, nht thực hoặc khi xảy ra sẽ rất nguy hiểm nh sấm
chớp, phóng xạ. Mặt khác, tuỳ vào trình đ nhn thc ca ngi học để lựa chọn
phơng tin dạy học phù hp, không nhất phải sử dng vt tht cho đối tng ngi
học có trình đ nhn thc cao, khi đó ch cần sử dng li nói trực quan có thể giải
quyết đc vấn đề.
 góc đ nghiên cu chế tạo phơng tin dạy học phc v dạy học các môn
chuyên ngành kỹ thut cơ khí nói chung và môn Vẽ kỹ thut nói riêng đư có nhiều
tác giả tiến hành thực hin, c thể:
Zongyi Zou, Kaiping Feng, Bing Chen (2003) thuc Trng Đại học Công
ngh Quảng Đông nhn định rằng trong mt thi gian dài  Trung Quốc ni dung và
phơng pháp giảng dạy môn Vẽ kỹ thut vn theo lối truyền thống. Ngày nay với
phơng tin công ngh thông tin hin đại, họ đư thay đổi hoàn toàn phơng pháp dạy
học môn Vẽ kỹ thut. Theo đó, ngi học đc dạy vẽ kết hp với dạy thiết kế; vẽ
tay kết hp với vẽ bằng phần mềm vi tính; dạy trên lớp kết hp dạy tơng tác qua
mạng. Các phơng tin dạy học Vẽ kỹ thut truyền thống nh bảng phấn, bản vẽ treo
tng, máy chiếu qua đầu đc thay thế bằng h thống máy tính cá nhân và màn
chiếu cỡ lớn. H thống phần mềm dạy học multimedia cho phép ngi học khai thác
8

kiến thc tại lớp; cng cố kiến thc và trao đổi bài tp  nhà đư làm cho vic học môn
Vẽ kỹ thut không còn khô khan và buồn tẻ mà tr nên đầy màu sắc, sinh đng và
sáng tạo. Phơng pháp dạy học mới giúp giáo viên tiết kim thi gian viết và vẽ trên
bảng, giáo viên có thi gian cp nht kiến thc mới và lên lớp mt cách ch đng

[37].
Tác giả Dennis K.Lieu (1999) đư sử dng đa phơng tin (Multimedia) đc
lu trong CD - Room để h tr vic học tp cho sinh viên năm th nhất chuyên ngành
Đồ hoạ kỹ thut tại Trng Đại học California (Mỹ). Ni dung CD - Room trình bày
mt cách trực quan các ch đề ca môn Vẽ kỹ thut nh nguyên tắc phép chiếu vuông
góc và hình cắt trong bản vẽ kỹ thut, dung sai và kích thớc, Vẽ hình học bằng cách
kết hp các kênh thông tin khác nhau nh hoạt hình, âm thanh và bài tp tơng tác.
Kết quả khảo sát cho thấy sinh viên lƿnh hi rất tốt kiến thc trong các ch đề nêu
trên [30].
Lilia Halim, Ruhizan M.Yasin & Azaman Ishar (2012) thuc Trng Đại học
Kebangsaan (Malaysia) đư thiết kế và sử dng phơng tin hoạt hình để giảng dạy
ch đề Vẽ hình học thuc môn Vẽ kỹ thut. B phơng tin đc phát triển dựa trên
lý thuyết kiến tạo và thuyết tải nhn thc, quá trình triển khai thông qua 04 bớc:
Phân tích nhu cầu, Thiết kế và chế tạo b phơng tin, Nghiên cu tính khả thi và
Đánh giá hiu quả. Phơng pháp thực nghim đc thực hin trên 110 sinh viên thuc
nhóm đối chng và 109 sinh viên thuc nhóm thực nghim, lấy ý kiến phản hồi ca
05 giáo viên b môn Vẽ kỹ thut về tính khả thi ca phơng tin dạy học mới. Kết
quả khảo sát cho thấy cả giáo viên và sinh viên đều cho rằng phơng tin dạy học
mới h tr tích cực cho vic dạy và học. Ngoài ra, kết quả khảo sát cũng cho thấy
thành tích học tp, sự thông hiểu các khái nim và kỹ năng giải quyết vấn đề ca
nhóm thực nghim đc cải thin đáng kể. Các giáo viên và học sinh yêu cầu nhân
rng loại phơng tin này cho các ch đề khác ca môn VKT [32].
Qua phân tích các công trình nghiên cu trên cho thấy các nghiên cu có cùng
điểm chung là đều ng dng công ngh Multimedia máy tính vào dạy học môn VKT.
9

Tuy nhiên loại phơng tin này ch h tr tốt cho ngi học trong vic thấu hiểu các
khái nim mà không tạo cơ hi cho họ ng dng khái nim vào trong các tình huống
đọc và lp bản vẽ kỹ thut.
Trong xu thế tích hp ngày càng nhiều các ni dung liên quan vào môn VKT

nh kiến thc về dung sai - kích thớc, kiến thc về vt liu gia công, chất lng bề
mặt gia công, công ngh lắp ráp. Mt số tác giả đư tp trung nghiên cu thiết kế và
sử dng phơng tin dạy học tích hp nhằm giúp ngi học thấy đc mối liên quan
giữa các ch đề môn VKT và các môn học khác, từ đó cải thin mối quan tâm ca họ
đối với môn học VKT nói riêng và các chuyên ngành kỹ thut nói chung. Trong đó,
phải kể đến các nghiên cu sau:
Hazel M.Pierson, Daniel H.Suchora (2005) cho rằng học sinh phổ thông thiếu
sự chuẩn bị các kỹ năng vẽ cơ bản nên phải đối mặt nhiều vấn đề khi học môn VKT
 năm th nhất bc đại học. Để giải quyết vấn đề, họ đư thiết kế lại chơng trình học
môn VKT hoàn toàn mới và đề xuất Ủ tng giảng dạy cho từng ch đề theo hớng
sử dng phơng tin trực quan và tiếp cn thực tế sản xuất. Theo đó, ni dung môn
VKT không thực hin theo th tự nh truyền thống (bắt đầu với các tiêu chuẩn bản
vẽ, dng c vẽ và cách sử dng, hình chiếu vuông góc, hình chiếu trc đo và ng
dng các kiến thc vào bản vẽ kỹ thut) mà sinh viên bắt đầu với ni dung biểu din
đối tng dới dạng hình chiếu trc đo từ ba hình chiếu vuông góc cho trớc, tiếp
đến là biểu din hình chiếu vuông góc ca đối tng từ hình chiếu trc đo, sau đó là
ni dung hình cắt, mặt cắt và trình bày bản vẽ kỹ thut. Tác giả cho rằng, với cách
tiếp cn mới này sinh viên nhn din đc mối liên h rõ ràng giữa bản vẽ hình chiếu
hai chiều và đối tng trong không gian ba chiều. Tuỳ theo ni dung từng ch đề, tác
giả thiết kế các mô hình dạy học phù hp nh mô hình hp thuỷ tinh sáu mặt cho ch
đề phép chiếu vuông góc; các khối hình học có kết cấu từ đơn giản đến phc tạp là
phơng tin dạy ni dung vẽ hình học; các bản vẽ thu thp từ các công ty tại địa
phơng dùng làm phơng tin cho ni dung hình chiếu ph, hình cắt, kích thớc,
dung sai; các chi tiết đặc bit nh bu-lông, đai ốc, bánh răng đc sử dng cho ni
10

dung bản vẽ chi tiết Kết quả khảo sát cho thấy tất cả các sinh viên đều tích cực tham
gia và đáp ng đc yêu cầu ca môn học [31].
Slobodan Urdarevik (2013) thuc Trng Đại học Western Michigan (Mỹ)
cho rằng mt vấn đề lớn mà sinh viên theo học ngành kỹ thut phải đối mặt là khả

năng tng tng (khả năng giải thích mt đối tng kỹ thut khi đối tng đó không
tồn tại). Theo Slobodan Urdarevik, trong thực tế khả năng tng tng có liên quan
tới sự thành công trong kỹ thut. Để giúp sinh viên phát triển khả năng này cũng nh
làm cho vic học tr nên phong phú và thú vị hơn, Slobodan Urdarevik đư đề xuất
phát triển và sử dng mô hình vt lý trong dạy và học VKT nói riêng và trong kỹ
thut cơ khí nói chung. Mô hình đc thiết kế và sử dng để giải thích các ch đề
trừu tng ca môn Vẽ kỹ thut nh nguyên tắc phép chiếu vuông góc, cách biểu
din các loại l và mối nối trong kỹ thut, các tiêu chuẩn biểu din hình cắt. Kết quả
khảo sát cho thấy sinh viên rất hng thú khi học môn Vẽ kỹ thut bằng mô hình vt
lý, họ rất tích cực tham gia học các ch đề có ni dung trừu tng và lƿnh hi kiến
thc các ch đề này mt cách d dàng. Thông qua mô hình, sinh viên thấy đc sự
tơng quan giữa ni dung các ch đề môn Vẽ kỹ thut và ni dung các môn học khác
nh kích thớc và dung sai bề mặt, các ký hiu mối hàn, vt liu cơ khí. Do đó, sinh
viên thấy rằng vic học rất có Ủ nghƿa và tự tin vn dng các kiến thc Vẽ kỹ thut
vào các môn học tiếp theo [35].
Điểm qua các nghiên cu có thể kết lun rằng: Phơng tin dạy học môn Vẽ
kỹ thut hin nay các nớc trên thế giới đang nghiên cu chế tạo và sử dng bao gồm
phần mềm dạy học Multimedia và mô hình vt lý. Mi loại phơng tin có thế mạnh
riêng:
- Phần mềm dạy học Multimedia tạo ra cơ hi cho ngi học trải nghim vic
học tp thông qua nhiều hình thc nh học tại lớp, cng cố kiến thc bằng cách tự
học qua internet tại nhà; phần mềm dạy học có khả năng tạo ra các mô phỏng, hoạt
hình giúp ngi học hiểu rõ các khái nim trừu tng; có khả năng làm mu các thao
tác thực hành để học sinh bắt chớc trớc khi thực hin. Tuy nhiên loại phơng tin
11

này không phù hp để dùng giảng dạy cho HS đang theo học các bc học chuyên
nghip tại các trng cao đẳng, đại học vì họ cần kỹ năng để giải quyết các vấn đề
liên quan đến kỹ thut trong thực tin nghề nghip. Hơn nữa xu hớng tích hp các
kiến thc chuyên ngành kỹ thut nh dung sai bề mặt, công ngh vt liu, công ngh

gia công lắp ráp vào ni dung môn Vẽ kỹ thut thì vic học tp với phơng tin ảo sẽ
không đáp ng đc yêu cầu thực tin ca môn học.
- Loại phơng din dạy học mô hình vt lý không những c thể hoá các ni
dung ca môn học mt cách trực quan mà còn tích hp trong nó các kiến thc về công
ngh chế tạo, dung sai kích thớc, công ngh lắp ráp, công ngh vt liu. Khi ngi
học trải nghim trên các mô hình này họ sẽ nhn din đc kích thớc tht, bề mặt
tht, các mối ghép giữa các chi tiết, các bản vẽ chi tiết - bản vẽ lắp ca các đối tng
kỹ thut; thông suốt đc quá trình hình thành sản phẩm kỹ thut từ khâu tạo Ủ tng
đến khâu lắp ráp hoàn thin sảm phẩm, từ đó giúp ngi học nhn thấy vic học có ý
nghƿa hơn.
Vì mi loại phơng tin có thế mạnh riêng,  tài này tác gi s kt hp
thành phn n o ng, hot hình trong các ch  c th  minh
ho các kin thc trng mà thành phn pn tht không th hic.
1.1.2.ăTiăVităNam
 góc đ lý lun về phơng tin dạy học,  Vit Nam đư có nhiều tác giả quan
tâm nghiên cu:
Tác giả Tô Xuân Giáp đư nêu c thể vai trò ca các loại phơng tin trong dạy
học làm cơ s cho vic lựa chọn phơng tin dạy học, phạm vi sử dng, cách thiết
kế, chế tạo các loại phơng tin dạy học cũng nh cách bố trí lớp học có phơng tin
dạy học [6].
Tác giả Thái Duy Tuyên đư ch ra những nhân tố ảnh hng đến tính tích cực
nhn thc và các bin pháp tích cực hoá hoạt đng nhn thc ca ngi học, trong
đó vic khai thác và sử dng phơng tin dạy học là mt trong những bin pháp hữu
hiu [25].
12

Tuy nhiên, các công trình công bố ca các tác giả nêu trên ch đa ra khung lỦ
thuyết cũng nh cách phối hp sử dng các loại phơng tin dạy học cho phù hp
với phơng tin dạy học nói chung.
Với sự phát triển mạnh mẽ ca công ngh thông tin, mt số nghiên cu gần

đây ch yếu tp trung vào nghiên cu định hớng hoặc xây dựng và ng dng phơng
tin ảo vào trong dạy học kỹ thut.
Lê Thanh Nhu (2005), cho rằng "phơng tin dạy học hp lý kết hp với
phơng pháp dạy học tích cực sẽ giúp học sinh hiểu bài sâu sắc, từ đó họ nắm kiến
thc công ngh vững vàng, có phơng pháp t duy kỹ thut, học sinh tích cực học
tp, có lỦ tng niềm tin, tác phong thái đ ca ngi cán b khoa học trong tơng
lai" (Hình 1.1) [18].






Hình 1.1. Sơ đồ kết hp giữa phơng tin với phơng pháp dạy học tích cực ca Lê
Thanh Nhu (2005) [18]
Tác giả Ngô Anh Tuấn (2008) nghiên cu về “ng dng công ngh
Multimedia để xây dựng bài giảng đin tử và phần mềm h tr dạy học chuyên ngành
theo hớng tích cực hóa quá trình nhn thc ca sinh viên  các trng đại học khối
kỹ thut” đặc bit nhấn mạnh các yếu tố ảnh hng ca công ngh multimedia lên
nhn thc ca ngi học. Theo đó, tác giả cho rằng để tích cực hóa quá trình nhn
thc ca ngi học khi ng dng công ngh Multimedia cần phải lu Ủ các yếu tố:
kịch bản s phạm, h tr cho tải nhn thc ca ngi học bằng cách tính toán tải nhn
thc trong từng bài học, từng giai đoạn nhn thc và từng bài tp, h tr ký c ngi
học bằng các công c phong phú mà công ngh Multimedia mang lại. Sản phẩm ca
Phơng pháp
dạy học tích cực
Phơng tin dạy
học
Gia công
s phạm

ni dung
dạy học
Tích cực
nhn thc
Phơng
tin t duy
kỹ thut
Chất lng
dạy học
13

đề tài là các bài giảng đin tử và phần mềm dạy học h tr giảng dạy môn học tiêu
biểu “Kỹ thut tách và chnh sửa màu” và b tiêu chí đánh giá sản phẩm ng dng
công ngh Multimedia [23].
Nghiên cu ng dng công ngh thông tin vào dạy học các môn kỹ thut còn
có: Lê Huy Hoàng (2005), nghiên cu xây dựng các bài tp thực hành thí nghim các
phần Kỹ thut Đin - Đin tử [7], Phan Long (2006) nghiên cu ng dng đa phơng
tin trong dạy học môn Công ngh 11 phần cơ khí [16], có tác dng tăng cng thái
đ học tp tích cực, phát triển t duy kỹ thut cho học sinh, chuẩn bị các kiến thc và
kỹ năng kỹ thut cần thiết cho những học sinh tham gia học các chuyên ngành kỹ
thut  bc đại học sau này. Tuy nhiên, vic học sinh tham gia thực hành, thí nghim
trong môi trng ảo sẽ hạn chế phát triển kỹ năng và tính thực tế trong các bài học
thấp.
Các mô hình, thiết bị dạy học là mt trong những điều kin quan trọng để nâng
cao chất lng đào tạo  mọi bc học, điều này lại càng đc khẳng định trong các
trng dạy nghề. Những năm gần đây, công tác nghiên cu nhằm chuẩn hóa, hin đại
hóa trang thiết bị dạy nghề đư đc quan tâm bằng vic ban hành các quy định về
danh mc thiết bị tối thiểu cho các nghề đào tạo. Đến nay B Lao đng Thơng binh
và Xã hi đư ban hành đc 9 danh mc thiết bị tối thiểu cho 9 nghề trình đ trung
cấp và 9 nghề trình đ cao đẳng [12, tr.11].

Để đáp ng nhu cầu trang bị các phơng tin dạy học tối thiểu cho từng nghề,
các cơ s dạy nghề đư tiến hành nhiều bin pháp trong đó có hoạt đng tự làm thiết
bị dạy học hoặc ký hp đồng mua sắm với các công ty chuyên cung cấp thiết bị dạy
học nh công ty Cổ phần thiết bị công ngh Ánh Dơng, Tân Minh Giang, Tân Phát,
Vinh Quang Group Tuy nhiên, vic nghiên cu thiết kế và chế tạo các mô hình thiết
bị dạy học trong các cơ s dạy nghề và các công ty cung cấp thiết bị dạy học din ra
mt cách tự phát, không dựa trên quan điểm dạy học nào hoặc cha phân tích, đánh
giá nhu cầu học tp ca ngi học trong từng môn học. Do đó, trong mt khảo sát về
tính bất cp ca cơ s vt chất và thiết bị dạy nghề có: 83,5% ý kiến ca cán b quản
14

lý, giáo viên và doanh nghip cho rằng rất bất cp; 14,2% cho rằng bất cp; ch có
2,3% cho rằng không bất cp [12, tr.11].
Trong số các tác giả tp trung nghiên cu xây dựng phơng tin dạy học đáp
ng mc tiêu tích hp ngày càng cao giữa 03 yếu tố kiến thc, kỹ năng và thái đ
phải kể đến nghiên cu ca Bùi Văn Hồng và các cng sự với đề tài "Xây dựng
phơng tin dạy học cho môn công ngh kỹ thut Đin - Đin tử  trng trung học
phổ thông". Trên cơ s phân tích mc tiêu và đặc điểm ni dung ca môn công ngh
12 là môn học có ni dung tích hp cả kiến thc về kỹ thut đin và đin tử, tác giả
đư đa ra ba nguyên tắc xây dựng phơng tin gồm: nguyên tắc trực quan, nguyên
tắc tơng tác và nguyên tắc linh hoạt. Từ ba nguyên tắc này, tác giả đư đề xuất năm
bớc để xây dựng mô hình dạy học cho môn kỹ thut Đin - Đin tử gồm: Xác định
danh mc mô hình cần thiết cho môn học; Xác định các thuc tính ca mô hình dạy
học; Thiết kế chế tạo mô hình dạy học; Kiểm tra mô hình sau chế tạo; Sử dng mô
hình trong dạy học. Kết quả cho thấy mô hình có chc năng phc v cho cả dạy lý
thuyết và thực hành thí nghim, đồng thi đáp ng đc nhu cầu thay đổi các hình
thc dạy học khác nhau nh dạy học toàn lớp, theo nhóm, làm vic cá nhân. Kết quả
khảo sát cho thấy học sinh đạt đc kết quả học tp cao cho cả ba mc tiêu kiến thc,
kỹ năng và thái đ khi có sự h tr ca các mô hình dạy học [9, tr.46]. Tuy nhiên,
nghiên cu này cha đề cp đến mc đ phù hp ca phơng tin dạy học đối với

sinh viên đại học, cao đẳng và đối với yêu cầu dạy học tích hp nh hin nay trong
h thống dạy nghề.
Tác giả Nguyn Thị Lỡng - Bùi Văn Hồng đư dựa trên cơ s phân tích mô
hình TPACK để xây dựng cấu trúc phơng tin dạy học môn Đin tử cơ bản cha
đựng các mối liên h giữa ba thành phần gồm: kiến thc về ni dung, kiến thc về
công ngh và kiến thc về s phạm. Từ đó tác giả đư xây dựng phơng tin dạy học
cho môn học này bao gồm Tài liu hớng dn thực hành, Mô hình vt lý và Mô hình
ảo. Nhóm tác giả tiến hành dạy thực nghim trên 70 sinh viên ngành Đin - Đin tử
ca Trng Đại học S phạm kỹ thut và tiến hành đánh giá mc đ đạt đc các

×