Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Giải pháp thực hiện kế hoạch phát triển ngành thủy sản 2001- 2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.5 KB, 21 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368

Lời mở đầu
Trong một môi trờng kinh doanh có tính cạnh tranh cao đòi hỏi các cơ quan
quản lý Nhà nớc, các ngành hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh cộng đồng
những ngời dân phải thực hiện tốt những hoạt động của mình theo định hớng
chung nhằm duy trì và làm tăng hiệu quả của ngành thủy sản, phát huy những lợi
thế so sánh để cạnh tranh có hiệu quả trên các thị trờng khu vực và thế giới. Nh
vậy, mục đích của kế hoạch phát triển ngành thủy sản đề ra là kiến tạo mục tiêu và
đa ra một tổng thể những hành động, những giải pháp để định hớng cho những
hoạt động nhằm hớng tới những mục tiêu chung.
Giải pháp thực hiện kế hoạch phát triển ngành thủy sản đợc soạn thảo ra
nhằm mục đích giúp Nhà Nớc nói chung và Ngành thủy sản nói riêng tiến hành
những cải cách và điều chỉnh cần thiết, nhằm đáp ứng hiệu quả những thách thức
trong tơng lai. Có thể xem đây nh những giải pháp then chốt để thực hiện kế hoạch
phát triển ngành thủy sản trong thời gian tới.
Thủy sản là một ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù gồm các lĩnh vực: khai thác,
nuôi trồng, chế biến, cơ khí hậu cần, dịch vụ... ; là một trong những ngành kinh tế
biển quan trọng. Sản xuất kinh doanh thủy sản dựa trên khai thác có hiệu quả, lâu
bền nguồn lợi thủy sinh, tiềm năng các vùng nuớc. Tuy nhiên, sản xuất hàng hóa
thủy sản cũng có những đặc thù riêng: Sản xuất bị phụ thuộc lớn vào những tác
động của ngoại cảnh, thờng gây ra những rủi ro khó lờng cho những ngời sản xuất
trực tiếp. Mặt khác trong sản xuất thủy sản những chi phí đầu t rất lớn đặc biệt cho
khai thác, cho xây dựng cơ sở hạ tầng và xây dựng một ngành công nghiệp chế
biến hiện đại.
Thời gian qua, mặc dù ngành thủy sản đã có những bớc phát triển rất mạnh
mẽ. Thế nhng ngành thủy sản cũng đang đứng trớc nhứng thách thức lớn nh:
Nguồn lợi hải sản ven bờ cạn kiệt, nguồn lợi xa bờ cha nắm chắc, do phát triển ồ
ạt diện tích nuôi thủy sản ở vùng bải triều, cửa sông, ven biển đã thu hẹp diện tích
rừng ngập mặn, diện tích trồng lúa có tác động xấu đến cân bằng môi tr ờng sinh
thái; các cơ sở chế biến thủy sản tuy nhiều nhng đại bộ phận công nghệ đã củ kỹ,


lạc hậu, sản phẩm kém sức cạnh tranh trên thị trơng, cơ sở hạ tầng yếu kém không
đồng bộ...
Trang : 1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Từ thực tế đó, để tiến hành công nghiệp hóa - hiện đại hóa và thực hiện tốt
kế hoạch phát triển của ngành trong thời gian tiếp theo, cần phải có các giải pháp
rất cụ thể và thực sự khoa học. Ngành thủy sản đang tập trung xây dựng các giải
pháp thực hiện cho từng lĩnh vực sản xuất, từng vùng lãnh thổ để hớng dẫn và tập
trung mọi nguồn lực vào mục tiêu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hôi
ngành thủy sản đã đề ra.
Đề tài Những giải pháp thực hiện kế hoạch phát triển ngành thủy sản
2001-2005 gồm 3 chơng :
Chơng I - Phát triển thủy sản đối với phát triển kinh tế và những nội
dung cơ bản của kế hoạch phát triển thuỷ sản
Chơng II - Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển ngành thuỷ
sản thời gian qua 2001-2002 trong khuôn khổ kế hoạch 5 năm 2001-2005
Chơng III - Những giải pháp thực hiện kế hoạch phát triển ngành thủy
sản thời kỳ 2003-2005
Khi nghiên cứu đề tài này, thực tế cha có đầy đủ lợng thông tin và độ chính
xác cần thiết, do vậy chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong đ-
ợc sự đóng góp ý kiến của các quý thầy cô và tất cả bạn đọc.
Xin chân thành cảm ơn !
Trang : 2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
ChƯơng I
Phát triển thuỷ sản đối với phát triển kinh tế
và những nội dung cơ bản của kế hoạch phát
triển thuỷ sản
I. Vai trò của ngành thuỷ sản đối với phát triển kinh tế việt
nam

1. Đặc trng kinh tế - kỹ thuật và tiềm năng phát triển của ngành thuỷ
sản Việt Nam
1.1. Đặc trng kinh tế - kỹ thuật của ngành thuỷ sản
Thuỷ sản là một trong những ngành sản xuất kinh doanh, một ngành hoạt
động kinh tế biển quan trọng trong tổng thể kinh tế - xã hội loài ngời. Có thể hình
dung đặc điểm kinh tế kỹ thuật chung của ngành thủy sản nh sau:
Thứ nhất, thuỷ sản là ngành kinh tế - kỹ thuật có đặc thù bao gồm các lĩnh
vực: Khai thác, nuôi trồng, chế biến, cơ khí hậu cần, dịch vụ thơng mại
Thứ hai, sự phát triển của ngành thuỷ sản phụ thuộc vào nhu cầu, thị hiếu
và thu nhập của dân c.
Thứ ba, thuỷ sản là ngành phát triển phụ thuộc nhiều vào nguồn tài nguyên
thiên nhiên.
Thứ t, sản xuất thủy sản có tính chất liên ngành và diễn ra trong phạm vi
rộng, từ cung cấp các điều kiện sản xuất đến chế biến và tiêu thụ sản phẩm
Thứ năm, sự phát triển thuỷ sản gắn liền với sự tồn tại của các thành phần
kinh tế.
Ngoài những đặc điểm tổng quát nói trên, ngành thủy sản Việt Nam còn có
những đặc điểm thuận lợi của thiên nhiên ban tặng, nguồn lao động dồi dào, rẻ
1.2. Tiềm năng phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam
1.2.1. Tiềm năng về khai thác thuỷ sản thời gian tới
1.2.2. Tiềm năng về nuôi trồng thuỷ sản
1.2.3. Tiềm năng về xuất khẩu thủy sản
1.2.4.Một số tiềm năng khác để phát triển ngành thuỷ sản
Trang : 3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2. Vai trò của ngành thuỷ sản đối với phát triển kinh tế đất nớc
2.1. Vai trò của ngành thuỷ sản đối với tăng trởng kinh tế và chuyển dịch
cơ cấu nền kinh tế quốc dân
2.2 Vai trò của ngành thuỷ sản đối với giải quyết việc làm và nâng cao
đời sống nhân dân

2.3 Vai trò đối với môi trờng sinh thái
2.4. Vai trò thủy sản đối với bảo vệ an ninh chủ quyền, lãnh thổ quốc gia
II. Các bộ phận cấu thành kế hoạch phát triển ngành thuỷ sản
1. Kế hoạch tăng trởng kinh tế ngành thuỷ sản
Nội dung của kế hoạch tăng trởng kinh tế ngành thuỷ sản
i- Xác định các mục tiêu tăng trởng bao gồm việc lập các chỉ tiêu:
+ Chỉ tiêu kế hoạch tăng trởng sản lợng thuỷ sản
+ Chỉ tiêu giá trị xuất khẩu thuỷ sản
+ Chỉ tiêu diện tích nuôi trồng thuỷ sản
+ Chỉ tiêu nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản
+ Chỉ tiêu cơ sở chế biến - hậu cần - dịch vụ nghề cá
+ Chỉ tiêu nguồn lao động phục vụ nghề cá
ii- Xây dựng các chính sách cần thiết có liên quan tới tăng trởng kinh tế
ngành nh :
+ Chính sách tăng cờng các yếu tố nguồn lực
+ Chính sách tăng trởng nhanh đi đôi với các vấn đề lên quan mang tính
chất hệ quả trực tiếp của tăng trởng làm kiệt quệ nguồn tài nguyên và ô nhiễm môi
trờng...
2. Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành thuỷ sản
2.1. Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu sản xuất ngành thủy sản
i-Xác định cơ cấu các lĩnh vực hoạt động sản xuất của ngành thuỷ sản
- Cơ cấu hoạt động khai thác hải sản
- Cơ cấu hoạt động nuôi trồng thuỷ sản
- Cơ cấu hoạt động chế biến - xuất khẩu thuỷ sản
Trang : 4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
ii- Các yếu tố tác động đến các lĩnh vực hoạt động sản xuất ngành:
- Đối với khai thác thuỷ sản gồm :
+ Cơ cấu tàu thuyền đánh cá (sản lợng và công suất tàu thuyền)
+ Cơ cấu nghề nghiệp khai thác hải sản

+ Cơ cấu sản lợng khai thác hải sản
+ Cơ cấu sản phẩm khai thác hải sản
- Đối với nuôi trồng thuỷ sản gồm :
+ Cơ cấu diện tích mặt nớc đợc sử dụng
+ Cơ cấu sản lợng nuôi trồng thuỷ sản
+ Cơ cấu công nghệ nuôi trồng thuỷ sản
- Đối với chế biến thuỷ sản gồm :
+ Cơ cấu nhà máy chế biến và công suất hoạt động
+ Cơ cấu sản phẩm chế biến
2.2. Cơ cấu các thành phần kinh tế ngành thủy sản
Nội dung của kế hoạch chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế ngành thủy
sản là : Xác định số lợng, cơ cấu và sự phân bổ thành phần kinh tế Nhà Nớc,
thành phần kinh tế tập thể, thành phần kinh tế t bản t nhân, thành phần kinh tế cá
thể và thành phần kinh tế t bản Nhà Nớc sao cho hợp lý để phát huy hiệu quả cao
nhất quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành.
3. Kế hoạch phát triển xuất khẩu thuỷ sản
Nội dung của kế hoạch phát triển xuất khẩu thuỷ sản bao gồm:
i - Cơ cấu thị trờng : Xác định đợc các chỉ tiêu của thị trờng, cơ cấu thị tr-
ờng chính, thị trờng mới - tiềm năng cần khai thác và mở rộng.
ii - Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu : Xác định tỷ trọng của các sản phẩm xuất
khẩu và tỷ trọng đó trên các thị trờng tiêu thụ đồng thời xây dựng các phơng án
nâng cao chất lợng, khả năng cạnh tranh của sản phẩm mình trên thị trờng để thu
đợc kết quả cao nhất.
Trang : 5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
4. Các kế hoạch nguồn lực cần thiết cho phát triển ngành thủy sản
4.1. Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực
Nội dung của kế hoạch phát triển lao động ngành thuỷ sản bao gồm :
i - Xác định nhu cầu lao động cho các lĩnh vực ngành
ii - Xác định nhu cầu đào tạo lao động của ngành

4.2. Kế hoạch vốn đầu t
Nội dung của kế hoạch hoá nguồn vồn đầu t bao gồm :
i - Xác định nhu cầu khối lợng vốn đầu t ngành
- Xác định đợc tổng khối lợng vốn đầu t cần tích luỹ, phân chia nhu cầu vốn
đầu t theo các lĩnh vực hoạt động.
ii - Cân đối nguồn hình thành vốn đầu t kỳ kế hoạch
- Cân đối nguồn vốn trong nớc và ngoài nớc
- Đảm bảo cân đối vốn đầu t từ các nguồn trong nớc đồng thời khai thác
triệt để các nguồn đầu t từ nớc ngoài.
iii - Xây dựng các chính sách khuyến khích thu hút các nguồn vốn trong và
ngoài nớc vào đầu t
Nh vậy, kế hoạch phát triển ngành thủy sản bao gồm nhiều bộ phận kế
hoạch mục tiêu cấu thành. Các bộ phận này có mối quan hệ mật thiết với nhau,
mục tiêu này đợc thực hiện tốt là tiền đề để thực hiện những mục tiêu tiếp theo và
mục tiêu tổng thể.
Trang : 6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
III. Các yếu tố liên quan tới việc thực hiện Kế hoạch phát triển
ngành thuỷ sản
1. Nhóm nhân tố tự nhiên
2. Những nhân tố thị trờng sản phẩm thủy sản
3. Các nhân tố về kinh tế - xã hội
4. Nhóm nhân tố về khoa học công nghệ
5. Nhân tố về nguồn lực phát triển ảnh hởng tới thực hiện kế hoạch phát triển
ngành thủy sản
6. Tác động của những nhân tố chính trị - kinh tế bên ngoài
Chơng II
Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát
triển ngành Thuỷ sản thời gian qua 2001-2002
trong khuôn khổ kế hoạch 5 năm 2001-2005

I. Những mục tiêu chủ yếu kế hoạch phát triển ngành Thuỷ sản
2001-2005 và hai năm đầu 2001-2002
1. Phơng hớng chung
Đẩy mạnh sự công nghiệp hoá hiện đại hoá ngành thuỷ sản, thực hiện
chuyển đổi mạnh cơ cấu kinh tế, đảm bảo tăng trởng bền vững. Nâng cao vai trò
khoa học công nghệ tạo động lực mới cho sự phát triển và và đẩy mạnh hợp tác
quốc tế để thu hút thêm nguồn vốn, tiếp thu công nghệ mới, đào tạo nguồn nhân
lực. Thu hút các thành phần kinh tế vào đầu t, phát triển thuỷ sản, phát triển mạnh
mẽ kinh tế hộ, thực hiện xoá đói giảm nghèo và giải quyết các vấn đề kinh tế - xã
hội vùng nông thôn ven biển
Những mục tiêu chung của kế hoạch phát triển ngành thuỷ sản 2001-2005
đợc cụ thể bằng những chơng trình kinh tế sau:
Trang : 7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2. Các chơng trình kinh tế ngành thủy sản
2.1. Chơng trình khai thác hải sản xa bờ
2.2. Chơng trình nuôi trồng thuỷ sản
2.3. Chơng trình chế biến và xuất khẩu thuỷ sản
3. Các chỉ tiêu chủ yếu kế hoạch phát triển ngành thuỷ sản 2001-2005 và
2 năm đầu thực hiện kế hoạch 2001-2002
Trang : 8

×