CỐ ĐỊNH HÀM TRONG
CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT
ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG HÀM
1. Mục tiêu:
•
Đảm bảo chức năng
•
Đạt thẩm mỹ tối đa
2. Các bước điều trị gãy xương:
•
Nắn chỉnh: đặt xương về đúng vị trí giải phẫu
•
Cố định xương đủ chắc đảm bảo sự lành thương và chức năng
•
Ngăn ngừa các biến chứng xảy ra.
NẮN CHỈNH
Phương pháp nắn chỉnh kín:
•
Nắn bằng tay
•
Nắn bằng lực kéo
Phương pháp nắn mở: Phẫu thuật bộc lộ ổ gãy, đặt xương về đúng vị trí
PHƯƠNG PHÁP CỐ ĐỊNH
Quá trình lành xương
•
Mục tiêu của kĩ thuật viên là tạo điều kiện tốt nhất để đật được sự lành
xương nhanh và hiệu quả
•
Cần phải bất động tốt → tạo điều kiện cho quá trình liền xương trực tiếp
Liền xương nguyên phát
Khi nắn chỉnh đúng giải phẫu,
cố định đủ chặt 2 mảnh xương
gãy rất ít bị di động.
Có 2 loại:
1. Liền xương tiếp xúc (A)
2. Liền xương khoảng cách (B)
Liền xương thứ phát
Khi cố định không đủ chắc, có sự di động của 2
đầu gãy → tạo khoảng hở giữa 2 xương
Xảy ra theo 3 giai đoạn:
1. GĐ khởi đầu
2. GĐ hình thành can sụn
3. GĐ hình thành can xương
Các phương pháp cố định hàm trong chấn thương
I. PHƯƠNG PHÁP KHÔNG PHẪU THUẬT
•
Làm chắc răng lung lay
•
Cố định đường gãy
•
Nắn chỉnh đúng khớp cắn
•
Hạn chế chảy máu
•
Giảm đau
•
Đơn giản, thực hiện nhanh chóng
i. Phương pháp KHÔNG PHẪU THUẬT
Chỉ định
•
Cố định hỗ trợ phương pháp phẫu thuật bán cứng
•
Gãy xương hàm không di lệch, gãy rạn
•
Điều trị gãy lồi cầu bằng phương pháp pháp bảo tồn
•
Gãy xương hàm ở trẻ em
•
Bệnh nhân mắc bệnh toàn thân không phẫu thuật được
PHÂN LOẠI
NGOÀI MIỆNG
•
Băng vòng cằm đầu
•
Dùng khí cụ nắn chỉnh ngoài
TRONG MIỆNG
•
Buộc dây thép
•
Nẹp cố định
•
Máng
•
Vít neo chặn
1. CỐ ĐỊNH NGOÀI MIỆNG
1.1. Băng vòng cằm đầu
1.1. BĂNG CẰM ĐẦU
•
Đơn giản, dễ thực hiện
•
Chắc chắn
•
Cầm máu và giảm đau
•
Hiệu quả cao
•
Dễ tháo khi cần
•
BN ăn lỏng
•
Độ ổn định phụ thuộc kĩ thuật
người buộc
Ưu điểm
Nhược điểm
CHỈ ĐỊNH
•
Hầu hết trường hợp gãy xương hàm có di lệch, chảy máu, sai
khớp cắn
•
Cố định tạm thời cầm máu, giảm đau khi vận chuyển
THỰC HIỆN
•
Chuẩn bị:
•
Băng vải rộng 8 – 10 cm
•
Hoặc băng chun rộng 6 cm
•
Hoặc 2 cuộn băng gạc dài
•
Kỹ thuật
•
Buộc cố định từ cằm lên đỉnh đầu
![]()
![]()
![]()
1.2. KHÍ CỤ NẮN CỐ ĐỊNH NGOÀI
Cồng kềnh, khó chịu cho bệnh nhân → hiện nay ít sử dụng
2. Cố định trong miệng
CỐ ĐỊNH 1 HÀM
•
Cố định răng bằng chỉ thép.
•
Cố định bằng nẹp không móc - chỉ thép
•
Cố định bằng nẹp - composite
•
Cố định bằng máng
CỐ ĐỊNH 2 HÀM
•
Buộc dây theo Leblane
•
Cung Arch - bar
•
Buộc Ivy
•
Vít neo chặn
Cố định trong miệng – 1 hàm
1. Cố định răng bằng chỉ thép:
•
Dây thép đường kính 0.3 – 0.4 mm
•
Buộc vòng quanh cổ răng
•
Buộc vào cung răng
•
Ưu điểm: đơn giản, dễ thực hiện, giá thành thấp.
•
Nhược điểm: dễ lỏng, phụ thuộc kĩ thuật người thực hiện.
Cố định trong miệng - 1 hàm
1. Cố định răng bằng chỉ thép:
•
Phân loại:
-
Buộc kiểu số 8
-
Buộc kiểu hình thang
-
Buộc kiểu Stut
•
Liên kết các R cửa bị lung lay
•
Cố định trong gãy vùng giữa
hoặc cạnh giữa
•
Cố định nhiều nhất 4 – 6 răng
1.1. Buộc số 8
1. Cố định răng bằng chỉ thép:
•
Gãy vùng giữa hoặc cạnh giữa
•
Ít nhất qua 8 răng
•
Chuẩn bị :
–
1 sợi dây dài đường kính 0.5 mm
–
Dây chữ U, đường kính 0.3 mm
•
Nếu có khoảng trống mất R, thay bằng
ống chất dẻo
1.2. Buộc hình thang
1. Cố định răng bằng chỉ thép:
•
Các hàm còn đủ răng
•
Kẽ răng rộng
•
Cổ răng to
•
Dễ tuột khi buộc từng nút, từng nhóm
•
Dây thép dài đường kính 0.4 mm
•
Ống thông cao su đường kính 2mm
1.3. Buộc dây theo Stout
1. Cố định răng bằng chỉ thép: