Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Biến đổi khoảng QT trước, sau cơn nhanh thất và mối liên quan với một số đặc điểm cận lâm sàng ở bệnh nhân có cơn nhanh thất thoáng qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 17 trang )

BIẾN ĐỔI KHOẢNG QT TRƯỚC, SAU CƠN
NHANH THẤT VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI MỘT
SỐ ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN
CÓ CƠN NHANH THẤT THOÁNG QUA
TS. Lương Công Thức và cộng sự
Khoa Tim mạch – BV Quân y 103
Các tác giả không có xung đột
lợi ích nào
• Nhanh thất thoáng qua: chỉ điểm của nhanh thất bền bỉ
và đột tử do tim
ĐẶT VẤN ĐỀ
Cheema A.N. Circulation. 1998;98:2030-2036
• Biến đổi khoảng QT:
- QTd ở bệnh nhân rung thất > nhanh thất > người bình thường *
- Dốc QTe (QTe slope) tăng: liên quan với sự xuất hiện VT, VF và tử vong
#
ĐẶT VẤN ĐỀ
*
Perkiomaki JS et al. J Am Coll Cardiol. 1997; 30:1331-1338
#
Iacoviello M et al. J Am Coll Cardiol. 2007; 50:225-231
Iacovielo M. J Am Coll Cardiol. 2007;50:225-231
ĐẶT VẤN ĐỀ
• Biến đổi động của khoảng QT trước, sau cơn nhanh thất?
Mục tiêu:
– Nghiên cứu sự biến đổi của khoảng QT trước, sau cơn nhanh
thất trên Holter điện tim 24 giờ
– Khảo sát mối liên quan giữa các khoảng QT tại các thời điểm với
các đặc điểm cận lâm sàng ở bệnh nhân có cơn nhanh thất
thoáng qua
ĐẶT VẤN ĐỀ


• Đối tượng:
– 57 BN có cơn nhanh thất thoáng qua trên Holter điện tim 24h
điều trị nội trú tại Khoa Tim mạch – BV 103, từ 6/2012 – 6/2014
– Nhanh thất: ≥ 3 NTT thất đi liền nhau với tần số ≥ 100 ck/p
– Nhanh thất thoáng qua (nhanh thất không bền bỉ): nhanh thất
kéo dài không quá 30 giây
– Loại các trường hợp đang dùng: amiodarone, digoxin, chẹn thụ
thể beta
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
• Phương pháp:
– Đo khoảng QT trên Holter điện
tim:
+ chuyển đạo mV5
+ trung bình của 5 nhịp cơ sở
liên tiếp tại thời điểm nền, trước
cơn, sau cơn nhanh thất
– QTc = QT/ 𝑅𝑅
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
Pallavi L. Indian Pacing Electrophysiol. J. 2004;4(4):156-161
KẾT QUẢ
Đặc
điểm X ± SD hoặc n (%)
Tuổi
(năm) 65,3 ± 14,7
Nam/nữ
40/17
Tình
trạng
bệnh lý


bản
Bệnh
tim thiếu máu cục bộ mạn tính 29 (50,9%)
Tăng
huyết áp 28 (49,1%)
Suy
tim 39 (68,4%)
Các
bệnh van tim 8 (14,0%)
Bệnh
cơ tim giãn 5 (8,8%)
Các
thuốc
đang
dùng
Lợi
tiểu thải muối 31 (54,4%)
Kháng
aldosteron 28 (49,1%)
Ức
chế men chuyển 15 (26,3%)
Chẹn
thụ thể AT
1
11 (19,3%)
Bảng 1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu
Bảng 1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu (tiếp theo)
Đặc
điểm X ± SD hoặc n (%)
Điện

giải
Na
+
(mmol/l) 137,85 ± 3,38
K
+
(mmol/l) 3,79 ± 0,55
Mg
2+
(mmol/l) 0,81 ± 0,26
Ca
2+
(mmol/l) 2,15 ± 0,34
ECG
12 đạo trình
PR
(ms) 163,8 ± 25,1
QT
(ms) 371,3 ± 56,7
QTc
(ms) 455,3 ± 45,8
Siêu
âm tim
Dd
(mm) 57,8 ± 10,4
Ds
(mm) 45,7 ± 12,6
EF
(%) 42,6 ± 17,7
Hình 1. Cơn nhanh thất thoáng qua trên Holter điện tim đồ

(BN Nguyen Thi N.)
378,2
± 41,4
395,9
± 67,1
394,8
± 63,9
443,1
± 46,5
470,7
± 59,2
468,0
± 48,9
200
250
300
350
400
450
500
550
Thời điểm nền
Trước cơn Sau cơn
QT
QTc
*
#
*
p < 0,05 so với QTc trước cơn và QTc sau cơn
#

p < 0,05 so với QTc trước cơn và QTc sau cơn
Thời
gian
(ms
)
Biểu đồ 1. Khoảng QT tại các thời điểm khác nhau
Bảng 2. Tương quan của các khoảng QT với các chỉ số cận lâm sàng
QTc nền
(ms)
QTc trước cơn
(ms)
QTc sau cơn
(ms)
K
+
(mmol/l)
r = 0,11;
p > 0,05
r = 0,29;
p > 0,05
r = 0,26;
p > 0,05
Mg
2+
(
mmol/l)
r = 0,26;
p > 0,05
r = 0,28;
p > 0,05

r = 0,09;
p > 0,05
Dd
(mm)
r = 0,45;
p < 0,05
r = 0,15;
p > 0,05
r = 0,09;
p > 0,05
Ds (mm)
r = 0,50;
p < 0,05
r = 0,09;
p > 0,05
r = 0,07;
p > 0,05
EF (%)
r = 0,12;
p > 0,05
r = 0,13;
p > 0,05
r = 0,11;
p > 0,05
Bảng 3. Khoảng QT ở các phân nhóm Kali máu
Kali máu giảm
(n = 10)
Kali máu
bình thường
(n = 44)

Kali máu tăng
(n = 3)
p
QTc nền
442,1 ± 67,7 442,5 ± 41,4 454,9 ± 53,6 p > 0,05
QTc trước cơn
461,7 ± 67,9 467,2 ± 53,1 552,1 ± 79,3 p > 0,05
QTc sau cơn
456,5 ± 44,5 466,1 ± 47,2 534,6 ± 54,6 p > 0,05
• Ngay trước cơn nhanh thất, khoảng QT kéo dài hơn so
với điện tim nền.
• Khoảng QT ở bệnh nhân có cơn nhanh thất thoáng qua
tương quan thuận với đường kính cuối tâm thu và tâm
trương thất trái.
KẾT LUẬN
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

×