Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Tỷ lệ hội chứng chuyển hóa và một số yếu tố liên quan ở người bệnh tăng huyết áp nguyên phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.3 KB, 25 trang )

TỈ LỆ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA
VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN
Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP
NGUYÊN PHÁT
ThS. Văn Hữu Tài
Trường Đại học Tây Nguyên
Đại hội Tim mạch học lần thứ 14
ĐẶT VẤN ĐỀ
 HCCH là tập hợp những yếu tố nguy cơ
của hai đại dịch lớn (bệnh tim mạch và
ĐTĐ type 2), ảnh hưởng chất lượng cuộc
sống và ngân sách của y tế quốc gia
 HCCH ngày càng gia tăng và có khuynh
hướng trẻ hóa tăng dần theo tuổi
ĐẶT VẤN ĐỀ
 HCCH thường gặp ở bệnh nhân THA: 30 -
90%, phụ thuộc vào mẫu nghiên cứu và tiêu
chuẩn chẩn đoán
 HCCH gây nhiều biến chứng và tử vong ở
bệnh nhân THA
 Xác định HCCH ở THA là cần thiết, giúp
điều trị và tiên lượng tốt hơn
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
 Tỉ lệ HCCH ở bệnh nhân THA nguyên phát
điều trị ngoại trú ở BV Đa khoa Đăk Lăk năm
2013 là bao nhiêu?
 Yếu tố nào liên quan độc lập với HCCH?
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
 Xác định tỉ lệ HCCH ở bệnh nhân THA
nguyên phát điều trị tại phòng khám Nội,
BV Đa khoa Đăk Lăk


 Xác định một số yếu tố liên quan độc lập
với HCCH ở bệnh nhân THA nguyên phát
ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu
Tất cả bệnh nhân THA nguyên phát điều trị
ngoại trú tại Phòng khám Nội 2, BVĐK Đăk
Lăk năm 2013
 Tiêu chuẩn chọn bệnh
 HA max  140 mmHg
 HA min  90 mmHg
 Đang điều trị thuốc hạ HA hàng ngày
ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU
 Tiêu chuẩn loại trừ
 THA thứ phát
 THA nguyên phát mà không thể làm CLS
phục vụ nghiên cứu
 Không đồng ý tham gia nghiên cứu
ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU
2. Phương pháp nghiên cứu
 Thiết kế NC: Cắt ngang mô tả
 Cỡ mẫu

 Chọn p = 59,7% (Bệnh viện Việt Tiệp)
 d = 0,15  0,597 = 0,09
 n = 115 (lấy tròn, n = 120)
 Phương pháp chọn mẫu: Liên tiếp
2
)2/α1(
2
d

)p1(pZ
n



ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU
3. Thu thập số liệu
 Các biến số trong nghiên cứu
 Biến số nền: Tuổi, giới tính, dân tộc, khu
vực sống
 Biến số về HCCH
 HCCH: AHA và IDF năm 2005
 Số thành phần HCCH: 3,4,5
ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU
 Biến số liên quan với HCCH
 Độ THA
- Không thuốc: Độ I, II, III
- Thuốc: Kiểm soát, không kiểm soát
 Thời gian phát hiện THA
 Thừa cân - béo phì: Châu Á
 Đái tháo đường: ADA 2010
ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU
 Biến số liên quan với HCCH
 Bệnh mạch vành: ĐTN, ECG
 Acid uric máu: > 420; >360 mol/l
 Phì đại thất trái: ECG
 Protein niệu: Nước tiểu
ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU
 Công cụ TT số liệu: Phiếu điều tra
 Hạn chế sai lệch thông tin

 Tập huấn và thống nhất điều tra
 Thử nghiệm bộ câu hỏi
 Phỏng vấn mặt đối mặt
 Sử dụng phương tiện đo lường cùng
một loại
 Có giám sát khi điều tra
ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU
4. Xử lý số liệu: STATA 10.0 và R
 Thống kê cần tính
 Tần số, tỉ lệ %
 PR, KTC 95%
 Kiểm định thống kê
 Đơn biến: 
2
, Fisher’s exact test
 Đa biến
 BMA: Phần mềm R
 Poisson: Phần mềm STATA 10.0
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu
Đặc tính Tần số Tỉ lệ %
Giới tính
Nam 69 57,5
Nữ 51 42,5
Nhóm tuổi
< 50 tuổi 10 8,3
50 - 59 tuổi 40 33,3
60 - 69 tuổi 50 41,7
≥ 70 tuổi 20 16,7
Bảng 1. Tỉ lệ mẫu theo giới tính và nhóm tuổi

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc tính Tần số Tỉ lệ %
Dân tộc
Kinh 108 90,0
Thiểu số 12 10,0
Nghề nghiệp
Trí óc 13 10,8
Chân tay 21 17,5
KCKNLĐ 86 71,7
Khu vực
sống
Thành thị 100 83,3
Nông thôn 20 16,7
Bảng 2. Tỉ lệ mẫu theo dân tộc, nghề nghiệp và KVS
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
55.3%
62.5%
67.5%
12.5%
27.5%
16.7%
15.0%
>5 năm TCB P ĐTĐ BMV Tăng AU PĐTT Pro(+)
Biểu đồ 1. Tỉ lệ các yếu tố liên quan
 TCBP: 62,5% cao hơn so với Trần Văn
Huy, Đào Duy An nhưng thấp hơn so với
nghiên cứu của Võ Thị Hà Hoa.
 ĐTĐ: 67,5% cao hơn nhiều so với các
nghiên cứu trong và ngoài nước. Đây là
đặc điểm khá quan trọng của mẫu nghiên

cứu chúng tôi vì ĐTĐ  chặt chẽ với HCCH
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
33.3%
66.7%
HCCH Không HCCH
Biểu đồ 2. Tỉ lệ HCCH ở bệnh nhân THA
2. Tỉ lệ HCCH ở THA nguyên phát
 Tương tự như nhiều nghiên cứu khác
khoảng 30 - 90%; phụ thuộc vào mẫu nghiên
cứu và tiêu chuẩn chẩn đoán.
 Thực hiện tại phòng khám ngoại trú nhưng
có tỉ lệ thừa cân - béo phì, ĐTĐ rất cao nên tỉ
lệ HCCH trong nghiên cứu của chúng tôi ở
mức cao là điều có thể giải thích được
 Lâm sàng: Chú trọng phát hiện HCCH để
giúp điều trị và tiên lượng bệnh tốt hơn.
Barrios cho thấy trong thực tế LS: có đến
44% bác sĩ đã chẩn đoán thiếu HCCH và 13%
bác sĩ chẩn đoán sai HCCH ở bệnh nhân THA
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
45.8%
81.7%
56.7%
16.7%
Tăng VB Tăng ĐH Tăng TG Giảm HDL
Biểu đồ 3. Tỉ lệ các thành phần rối loạn
 Hay gặp nhất: Tăng ĐH, tương tự như tác giả Navarro, tuy nhiên các
nghiên cứu trong nước cho thấy hay gặp là tăng TG và tăng VB
 Nguyên nhân: Tỉ lệ ĐTĐ trong mẫu chúng tôi khá cao và tiêu chuẩn
chẩn đóan tăng đường huyết chúng tôi thấp hơn (5,6 <6,1 mmol/l)

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
42.5%
42.5%
15.0%
3 thành phần 4 thành phần 5 thành phần
Biểu đồ 4. Tỉ lệ số thành phần rối loạn
 Hay gặp 3 và 4 TP. Kết quả này tương tự như nghiên cứu của các tác
giả Trần Văn Huy, Võ Thị Hà Hoa và Barrios
 Redon: Biến chứng tim mạch và tử vong gia tăng theo số thành phần
của HCCH ở bệnh nhân THA
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bảng 4. Mối liên quan qua phân tích đa biến
Yếu tố liên quan PR KTC95% p
Thừa cân - BP 1,7 1,2 - 2,8 0,023
Đái tháo đường 2,3 1,4 - 3,6 0,020
Tăng uric máu 1,5 1,1 - 4,2 0,039
Phì đại thất trái 1,4 1,2 - 5,6 0,047
3. Mối liên quan các yếu tố với HCCH
 TC-BP liên quan với HCCH: Tương tự như nghiên cứu của tác
giả Quách Hữu Trung và Limpawatana.
 Redon: BP là một TP trong tiêu chuẩn đoán của WHO và TCBP
là một trong những yếu tố góp phần làm gia tăng mạnh HCCH
trên toàn cầu hiện nay cũng như ở khu vực châu Á.
 Tương tự như nghiên cứu của tác giả Rendon và Mittal với tỉ lệ
HCCH ở bệnh nhân THA kèm ĐTĐ rất cao khoảng 80 - 90%.
 Lee: ĐTĐ là yếu tố làm gia tăng mạnh tỉ lệ HCCH ở bệnh nhân
THA gấp 2 – 5 lần.
 Alberti: Hầu hết bệnh nhân ĐTĐ đều có HCCH và ĐTĐ được
xem là yếu tố nguy cơ tương đương động mạch vành
 Rantala: Khi acid uric máu gia tăng 1 mol/l thì tỉ lệ HCCH gia

tăng độc lập lên 1,004 lần ở bệnh nhân THA.
 Mittal: Tăng acid uric máu trước đây được ATP III xem như
một thành phần của HCCH nhưng thành phần này bị lãng quên
theo thời gian

 Tương tự như nghiên cứu của tác giả Redon và Navarro.
 Navarro: HCCH là dấu ấn nguy cơ của bệnh tim mạch ở bệnh
nhân THA.
KẾT LUẬN
1. Tỉ lệ HCCH ở bệnh nhân THA
 Tỉ lệ HCCH: 66,7%
 Tỉ lệ các thành phần rối loạn
 Tăng đường máu : 81,7%
 Tăng triglycerid : 56,7%
 Tăng vòng bụng : 45,8%
 Giảm HDLC : 16,7%
KẾT LUẬN
 Tỉ lệ số thành phần HCCH rối loạn
 3 thành phần: 42,5%
 4 thành phần: 42,5%
 5 thành phần: 15,0%
KẾT LUẬN
2. Yếu tố liên quan độc lập với HCCH
 Thừa cân - béo phì : PR = 1,7
 Đái tháo đường : PR = 2,3
 Tăng acid uric máu : PR = 1,5
 Phì đại thất trái : PR = 1,4
KiẾN NGHỊ
 Cần chú trọng phát hiện HCCH ở bệnh
nhân THA nguyên phát

 Cần có một nghiên cứu với cỡ mẫu lớn
hơn và nghiên cứu phân tích để xác
định chính xác các yếu tố nguy cơ với
HCCH ở bệnh nhân THA nguyên phát

×