TẦN SUẤT CỦA HỘI CHỨNG NGƯNG THỞ KHI NGỦ
Ở NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP (THA)
PGS.TSKH.BS. Dương Qúy Sỹ
Khu Thăm dò Bệnh lý Tim mạch – Hô hấp. BV Cochin - Paris
ĐHYK Paris Descartes & Trường CĐYT Lâm Đồng
Phó Chủ tịch Hội Hô hấp Việt Nam - VNRS
Xung đột quyền lợi : không có
Dịch tễ học hội chứng ngưng thở khi ngủ
(OSA : obstructive sleep apnea; SAS)
- OSA : bệnh thường gặp nhưng ít được biết đến
- Tần suất tương tự nhau trên toàn thế giới :
5 - 10% dân số trưởng thành : 2-5%/nữ ; 3-7%/nam
(3 cohortes / Wisconsin, Pennsylvanie, Espagnole)
- Không có sự khác biệt giữa quốc gia phát triển
và chưa phát triển
- Ở người tăng huyết áp (THA) :
OSA = 37- 56% THA
OSA = 70- 83% THA kháng trị
Sjöström C et al. Thorax. 2002;57:602–607
Drager LF et al. Am J Cardiol. 2010;105:1135–1139
Gonçalves SC et al.Chest. 2007;132:1858–1862
Young T, AJRCCM 2002;134:1143-1152
Đánh giá mức độ nặng của OSA :
chỉ số ngưng thở - giảm thở (AHI : apnea-hyponea index)
- Mập phì (MP) là yếu tố nguy cơ chính yếu của OSA
Sleep Heart Health Study / 5615 người
41 % MP nếu AHI = 5 - 15
49 % MP : AHI = 15 - 30
61 % MP : AHI > 30
- Tần suất OSA ở người MP :
10 % - 50 % OSA nếu MP quá mức
- Tăng nhẹ với tuổi : AHI > 5
8% : 20 - 44 tuổi
19% : 45 - 64 tuổi
25% : > 65 tuổi
Dịch tễ học hội chứng ngưng thở khi ngủ
Yếu tố nguy cơ của OSA & THA
Dân số nguy cơ cho OSA/SAS
OSA và nguy cơ tim mạch (1)
Marin JM et al. Lancet 2005; 365:1046-53
Young T Cohorte du Wisconsin, Sleep 2008
OSA và nguy cơ tim mạch (2)
Prevalence of secondary causes of hypertension associated with resistant hypertension.
Pedrosa R P et al. Hypertension. 2011;58:811-817
OSA và THA kháng trị
Dr S. Duong-Quy / OSAS- Dalat,
04/2013
Phương pháp ghi giấc ngủ qua đêm
Chẩn đoán OSA : Đa ký giấc ngủ (1)
Dr S. Duong-Quy / OSAS- Dalat,
04/2013
Phương pháp ghi giấc ngủ qua đêm
Chẩn đoán OSA : Đa ký giấc ngủ (2)
Phương pháp ghi giấc ngủ qua đêm
Dr S. Duong-Quy / OSAS- Dalat,
04/2013
Chẩn đoán OSA : Đa ký giấc ngủ (3)
Dr S. Duong-Quy / OSAS- Dalat,
04/2013
Phương pháp ghi giấc ngủ qua đêm
Chẩn đoán OSA : Đa ký giấc ngủ (4)
Thông số Tuổi
(năm)
Nam/Nữ Vòng bụng
(cm)
Vòng cổ
(cm)
BMI
(kg/m
2
)
(1)
AHI < 5
(n=10, 16%)
50 ± 7 4/6 82 ± 8 35 ± 4 24 ± 4
(2)
15 > AHI ≥ 5
(n=6, 10%)
61 ± 12** 2/4 88 ± 10* 38 ± 6* 24 ± 2
¶
(3)
30 > AHI ≥ 15
(n=30, 48%)
60 ± 14** 16/14 86 ± 9* 37 ± 5* 23 ± 5
¶
(4)
AHI ≥ 30
(n=16, 26%)
64 ± 13** 12/4 92 ± 8** 39 ± 4** 25 ± 3
¶
*
,
**: p<0,05 và p<0,01so với
(1)
;
¶
: p>0,05 so với
(1)
OSA ở bệnh nhân THA chưa được điều trị
(n = 62 ; HATB = 167±25 [145–215] / 107±16 [90-125] mmHg)
Đặc điểm nhân trắc học đối tượng nghiên cứu phân theo AHI
Ngáy
(%)
Tiểu đêm
(%)
Đau đầu
(%)
Pichot Epworth
(1)
AHI <5
(n=10)
25% 40% 58% 14 ± 4
¶
7 ± 2
(2)
15> AHI ≥5
(n=6)
65%** 35%
¶
60%
¶
15 ± 10
¶
8 ± 6
¶
(3)
30> AHI ≥15
(n=30)
76%*** 44%
¶
59%
¶
16 ± 9
¶
8 ± 5
¶
(4)
AHI ≥30
(n=16)
87%*** 42%
¶
57%
¶
15 ± 10
¶
10 ± 6*
Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu phân theo AHI
OSA ở bệnh nhân THA chưa được điều trị
(n = 62 ; HATB = 167±25 [145–215] / 107±16 [90-125] mmHg)
*,**,***: p<0,05, p<0,01 và p<0,001 so với
(1)
;
¶
: p>0,05 so với (1)
Thông số Glucose
(g/L)
TG
(g/L)
HDL
(g/L)
AHI
(lần/giờ)
Nadir
SpO2 (%)
(1)
AHI <5
(n=10)
1,1 ± 0,1 1,5 ± 0,5 0,4 ± 0,1 4 ± 0,5 88 ± 4
(2)
15> AHI ≥5
(n=6)
1,2 ± 0,2
¶
1,8 ± 0,6* 0,5 ± 0,1
¶
8 ± 2 83 ± 2**
(3)
30> AHI ≥15
(n=30)
1,2 ± 0,1
¶
1,9 ± 0,9* 0,4 ± 0,1
¶
25 ± 5 80 ± 4**
(4)
AHI ≥30
(n=16)
1,4 ± 0,4*
,#
2,3 ± 1,2**
,#
0,4 ± 0,1
¶
43 ± 13 79 ± 6**
OSA ở bệnh nhân THA chưa được điều trị
(n = 62 ; HATB = 167±25 [145–215] / 107±16 [90-125] mmHg)
Đặc điểm sinh hóa và độ nặng OSA các đối tượng nghiên cứu
*,**: p<0,05, p<0,01 so với
(1)
;
#
: p<0,5 so với
(2)
và
(3)
;
¶
: p>0,05 so với
(1)
15> AHI ≥5
(n=6)
30> AHI ≥15
(n=30)
AHI ≥30
(n=16)
Lâm sàng OSA :
- BMI R=0,125
p=0,086
R=0,414
p=0,057
R=0,432
p=0,065
- Ngáy R=0,601
p=0,013
R=0,682
p=0,002
R=0,793
p=0,001
- Tiểu đêm R=0,322
p=0,143
R=0,221
p=0,086
R=0,344
p=0,125
- Đau đầu buổi sáng R=0,228
p=0,127
R=0,344
p=0,115
R=0,392
p=0,091
- Pichot R=0,255
p=0,072
R=0,211
p=0,116
R=0,287
p=0,129
- Epworth R=0,227
p=0,099
R=0,218
p=0,105
R=0,411
p=0,028
OSA ở bệnh nhân THA chưa được điều trị
(n = 62 ; HATB = 167±25 [145–215] / 107±16 [90-125] mmHg)
Mối liên quan giữa AHI và Lâm sàng OSA
OSA ở bệnh nhân THA chưa được điều trị
(n = 62 ; HATB = 167±25 [145–215] / 107±16 [90-125] mmHg)
15> AHI ≥5
(n=6)
30> AHI ≥15
(n=30)
AHI ≥30
(n=16)
Hội chứng chuyển hóa :
- Đường R=0,461
p=0,052
R=0,432
p=0,061
R=0,614
p=0,024
- Triglycerid R=0,321
p=0,042
R=0,526
p=0,003
R=0,629
p=0,002
- HDL R=0,211
p=0,076
R=0,128
p=0,132
R=0,225
p=0,089
- Vòng bụng R=0,423
p=0,016
R=0,328
p=0,024
R=0,621
p=0,039
Mối liên quan giữa AHI và Hội chứng chuyển hóa
Điều trị và theo dõi điều trị OSA
ở bệnh nhân THA : CPAP
Nghiên cứu EPSASIE
(n = 677 người)
- Hội chứng ngưng thở (tắc nghẽn) khi ngủ
(OSA) rất thường gặp ở bệnh nhân THA
- Góp phần làm tăng nguy cơ tử vong cho
người bệnh THA
- Cần phải tầm soát hội chứng OSA ở bệnh
nhân được chẩn đoán THA để có hướng điều trị
thích hợp
- Đo đa ký giấc ngủ ở bệnh nhân THA kháng
trị
Kết luận
Xin Trân trọng Cám ơn sự Theo dõi của
Qúy Đại biểu !