Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

KẾT QUẢ bước đầu CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH cấp cứu NHỒI máu cơ TIM cấp tại BỆNH VIỆN TIM MẠCH AN GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 24 trang )

BS Nguyễn Hoàng Minh Phương
BS Võ Thị Xuân Hoa
BS Trần Nguyễn Hòa Hưng

KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU
CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP CỨU
NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP
TẠI BỆNH VIỆN TIM MẠCH AN GIANG
ĐẶT VẤN ĐỀ
• NMCT cấp: cấp cứu tim mạch thường gặp.
• Điều trị: tái thông mạch vành = thuốc, can
thiệp động mạch vành.
• MEDI – ACS: 462 bn HCMVC 29,7% can thiệp
ĐMV cấp cứu.
• 2011: tỷ lệ can thiệp thì đầu 23,8%.

Phạm Nguyễn Vinh, et al. Tim mạch học VN. 59: 12-25
ĐVĐ
• Tháng 03/2014, BV Tim mạch AG - can thiệp
mạch vành cấp cứu nhồi máu cơ tim cấp.
• Đánh giá kết quả bước đầu  nghiên cứu với
mục tiêu:
Khảo sát vị trí can thiệp.
Thời gian cửa bóng.
Tỷ lệ thành công của thủ thuật.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
• Phương pháp nghiên cứu: cắt ngang mô tả
• Đối tượng nghiên cứu: người bệnh nhồi máu
cơ tim cấp được can thiệp động mạch vành


qua da cấp cứu tại BV Tim mạch An Giang từ
tháng 04 đến tháng 09/2014

ĐT - PPNC
Tiêu chuẩn chẩn đoán:
• Can thiệp ĐMV CC: (1) đau ngực < 12g, (2) đau
ngực < 12g CCĐ TSH, (3) sốc tim/ suy tim cấp
nặng, (4) đau ngực tiếp diễn sau KP 12 - 24g.
• Thành công gồm:
 Thành công về hình ảnh ĐMV (angiographic success).
 Thành công về thủ thuật (procedural success): thành công
về hình ảnh ĐMV + không BC quan trọng/ BV.
 Thành công về lâm sàng (clinical success): sớm: gồm
thành công về hình ảnh + thủ thuật + giảm TC.

ĐT - PPNC
Tiến hành nghiên cứu:
• Bn NMCTC đủ cđ + đồng ý bn  tiến hành
CTMVCC.
• Thu thập dữ liệu LS, CLS bn, thủ thuật/ tại
phòng thông tim.
• Khi bn ra viện ghi nhận kết quả điều trị.

ĐT - PPNC
Thu thập và xử lý số liệu:
• Thu thập và xử lý số liệu bằng phần mềm
PASW 18.0
• Biến định tính: tỷ lệ phần trăm(%).
• Biến định lượng: trung bình ± độ lệch chuẩn.


KẾT QUẢ - BÀN LUẬN
Từ 01/03/2014 đến 31/07/2014, có 30 trường
hợp nhồi máu cơ tim cấp được chỉ định và
được tiến hành can thiệp động mạch vành cấp
cứu tại Bệnh viện Tim mạch An Giang
KQ-BL
Đặc điểm chung
Đặc điểm
Giá trị n(%)
Tuổi trung bình
63,6 ± 14,6
Giới nam
22 (73,3)
Nhồi máu cơ tim thành dưới
12 (40)
Nhồi máu cơ tim thành trước
18 (60)
Thời gian khởi phát – nhập viện
7,5 ± 12,3
Sốc tim, tụt huyết áp
7 (23,3)
Rối loạn nhịp nguy hiểm
5 (16,7)
KQ-BL
Chúng tôi
BV CR
TT TM
Huế
BV ĐHYD
TPHCM

Tuổi TB
63,6
61,4
65
61,8
Giới nam
73,3%
76,4%
80%
72%
KP – NV
7,7 giờ
191 phút
78,3% < 6g
Thành dưới
60%
43,3%
42%
Thành trước
40%
56,7%
48%
1.Đặng Vạn Phước,Võ Thành Nhân (2003). Y Học TP HCM. 7(1): p. 40-45
2.Nguyễn Cửu Lợi,Nguyễn Lưu Xuân Phương. Y học Việt Nam. 375(SĐB CĐ Hội PTMM & LN VN -
HNKHTQ lần thứ III): p. 652-657.
3.Trần Hòa, et al. Kỷ yếu báo cáo khoa học HN TM toàn quốc lần thứ XIII - 2012. (92).
KQ-BL
• 7 trường hợp tụt huyết áp, sốc tim, 5 trường
hợp có rung thất, nhanh thất khi vào viện
chiếm tỷ lệ cao (23,3%, và 16,7%)

O'Gara, P.T., et al. (2013). Circulation. 127:
p. e362-e425.
KQ-BL
Kết quả chụp mạch vành
Động mạch thủ phạm
Tỷ lệ (%)
Liên thất trước
11 (36.7)

3 (10)
Vành phải
18 (60)
KQ-BL
• Trong 30 trường hợp chụp MV cấp cứu, chúng
tôi tiến hành can thiệp 27 ca.
• Có 03 TH còn lại: tổn thương nặng 3 thân
mạch vành (01 TH), tắc mạch vành nhỏ và
đoạn xa (02 TH)
KQ-BL
Vị trí can thiệp mạch vành
Động mạch
Tỷ lệ (%)
Liên thất trước
10 (37.0)

1 (3.7)
Vành phải
16 (43.3)
KQ-BL
Tỷ lệ vị trí can thiệp

Động mạch
Chúng tôi
BV ĐHYD
BVKH
Liên thất trước
37,0
47
59,2

3,7
10
6,1
Vành phải
43,3
43
28,6
1. Trần Hòa, et al. (2012). Kỷ yếu báo cáo khoa học Hội nghị Tim mạch toàn quốc lần thứ
XIII - 2012. (92).
2. Huỳnh Văn Thưởng,Nguyễn Vĩnh Phương (2010). Kỷ yếu báo cáo khoa học Hội nghị Tim
mạch Quốc gia việt Nam lần thứ XII - 2010. p. 72.
KQ-BL
Thời gian liên quan thủ thuật
Thời gian
Giá trị (phút)
Cửa – bóng
106,9 ± 56,7
Thủ thuật
69,4 ± 38,7
KQ-BL
Thời gian

Chúng tôi
BVCR
BV ĐHYD
BVKH
Cửa bóng
106,9
44
78,2
131
Can thiệp
69,4
76
-
50
1. Đặng Vạn Phước,Võ Thành Nhân (2003). Y Học TP Hồ Chí Minh. 7(1): p. 40-45.
2. Trần Hòa, et al. (2012). Kỷ yếu báo cáo khoa học Hội nghị Tim mạch toàn quốc lần thứ
XIII - 2012. (92).
3. Huỳnh Văn Thưởng,Nguyễn Vĩnh Phương (2010). Kỷ yếu báo cáo khoa học Hội nghị Tim
mạch Quốc gia việt Nam lần thứ XII - 2010. p. 72.
KQ-BL
Các phương pháp giảm thời gian:
 ECG trước NV.
 Khoa Cấp cứu: xử lý ưu tiên, ECG, khởi động
phòng thông tim.
 Hệ thống kích hoạt ê kíp can thiệp, ê kíp can
thiệp khẩn trương.
 Qui trình thực hiện can thiệp, phản hồi dữ
kiện nhanh chóng.
 Tiếp cận dựa vào nhóm, vai trò ban điều hành
Trần Hòa,Võ Thành Nhân (2011), NXB Y

học. p. 119-158
KQ-BL
Tỷ lệ thành công của can thiệp cấp cứu đặt
stent mạch vành
Thành công
Giá trị
Hình ảnh n(%)
26 (96,2)
Thủ thuật n(%)
25 (92,5)
Lâm sàng n(%)
25 (92,5)
KQ-BL
Trong 27 trường hợp được đặt stent mạch vành,
chúng tôi ghi nhận;
• 01 trường hợp dòng chảy sau can thiệp TIMI
2, diễn tiến lâm sàng sau đó bệnh ổn.
• 02 trường hợp có biến chứng rung thất, nhồi
máu cơ tim tái phát  nặng xin về.
KQ-BL
Tỷ lệ thành công lâm sàng (%)
Chúng tôi
BV Chợ Rẫy
VTMQG
BV KH
92,5
96,3
91,6
91
1. Đặng Vạn Phước,Võ Thành Nhân (2003). Y Học TP Hồ Chí Minh. 7(1): p. 40-45.

2. Nguyễn Quang Tuấn,Vũ Kim Chi (2007). Y học thực hành. 5(571+572): p. 97-99.
3. Huỳnh Văn Thưởng,Nguyễn Vĩnh Phương (2010). Kỷ yếu báo cáo khoa học Hội nghị
Tim mạch Quốc gia việt Nam lần thứ XII - 2010. p. 72.
KẾT LUẬN
Qua 5 tháng triển khai can thiệp cấp cứu nhồi
máu cơ tim cấp tại BV Tim mạch An Giang (từ
tháng 03 đến tháng 07/2014), chúng tôi đã
tiến hành 30 trường hợp:

KL
• Tuổi TB 63,6 ± 14,6, nam 73,3%, 27 ca được
đặt stent mạch vành (90%) ĐMLTT 37%, ĐMM
3,7%, ĐMVP 43,3%.
• Thời gian cửa bóng 106,9 ± 56,7 p, thời gian
thủ thuật 69,4 ± 38,7 p.
• Tỷ lệ thành công về lâm sàng 92,5%.

CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

×