Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

KẾT QUẢ CAN THIỆP MẠCH VÀNH cấp cứu tại BỆNH VIỆN đà NĂNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (643.84 KB, 25 trang )

KẾT QUẢ CAN THIỆP MẠCH VÀNH CẤP CỨU
TẠI BỆNH VIỆN C ĐÀ NẴNG
TS.BS. Hoàng Phương

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
• Nhận xét đặc điểm bệnh nhân Hội chứng mạch
vành cấp.
• Kết quả tiếp nhận và xử trí ban đầu tại phòng cấp
cứu.
• Kết quả can thiệp mạch vành cấp cứu tại Bệnh viện
C Đà Nẵng.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
• Đối tượng nghiên cứu gồm các trường hợp được chẩn đoán Hội
chứng mạch vành cấp nhập viện từ tháng 2/2012 đến tháng
8/2013.
• Ghi nhận các thông tin từ lúc bệnh nhân nhập viện đến khi xuất
viện.
• Quy trình tiếp nhận bệnh nhân tại Phòng cấp cứu :
+ BS khám và đánh giá tình trạng bệnh nhân
+ Đặt đường truyền TM, thở Oxy, đo điện tim, HA, SpO2
+ Chỉ định các thuốc ban đầu
+ Lấy máu xét nghiệm
+ Hội chẩn qua điện thoại cùng BS chuyên khoa tim mạch.
+ Giải thích cho gia đình bệnh nhân đồng ý thực hiện thủ thuật
+ Chuyển phòng thông tim

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
• Trang thiết bị tại Phòng cấp cứu :

+ Monitor theo dõi
+ Các thuốc tim mạch : chống đông, chống kết tập tiểu cầu,


chống loạn nhịp, suy bơm, dãn vành, chẹn beta, ức chế men
chuyển, Morphin, thuốc bảo vệ dạ dày…
+ Máy sốc điện
+ Máy tạo nhịp
+ Máy thở
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
• Chỉ định và chống chỉ định chụp và can thiệp động mạch
vành cấp cứu theo khuyến cáo của Hội tim mạch học Việt
Nam và Trường môn Tim mạch học Hoa kỳ AHA/ACC.

• Không chỉ định can thiệp đối với các trường hợp có tổn
thương sau :
+ Tổn thương hẹp dưới 70% có TIMI 3.
+ Hẹp thân chung và chỗ chia nhánh thân chung.
+ Động mạch thủ phạm có đường kính nhỏ < 2 mm.
+ Tổn thương hẹp dài, gập góc, vôi hóa nhiều.

• Kết quả can thiệp thành công đánh giá khi :
+ Mức độ hẹp còn dưới 20% trên chụp mạch,
+ Cải thiện triệu chứng lâm sàng,
+ Không tái can thiệp,
+ Không có biến chứng trong thủ thuật và trong thời gian nằm
viện.
• Phương pháp nghiên cứu hồi cứu, mô tả cắt ngang.
• Sử dụng phần mềm thống kê SPSS 22

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

I. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN

1.1. Đặc điểm về tuổi, giới
n % Thấp
nhất
Cao
nhất
Trung bình
Nam
39 69.6 43 90 68.69±10.7
68.44±10.5
Nữ
17 30.4 51 81 67.88±10.2
3.6
16.1
32.1
33.9
14.5
0
5
10
15
20
25
30
35
<= 49 tuổi 50-59 tuổi 60-69 tuổi 70-79 tuổi >=80 tuổi
Nhóm tuổi
I. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN
1.2. Đặc điểm về các YTNC tim mạch
YTNC THA ĐTĐ 2 RLLPM HTL
n 35 14 33 4

% 62.5 25 58.9 7.1
I. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN
1.3. Thời gian xuất hiện CĐTN
1.4. Đặc điểm men tim và điện tim
Thời gian < 2 giờ < 6 giờ < 12 giờ < 24 giờ > 24 giờ
n
13 19 5 3 16
%
23.2 33.9 8.9 5.4 28.6
cộng dồn
23.2 57.1 66.1 71.4 100
Đặc điểm Troponin T hs ( + ) ST chênh ST không chênh
n
13 36 20
%
65 64.3 35.7
I. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN
1.5. Phân độ lâm sàng theo Killip
1.6. Đánh giá biến cố tim mạch trong 30 ngày đầu theo TIMI
( Thrombolysis in Myocardial Infarction)
Killip I II III IV
n 4 31 12 8
% 7.1 55.4 21.4 14.3
Điểm số TIMI CĐTNKÔĐ/NMCTKST NMCTST
n
20 36
%
11.5±5.2 13.65±8.39
II. KẾT QUẢ CẤP CỨU BAN ĐẦU
2.1. Hướng xử trí ban đầu

Xử trí ban đầu n %
Cấp cứu ngừng THHH
3 5.4
Sốc điện cấp cứu
3 5.4
Tạo nhịp tim cấp cứu
5 8.9
Chuyển P. Thông tim
55 98.2
Chuyển nội trú theo dõi
1 1.8
II. KẾT QUẢ CẤP CỨU BAN ĐẦU
2.3. Phân loại HCMVC và chỉ định điều trị sau khi chụp mạch vành
Can thiệp
cấp cứu
Can thiệp
trì hoãn
Bn không
đồng ý CT
Tổng
n % n % n % n %
CĐTNKÔĐ 2 4.87 9 64.3 0 0 11 19.7
NMCTKST 4 9.75 5 35.7 0 0 9 16
NMCTST 35 85.4 0 0 1 1.8 36 64.3
Tổng 41 73.2 14 25 1 1.8 56 100
II. KẾT QUẢ CẤP CỨU BAN ĐẦU
2.2. Thời gian cửa bóng ở bệnh nhân NMCT có ST chênh lên
Thời gian cửa
bóng ( phút )
NMCTSTCL

< 90’ > 90’
n
29 10
%
74.35% 25.64%
Trung bình
Trung vị
min-max
76.78’ ± 33.85’
70’
40’ – 220’
III. KẾT QUẢ CHỤP MẠCH VÀNH
Đặc điểm tổn thương mạch vành n %
Động mạch vành
thủ phạm
ĐMV LTT
ĐMV Mũ
ĐMV phải
25
10
21
44.6
17.9
37.5
Phân loại
tổn thương
Typ A
Typ B
Typ B1
Typ C

9
28
16
2
16.4
50.9
29.1
3.6
Số nhánh
tổn thương
1 nhánh
2 nhánh
3 nhánh
TC và >=2 nhánh
16
15
20
5
28.6
26.8
35.7
8.9
Thang điểm
Syntax
< 21 điểm
21-32 điểm
> 32 điểm
11
10
4

44
40
16
IV. KẾT QUẢ CAN THIỆP MẠCH VÀNH
4.1. Các kỹ thuật thực hiện
Kỹ thuật n %
ĐM quay
ĐM đùi
Hút huyết khối
Nong bóng đơn thuần
Đặt Stent sau nong bóng
Đặt Stent trực tiếp
Đặt 1 Stent
Đặt 2 Stent
Can thiệp một nhánh thủ phạm
Đặt Stent trần
Đặt Stent phủ thuốc
21
34
32
5
39
11
38
12
55
17
33
38.2
61.8

58.2
8.9
69.6
19.6
76
24
92.7
34
66
IV. KẾT QUẢ CAN THIỆP MẠCH VÀNH
4.2. Kết quả chụp mạch sau can thiệp
Hình ảnh sau can thiệp n %
Còn hẹp < 20%
46 85.7
Còn hẹp > 20%
6 10.7
Không CT được
( thất bại, không đồng
ý CT)
2 3.6
IV. KẾT QUẢ CAN THIỆP MẠCH VÀNH
4.2. Kết quả dòng chảy sau can thiệp
0.87+/-0.13
2.84+/-0.06
0
0.5
1
1.5
2
2.5

3
TIMI trước can thiệp TIMI sau can thiệp
P < 0.0005
IV. KẾT QUẢ CAN THIỆP MẠCH VÀNH
4.3. Kết quả lâm sàng sau can thiệp
3.16+/-0.9
1.29+/-0.87
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
CCS trước can thiệp CCS sau can thiệp
P < 0.005
IV. KẾT QUẢ CAN THIỆP MẠCH VÀNH
4.3. Kết quả điện tim sau can thiệp
3.4
1.1
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
ST chênh trước

can thiẹp
ST chênh ngay
sau can thiệp
P < 0.0005
IV. KẾT QUẢ CAN THIỆP MẠCH VÀNH
4.4. Thành công và biến chứng
Biến chứng n %


Trong thủ thuật
Tụ máu
No reflow
Bóc tách mạch vành
Mất nhánh phụ < 2 mm
Tử vong
2
1
0
2
0
3.5
1.7
0
3.5
0


Trong 30 ngày đầu

Xuất huyết tiêu hóa

Tai biến mạch não
NMCT tái phát
Tái can thiệp
Tử vong
1
0
0
1
1
1.7
0
0
1.7
1,7
Thành công Chụp mạch
Thủ thuật
Lâm sàng
48
49
47
85.7
87.5
83.9
IV. KẾT QUẢ CAN THIỆP MẠCH VÀNH

BVC Reperfusion* P
NMCTST chênh lên 64.3% 58.2% 0.356
Phân độ Killip III-IV 35.7% 13% 0.0001
Điểm số TIMI/NMCTSTC 13.65±8.39 5.2±3.3 < 0.005
Điều trị tái tưới máu bằng PCI cấp cứu 73.2% 55.2% 0.003

Thời gian cửa bóng trung bình 76.78±33’ 125’ < 0.0005
Thời gian cửa bóng dưới 90’ 74.35% 30% < 0.0005
Tái can thiệp 1.7% 1% 0.55
Xuất huyết tiêu hóa 1.7% 1% 0.55
Đột quỵ não 0% 1.3% n/a
Tái NMCT 0% 1% n/a
Tử vong 1.7% 3% 0.59
Nghiên cứu Sổ bộ Hội chứng mạch vành cấp-
Hội nghị Tim mạch Quốc gia lần thứ XII
KẾT LUẬN
• Bệnh nhân có lứa tuổi trung bình 68. YTNC tim mạch chủ yếu
là tăng huyết áp và rối loạn lipid máu.
• Khởi đầu CĐTN đến khi nhập viện trước 6 giờ chiếm 57.1%.
NMCTST chiếm 64.3%. Mức độ nặng theo Killip III-IV là
35.7%.
• Tại nơi tiếp nhận ban đầu, có 8.9% trường hợp được cấp cứu
ngừng tim ngừng thở.
• Thời gian cửa bóng trung bình là 76’. Tỉ lệ thời gian dưới 90’
chiếm 74.35%.
• Chỉ định can thiệp cấp cứu chủ yếu là NMCT có ST chênh
chiếm 85.4%, chỉ định can thiệp trì hoãn chủ yếu là
CĐTNKÔĐ chiếm 64.3%.
• Tổn thương mạch vành chủ yếu là typ B. Tổn thương 2 hoặc 3
nhánh kèm thân chung là 44.6% trường hợp với điểm số
Syntax > 21 điểm là 56%.
• Đường vào chủ yếu ĐM đùi, 66% sử dụng Stent phủ thuốc.
Can thiệp một nhánh thủ phạm chiếm 92.7%.
• Tỉ lệ biến chứng trong thủ thuật và thời gian nằm viện thấp. Tỉ
lệ tử vong thấp.
KẾT LUẬN

Cám ơn sự chú ý lắng nghe của
Quý anh chị đồng nghiệp.

×