Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

MÔ tả KIẾN THỨC và THỰC HÀNH về làm mẹ AN TOÀN của NAM GIỚI có vợ 15 49 TUỔI có CON NHỎ dưới 2 TUỔI tại TỈNH PHÚ THỌ năm 2010 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.59 KB, 5 trang )

Y học thực hành (816) - số 4/2012



139

KếT LUậN
- Môi trờng lao động:
+ Cờng độ tiếng ồn theo mức áp âm chung: Xí
nghiệp thơng mại mặt đất Nội Bài cờng độ dao động
từ 70-108dBA, có 54/72 vị trí (chiếm 75%) vợt
TCVSCP từ 1- 23dBA. Khu vực tiếng ồn cao chủ yếu là
khu vực sân đỗ và trạm sửa chữa; Tổng công ty dệt
Phong Phú: cờng độ tiếng ồn từ 73.9 - 96.1dBA, số
mẫu cờng độ tiếng ồn vợt TCVSCP chiếm 58.5%.
100% khu vực máy dệt có tiếng ồn cao vợt TCVSCP.
+ Phân tích theo 8 dải tần số thì cờng độ tiếng ồn
thờng cao ở các dải tần số cao từ 1000 - 8000Hz.
- Tỷ lệ mới mắc (IDR) bệnh điếc nghề nghiệp:
+ IDR tính chung cả 2 cơ sở nghiên cứu là 65.10
-4

năm - ngời.
+ IDR của XN TMMĐ Nội Bài là 37.10
-4
năm -
ngời.
+ IDR của Tổng Công ty Dệt Phong Phú là 165.10
-4

năm - ngời.


KHUYếN NGHị
Để thực hiện tốt kế hoạch phòng chống bệnh nghề
nghiệp thuộc chơng trình Quốc gia về Bảo hộ lao
động, An toàn lao động, Vệ sinh lao động đến năm
2010 giảm tỷ lệ mới mắc bệnh điếc nghề nghiệp góp
phần bảo vệ sức khỏe, sức nghe cho công nhân tiếp
xúc với tiếng ồn chúng tôi có một số kiến nghị nh sau:
- Cục Y tế dự phòng Việt Nam, Bộ Y tế cần xây
dựng chơng trình hành động cụ thể về Giám sát
tiếng ồn trong môi trờng lao động và thực hiện các
biện pháp dự phòng để công tác dự phòng bệnh điếc
nghề nghiệp tại các doanh nghiệp/cơ sở sản xuất đạt
hiệu quả cao.
- Cần triển khai sâu, rộng và hiệu quả công tác
thông tin, giáo dục, tuyên truyền về vấn đề điếc nghề
nghiệp tại các cơ sở nguy cơ để nâng cao hiểu biết và
ý thức dự phòng bệnh của ngời lao động.
TàI LIệU THAM KHảO
1. Vũ Đình Cán, Đỗ Văn Đảng, 1992, ảnh hởng của
tiếng ồn động cơ máy bay Mig- 21 đến thính lực của thợ
máy, Báo cáo tóm tắt Hội nghị khoa học Y học lao động
và Vệ sinh môi trờng toàn quốc lần thứ nhất, Hà Nội
1992.
2. Nguyễn Quang Khanh, 2003, Thực trạng tiếng ồn
và sức nghe của công nhân sữa chữa máy bay và thiết bị
chuyên dụng thuộc Tổng công ty Hàng không Việt Nam,
Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở
Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trờng, Hà Nội 2002.
3. Phạm Xuân Ninh, 1998, ảnh hởng tiếng ồn đến
thính lực bộ đội sửa chữa máy bay, Báo cáo tóm tắt Hội

nghị khoa học y học lao động và Vệ sinh môi trờng toàn
quốc lần thứ ba, Hà Nội 1998.
4. Nguyễn Huy Thiệp, 1992, Tình hình bệnh điếc
nghề nghiệp của công nhân ngành dệt, Báo cáo tổng kết
đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ công nghiệp, 1992,
tr34.
5. Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trờng, 2003,
Tỷ lệ mới mắc và tỷ lệ hiện mắc, Tài liệu tập huấn Chơng
trình giám sát y tế, Hà Nội, 2003.
6. Nelson,D et al, The global burden of occupational
noise induced hearing loss, American Journal of Industrial
Medicine, 2005, p1
7. Occupational Safety & Health (1995), Occupational
noise exposure, Occupational Safety & Health
Administration 200 Constitution Avenue,NW Washington,
DC 20210; pp 1910.
8. Sataloff RT., 1984, Occupational hearing loss,
Texas med 1984 - v80, IV 62-64.

Mô tả kiến thức và thực hành về làm mẹ an toàn của nam giới
có vợ 15-49 tuổi có con nhỏ dới 2 tuổi tại tỉnh Phú Thọ năm 2010-2011

Lê Thiện Thái - Bệnh viện Phụ sản Trung ơng
Tóm tắt
Mục tiêu: Mô tả kiến thức và một số thực hành về
làm mẹ an toàn của nam giới có vợ 15-49 tuổi có con
nhỏ dới 2 tuổi tại tỉnh Phú Thọ năm 2010-2011.
Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu
mô tả cắt ngang trên 210 nam giới có vợ 15-49 tuổi có
con dới 2 tuổi tại Phú Thọ năm 2010-2011, chọn mẫu

30 chùm ngẫu nhiên theo 2 bớc.
Kết quả: Kiến thức của nam giới có vợ 15-49 tuổi có
con dới 2 tuổi về dấu hiệu nguy hiểm đối với phụ nữ
mang thai, chuyển dạ và sau khi sinh cha tốt (tỷ lệ
biết từ 3 dấu hiệu trở lên lần lợt 22,3%, 33,8%,
22,4%). Phần lớn nam giới đều đa vợ đến cơ sở y tế
sinh con (94,7%) và khi phụ nữ gặp dấu hiệu nguy
hiểm khi mang thai (90,5%), sau khi sinh (87,1%).
97,6% nam giới biết phụ nữ mang thai cần khám thai 3
lần trở lên.
Kết luận: kiến thức của nam giới có vợ 15-49 tuổi có
con dới 2 tuổi về dấu hiệu nguy hiểm đối với phụ nữ
mang thai cha tốt. Phần lớn nam giới đã đa vợ đến
cơ sở y tế sinh con và khi phụ nữ mang thai gặp dấu
hiệu nguy hiểm.
Từ khóa: làm mẹ an toàn, dấu hiệu nguy hiểm, phụ
nữ mang thai
summary
Objective: to describe knowledge and some
practices about safe motherhood by male had wife 15-
49 year olds with young children under 2 year olds in
Phu Tho province in 2010-2011.
Subjects and Methods: cross-sectional descriptive
study was carried out among 210 male had wife 15-49
year olds with young children under 2 year olds in Phu
Tho province in 2010-2011, with randomly selected 30
tufts sample according to 2 steps.
Results: a knowledge of male had wife 15-49 year
olds with young children under 2 year olds about signs
dangerous with regard to the pregnant women,

childbearing of women and postpartum werent well
(the prevalence knew from 3 signs upward to follow the
order was 22.3%, 33.8%, 22.4%). Most, the male were
Y học thực hành (816) - số 4/2012




140
brought his wife to the health care for childbirth
(94.7%) and when women had signs dangerous during
pregnancy (90.5%), postpartum (87.1%). 97.6% men
knew pregnant women need examination prenatal 3
times upward.
Conclusion: a knowledge of male had wife 15-49
year olds with young children under 2 year olds about
signs dangerous with regard to the pregnant women
werent well. Most, the male were brought his wife to
the health care for childbirth and when the pregnant
women had signs dangerous.
Keywords: safe motherhood, signs dangerous,
pregnant women
ĐặT VấN Đề
Làm mẹ an toàn là tất cả phụ nữ đều đợc nhận sự
chăm sóc cần thiết để đợc hoàn toàn khỏe mạnh
trong suốt thời gian mang thai, sinh đẻ và sau đẻ. Theo
Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) để đảm bảo an toàn
cho mẹ và con trong quá trình mang thai và sinh, ngời
phụ nữ phải đợc cán bộ y tế có trình độ chuyên môn
chăm sóc và theo dõi. Trên Thế giới mỗi năm có

khoảng hơn 350.000 ca tử vong mẹ do thai nghén và
sinh đẻ, phần lớn trong số này xảy ra ở các nớc đang
phát triển. Tại Việt Nam, tỷ lệ tử vong mẹ là
160/100.000 theo nghiên cứu điều tra tử vong mẹ của
Bộ Y tế năm 2002, cao hơn nhiều so với mức
90/100.000 theo công bố của UNICEF và TCYTTG.
Đặc biệt là tại các tỉnh miền núi phía Bắc và Tây
Nguyên, tỷ lệ tử vong mẹ còn ở mức rất cao
178/100.000 ca sinh sống [2].
Nguyên nhân tử vong mẹ chủ yếu là do các biến
chứng và bệnh nhiễm trùng xảy ra trong quá trình
mang thai. Tuy nhiên, hầu hết các trờng hợp tử vong
mẹ và con đều có thể tránh đợc bằng cách chăm sóc
sức khỏe cho bà mẹ tốt trong thời kỳ mang thai, sinh
đẻ và sau sinh [7]. Trong đó có vai trò rất quan trọng
của ngời nam giới; kiến thức và thực hành của họ sẽ
ảnh hởng rất lớn đến làm mẹ an toàn của ngời phụ
nữ. Tuy nhiên, hiện nay tại Việt Nam cha có nhiều
nghiên cứu về vấn đề này. Từ những lý do trên, nghiên
cứu đã đợc tiến hành với mục tiêu Mô tả kiến thức
và một số thực hành về làm mẹ an toàn của nam giới
có vợ 15-49 tuổi có con nhỏ dới 2 tuổi tại tỉnh Phú
Thọ năm 2010-2011.
ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
1. Đối tợng nghiên cứu: Tiêu chuẩn lựa chọn:
nam giới có vợ 15-49 tuổi có con dới 2 tuổi, sống tại
Phú Thọ năm 2010-2011, có khả năng trả lời các câu
hỏi và tự nguyện tham gia nghiên cứu. Tiêu chuẩn loại
trừ: nam giới có vợ 15-49 tuổi nhng không có con dới
2 tuổi, có các biểu hiện tâm thần và không tự nguyện

tham gia nghiên cứu.
2. Phơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả
cắt ngang nhằm mô tả kiến thức và một số thực hành
về làm mẹ an toàn của nam giới có vợ 15-49 tuổi có
con nhỏ dới 2 tuổi tại tỉnh Phú Thọ năm 2010-2011.
Cỡ mẫu nghiên cứu đợc tính theo công thức sau:
DE
.
Zn
2
2
2
-1
d
qp



Trong đó:
n: Cỡ mẫu tối thiểu cần nghiên cứu
Z
2
1-

/2
: Hệ số tin cậy, với độ tin cậy 95% (=1,96)
p: Tỷ lệ nam giới biết về dấu hiệu chảy máu sau
sinh, p=50%.
q=1-p: Tỷ lệ nam giới không biết về dấu hiệu chảy
máu sau sinh (=50%)

d: Độ chính xác mong muốn nghiên cứu: (=10%)
DE: Hệ số chọn mẫu (=2)
Cỡ mẫu nghiên cứu tính đợc tối thiểu là 194, trong
nghiên cứu này lấy cỡ mẫu là 210 nam giới có vợ 15-
49 tuổi có con dới 2 tuổi. Mẫu nghiên cứu đợc chọn
theo phơng pháp chọn mẫu 30 chùm ngẫu nhiên theo
2 bớc: (1) Bớc 1: Chọn ngẫu nhiên 30 xã trong số tất
cả các xã của tỉnh; (2) Bớc 2: Chọn 7 đối tợng từ mỗi
xã dựa theo danh sách nam giới có vợ tuổi 15-49 có
con dới 2 tuổi do cán bộ y tế thôn bản cung cấp.
Chọn ngẫu nhiên nam giới đầu tiên (bằng cách sử
dụng số đăng ký trên đồng tiền giấy) và chọn hộ tiếp
theo để tiếp tục tìm đợc những nam giới khác theo kỹ
thuật cổng liền cổng cho đủ 7 ngời nam giới.
KếT QUả
1. Đặc trng cá nhân của đối tợng nghiên cứu.
Nam giới tham gia nghiên cứu có độ tuổi 20-29
chiếm tỷ lệ cao nhất (chiếm 58,6%). Tiếp đến là ở độ
tuổi 30-39 (37,6%). Nam giới ở độ tuổi 40-49 chiếm tỷ
lệ rất thấp (3,3%) và không có đối tợng nghiên cứu
nào <20 tuổi. Trong đó, nam giới tham gia nghiên cứu
chủ yếu là dân tộc kinh (86,2%). Và hầu hết họ đều
không theo tôn giáo chiếm 97,1%.
Tỷ lệ nam giới có trình độ học vấn trung học cơ sở
chiếm cao nhất là 43,8%, tiếp đến trình độ học vấn
trung học phổ thông (29,5%), cao đẳng (13,8%) và tiểu
học (12,9%). Không có đối tợng nghiên cứu nào mù
chữ. Hầu hết họ đều sinh từ 1-2 con chiếm 95,7%, chỉ
có 4,3% là có con thứ 3 trở lên.
2. Kiến thức của nam giới về chăm sóc trớc

sinh cho phụ nữ mang thai.
Tỷ lệ nam giới biết 2 dấu hiệu nguy hiểm đối với
phụ nữ mang thai là cao nhất (44,3%), tiếp đến là biết
1 dấu hiệu (25,7%); 3 dấu hiệu (15,7%). Chỉ có 6,6%
nam giới biết từ 4 dấu hiệu trở lên và không có nam
giới nào biết đồng thời cả 6 dấu hiệu nguy hiểm. Bên
cạnh đó vẫn còn 7,7% nam giới không biết bất kỳ 1
dấu hiệu nguy hiểm nào đối với phụ nữ mang thai.
Bảng 1. Tỷ lệ nam giới biết đợc từng dấu hiệu
nguy hiểm đối với phụ nữ mang thai.
Các dấu hiệu phụ nữ mang thai
gặp nguy hiểm
Số lợng Tỷ lệ %
Sốt cao kéo dài 132 62,9
Đau đầu 20 9,5
Phù 13 6,2
Chảy máu ở cửa mình 90 42,9
Co giật 35 16,7
Đau bụng 108 51,4
Khác 13 6,2
Trong các dấu hiệu nguy hiểm đối với phụ nữ mang
thai thì dấu hiệu sốt cao kéo dài đợc nhiều nam giới
biết nhất chiếm tỷ lệ 62,9%, tiếp đó là dấu hiệu đau
bụng (51,4%), chảy máu cửa mình (42,9%). Dấu hiệu
mà nam giới ít biết đến là dấu hiệu đau đầu (9,5%),
Y học thực hành (816) - số 4/2012



141


phù (6,2%) và dấu hiệu khác nh cúm, buồn nôn,
chóng mặt, chán ăn, ngời xanh, giảm cân (6,2%).
Khi vợ có dấu hiệu nguy hiểm trong khi mang thai thì
hầu hết nam giới đều biết phải đa vợ tới cơ sở y tế nhà
nớc (90,5%). Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số ít
nam giới cho biết họ sẽ mời thầy thuốc đến nhà hoặc
chữa trị tại phòng khám t nhân hoặc để tự khỏi.
Hầu hết nam giới đều biết cần khám thai từ ba lần trở
lên đối với phụ nữ mang thai trong một thai kỳ (97,6%).
Chỉ một số ít nam giới cho biết cần khám 1 lần (1,0%) và
khám 2 lần (1,4%) và không có nam giới nào cho rằng
không cần và không biết số lần khám thai.
Về số mũi vaccin phòng uốn ván cho phụ nữ trong
lần mang thai đầu tiên, đa số nam giới cho biết là cần
tiêm 2 mũi (51,4%), tiếp đến là cần tiêm 1 mũi (35,7%),
cần tiêm 3 mũi trở lên (8,1%). Tuy nhiên vẫn còn 4,8%
nam giới không biết về số mũi tiêm phòng uốn ván cho
phụ nữ ở lần mang thai đầu tiên.
3. Kiến thức và thực hành của nam giới về chăm
sóc trong sinh cho phụ nữ mang thai
3.1. Kiến thức của nam giới về chăm sóc trong sinh
cho phụ nữ mang thai
Có 33,8% nam giới biết từ 3 dấu hiệu nguy hiểm trở
lên đối với phụ nữ trong chuyển dạ. Hơn một nửa nam
giới đợc phỏng vấn chỉ biết từ 1 đến 2 dấu hiệu nguy
hiểm. Còn 10% nam giới không biết bất kỳ dấu hiệu
nguy hiểm nào đối với phụ nữ mang thai trong quá
trình chuyển dạ.
Bảng 2. Tỷ lệ nam giới biết đợc từng dấu hiệu

nguy hiểm đối với phụ nữ mang thai trong chuyển dạ
Các dấu hiệu phụ nữ chuyển dạ gặp
nguy hiểm
Số lợng Tỷ lệ %
Đau bụng dữ dội 117 55,7
Chảy nhiều máu 97 46,2
Sốt 50 23,8
Co giật 34 16,2
Vỡ ối sớm trớc khi đẻ 102 48,6
Khác 2 1,0
Không biết 21 10,0
Dấu hiệu nguy hiểm đối với phụ nữ chuyển dạ đợc
nhiều nam giới biết đến nhất là đau bụng dữ dội
(55,7%), tiếp đến là dấu hiệu vỡ ối sớm trớc khi đẻ
(48,6%), dấu hiệu chảy nhiều máu (46,2%). Dấu hiệu
nguy hiểm đợc ít nam giới biết đến là co giật (16,2%).
Tuy nhiên vẫn còn 10,0% nam giới không biết đến dấu
hiệu nguy hiểm đối với phụ nữ trong quá trình chuyển
dạ.
Tất cả nam giới đều biết ngời đỡ đẻ tốt nhất cho
phụ nữ mang thai là nhân viên y tế.
3.2. Thực hành về chăm sóc trong sinh của ngời
nam giới khi phụ nữ sinh nở
Khi tìm hiểu về ngời giúp đỡ phụ nữ chuẩn bị cho
việc sinh đẻ thì 90% nam giới đợc phỏng vấn cho biết
chồng là ngời giúp đỡ vợ chuẩn bị cho việc sinh đẻ.
Ngoài ra còn có mẹ chồng, mẹ đẻ và ngời khác trong
gia đình (anh, chị, em) cũng giúp đỡ phụ nữ chuẩn bị
nhng với tỷ lệ thấp hơn
Hầu hết nam giới đều đa vợ đi đẻ trong lần sinh

con vừa rồi chiếm 94,7%, chỉ có 5,3% nam giới không
đa vợ đi đẻ.
4. Kiến thức của nam giới về chăm sóc sau sinh
đối với phụ nữ sau sinh
Đa số nam giới biết 1-2 dấu hiệu nguy hiểm đối với
phụ nữ sau sinh chiếm tỷ lệ 70,9% (trong đó 34,7%
biết 1 dấu hiệu, 36,2% biết 2 dấu hiệu). Chỉ có 20,5%
nam giới biết đợc 3 dấu hiệu nguy hiểm, và có rất ít
kể đợc 4-5 dấu hiệu nguy hiểm. Có 6,7% nam giới
không biết dấu hiệu nguy hiểm nào đối với ngời phụ
nữ sau khi sinh.
Bảng 3. Tỷ lệ nam giới biết đợc từng dấu hiệu
nguy hiểm đối với phụ nữ sau khi sinh
Dấu hiệu phụ nữ sau sinh gặp nguy hiểm Số lợng

Tỷ lệ %
Chảy máu kéo dài và tăng lên 179 85,2
Ra dịch âm đạo có mùi hôi 10 4,8
Sốt cao kéo dài 39 18,6
Đau bụng kéo dài và tăng lên 100 47,6
Co giật 31 14,8
Khác 7 3,3
Không biết 14 6,7
Dấu hiệu nguy hiểm đối với phụ nữ sau khi sinh
đợc nam giới biết đến nhiều nhất là chảy máu kéo dài
và tăng lên (85,2%), tiếp đến là dấu hiệu đau bụng kéo
dài và tăng lên (47,6%), sốt cao kéo dài (18,6%), co
giật (14,8%). Có tỷ lệ rất thấp nam giới biết dấu hiệu
nguy hiểm là dấu hiệu ra dịch âm đạo có mùi hôi
(4,8%) và nhiễm trùng, sót rau (3,3%).

Phần lớn nam giới đều biết đa phụ nữ sau sinh
đến cơ sở y tế nhà nớc khi gặp dấu hiệu nguy hiểm
(87,1%). Có tỷ lệ thấp nam giới mời cán bộ y tế đến
nhà (5,2%) và đa vợ đến phòng khám t nhân (3,8%).
Tuy nhiên, vẫn còn 6,1% nam giới chọn cách để vợ ở
nhà chờ bệnh tự khỏi. Không có nam giới nào tìm đến
thầy lang, cúng để chữa bệnh cho vợ khi gặp dấu hiệu
nguy hiểm.
BàN LUậN
1. Kiến thức của nam giới về chăm sóc trớc
sinh đối với phụ nữ mang thai.
Thai nghén là giai đoạn có nhiều nguy cơ tiềm ẩn,
có thể dẫn đến những vấn đề sức khỏe trầm trọng nh
bệnh tật, tử vong hoặc các biến chứng lâu dài sau sinh
mà bất cứ một phụ nữ nào cũng có thể mắc phải trong
thời kỳ mang thai. Bản thân ngời phụ nữ và ngời
chồng cần biết sớm những dấu hiệu nguy hiểm đó để
có thể xử lý kịp thời. Kết quả nghiên cứu thấy tỷ lệ nam
giới biết từ 3 dấu hiệu nguy hiểm trở lên là 22,3%, cao
hơn so với báo cáo về chăm sóc sức khỏe sinh sản tại
7 tỉnh do UNFPA tài trợ năm 2005 với tỷ lệ là 10,4%
[10]. Và thấp hơn một số nghiên cứu khác là khoảng
1/3 số phụ nữ biết ít nhất 3 dấu hiệu nguy hiểm trong
khi ngời phụ nữ mang thai [4], [8]. Đồng thời, tỷ lệ
nam giới không biết bất kỳ dấu hiệu nguy hiểm nào
theo nghiên cứu này là 7,7%, thấp hơn so với tỷ lệ
44,7% theo nghiên cứu tại 7 tỉnh do UNFPA tài trợ [10]
và 31,2% phụ nữ không biết bất kỳ dấu hiệu nguy hiểm
nào theo điều tra của chơng trình giảm tử vong mẹ và
tử vong trẻ sơ sinh năm 2009 [2]. Điều này cho thấy,

hiểu biết của nam giới về chăm sóc trớc sinh cho phụ
nữ mang thai là tơng đối tốt đã có nhiều cải thiện tốt
so với những năm trớc đây. Có đợc điều này là do
trong những năm gần đây, các chơng trình chăm sóc
Y học thực hành (816) - số 4/2012




142
sức khỏe sinh sản đợc triển khai rộng rãi (trong đó có
tỉnh Phú Thọ), đã có tác động tốt đến nhận thức của
ngời dân, đặc biệt là nam giới. Tuy nhiên, kiến thức về
làm mẹ an toàn của nam giới vẫn còn một số hạn chế
nhất định; do trình độ học vấn của họ còn thấp nên vẫn
cha nhận thức đợc đầy đủ; đồng thời họ sống tại
nông thôn nên cha đợc tiếp cận một cách tốt nhất
với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, trong đó có làm
mẹ an toàn.
Trong nghiên cứu này, dấu hiệu sốt cao kéo dài
(62,9%) và dấu hiệu đau bụng (51,4%) đợc nhiều
nam giới biết nhất. Trong khi đó, kết quả của một số
nghiên cứu khác cho thấy các dấu hiệu nguy hiểm
đợc biết đến nhiều nhất là đau bụng và chảy máu âm
đạo [2], [10]. Điều này cũng tơng đối phù hợp với thực
tế, vì thờng phụ nữ chỉ nói với chồng mình về các dấu
hiệu nh sốt, đau bụng; còn dấu hiệu chảy máu âm
đạo do tâm lý nên nhiều ngời không cho chồng biết
do đó có sự khác biệt nh trên.
Khi phụ nữ mang thai có dấu hiệu nguy hiểm thì

90,5% nam giới biết phải đa vợ tới cơ sở y tế nhà
nớc, thấp hơn 97,9% đi đến cơ sở y tế nhà nớc theo
báo cáo năm 2005 do UNFPA tài trợ [10]. Điều này
cho thấy, tuy kiến thức về phát hiện các dấu hiệu nguy
hiểm đối với phụ nữ trớc sinh của nam giới đã đợc
cải thiện nhng thái độ và thực hành của họ trong xử trí
các dấu hiệu nguy hiểm trên cha đợc cải thiện. Do
đó, các cán bộ y tế cần tăng cờng tuyên truyền, vận
động để họ có thái độ tích cực và thực hành tốt hơn,
nâng cao hiệu quả của chơng trình.
Uốn ván sơ sinh là một trong 5 tai biến sản khoa
mà chúng ta có thể phòng chống đợc nếu trong thời
gian mang thai ngời phụ nữ đợc tiêm đủ mũi vắc xin
phòng uốn ván. Nghiên cứu cho thấy 51,4% nam giới
biết cần phải tiêm 2 mũi uốn ván cho phụ nữ trong lần
mang thai đầu tiên, kết quả này thấp hơn so với 61,0%
theo nghiên cứu điều tra ban đầu về thực trạng cung
cấp dịch vụ và chăm sóc sức khỏe sinh sản tại 7 tỉnh
do UNFPA tài trợ năm 2005 [10], 85,4% ở Hải Dơng,
90,5% ở Bắc Ninh, 88,5% theo Báo cáo của Vụ Chăm
sóc SKSS năm 2006 [1]. Có sự khác biệt này có thể do
công tác truyền thông giáo dục sức khỏe sinh sản của
tỉnh Phú Thọ cha toàn diện, vấn đề tiêm phòng uốn
ván cho phụ nữ mang thai cha đợc quan tâm đúng
mức. Đồng thời do ngời dân cha nhận thức đợc đầy
đủ về tầm quan trọng của tiêm phòng uốn ván. Do vậy,
cần có kế hoạch truyền thông giáo dục sức khỏe cho
phụ nữ mang thai và cả chồng của họ về vấn đề này.
2. Kiến thức và thực hành của nam giới về chăm
sóc trong sinh đối với phụ nữ mang thai.

Chuyển dạ là quá trình quan trọng, dễ xảy ra tai
biến cho cả mẹ và thai nhi, vì vậy cần đợc theo dõi
chuyển dạ tại cơ sở y tế để hạn chế tối đa các tai biến
nh băng huyết, sa dây rau, vỡ ối sớm, kiệt sức khi
chuyển dạ Hiểu biết về các dấu hiệu nguy hiểm của
ngời mẹ trong quá trình chuyển dạ rất quan trọng đối
với cả sản phụ và chồng của họ để kịp thời phát hiện
và xử trí dấu hiệu nguy hiểm, từ đó tránh những tai biến
cho mẹ và thai nhi. Theo kết quả của nghiên cứu cho
thấy có 33,8% nam giới biết đợc từ 3 dấu hiệu nguy
hiểm trở lên đối với phụ nữ trong quá trình chuyển dạ,
cao hơn nhiều so với tỷ lệ 7,9% theo kết quả điều tra
ban đầu về thực trạng cung cấp dịch vụ và chăm sóc
sức khỏe sinh sản tại 7 tỉnh do UNFPA tài trợ năm
2005 [10]. Đồng thời, tỷ lệ nam giới không biết bất kỳ
dấu hiệu nguy hiểm nào đối với phụ nữ trong quá trình
chuyển dạ là 10% thấp hơn nhiều so với tỷ lệ 44,3%
theo kết quả điều tra tại 7 tỉnh do UNFPA tài trợ năm
2005 [10] và thấp hơn tỷ lệ 41,9% phụ nữ không biết
bất kỳ một dấu hiệu nguy hiểm nào theo báo cáo điều
tra cơ bản chơng trình giảm tử vong mẹ và tử vong trẻ
sơ sinh [2]. Từ đó cho thấy, kiến thức của nam giới
trong nghiên cứu này về chăm sóc sức khỏe của phụ
nữ trong sinh đã có rất nhiều cải thiện so với những
năm trớc. Có đợc điều này là do hiệu quả của
chơng trình quốc gia về chăm sóc sức khỏe sinh sản
đã đợc triển khai trên cả nớc, trong đó có tỉnh Phú
Thọ. Trong đó, dấu hiệu nguy hiểm trong chuyển dạ
của phụ nữ mang thai đợc nam giới biết đến nhiều
nhất là đau bụng chiếm tỷ lệ 55,7%. Tơng tự với một

số nghiên cứu. Đau bụng thờng là dấu hiệu sớm trong
chuyển dạ, khi biết đợc dấu hiệu này thì ngời chồng
sẽ đa vợ đi khám sớm tại các cơ sở y tế, do vậy sẽ
làm giảm đợc các tai biến cho cả mẹ va thai nhi.
Tất cả nam giới đều biết ngời đỡ đẻ tốt nhất cho
vợ mình là nhân viên y tế (100%). Kết quả này cao hơn
so với kết quả của nghiên cứu điều tra tại 7 tỉnh do
UNFPA tài trợ năm 2005 với tỷ lệ này là 82,7%. Điều
này là do kết quả của chơng trình quốc gia về chăm
sóc sức khỏe sinh sản đã đợc triển khai trên cả nớc.
Đồng thời do nhận thức và thái độ của ngời dân đã
đợc nâng lên.
Do có nhận thức tốt về ngời đỡ đẻ tốt nhất nên
hầu hết nam giới đã đa vợ mình đến sinh con tại cơ
sở y tế nhà nớc chiếm 94,7%, cao hơn nhiều so với
kết quả của một số nghiên cứu tại ấn Độ là 31%,
Zimbabwe là 50% [5] và Nam Phi là 55,9% [6]. Tại Việt
Nam hiện nay sinh con ở cơ sở y tế đang trở thành một
lựa chọn phổ biến. Nghiên cứu thực trạng tình hình dịch
vụ làm mẹ an toàn ở Việt Nam tháng 7/2003 cho thấy,
tỷ lệ sử dụng dịch vụ y tế cho cuộc đẻ khác nhau ở các
tỉnh khác nhau, trong đó chiếm tỷ lệ cao nhất vẫn là
trạm y tế xã và bệnh viện huyện [3]. Báo cáo đánh giá
cuối kỳ về thực trạng cung cấp và sử dụng dịch vụ
CSSKSS tại 12 tỉnh tham gia Chơng trình Quốc gia 6
năm 2005 thì tỷ lệ bà mẹ đẻ tại cơ sở y tế nhà nớc là
81,7% (2003) và 88,2% (2005) [9]. Báo cáo điều tra cơ
bản Chơng trình giảm tử vong mẹ và tử vong trẻ sơ
sinh thì hầu hết các sản phụ sinh con tại cơ sở y tế nhà
nớc, chiếm tỷ lệ cao là sinh con tại các bệnh viện tỉnh

và huyện (60,7%), số sinh ở trạm y tế chỉ chiếm 14,5%
[2]. Chứng tỏ thực hành chăm sóc trong sinh đối với
phụ nữ mang thai của nam giới tại tỉnh Phú Thọ hiện
nay đã đợc thực hiện tơng đối tốt. Đây là kết quả can
thiệp của Chơng trình quốc gia 7.
3. Kiến thức và thực hành của nam giới về chăm
sóc sau sinh đối với phụ nữ mang thai.
Kết quả nghiên cứu cho thấy có 22,4% nam giới
biết từ 3 dấu hiệu nguy hiểm trở lên đối với phụ nữ sau
khi sinh, cao hơn so với báo cáo điều tra ban đầu về
Y học thực hành (816) - số 4/2012



143

thực trạng cung cấp dịch vụ và chăm sóc sức khỏe
sinh sản tại 7 tỉnh do UNFPA tài trợ năm 2005 là 7,7%
[10]. Tỷ lệ nam giới không biết bất kỳ dấu hiệu nguy
hiểm nào đối với phụ nữ sau sinh trong nghiên cứu này
là 6,7%, thấp hơn so với tỷ lệ 47,0% theo báo cáo ban
đầu tại 7 tỉnh do UNFPA tài trợ năm 2005 [10] và thấp
hơn tỷ lệ 35,8% phụ nữ không biết đợc bất kỳ một dấu
hiệu nguy hiểm nào đối với phụ nữ sau sinh theo báo
cáo điều tra cơ bản Chơng trình giảm tử vong mẹ và
tử vong trẻ sơ sinh [2]. Cũng theo kết quả nghiên cứu
này cho thấy dấu hiệu nguy hiểm đợc nhiều nam giới
biết đến nhiều nhất là chảy máu kéo dài và tăng lên
(85,2%); phù hợp với kết quả của một số nghiên cứu
tại Việt Nam [2], [10]. Dấu hiệu chảy máu kéo dài và

tăng lên sau đẻ là một tai biến quan trọng sau khi sinh.
Chảy máu nhiều, kéo dài sau sinh ở sản phụ có thể
dẫn đến shock do giảm khối lợng tuần hoàn và có thể
gây ra tử vong sớm ở phụ nữ sau sinh nếu không đợc
chẩn đoán sớm và xử trí kịp thời. Do vậy việc phát hiện
sớm dấu hiệu này là rất quan trọng trong theo dõi sản
phụ sau khi đẻ. Tỷ lệ nam giới biết dấu hiệu này là
nguy hiểm theo nghiên cứu này chiếm tỷ lệ cao, cho
thấy kiến thức của nam giới là tốt. Có đợc kết quả này
là do hiệu quả của truyền thông giáo dục sức khỏe đã
đợc triển khai. Phần lớn nam giới đều biết đa phụ nữ
sau sinh đến cơ sở y tế nhà nớc khi gặp dấu hiệu
nguy hiểm (87,1%). Bộ Y tế khuyến cáo để tăng cờng
dự phòng và cấp cứu 5 tai biến sản khoa thì cần tăng
cờng chăm sóc sau đẻ bằng cách theo dõi chặt chẽ
và chăm sóc sản phụ chu đáo trong 6 giờ đầu nhằm
phát hiện sớm những bất thờng của mẹ và bé và có
cán bộ y tế theo dõi chăm sóc sản phụ sau đẻ 2-3
ngày.
KếT LUậN
Kiến thức của nam giới có vợ 15-49 tuổi có con nhỏ
dới 2 tuổi về các dấu hiệu nguy hiểm đối với phụ nữ
trong quá trình mang thai, chuyển dạ và sau khi sinh
cha tốt (tỷ lệ nam giới biết từ 3 dấu hiệu nguy hiểm trở
lên đối với phụ nữ theo thứ tự là 22,3%, 33,8% và
22,4%). Tuy nhiên, kết quả này đã đợc cải thiện rất
nhiều so với một số nghiên cứu trớc đó.
Phần lớn nam giới đều đa vợ mình đến cơ sở y tế
để sinh con (94,7%) và khi ngời phụ nữ gặp dấu hiệu
nguy hiểm khi mang thai (90,5%) và sau khi sinh

(87,1%).
97,6% nam giới biết phụ nữ mang thai cần khám
thai 3 lần trở lên. Tuy nhiên, tỷ lệ nam giới biết số mũi
tiêm phòng uốn ván cho phụ nữ mang thai cha cao
(51,4% biết cần tiêm phòng 2 mũi uốn ván).
TàI LIệU THAM KHảO
1. Bộ Y tế - Vụ SKSS (2007). Hội thảo triển khai
chăm sóc sức khỏe thiết yếu cho bà mẹ và trẻ sơ sinh. Vụ
SKSS: tr. 36-37.
2. Bộ Y tế (2009). Báo cáo kết quả điều tra cơ bản
Chơng trình giảm tử vong mẹ và tử vong sơ sinh tại 14
tỉnh Dự án. Điều tra ban đầu, tr. 9-24.
3. Bộ Y tế, Tổng cục Thống kê (2003). Báo cáo
chuyên đề: Đánh giá hiệu quả sử dụng dịch vụ y tế. Điều
tra y tế quốc gia, tr. 4-5.
4. Hanoi School of Public Health (2004). Safe
Motherhood: Assessment of Service Provision and
Client's Needs in 3 Provinces: HaTay, Quang Tri and Kien
Giang, in Safe motherhood. Hanoi School of Public
Health: Hatay, Quang Tri and Kien Giang.
5. Mugweni E, Ehlers VJ, Roos JH (2008 Jun).
Factors contributing to low institutional deliveries in the
Marondera district of Zimbabwe. Curationis, 31(2): pp. 5-
13.
6. Peltzer K, Mosala T et al (2006). Utilization of
delivery services in the context of prevention of HIV from
mother-to-child (PMTCT) in a rural community, South
Africa. 29(1): pp. 54-61.
7. Nguyễn Thị Nh Tú (2009). Nghiên cứu một số yếu
tố ảnh hởng đến sử dụng dịch vụ chăm sóc trớc, trong

và sau sinh của các bà mẹ tại tỉnh Bình Định năm 2008-
2009. Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Trờng Đại học Y
Hà Nội.
8. Trinh L, M. Dibley and J. Byles (2005). Factor
Related to Antenatal Care Utilization in Three Provinces of
Vietnam: Long An, Ben Tre and Quang Ngai. In3rd Asia
Pacific Conference on Sexual and Reproductive Health.
Kuala Lumpur, Malaysia.
9. UNFPA (2003). Báo cáo điều tra ban đầu Thực
trạng cung cấp và sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ
sinh sản 2003 tại 12 tỉnh. Hà Nội, tr. 36 - 42.
10. UNFPA (2006). Báo cáo điều tra ban đầu thực
trạng cung cấp và sử dụng dịch vụ CSSKSS tại 7 tỉnh
tham gia Chơng trình Quốc gia 7 do UNFPA tài trợ. Hà
Nội.

NGHIÊN CứU BƯớC ĐầU TìNH TRạNG TIÊU XƯƠNG ổ RĂNG QUANH IMPLANT
SAU PHụC HìNH ở NGƯờI VIệT NAM CAO TUổI

Phạm Nh Hải, Vũ Anh Dũng
Tóm tắt
Cấy ghép răng đặc biệt là ở ngời cao tuổi cha
đợc đánh giá kỹ càng, cha có một nghiên cứu nào
đa ra đáp ứng của tổ chức quanh răng đặc biệt là
xơng ổ răng của ngời cao tuổi sau cấy ghép răng.
Việc đánh giá tình trạng sức khỏe của xơng, tổ chức
quanh răng của ngời cao tuổi sau khi đợc cấy
Implant nha khoa đặc biệt là đa ra đợc độ tuổi giới
hạn sẽ giúp các bác sĩ thực hành có hớng chỉ định
điều trị.

summary
Dental implant for elderly peoples isn't carefully
valuated. There is not any research shows the
response of periodontal tissue especially alveolar bone
of elderly patient with dental implant. Evaluation of
periodontal health and alveolar bone of elderly people
after dental implant placement especially limited age
for dental implant will help to give dental implant
indication from clinical dentist.

×