Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

BÀNG QUANG lộ NGOÀI kết hợp THOÁT vị TRONG dây rốn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 2 trang )

Y HC THC HNH (815) - S 4/2012



38
BàNG QUANG Lộ NGOàI KếT HợP THOáT Vị TRONG DÂY RốN

Vũ Thị Vân Yến, Bnh vin Ph sn Trung ng
Trần Ngọc Bích, Bnh vin hu ngh Vit c

TểM TT
Trong nm 2011, Khoa S sinh Bnh vin Ph sn
Trung ng kt hp vi khoa Phu thut nhi bnh vin
Vit-c ó iu tr 1 bnh nhõn b bng quang l ngoi
kốm theo thoỏt v trong dõy rn. Bnh nhõn cú chn
oỏn siờu õm trc sinh l thoỏt v trong dõy rn v cú
hai thn tng õm vang theo dừi lon sn thn dang
nang. Kt qu iu tr tt. Siờu õm trc cú giỏ tr
chn oỏn cao v chun b tt cho iu tr sau .
T khúa: bng quang l ngoi, thoỏt v trong dõy rn
SUMMARY
In 2011, at the Neonatal Deparment of National
hospital of Obstetrics and Gynecology associated the
Pediatric Surgical Department in Vit-c hospital, We
treated one patient who suffered a bladder extrophy
associated omphalocele. She had a prenatal ultrasound
diagnosis of omphalocele and two renal amplifier,
followed the renal dysplasia. Results of treatment were
good. Prenatal ultrasound had a high diagnostic value
and gave a good preparation of postnatal treatment.
Keywords: omphalocele, bladder extrophy


T VN :
Bng quang l ngoi (Extrophy) v thoỏt v trong dõy
rn (Omphalocele) l d tt do khuyt thnh bng. Him
gp bng quang l ngoi nm trong bao thoỏt v nh l
thoỏt v trong dõy rn m cú bng quang nm bờn trong
khi thoỏt v ging nh rut, d dy v gan. Tiờn lng
v kt qu iu tr ph thuc vo kớch thc khuyt
thnh bng, ni dung thoỏt v v cỏc d tt phi hp.
Theo nghiờn cu t nm 1987 trờn 6,3 triu tr mi
sinh trờn th gii, cú 3,3 tr cú d tt bng quang l
ngoi trờn 100.000 tr sinh ra, nam/n cú t l 1,5:1 [9];
M t l ny l 2,15 trờn 100.000 tr [8]. Theo nghiờn
cu ca N M Smith v cng s cú 1 tr cú d tt kt hp
thoỏt v rn, bng quang l ngoi, khụng hu mụn, nt
t sng trờn 200.000 n 400.000 tr sinh ra [10].Trong
nhng nm gn õy, do s phỏt trin ca siờu õm chn
oỏn trc nờn s bnh nhõn b thoỏt v trong dõy
rn v khe h thnh bng ó gim i. Ti bnh vin Ph
sn Trung ng nm 2011 trờn 22.013 tr sinh ra cú 2
bnh nhõn cú d tt bng quang l ngoi; trong ú cú 1
bnh nhõn cú bng quang l ngoi kt hp thoỏt v trong
dõy rn. Bnh nhõn ny ó c iu tr ti Khoa v
c chuyn n phu thut ti khoa Phu thut Nhi
bnh vin Vit-c. Bnh nhõn cú siờu õm chn oỏn
trc sinh l thoỏt v rn v hai thn tng õm vang, ó
c m cha sm sau vi kt qu tt. Chỳng tụi xin
thụng bỏo v trng hp bnh lý ớt gp ny.
BNH N:
Bnh ỏn: H.B.H, mó s bnh ỏn 18266, m ngy
26-11-2011, ra vin 21-1-2012. M bnh nhõn cú con

ln u, vụ sinh I, phi lm th tinh nhõn to, cú chn
oỏn siờu õm tun thai th 29 Bnh vin Ph sn
Trung ng: song thai, mt trong hai thai cú thoỏt v rn,
c hai u cú hai thn tng õm vang theo dừi lon sn
thn dng nang. Tin s b bnh nhõn cú suy thn teo
thn bm sinh. Bnh nhõn ó c hi chn trc sinh
vi chn oỏn thoỏt v trong dõy rn vi ng kớnh l
thoỏt v 3 cm v c thng nht , sau s c
iu tr ti Khoa Phu thut nhi bnh vin Vit-c.
tun thai th 30, do m i v sm, phi m cp cu,
bnh nhõn l tr th nht, tr th hai: l con gỏi,
1300gam, khụng thy cú d tt.
Khỏm bnh nhõn: Con gỏi, cõn nng 1500 gam, c
im tr s sinh tui thai 30 tun, cú Thoỏt v trong
dõy rn ng kớnh l thoỏt v thnh bng khong 3
cm, tỳi thoỏt v trong, nhỡn rừ nhu ng rut non trong
tỳi. Di tỳi thoỏt v rn cũn cú mt tỳi phỳc mc khỏc
cng trong v che ph bng quang l ngoi vi khuyt
thnh bng t rn ti xng mu. Mu niờm mc bng
quang tớm . Dõy rn di, Xng mu v b phn sinh
dc ngoi bỡnh thng. Khỏm lõm sng thy tr cú b
suy hụ hp do non, cỏc b phn khỏc bỡnh thng.
Xột nghim cụng thc mỏu, sinh húa trong gii hn bỡnh
thng, chc nng thn bỡnh thng, siờu õm nhu mụ
hai thn tng õm nh. Trong 6 ngy u tr t i tiu
bỡnh thng qua niu o, ngy th 7 thy r nc tiu
qua ch bng quang l ngoi. Sau tr ó c iu
tr n nh v hụ hp ti khoa s sinh 10 ngy, v c
chuyn sang khoa Ngoi Nhi bnh viờn Vit c
phu thut (6/12/2011). Gõy mờ ni khớ qun. Ct b

mng phỳc mc che ph mt trc bng quang l ngoi
v lun ng thụng Plastic s 6 qua niu o vo bng
quang thỡ thy u ng thụng chui ra ngoi mt trc
bng quang. Kim tra 2 l niu qun bỡnh thng. Tỏch
thnh bng quang khi c thnh bng ri úng kớn thnh
bng quang. Ct tỳi thoỏt v rn, kim tra rut v cỏc
tng trong bng bỡnh thng. a rut vo bng.
úng thnh bng 2 lp: c v da. Dn lu bng quang
qua ng thụng t t niu o. Bnh nhõn sau m
chuyn li khoa trong tỡnh trng tr cha tnh, búp búng
qua ni khớ qun hng, vt m mỏu khụng thm gc,
sonde bng quang cú ớt nc tiu trong vng. Hu phu
3 ngy, tr i tiu tt qua niu o. Sau gn 2 thỏng
(21/1/2012) tr ra vin vi kt qu tt, cõn nng 1980gr.
BN LUN:
Chỳng tụi xin bn lun v cỏc im sau:
- Giỏ tr ca chn oỏn trc sinh
- Chn oỏn
- iu tr
1-Giỏ tr ca chn oỏn trc sinh:
Siờu õm trc cú giỏ tr ln v chn oỏn. Siờu
õm cú th chn oỏn chớnh xỏc nhiu d tt trc
hoc nghi ng cú d tt. Trong nhng trng hp ny,
sn ph cú thai c theo dừi cn thn v thng c
theo dừi cỏc bnh vin tnh hoc bnh vin
Trung ng, ng thi bnh nhõn cng ó c chun
b ún ti ni s m cha. Nh vy s thun li v an
ton cho sn ph v tr s sinh. Bnh nhi s cú c
iu kin tt mt cỏch ch ng trong iu tr. Cỏc Bỏc
s khoa Phu thut nhi cng ch ng c trong vic

ún v iu tr bnh nhõn.
Y HỌC THỰC HÀNH (815) - SỐ 4/2012



39

Bệnh nhân có siêu âm trước đẻ và chẩn đoán đúng
có thoát vị trong dây rốn. Tư vấn của Hội đồng tư vấn
trước sinh với gia đình là để đẻ và sẽ mổ chữa sau đẻ.
Gia đình của bệnh nhân này có sự chuẩn bị tốt về tâm lý
cho sản phụ và chuẩn bị điều trị sau sinh.
2- Về chẩn đoán: [1,2,3,4,5,6,7]:
Vấn đề chúng tôi muốn nêu để bàn luận: đây là bàng
quang lộ ngoài kết hợp thoát vị trong dây rốn hay thoát
vị trong dây rốn mà có bàng quang lộ ngoài nằm trong
bao thoát vị.
Chúng tôi xin nêu lại một vài điểm cơ bản để phân
biệt thoát vị trong dây rốn, khe hở thành bụng và bàng
quang lộ ngoài. Phân biệt giữa thoát vị trong dây rốn vỡ
với khe hở thành bụng.
Chẩn đoán chỉ bằng lâm sàng, có thể phân biệt
được thoát vị trong dây rốn vỡ bao với khe hở thành
bụng bằng cách xác định vị trí khuyết thành bụng và sự
toàn vẹn của dây rốn. Khe hở thành bụng thì khuyết
thành bụng bao giờ cũng ở bên cạnh rốn và thường ở
bên phải, dây rốn vẫn nguyên vẹn bình thường. Thoát vị
trong dây rốn thì khuyết thành bụng ở vị trí rốn và dây
rốn không toàn vẹn.
Còn Bàng quang lộ ngoài là dị tật khuyết thành bụng

trước và khuyết cả mặt trước bàng quang nên bàng
quang lộ ra ngoài. Thông thường bàng quang lộ ngoài
kèm theo toác khớp mu và dị tật lỗ đái lệch cao. Bàng
quang lộ ngoài có thể hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.
Biểu hiện bàng quang lộ ngoài thể hoàn toàn:
Bàng quang nhìn như một tấm màu đỏ nhạt, liên tục với
da, nằm ở phần bụng dưới, hình bầu dục to, đường kính
từ 2-6cm. Không có rốn mà có thoát vị trong dây rốn
(omphalocele) ở phần trên của tấm này, nó tương ứng
với thành sau bàng quang bị bóc trần; ở phần dưới, cả
hai bên đường giữa, có 2 núm nhỏ mà ở đỉnh núm có lỗ
niệu quản, lỗ niệu quản thường mở rộng.
Tấm bàng quang lộ ngoài đau khi sờ vào và dễ chảy
máu. Nó có độ dày khác nhau và lồi lên do áp lực ổ
bụng đẩy.
Về tổ chức học: thành bàng quang bị xơ hoá ít hoặc
nhiều và có thể có dị sản của ống tiêu hoá. Sự thoái hoá
dưới dạng ung thư biểu mô tuyến có thể xảy ra ở tuổi
trưởng thành.
Cơ quan sinh dục có thể biến dạng bất thường
+ ở trẻ gái:
Âm hộ rất nhỏ, âm vật bị tách đôi và cách nhau, niệu
đạo đổ ra giữa hai tạng cương của âm vật.
+ ở trẻ trai: kèm tật lỗ đái lệch cao
Thành bụng: Bất thường, vùng dưới rốn rất ngắn, hai
cơ thẳng to bị tách ra hai bên tương ứng với khoảng
cách tách ra của xương mu.
Còn Bàng quang lộ ngoài thể không hoàn toàn:
hiếm gặp, gồm có:
- Bàng quang lộ ngoài ở giới hạn của tật lỗ đái lệch

cao:
Lỗ ở dưới xương mu rộng và niêm mạc bàng quang
lộn ra ngoài, có thể lộn cả niêm mạc có lỗ niệu quản ra.
- Khe bàng quang:
Bàng quang thông ra ngoài thành bụng bởi một lỗ rò
rộng. Cổ bàng quang và niệu đạo bình thường. Điều trị
bằng mổ đóng lại đường rò.
- Bàng quang lộ ngoài chỉ ở phần da:
Bàng quang vẫn có chức năng bình thường nhưng
phần giữa của vùng dưới rốn có màu nâu nhạt hoặc đỏ
nhạt có vẻ như là tấm bàng quang lộ ngoài.
Như vậy: bệnh nhân trên, chẩn đoán của chúng
tôi là bàng quang lộ ngoài thể hoàn toàn kết hợp
thoát vị trong dây rốn.
3-Về điều trị:
Với thoát vị trong dây rốn, tuỳ theo điều kiện trang
thiết bị của bệnh viện, kinh nghiệm của phẫu thuật viên,
kích thước lỗ thoát vị, tình trạng ổ bụng và thành bụng,
cân nặng bệnh nhân và các dị tật phối hợp mà lựa chọn
các kỹ thuật điều trị thích hợp như: điều trị bảo tồn ban
đầu theo phương pháp GROB, hoặc mổ để đóng kín
ngay thành bụng, hoặc kỹ thuật SCHUSTER, kỹ thuật
GROSS hoặc dùng Gore – tex che thay thành bụng tạm
thời. Tiên lượng của dị tật này tốt hơn nhiều so với khe
hở thành bụng.
Với Bàng quang lộ ngoài kết hợp với thoát vị trong
dây rốn mà khuyết thành bụng không quá lớn thì xử trí
như thoát vị trong dây rốn: khâu phục hồi thành bàng
quang rồi khâu phục hồi thành bụng. Về tiên lượng của
loại dị tật này tốt, sau khi có chẩn đoán trước sinh thì

nên bảo tồn thai để điều trị sau sinh.
Bệnh nhân của chúng tôi được mổ sau khi hồi sức
về sơ sinh ổn định và kỹ thuật mổ tiến hành thuận lợi với
kết quả sau mổ tốt.
KẾT LUẬN:
Chúng tôi đã điều trị bệnh nhân có chẩn đoán trước
sinh, bị khuyết hụt thành bụng, bị bàng quang lộ ngoài
kết hợp thoát vị trong dây rốn. Chúng tôi thông báo để
nêu lên vấn đề cần chú ý khi làm chẩn đoán và điều trị.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Ngọc Bích (2005), “Thoát vị trong dây rốn và
khe hở thành bụng”, Cấp cứu Ngoại khoa –Nhi khoa,
Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Ngoại. Nhà xuất bản
Y học, tr 75-83
2. Bettex M, Kuffer F, Sharli (1978), “Omphalocele et
Laparoschisis”, Precis de chirurgie infantile, Masson, pp
123 – 126.
3. Cendron J.(1985), “Extrophies et autres
malformations’’, Urologie pediatrique, Flammarion
Medecine-Sciences, pp 190-196
4. Daudet. M. (1978): ‘‘Omphalocele et
Laparoschisis’’, Techniques de Chirurgie Pediatrique,
Masson, pp 231-241.
5. Donald R Cooney (1998): ‘ Defects of the
abdominal wall’’, Pediatric surgery - 5 th ed/edited, pp
1045 – 1070.
6. Gearhart.J.P. (1999): “Bladder and Cloacal
exstrophy”, Pediatric urology pratice, Lippincott Williams-
Wilkins, pp 339-363.
7. John W. Brock et al (1998): “Bladder Extrophy”,

Pediatric surgery - 5 th ed/edited, pp 1709 – 1760.
8. Neison CP et al (2005), “Contemporary
epidemiology of bladder exstrophy in the United States”,
J Urol, 173 (5), 1728-32.
9. No authors (1987), “Epidemiology of bladder
exstrophy and epispadias: a communication from the
International Clearinghouse for Birth Defect Monitoring
Systems”Teratology, Oct, 36 (2), 221-7.
10. NM Smith et al (1992): “The OEIS complex
(omphalocele-exstrophy-imperforate anus- spinal
defects): recurrence in sibs”, J Med Genet, 29 (10), 730-
732.

×