Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

NGHIÊN cứu rối LOẠN CHỨC NĂNG TIẾT NIỆU, SINH dục SAU PHẪU THUẬT điều TRỊ UNG THƯ TRỰC TRÀNG THẤP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 4 trang )

Y HC THC HNH (815) - S 4/2012



6

TI LIU THAM KHO
1. B Y t, B Lao ng Thng binh v Xó hi
(1999), Thụng t liờn tch s 10/1999/TTLT BLTBXH-
BYT, ngy 17/03/1999 v vic hng dn thc hin ch
bi dng bng hin vt i vi ngi lao ng lm
vic trong iu kin cú yu t nguy him c hi.
2. B Lao ng Thng binh v Xó hi (1993),
Thụng t s 23/LTBXH, ngy 07/07/1993, Hng dn
ch ph cp, c hi, nguy him lm vic mụi
trng d b lõy nhim v mc bnh, lm vic ni cú
phúng x, tia bc x ln, hoc in t trng vt quỏ
tiờu chun cho phộp.
3. inh Ngc Quý v cs (2003), Tỡnh hỡnh nhim
viờm gan B nhõn viờn y t tnh Thanh Húa nm 2001,
K yu hi ngh khoa hc Y hc Lao ng ton quc ln
th 5, NXB Y hc, H Ni
4. Khỳc Xuyn (1999), iu tra c bn thc trng
sc khe ngi lao ng tip xỳc vi vi sinh vt nguy
him (virus viờm gan B). ti khoa hc cụng ngh cp
B.
5. Phựng Th Thanh Tỳ (1998), Tỡnh hỡnh bnh
viờm gan virus B ngh nghip v nhng kin ngh.
Thụng tin giỏm nh y khoa 06/1998.
6. Trn Thanh H v cs (2003), ỏnh giỏ cng
thng chc nng tim mch bng ch s thng kờ toỏn


hc nhp tim nhõn viờn y t, K yu hi ngh khoa hc
Y hc Lao ng ton quc ln th 5, NXB Y hc, H
Ni, tr 63.
7. Vin Y hc lao ng v V sinh mụi trng B
Y t (1997), 21 Bnh ngh nghip c bo him, H
Ni-1997.

NGHIÊN CứU RốI LOạN CHứC NĂNG TIếT NIệU, SINH DụC
SAU PHẫU THUậT ĐIềU TRị UNG THƯ TRựC TRàNG THấP

Triệu Triều Dơng, Bnh viờn 108
Nguyễn Minh An, Ôn Quang Phóng

- Bnh vin Saintpaul
Hoàng mạnh an - Bệnh viện 103

Tóm tắt
Nghiờn cu 79 bnh nhõn ung th trc trng (UTTT)
thp c phu thut ct ton b mc treo trc trng
(CTBMTTT) t nm 2004-12/2011. (47 bnh nhõn nam,
32 bnh nhõn n, tui trung bỡnh l 55,412,5 tui), cú
26/79 bnh nhõn (32,9%) bo tn c tht thnh cụng,
Thi gian phu thut trung bỡnh l 170,2 57,3 phỳt,
bin chng phu thut l %, khụng cú t vong. Kt qu
ỏnh giỏ chc nng tit niu theo thang im IPSS cho
thy tng im sau phu thut cú ý ngha thng kờ (6,2
3,1 và 9,3 5,1, p = 0,012). ỏnh giỏ chc nng sinh
dc theo thang im IIEF cho thy gim im cú ý ngha
thng kờ. Phu thut CTBMTTT ni soi iu tr UTTT cú
kh nng bo tn tt chc nng tit niu sinh dc khi

khi u trc trng cha xõm ln rng.
T khúa: Ung th trc trng; Ct ton b mc treo
trc trng; Chc nng tit niu sinh dc.
Assessment of sexual and Urinary function after
excision of rectal cancer
Summary
We reviewed the prospective database of 79
consecutive unselected patients undegoing laparoscopic
total mesorectal excision (TME) for rectal cancer
from2004 to 12/2011 (47 males and 32 females, median
age 55.4 12.5 years). 32.9% underwent anterior
resection with the safety margin 2 cm. The median
operating time was 170.2 57,3 minutes).The total
International Prostate Symptom Score was increased
after surgery from 6.2 3.1 to 9.3 5.1, (p = 0.012).
International Index of Erectile Function were significantly
decreased after segery. Total mesorectal excision by
laparoscopic surgery for rectal cancer showed relative
safety in preservating sexual and voiding function for
non invasive tumors.
Keywords: Rectal cancer; Total mesorectal excision;
Sexual and urinary function.
T VN
Tn thng thn kinh t ng vựng chu l mt bin
chng thng gp trong phu thut iu tr UTTT, l
nguyờn nhõn ca ri lon tiu tin (10-79%) v ri lon
sinh dc (40-100%), bo tn thn kinh t ng vựng
chu trong quỏ trỡnh phu tớch, búc tỏch khi ung th v
mc treo trc trng trỏnh tn thng chc nng tit
niu, sinh dc l mt trong nhng mc tiờu ca iu tr

ngoi khoa UTTT, gúp phn nõng cao cht lng cuc
sng sau phu thut.
Mc tiờu ca ti: ỏnh giỏ nhng ri lon chc
nng tit niu sinh dc sau phu thut ct trc trng
bng phu thut ni soi iu tr UTTT thp.
I TNG V PHNG PHP NGHIấN CU
1. i tng nghiờn cu.
79 BN (47 nam, 32 n) vi chn oỏn gii phu
bnh lý sau m l UTTT, c phu thut ct trc trng,
ly b ton b hoc mt phn mc treo trc trng, bo
tn thn kinh t ng tit niu sinh dc ti Bnh vin
TWQ 108 t 2004 n 12 - 2012.
2. Phng phỏp nghiờn cu.
Nghiờn cu theo phng phỏp mụ t, khụng i
chng. BN UTTT c xỏc nh bng kt qu gii phu
bnh qua ni soi sinh thit trc trng. Ch nh phu
thut khi cha cú du hiu di cn xa. Ghi nhn cỏc s
liu v tui, gii, thi gian cú biu hin lõm sng, cỏc
triu chng ton thõn, triu chng c nng v thc th.
Ghi nhn v trớ, kớch thc, tớnh cht di ng ca khi u.
Xột nghim mụ bnh hc mu bnh phm sau m.
Kim tra nh k 3 thỏng/ln, ỏnh giỏ tỡnh trng tỏi
phỏt v ri lon chc nng tit niu, sinh dc. Ch ỏnh
giỏ ri lon chc nng tit niu sinh dc sau m
nhng BN khụng cú du hiu ung th tỏi phỏt ti ch
hoc di cn xa. ỏnh giỏ chc nng tit niu trc m
v ti thi im kim tra da trờn h thng cỏc cõu hi
ca IPSS (International Prostate Symptom Score). ỏnh
giỏ ri lon chc nng sinh dc bng h thng cõu hi
Y HỌC THỰC HÀNH (815) - SỐ 4/2012




7

của IIEF (International Index of Erectile Function), gồm
15 câu hỏi nhằm kiểm tra tần số cương, mức độ cứng
khi cương, khả năng giao hợp, khả năng duy trì cương
khi giao hợp, tần số giao hợp, sự thỏa mãn khi giao
hợp, tần số xuất tinh, tần số cực khoái, tần số vỡ mức
độ ham muốn, sự thỏa mãn chung về đời sống tình dục.
Kết quả nghiên cứu được xử lý thống kê bằng chương
trình máy tính SPSS. So sánh các giá trị trung bình bằng
test ANOVA. So sánh các tỷ lệ bằng test X
2
, có ý nghĩa
thống kê với p < 0,05.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
Kết quả 79 bệnh nhân ung thư trực tràng (UTTT)
thấp được phẫu thuật cắt toàn bộ mạc treo trực tràng
(CTBMTTT) từ năm 2004-12/2011. (47 bệnh nhân nam,
32 bệnh nhân nữ, tuổi trung bình là 55,4±12,5 tuổi), có
26/79 bệnh nhân (32,9%) bảo tồn cơ thắt thành công,
Thời gian phẫu thuật trung bình là 170,2 ± 57,3 phút,
biễn chứng phẫu thuật là %, không có tử vong.
Bảng 1. Vị trí khối u trực tràng so với rìa hậu môn
Vị trí khối u Số lượng Tỷ lệ %
1 cm 7 8,9
2 cm 4 5,1
3 cm 18 22,9

4 cm 7 8,9
5 cm 32 40,5
6 cm 11 13,9
Tổng 79 100

Bảng 2. Kích thước khối u so với chu vi trực tràng
Kích thước Số lượng Tỷ lệ %
1/4 chu vi
11 13,9
 1/2 chu vi
37 46,8
 3/4 chu vi
21 26,6
> 3/4 chu vi 10 12,7
Tổng 79 100

Bảng 3. Phân loại bệnh theo TNM
Phân loại TNM Số Lượng BN Tỷ lệ %
T1 5 6,3
T2 11 13,9
T3 43 54,4


T
T4 20 25,3
N0 32 40,5
N1 25 31,6

N
N2 22 27,8

M0 76 96,2
M
M1 3 3,8


Tổn thương thần kinh trong mổ
Trong nghiên cứu của chúng tôi có 39/79 bệnh nhân
(49,5%) thực hiện bảo tồn thành công hoàn toàn thần
kinh tự động vùng chậu (đám rối hạ vị trên, 2 dây thận
kinh hạ vị và 2 đám rối chậu bên), 33/79 bệnh nhân
(41,8) có tổn thương đám rối chậu bên, 5/79 bệnh nhân
(6,3) có tổn thương đám rối hạ vị trên, tổn thương hoàn
toàn thần kinh có 2 trường hơp (2,5).
Bảng 4: Chức năng tiết niệu sau phẫu thuật
Chức năng tiết niệu Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)
Bình thường 61 77,2
Giảm 16 20,3
Mất 2 2,5
Cộng 79

100
Bảng 5. Hoạt động tình dục ở bệnh nhân nam (n=27)
Chức năng tình dục Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)
Bình thường 9 33,3
Giảm 11 40,8
Mất 7 25,9
Cộng 27 100

BÀN LUẬN
Rối loạn chức năng tình dục, tiểu tiện sau phẫu thuật

là biến chứng phổ biến nhất của UTTT, những biến
chứng này có tác động đến hoạt động xã hội, tâm lý,
tình cảm của bệnh nhân. Tổn thương thần kinh tự động
vùng chậu trong phẫu thuật điều trị UTTT là nguyên
nhân của rối loạn tiểu tiện (10-79%) và rối loạn sinh dục
(40-100%). Bảo tồn thần kinh tự động vùng chậu trong
quá trình phẫu tích, bóc tách khối ung thư và mạc treo
trực tràng để tránh tổn thương chức năng tiết niệu, sinh
dục là một trong những mục tiêu của điều trị ngoại khoa
UTTT, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của
bệnh nhân sau điều trị [1],[3],[6].
Kết quả bảo tồn thần kinh tự động vùng chậu phụ
thuộc vào nhiều yếu tố: tinh trạng xâm lấn trực tiếp của
khối u, tổ chức mỡ dày, viêm nhiễm vùng tiều khung,
khả năng phẫu tích đúng lớp giải phẫu, tôn trọng sự
toàn vẹn của mạc treo trực tràng hoặc khi có tai biến
chảy máu. Trong quá trình phẫu tích giải phóng trực
tràng, cắt mạc treo trực tràng, nạo vét hạch, phẫu thuật
viên có thể nhận biết những dây thần kinh này bằng
quan sát trực tiếp dưới phóng đại của Camera nội soi.
Trong nghiên cứu của chúng tôi có 39/79 bệnh nhân
(49,5%) thực hiện bảo tồn thành công hoàn toàn thần
kinh tự động vùng chậu (đám rối hạ vị trên, 2 dây thận
kinh hạ vị và 2 đám rối chậu bên), 33/79 bệnh nhân
(41,8) có tổn thương đám rối chậu bên, 5/79 bệnh nhân
(6,3) có tổn thương đám rối hạ vị trên, tổn thương hoàn
toàn thần kinh có 2 trường hơp (2,5).
1. Đánh giá chức năng tiết niệu sau phẫu thuật
Rối loạn chức năng tiết niệu là biến chứng thường
gặp trong phẫu thuật can thiệp lớn vùng chậu, nhất là

trong phẫu thuật cắt cụt trực tràng, theo quan điểm
trước đây mà phẫu thuật Miles kinh điển là một điển
hình. Đó là hậu quả của việc không tôn trọng chức năng
hệ thống thần kinh tự động vùng chậu trong chi phối
hoạt động của các tạng vùng này. Theo các nghiên cứu
gần đây của các tác giả trong và ngoài nước [1],[3],[5],
với phẫu thuật nội soi cắt toàn bộ mạc treo trực tràng,
bảo tồn thần kinh tự động vùng chậu làm giảm đáng kể
tình trạng rối loạn tiểu tiện sau phẫu thuật so với phẫu
thuật kinh điển.
Trong nghiên cứu của chúng tôi, đánh giá chức năng
bàng quang được thực hiện cho cả hai giới. Kết quả
nghiên cứu của chúng tôi cho thấy 61/79 bệnh nhân
(77,2%) đạt kết quả tốt sau phẫu thuật, 16/79 bệnh nhân
(20,3) kết quả trung bình và có 2/79 bệnh nhân (2,5%) kết
quả xấu. Đây là những bệnh nhân tổn thương đám rối hạ
vị trên đơn thuần hoặc kết hợp với tổn thương dây thần
kinh hạ vị do quá trình vét hạch gốc động mạch mạc treo
tràng dưới hoặc nhóm hạch trước động mạch chủ bụng
do hạch di căn thành khối lớn, quá trình phẫu tích không
bộc lộ rõ được lớp bóc tách gây tổn thương thần kinh.
Theo nhiều nghiên cứu, tổn thương dây thần kinh hạ vị
gây rối loạn khó tiểu và bí tiểu. Tổn thương thần kinh phó
giao cảm gây rối loạn khả năng giữ nước tiểu, gây tình
Y HỌC THỰC HÀNH (815) - SỐ 4/2012



8


trạng bệnh nhân đái dắt, không nhịn được tiểu.
Trong 16 bệnh nhân cho kết quả đánh giá chức năng
tiểu tiện giảm sau phẫu thuật so với trước phẫu thuật,
các rối loạn thường gặp của các bệnh nhân này là, tia
tiểu yếu, tiểu ngắt quãng, tiểu nhiều về đêm…kết quả
theo dõi xa cho thấy hầu hết các rối loạn này thường
được phục hồi sau khoảng 6 tháng.
Theo Nguyễn Anh Tuấn[4]. Đánh giá chức năng tình
dục sau phẫu thuật bảo tồn thần kinh tự động vùng chậu
cho thấy: 89,7% chức năng tình dục tốt sau phẫu thuật,
7,4% cho kết quả trung bình và 2,9% cho kết quả xấu,
các rối loạn tiểu tiện hay gặp là khả năng nhịn tiểu, tiểu
ngắt quãng, tia tiểu yếu và các rối loạn này thường nhẹ
không ảnh hưởng nghiêm trong đến chất lượng sống
của bệnh nhân sau phẫu thuật.
Theo Kim Jea Heon, bệnh viện Đại hoc Ansan, Hàn
Quốc, trong nghiên cứu đánh giá rối loạn chức năng tiểu
tiện sau điều trị ung thư trực tràng bằng phẫu thuật
TME, nghiên cứu thực hiện trên 50 bệnh nhân (28 nam,
22 nữ), từ tháng 11/2006 đến tháng 6/2008. Kết quả
nghiên cứu cho thấy, không có sự khác biệt về rối loạn
tiểu tiện giữa nam và nữ, các rối loạn phổ biến nhất 3
tháng sau phẫu thuật là tiểu không tự chủ và tiểu khó
gặp ở 19 bệnh nhân (38%), các rối loan này giảm đi ở
giai đoạn 6 tháng sau phẫu thuật (16%)[5].
Kết quả nghiên cứu của chung tôi hoàn toàn phù
hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả trong và
ngoài nước và các tác giả đều thống nhất, phẫu thuật
nội soi bảo tồn thần kinh tự động vùng chậu có khả năng
bảo tồn tốt nhất chức năng tiết niệu. Các yếu tố ảnh

hưởng đến chức năng tiết niệu sau phẫu thuật là thời
gian sau phẫu thuật, mức độ xâm lấn của khối u, kích
thước khối u…[3],[4],[5].
2. Đánh giá chức năng tình dục sau phẫu thuật
Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt trực tràng về mặt
chức năng không thể không nói đến chức năng tình dục.
Tuy nhiên, đánh giá chức năng tình dục ở nữ giới là khó
khăn và không rõ ràng, vì không có tiêu chuẩn cụ thể,
nên chúng tôi chỉ đánh giá chức năng tình dục ở nam
giới. Đánh giá chức năng này hoàn toàn mang tính chủ
quan về khả năng cương dương vật, đạt cực khoái và
xuất tinh. Nhữnh rối loạn hoạt động tình dục thường gặp
sau cắt trực tràng bao gồm: rối loạn cương hay liệt
dương tạm thời hoặc vĩnh viễn, rối loạn phóng tinh [6].
Trong nghiên cứu này, chúng tôi thực hiện đánh giá
chức năng tình dục bằng bảng câu hỏi lượng giá: chỉ số
cương quốc tế (IIEF: the International Index of Erectile
Function). Trong nghiªn cøu cña chóng t«i cã 33 bÖnh
nh©n lµ nam giíi ở lứa tuổi còn hoạt động tình dục, nhưng
vì những lý do khác nhau, chỉ có 27 bệnh nhân trả lời các
câu hỏi về hoạt động tình dục. Kết quả: 20/27 bệnh nhân
còn hoạt động tình dục ở các mức độ khác nhau (74,1%)
và 7/27 bệnh nhân 25,9% mất khả năng hoạt động tỡnh
dục. Chúng tôi cũng thấy rằng, những suy giảm hoạt động
tình dục sau mổ phụ thuộc vào yếu tố tuổi, mà không phụ
thuộc yếu tố vị trí khối u. Tuy nhiên, để kết luận đưa ra có
độ tin cậy cao, cần phải có những nghiên cứu với số
lượng bệnh nhân lớn, có kế hoạch theo dõi sau mổ chặt
chẽ và chỉ tiêu theo dõi cụ thể.
Tác giả Nguyễn Anh Tuấn[4] cho rằng tình trạng rối

loạn chức năng tình dục nam sau phẫu thuật khá phổ
biến, qua theo dõi 48 bệnh nhân nam có 14 bệnh nhân
(29,9%) đạt kết quả tốt, 17 bệnh nhân (35,4%) đạt kết
quả trung bình, và 17 bệnh nhân (35,4%) đạt kết quả
xấu, số điểm trung bình IIEF giảm đi rõ rệt sau phẫu
thuật trên tất cả các chỉ tiêu đánh giá, các rối loạn chủ
yếu ở mức độ nhẹ và vừa, ít mức độ nặng có thể ảnh
hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống.
Theo Mai Đức Hùng [3]. Qua theo dõi 25 bệnh nhân
nam sau phẫu thuật nội soi cắt trước thấp nối máy điều
trị UTTT, không rối loạn cương là 28%, có rối loạn
cương chiếm tỷ lệ 72%, với các rối loạn cương từ nhẹ
đến nặng lần lượt là 16%, 24%, 12% và 20%.
Theo Breukink SO, những bệnh nhân được phẫu
thuật bảo tồn cơ thắt, thì sự suy giảm chức năng tình
dục sau phẫu thuật ít hơn so với những bệnh nhân có
cắt bỏ tầng sinh môn, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
với p=0,004. Theo Fucini C, trong nghiên cứu chất
lượng cuộc sống 5 năm sau phẫu thuật cắt cụt trực
tràng bảo tôn cơ thắt và không bảo tồn cơ thắt, kết quả
cho thấy bệnh nhân được bảo tồn cơ thắt hậu môn có
chất lượng cuộc sống sau mổ tốt hơn. Theo Zenasni F,
không có sự khác biệt đáng kế về chất lượng sống sau
phẫu thuật giữa những bệnh nhân UTTT được phẫu
thuật bảo tồn cơ thắt và những bệnh nhân không được
bảo tồn cơ thăt, tuy nhiên những bệnh nhân không được
bảo tồn cơ thắt có những phàn nàn về hình ảnh cơ thể
bị giảm sút (p=0,0022).Guren MG bệnh viện Đại học
Ullevaal, Na Uy, trong nghiên cứu đánh giá chất lượng
cuộc sống và chức năng sau phẫu thuật cắt trược thấp

và cắt tầng sinh môn, kết quả nghiên cứu cho thấy, phẫu
thuật nội soi cắt trước thấp cho hình ảnh cơ thể và các
vấn đề về tình dục Nam giới tốt hơn so với phẫu thuật
cắt bỏ tầng sinh môn (p<0,01) [6][7].
Theo Liang JT và cộng sự[8]. Trong nghiên cứu 98
bệnh nhân UTTT thấp được điều trị bằng phẫu thuật nội
soi bảo tồn thần kinh tự động vùng chậu, tại bệnh viện
Đại học quốc gia Đài Loan từ năm 2003-2005, trong đó
giai đoạn II có 44 bệnh nhân, giai đoạn III có 54 bệnh
nhân, điều trị bảo tồn thần kinh tự động vùng chậu thành
công cho 89 bệnh nhân (chiếm 90,8%). Có 32 bệnh nhân
nam và 28 bệnh nhân nữ đã có quan hệ tình dục trước
phẫu thuật để đánh giá chức năng tình dục. Kết quả,
trong 32 bệnh nhân nam tỷ lệ xuất tinh tốt là 16/82 bệnh
nhân (56,3%), giảm lượng xuất tinh 6/32 bệnh nhân
(18,7%), tỷ lệ xuất tinh ngược dòng và không xuất tinh là
8/32 bệnh nhân (25%). Ở những bệnh nhân nữ, chức
năng tình dục tốt là 15/28 bệnh nhân (53,6%), chức năng
tình dục giảm hoặc mất 32,1%. Vấn đề rối loạn tình dục
nữ cụ thể là giảm khả năng tiết dịch âm đạo (bôi trơn) là
13 bệnh nhân (46,6%), giao hợp đau 11 bệnh nhân
(39,2%), giảm cực khoái 9 bệnh nhân (32,1%).
KẾT LUẬN
Phẫu thuật CTBMTTT nội soi điều trị UTTT có khả
năng bảo tồn tốt chức năng tiết niệu sinh dục khi khối u
trực trµng ch−a xâm lấn rộng. Hệ thống thang điểm
IPSS vỡ IIEF tiện lợi trong đánh giá chức năng tiết niệu
sinh dục.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phan Anh Hoàng (2006) “Nghiên cứu chỉ định, kỹ

thuật vỡ kết quả sớm sau mổ cắt nối kỳ đầu điều trị
UTTT đoạn giữa”Luận án Tiến sỹ Y khoa. Học viện
Quân y.
2. Nguyễn Minh Hải, Lâm Việt Trung, Hồ Cao Vũ
(2005)“Phẫu thuật cắt toàn bộ mạc treo trực tràng và
bảo tồn thần kinh tự động vùng chậu trong ung thư trực
Y HC THC HNH (815) - S 4/2012



9

trng thp, Ti Liu Hi Tho: Phu thut ni soi iu tr
ung th i trc trng - Thnh ph H Chớ Minh -
17.6.2005
3. Mai c Hựng (2011) Nghiờn cu ch nh v
ỏnh giỏ kt qu ca phu thut ni soi ct trc thp
ni mỏy trong iu tr ung th trc trngLun ỏn tin s
y hc. Hc vin quõn y
4. Nguyn Anh Tun(2011)Nghiờn cu ri lon
chc nng tit niu, sinh dc sau phu thut iu tr ung
th trc trngTp chớ y hc quõn s 5.tr12-19
5. Kim Jae Heon, Tae Il Noh, (2011)Voiding
Dysfunction after Total Mesorectal Excision in Rectal
CancerInt Neurourol J. Sep, 15 (3): 166-171.
6. Breukink SO, Van der Zaag-Loonen HJ (2007)
Prospective evaluation of quality of life and sexual
functioning after laparoscopic total mesorectal
excisionDis Colon Rectum. Feb; 50(2):147-55
7. Liang JT, Lai HS, PH Lee.(2007) Laparoscopic

pelvic autonomic nerve-preserving surgery for patients
with lower rectal cancer after chemoradiation
therapyAnn Surg Oncol. Apr; 14(4):1285-7


Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hình ảnh chụp cắt lớp vi tính
ở bệnh nhân COPD có di chứng lao phổi

Nguyễn Viết Nhung, Nguyễn Văn Giang
Bnh vin Phi Trung ng

TểM TT
COPD l mt bnh khỏ phi bin hin nay v ang
cú xu hng tng lờn trờn th gii cng nh Vit Nam.
Gn õy mt s nghiờn cu ó ch ra di chng lao phi
cng l mt nguy c ca COPD, mi liờn quan gia di
chng lao phi v COPD cũn l mt vn phc tp
nht l trong thc hnh lõm sng cỏc nc cú tỡnh
hỡnh bnh lao cao. Nghiờn cu ny da trờn phng
phỏp mụ t ct ngang cú i chng nhm tỡm hiu s
khỏc nhau v c im lõm sng, cn lõm sng bnh
nhõn COPD cú di chng lao phi so sỏnh vi nhng
bnh nhõn COPD khụng cú di chng lao phi. i
tng nghiờn cu bao gm 30 bnh nhõn cú tiờu
chun chn oỏn COPD theo GOLD nhng cú hỡnh nh
di chng lao phi trờn Xquang ngc chun (Nhúm I) v
nhúm i chng gm 30 bnh nhõn c chn oỏn
COPD khụng cú di chng lao phi (Nhúm II). Kt qu
cho thy: Ho khc m Nhúm I nhiu hn (93,3% so
vi 66,7%) vi p <0,05. im ỏnh giỏ khú th MRC

nng hn Nhúm I (3,50,9 so vi 3,00,9; p<0,05).
Kh nng vn ng qua ỏnh giỏ bng khong cỏch i
b 6 phỳt gim hn nhiu Nhúm I (309 81m so vi
37282m; p<0,05). Ch s SVC, FVC v FEV1 u gim
nhiu hn Nhúm I (82,924 so vi 97,224,6 ; 82,424,3
so vi 95,224,7 v 50,922,1 so vi 64,721,4;
p<0,05). Trờn phim HRCT ngc: Tn thng gión ph
qun v khớ ph thng nhúm cú di chng lao phi gp
nhiu hn c v tn xut v mc nng, ni tri l khớ
ph thng hn hp a hỡnh thỏi.
T khúa: COPD, lao phi
SUMMRY
Clinical and laboratory characteristic and CT
scan image of COPD patients with inactive
pulmonary tuberculosis
COPD is a very common disease and has
increseased tendency globally as well as in Vietnam.
Recently studies shown that sequel of pulmonary
tuberculosis (PTB) is one of the risk factors of COPD,
however, the relationship between two conditions is still
confusing especially in clinical practice in the high
tuberculosis burden countries. Method: This study
based on cross-sectional observation with control group
to investigate the clinical and laboratory differences of
the COPD patients with and without sequels of inactive
PTB. Study subjects: COPD patients met with GOLD
criteria those were classified into 2 group: Group I 30
patients with sequels of inactive PTB and group II 30
patients without these sequels. Results: productive
cough was more common in the group I (93.3% vs

66.7%, p <0.05). Dyspnea MRC score was more servere
in the group I (3.50.9 vs 3.00.9, p<0.05). Excercise
capacity evaluated by 6-MW distance was more
decreased in the group I (309 81m vs 37282m,
p<0.05). SVC, FVC and FEV1 was also significantly
lower in the group I (82.924 vs 97.224.6; 82.424.3 vs
95.224.7 and 50.922.1 vs 64.721.4; p<0.05). On
thoracic HRCT signs of bronchiactasis and emphysema
was more frequent and also more servere in the group I
with dominant emphysema polymorphism.
Keywords: COPD and Tuberculosis, risk factor, lung
function, CT, 6-MW distance
T VN
Nm 2008, t chc y t th gii (WHO: World Health
Organization) ó d bỏo COPD (COPD: Chronic
Obstructive Pulmonary Disease) s xp hng th 3
trong cỏc bnh gõy t vong hng u vo nm 2030.
Yu t nguy c chớnh ca bnh COPD c bit t lõu
nh thuc lỏ, ụ nhim khụng khớ, ngy nay lao phi cng
c nhc n nh l mt yu t nguy c. Ri lon
thụng khớ phi bnh nhõn lao phi cú th gp ri lon
thụng khớ tc nghn, hn hp hay hn ch. Mc ri
lon ph thuc vo din tớch tn thng phi, s ln
mc lao. Tc suy gim FEV1 nhiu nht trong 6
thỏng sau khi c chn oỏn lao phi, dn n nh sau
13-18 thỏng. Vy trờn bnh nhõn COPD cú di chng lao
phi chc nng hụ hp s bin i nh th no?. Vic
nghiờn cu tỡm ra ri lon thụng khớ phi l do nhng
tn thng di chng lao phi hay l bnh COPD kt hp
cũn gp nhiu khú khn. Bi vỡ trờn lõm sng ni bt

ca COPD v di chng lao phi u cú nhng triu
chng nh ho, khc m v cú th cú khú th. Nhng
l iu rt cn thit tiờn lng v a ra hng iu
tr thớch hp cho bnh nhõn. Tuy nhiờn nhng nghiờn
cu v mi quan h gia COPD v di chng lao phi thỡ

×