Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

báo cáo thực tập cộng đồng tại xóm cát, phường hương chữ, thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (888.75 KB, 30 trang )

Lời nói đầu
Kính thưa q Thầy Cơ !
Mơi trường sống, điều kiện lao động, điều kiện kinh tế xã hội là những yếu
tố có liên quan với nhau và tác động một cách trực tiếp hay gián tiếp lên sức
khỏe của con người.
Ở nhiều vùng nông thôn nước ta, do điều kiện kinh tế xã hội còn thấp, nhận
thức của người dân về ảnh hưởng của môi trường sống, môi tường lao động
nhiều nơi là chưa cao nên sức khỏe của họ đã và đang bị phơi nhiễm nhiều yếu
tố bất lợi khác nhau. Theo báo cáo của GS.TS. Lê Văn Khoa, PGS.TS. Hoàng
Xuân Cơ (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội) thì tình trạng ơ nhiễm
mơi trường ở nông thôn Việt Nam do một số nguyên nhân:
+ Đầu tiên phải kể đến tình trạng sử dụng hóa chất trong nơng nghiệp như
phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật một cách tràn lan và khơng có kiểm
sốt. Nhìn chung, lượng phân bón hố học ở nước ta sử dụng cịn ở mức trung
bình cho 1 ha gieo trồng, bình quân 80 - 90 kg/ha (cho lúa là 150 - 180kg/ha),
so với Hà Lan 758 kg/ha, Nhật 430kg/ha, Hàn Quốc - 467kg/ha, Trung Quốc 390 kg/ha. Tuy nhiên việc sử dụng này lại gây sức ép đến môi trường nông
nghiệp và nông thôn với 3 lý do: Sử dụng khơng đúng kỹ thuật nên hiệu lực
phân bón thấp; Bón phân khơng cân đối, nặng về sử dụng phân đạm; Chất lượng
phân bón khơng đảm bảo, các loại phân bón N - P - K, hữu cơ vi sinh, hữu cơ
khoáng do các cơ sở nhỏ lẻ sản xuất trôi nổi trên thị trường không đảm bảo chất
lượng đăng ký, nhãn mác bao bì nhái, đóng gói khơng đúng khối lượng đang là
những áp lực chính cho nơng dân và mơi trường đất.
Ngồi ra, ở miền Bắc Việt Nam còn tồn tại tập quán sử dụng phân bắc, phân
chuồng tươi vào canh tác. Ở ĐBSCL, phân tươi được coi là nguồn thức ăn cho
cá, gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.
Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) gồm: Thuốc trừ sâu; thuốc trừ nấm; thuốc trừ
chuột; thuốc trừ bệnh; thuốc trừ cỏ. Các loại này có đặc điểm là rất độc đối với
mọi sinh vật; Tồn dư lâu dài trong môi trường đất - nước gây ra ô nhiễm; Tác
dụng gây độc không phân biệt, nghĩa là gây chết tất cả những sinh vật có hại và
có lợi trong mơi trường đất, nước. Điều đáng quan tâm là tình hình ngộ độc thực
phẩm do các hố chất độc, trong đó có thuốc BVTV vẫn diễn ra phức tạp và có


1


chiều hướng gia tăng không chỉ riêng ở nông thôn mà cịn cả ở các thành phố
lớn có sử dụng nơng sản có nguồn gốc từ nơng thơn.
+ Ngun nhân thứ hai gây ra ô nhiễm môi trường ở nông thôn là do chất thải
rắn từ các làng nghề và sinh hoạt của người dân. Hiện cả nước có khoảng 1.450
làng nghề, phân bố ở 58 tỉnh thành và đông đúc nhất là khu vực đồng bằng sông
Hồng, vốn là cái nôi của làng nghề truyền thống, với tổng số 472 làng nghề các
loại, tập trung chủ yếu ở các tỉnh như Hà Tây, Thái Bình và Bắc Ninh,... Trong
đó các làng nghề có quy mơ nhỏ, trình độ sản xuất thấp, thiết bị cũ và công nghệ
lạc hậu chiếm phần lớn (trên 70%). Do đó, đã và đang nảy sinh nhiều vấn đề
môi trường nông thôn, tác động xấu tới chất lượng mơi trường đất, nước, khơng
khí và sức khoẻ của dân làng nghề. Kết quả phân tích chất lượng nước thải một
số làng nghề dệt nhuộm tại Thái Bình cho thấy, đa số các chỉ tiêu phân tích đều
vượt tiêu chuẩn cho phép, đặc biệt BOD5, COD đều vượt tiêu chuẩn từ 2 - 5
lần.
Ơ nhiễm khơng khí: Hầu hết nhiên liệu sử dụng trong các làng nghề là than. Do
đó, lượng bụi và các khí CO; CO2; SO2 và NOx thải ra trong quá trình sản xuất
trong nhiều làng nghề khá cao. Theo kết quả điều tra tại các làng nghề sản xuất
gạch đỏ (Khai Thái - Hà Tây); vôi (Xuân Quan - Hưng Yên) hàng năm sử dụng
khoảng 6.000 tấn than, 100 tấn củi nhóm lị; 250 tấn bùn; 10m3 đá sinh ra nhiều
loại bụi, SO2; CO2, CO; NOx, và nhiều loại chất thải nguy hại khác, gây ảnh
hưởng tới sức khoẻ người dân trong khu vực và làm ảnh hưởng tới hoa màu, sản
lượng cây trồng của nhiều vùng lân cận. Đây cũng là một trong những nguyên
nhân gây ra các vụ xung đột, khiếu kiện như ở Thái Bình, Bắc Ninh và Hưng
Yên.
Đợt thực tập cộng đồng vừa qua là cơ hội quý báu cho sinh viên chúng em được
tiếp cận, tìm hiểu cũng như áp dụng một số kiến thức đã được học vào thực tiễn
tại một cộng đồng dân cư. Với sự chỉ dạy của quý thầy cô, sự hợp tác của các hộ

dân và đặc biệt là sự giúp đỡ nhiệt tình của gia đình Cơ Phan Thị Thu, chúng
em đã thu được các sô liệu, kết quả sát với thực tế. Đó thực sự là những kinh
nghiệm quý báu cho chúng em trong q trình học tập cũng như cơng việc trong
tương lai.
Đây là lần đầu chúng em thực hiện khảo sát và lập báo cáo nên khó tránh khỏi
sai sót.
Kính mong q Thầy Cơ xem xét.
2


Chúng em xin chân thành thành cảm ơn!

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành được đợt thực tập cộng đồng lần này, chúng em đã nhận được
sự giúp đỡ vô cùng to lớn từ các cán bộ hướng dẫn cũng như chính quyền địa
phương và các hộ dân cư nơi địa bàn khảo sát. Nhóm chúng em xin chân
thành biết ơn và gửi lời cám ơn sâu sắc đến:
- Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Huế.
-

Quý Thầy Cô khoa Y tế cơng cộng của Trường đã tận tình giảng dạy,
hướng dẫn chúng em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt, chúng em xin tỏ lòng tri ân sâu sắc đến Thầy Phan Ngọc
Thắng đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ chúng em hồn thành chương
trình nghiên cứu và bài báo cáo này.

-

Ủy ban nhân dân, Trạm y tế Phường Hương Chữ.


-

Cơ Phan Thị Thu đã nhiệt tình dẫn dắt, chỉ bảo chúng em đến tiếp cận
với từng hộ gia đình và tạo điều kiện cho chúng em có khơng gian nghỉ

-

ngơi, học bài.
Các hộ gia đình thơn Xóm Cát đã nhiệt tình hợp tác, cung cấp đầy đủ
những thơng tin để chúng em hồn thành bài báo cáo khảo sát này.

3


PHẦN A : ĐẶT VẤN ĐỀ
Cụm dân cư chúng em khảo sát thuộc Xóm Cát, Phường Hương Chữ, Thị xã
Hương Trà , tỉnh Thừa Thiên Huế.
Thị Xã Hương Trà là một địa phương nằm cách trung tâm thành phố Huế
khoảng 10km về phía Bắc,có vị trí nằm ở phần trung tâm của tỉnh Thừa ThiênHuế, giáp thành phố Huế, có diện tích 51.853,4 ha (518,53 km²) và dân số
118.534 người. Thị xã nằm giữa sơng Hương và sơng Bồ, có miền núi, đồng
bằng và vùng dun hải.
Địa giới hành chính:


Phía Đông giáp thành phố Huế, thị xã Hương Thủy và huyện Phú Vang.



Phía Tây giáp huyện Phong Điền và huyện A.Lưới




Phía Nam giáp thị xã Hương Thủy và huyện A.Lưới



Phía Bắc giáp huyện Quảng Điền và Biển Đông

Hương Chữ là một phường thuộc thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt
Nam.
Phường Hương Chữ có diện tích 15,61 km², dân số năm 1999 là 8723
người, mật độ dân số đạt 559 người.
Địa giới hành chính:


Phía Bắc giáp với xã Hương Tồn.



Phía Nam giáp với xã Hương Bình và Phường Hương Hồ.



Phía Đơng giáp với phường An Hịa và phường Hương An.

Phía Tây giáp với Phường Hương Xuân.
Phường Hương Chữ là một thôn quê nổi bật với nghề trồng trọt- thu nhập chính
của người dân là từ làm ruộng, trồng sen và hoạt động buôn bán nhỏ lẻ…. Mức
độ đô thị hóa của địa phương chưa nhiều nên nơi đây cịn giữ được khơng khí

trong lành, cảnh quan xanh mát, ít nguồn ơ nhiễm.
Xóm Cát – địa bàn nhóm chúng em khảo sát là một thôn nhỏ với 200 hộ dân với
khoảng 800 nhân khẩu. Về những điều kiện về môi trường sống, lao động, điều
kiện kinh tế - xã hội của cụm dân cư này chúng em sẽ trình bày cụ thể qua
những kết quả ở phần bên dưới.


4


Mục tiêu của đợt thực tập cộng đồng :
1. Tiếp cận được cộng đồng dân cư.
2. Nhận thức được tầm quan trọng của môi trường và dinh dưỡng đối với sức

khỏe.
3. Quan sát, đo đạc được một số chỉ số môi trường và dinh dưỡng và sức khỏe.
4. Chọn được vấn đề sức khỏe ưu tiên ở cộng đồng.
5. Soạn được bộ công cụ thu thập thông tin theo vấn đề sức khỏe ưu tiên đó.
6. Thu thập được thơng tin đầy đủ, tin cậy để đánh giá được thực trạng của

vấn đề sức khỏe ưu tiên.
7. Hướng dẫn được cho cộng đồng một số vấn đề sức khỏe liên quan đến môi

trường, dinh dưỡng.
8. Viết được bản báo cáo của đợt thực tập.

5


PHẦN B : ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT.

1. Đối tượng khảo sát
- Điều tra trực tiếp hộ gia đình gồm nhân khẩu đang sinh sống tại xóm Cát,
phường Hương Chữ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế.
2. Thời gian khảo sát.
Từ ngày 9/6/2015 đến ngày 14/6/2015.
3. Phương pháp nghiên cứu
a. Kỹ thuật thu thập thông tin
Phỏng vấn trực tiếp, sử dụng bộ câu hỏi trong phiếu điều tra.
b. Xử lý số liệu
Sau khi thu thập thông tin trực tiếp theo mẫu, các số liệu được nhập và xử lý
bằng Microsoft Office.
4. Kết quả khảo sát.
-

Số hộ gia đình cần khảo sát : 10 hộ.

- Số hộ gia đình khảo sát được : 8 hộ.
-

Lí do khơng thể khảo sát được 2 hộ cịn lại : gia đình đi làm từ 6 giờ 30

phút và về nhà sau 17 giờ 30 phút , đã hỏi các hộ gia đình xung quanh, quan
sát và ghi nhận trong suốt thời gian đi cộng đồng.

6


PHẦN C : NỘI DUNG BÁO CÁO.
I.
1.


ĐẶC TRƯNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH VÀ CÁ NHÂN.
Số người hiện đang sống trong hộ gia đình.

Bảng 1 : Số người hiện đang sống trong hộ gia đình.
Số người
Số hộ
Tỉ lệ (%)

3 người
0
0

4 người
2
25

5 người
4
50

6 người
0
0

7 người
2
25

Biểu đồ 1 : Số người hiện đang sống trong hộ gia đình.

Nhận xét :
-

Nhìn chung số người sống trong hộ gia đình nằm trong khoảng từ 4 tới
7 người.

-

Số lượng người nằm trong mức phổ biến ở Việt Nam với một hoặc hai
thế hệ sống chung với nhau.

-

Có tới 50% hộ gia đình có 5 người, 25% số hộ có 7 người, có thể thấy
việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình chưa được triệt để.

-

25% số hộ dân cịn lại thực hiện tốt kế hoạch hóa gia đình.

2.

Phân bố dân cư theo giới.

Bảng 2 : Phân bố dân cư theo giới.
Giới tính
Nam
Nữ

Số lượng

20
22

Biểu đồ 2 : Phân bố dân cư theo giới.

7

Tỉ lệ (%)
48
52


Nhận xét :
- Tỉ lệ nam/nữ xấp xỉ 1/1, số lượng chênh lệch khơng nhiều trong đó nữ
chiếm nhiều hơn nam.
-

Phân bố dân cư theo giới tương đối đồng đều.

3.

Phân bố dân cư theo độ tuổi.

Bảng 3 : Phân bố dân cư theo độ tuổi.
Độ tuổi
< 5 tuổi
6 – 18 tuổi
19 – 60 tuổi
> 60 tuổi


Số lượng
6
18
18
0

Tỉ lệ (%)
14
43
43
0

Biểu đồ 3 : Phân bố dân cư theo độ tuổi.

Nhận xét :
- Qua biểu đồ trên, ta nhận thấy dân số trong khu vực được khảo sát
phân bố cơ bản đầy đủ trong các nhóm tuổi, thuộc nhóm dân số trẻ.
-

Lứa tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất 6 - 18 tuổi (dưới độ tuổi lao động) chiếm
43% . Bao gồm chủ yếu là các em học sinh, vì thế để nâng cao trình độ
hiểu biết, nguồn nhân lực cho tương lai thì rất cần các đồn thể, tổ
chức, gia đình qn tâm hơn đến các em.

-

Dân số ở lứa tuổi 19 - 60 chiếm tỉ lệ cao, đứng vị trí tương đương với
lứa tuổi học sinh – sinh viên (trong lứa tuổi lao động), chiếm 43%, đây
là nguồn lao động đồi dào cho thơn, xóm.


-

Tỷ lệ người trong độ tuổi bé hơn 5 thấp nhất. Cần chú trọng hơn vấn đề
dự phịng bệnh tật đối với nhóm tuổi này.

4.

Phân bố dân cư theo nghề nghiệp.

Bảng 4 : Phân bố dân cư theo nghề nghiệp.
8


Nghề nghiệp

HS – SV

Buôn bán

Số lượng
Tỉ lệ (%)

17
49

5
14

Công - Nông
dân

12
34

Ngành nghề
khác
1
3

Biểu đồ 4 : Phân bố dân cư theo nghề nghiệp.

Nhận xét:
- Qua đây ta thấy phân bố nghề nghiệp ở đây khá đa dạng.
- Tỉ lệ cao thứ nhất là học sinh sinh viên, chứng tỏ người dân đã rất quan tâm
đến học vấn và giáo dục cho con em.
- Tỉ lệ công - nông dân chiếm tỉ lệ cao thứ hai, chứng tỏ các hộ gia đình ở chủ
yếu làm nơng nghiệp là chính.
- Ở vùng này, đời sống nhân dân cũng khá cao, nên cơ cấu kinh tế chuyển dần
từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ với tỉ lệ tương đối cao, số người
buôn bán chiếm tới 14%.
5.

Đánh giá theo trình độ văn hóa

Bảng 5: Đánh giá theo trình độ văn hóa

Trình độ


chữ


Số lượng
Tỉ lệ (%)

2
5

CấpCấp Cấp II
I
12
29

Cấp III

16
38

5
12

Đã tốt nghiệp

Chưa đến tuổi

cấp III

đi học

0
0


7
16

Biểu đồ 5: Đánh giá theo trình độ văn hóa

Nhận xét:
- Nhìn chung, mặt bằng dân trí ở vùng tương đối cao, trong đó vẫn tồn tại
một bộ phận người mù chữ chiếm 5%.
9


- Tỷ lệ cấp I, II và cấp III rất cao, chiếm tỉ lệ 79%, cho thấy trình độ học vấn
và ý thức đầu tư cho thế hệ tương lai của người dân rất tốt.
- Nhóm dân cư chưa tới độ tuổi đi học chiếm tỉ lệ khá lớn là 16%, cần theo
dõi và khuyến khích để các hộ gia đình cho con em theo học đầy đủ.
6.

Tình hình huyết áp dân cư

Bảng 6: Tình hình huyết áp dân cư
Huyết áp
Thấp
Bình thường
Cao

Số dân
1
16
8


Tỷ lệ (%)
4
64
32

Biểu đồ 6: Tình hình huyết áp dân cư

Nhận xét:
- Tỷ lệ người dân cao huyết áp ở địa phương là 32%.
- Theo thông kê 2002 của Viện Tim Mạch tại miền Bắc Việt Nam thì tỷ lệ tăng
huyết áp trong dân là 16.3%. điều đó chúng tỏ khu vực khảo sát có tỉ lệ cao
huyết áp tương đối cao.
- Một số yếu tố có thể gây ra tình trạng tăng huyết áp ở người dân địa
phương đó là: thói quen ăn nhiều muối (ăn mặn), stress việc làm đời
sống,uống nhiều rượu bia. Đã tư vấn hạn chế trong ăn uống cũng như sinh
hoạt cho các đối tượng này.
II.

SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG – NGHỀ NGHIỆP.

1. NHÀ Ở- KINH TẾ
֎ LOẠI NHÀ Ở
Loại nhà

Tần suất
10

Tỷ lệ (%)



Nhà lợp ngói/tơn,
tường xây, sàn gạch/xi
măng
Tổng

8

100

8

100

Nhận xét:
- Các hộ gia đình đều đã có nhà kiên cố, thể hiện đời sống của các hộ gia
đình tương đối ổn định.
֎ HƯỚNG NHÀ
Hướng
nhà
Đông
Tây
Nam
Bắc

Tần suất
6
1
1
0


Tỉ lệ
(%)
75
12,5
12,5
0

Nhận xét: Hướng nhà chủ yếu là hướng Đơng vì các hộ gia đình đều sát mặt
đường, khi xây nhà đều hướng ra đường chính để tiện đi lại.
֎ DIỆN TÍCH BÌNH QN ĐẦU NGƯỜI
Diện tích
bình qn
(m2)
0 - 10
>10 - 20
>20

Tần
suất

Tỷ lệ
(%)

1
1
6

12.5
12.5
75


Nhận xét: Diện tích bình qn đầu người chủ yếu là >20m2 nên các thành viên
trong gia đình có khoảng khơng gian sinh hoạt rộng rãi.

֎ HỆ SỐ ÁNH SÁNG
Hệ số ánh
sáng
Thiếu
(<0.125)
Đủ (>0.125)

Tần
suất
1

Tỷ lệ
(%)
12.5

7

87.5

11


Nhận xét: Hệ số ánh sang của các hộ gia đình chủ yếu là đủ ánh sang ( chiếm
87.5%) nên e nghĩ các hộ gia đình đã chú trọng quan tâm đến thiết kế nhà để
lấy ánh sang tự nhiên.
֎ ĐÈN CHIẾU SÁNG

Loại đèn chiếu sang
Đèn bóng trịn
Đền neon
Đèn compact

Tần suất
0
7
1

Tỷ lệ (%)
0
87,5
12,5

Nhận xét:
- Tất cả các hộ dân đều đã sử dụng đèn để chiếu sáng trong đó dùng đèn Neon
là chủ yếu, chiếm 87,5%.
- Khơng có hộ dân nào sử dụng đèn bóng trịn để chiếu sáng.

֎ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
Đồ dung trong gia đình
Xe máy
Tủ lạnh
Tivi
Điện thoại
Dàn karaoke
Lị vi song
Các đồ dung/phương
tiện sản xuất/sinh

hoạt có giá trị khác

Tần suất
8
6
8
8
2
0
3

Tỷ lệ (%)
100
75
100
100
25
0
37,5

Nhận xét:
- Hầu hết các hộ gia đình đều đã có Tivi, xe máy, điện thoại là những thiết bị
đã trở thành thiết yêu trong đời sống hiện đại, cho thấy mức sống của người
dân đã dần được cải thiện.
- Một số nhà có điều kiện kinh tế khá hơn thì trang bị thêm tủ lạnh, máy vi
tính, để phục vụ cuộc sáng hàng ngày và công việc học tập của con em.

12



֎ XẾP LOẠI KINH TẾ GIA ĐÌNH
Xếp loại kinh tế Tần suất
gia đình
Khá
3
Trung bình
3
Nghèo
2

Tỷ lệ
(%)
37,5
37,5
25

Nhận xét
- Tỷ lệ gia đình có điều kiện trên mức
trung bình là khá cao và tỷ lệ hộ nghèo

là 25% cho thấy điều kiện kinh tế của khu dân cư đã và đang được cải thiện,
tuy vậy những hộ nghèo này đều thuộc các hộ gia đình có đơng con

2. CUNG CẤP NƯỚC
֎ NGUỒN NƯỚC SỬ DỤNG
Nguồn nước đang sử
Tần suất
Tỷ lệ (%)
dụng
Nước máy

8
100
Nước giếng đào
7
87,5
Nước giếng khoan
0
0
Nước mưa
0
0
Nước hói, bàu
0
0
Nguồn khác
0
0
- Giếng đào: sâu trung bình 12 m, nước trong, cách nguồn ơ nhiễm trung
bình 20 m
֎ CƠNG TRÌNH CUNG CẤP NƯỚC
Cơng trình cấp nước
Nước máy
Nước giếng xây
Nước giếng khoan
Khơng có

Tấn suất
8
7
0

0

Tỷ lệ (%)
100
87,5
0
0

֎ GHI NHẬN CỦA NGƯỜI DÂN VỀ DÙNG NƯỚC BẨN
Ý kiến người dân
Có mắc bệnh: tiêu chảy,
giun sán, sỏi thận, dịch tả
Không mắc bệnh

Tần suất
8

Tỷ lệ (%)
100

0

0

13


֎ GHI NHẬN CỦA NGƯỜI DÂN VỀ NGUỒN NƯỚC ĐANG SỬ DỤNG
Ý kiến người dân
Khơng có ý kiến

Nước trong tốt
Nước đục,có mùi
Có ý kiến
Khơng trong thường
xun

Tần suất
8
8
0
0

Tỷ lệ (%)
100
100
0
0

Nhận xét:
- 100% số hộ dân đang dung nước máy cho các sinh hoạt hằng ngày của gia
đình.
- 100% cơng trình cung cấp nước của gia đình là từ nước máy.
- Cịn có một số gia đình sử dụng nước giếng để xối rửa chuồng nuôi gia súc,
nước giếng trong, không mùi hôi, cách xa nguồn ô nhiễm.
- Bản thân các thành viên trong gia đình của hộ dân đều ý thức được sẽ có
hại cho sức khỏe nếu sử dụng nước không hợp vệ sinh, đa phần mọi người
đều nghĩ tới các bệnh về đường tiêu hóa như giun sán, tiêu chảy mà ít nghĩ
tới các bệnh về da liễu, mắt.
- Các hộ dân đều hài long về chất lượng nước máy cũng như khơng có ý kiến
về giá cả của lượng nước mình sử dụng hàng tháng.

3. TÌNH HÌNH VỆ SINH MƠI TRƯỜNG
֎ HỐ XÍ
Loại hố xí
Khơng có
Tự hoại
Bán tự hoại
Hố xí thấm
Hố xí 2 ngăn
Hố xí 1 ngăn
Hố xí đất chìm
Tổng

Tần suất
0
8
0
0
0
0
0
8

Tỷ lệ (%)
0
100
0
0
0
0
0

100

Đánh giá chung về hố xí: hố xí tự hoại tương đối sạch sẽ ở mức trung bình,
có mùi hơi, nguồn nước cung cấp để dội rửa đầy đủ.

14


֎ SỬ DỤNG PHÂN BĨN CÂY
Sử dụng phân (người) bón
cây
Ý kiến của người dân về sử
dụng phân tươi


Khơng
Có gây bệnh
Khơng gây
bệnh

Tần suất
0
8
8
0

Tỉ lệ (%)
0
100
100

0

Nhận xét: tất cả các hộ gia đình đều sử dụng hố xí tự hoại nên việc sử dụng
phân người để bón cho cây khơng xẩy ra.

4. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRỪ SÂU
Tần suất
5
3
5
0
0
4
1
5

Sử dụng trừ sâu Có
Khơng
Loại cây sử
Lúa
dụng thuốc
Rau
Cây ăn quả
Hướng dẫn
Có (người bán)
cách dùng
Khơng
Phương pháp
Phun
dùng


Tỉ lệ (%)
62,5
37,5
62,5
0
0
80
20
100

Nhận xét:
- Có khá nhiều hộ gia đình sử dụng thuốc trừ sâu để phun cho lúa, vì đặc
thù các hộ gia đình ở sát mặt đường, đất canh tác ít lên số hộ sử dụng
khơng nhiều.
- Mặc dù được hướng dẫn bảo đảm an toàn khi sử dụng nhưng số hộ gia
đình có sử dụng biện pháp an tồn khơng nhiều.
5.

CÁC YẾU TỐ TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP.

Theo khảo sát nhận thấy các hộ gia đình ở xóm Cát, phường Hương Chữ
chủ yếu bn bán và làm nơng để ni dưỡng gia đình. Các yếu tố nguy cơ
và tác hại trong quá trình lao động:
15


-

Tiếp xúc trực tiếp, thường xuyên với thuốc trừ sâu và các thuốc bảo vệ

thực vật khác có thể dẫn tới nhiễm độc hóa học, gây các bệnh như hơ
hấp, da liễu và nhiều bệnh toàn thân khác.

-

Các hộ gia đình bn bán thường xun tham gia giao thơng trên
qng đường dài, làm tăng nguy cơ tai nạn giao thông, ngồi lâu ở một
chỗ cùng việc mang vác hàng nặng dễ gây các bệnh về cột sống lưng
sau này.

III.
1.

DINH DƯỠNG – AN TỒN THỰC PHẨM
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi bằng chỉ số
nhân trắc.

Bảng 1 : Phân bố trẻ theo nhóm tuổi và giới
Tuổi(thán 0 - <12
g)
Giới
Nam
Nữ
Tổng

12 -<24 24 -<36

36-<48

48-<60


Tổng

n

%

n

%

n

%

n

%

n

%

n

%

0
0


0
0

0
1

0
17

3
1

50
17

0
1

0
17

0

0

1

17

4


66

1

17

0
0
0

0
0
0

3
3
6

50
50
10

Biểu đồ 1: Phân bố trẻ theo nhóm tuổi và giới

Nhận xét:
- Tỉ lệ nam/nữ dưới 5 tuổi là 1/1.
- Trong 2 năm trở lại đây các hộ gia đình trong đối tượng khảo sát
khơng sinh thêm bé trai nào.
16


0


Bảng 2: Phân bố tình trạng dinh dưỡng của trẻ <5tuổi theo giới

TTDD
Giới

Bình
thường

SDD

TCBP

Tổng

n

%

n

%

n

%


n

%

Nam

1

17

2

33

0

0

3

50

Nữ

1

17

2


33

0

0

3

50

Biểu đồ 2: Phân bố tình trạng dinh dưỡng của trẻ <5 tuổi theo giới.

Nhận xét:
- Tình trạng suy dinh dưỡng vẫn diễn ra, ở các trẻ còn ít tháng.
- Các trẻ bị suy dinh dưỡng thuộc các hộ gia đình khó khăn hoặc mẹ phải
đi làm việc bận rộn khơng có thời gian chăm sóc.

Bảng 3: Tình trạng thiếu dinh dưỡng của trẻ theo các thể và theo
nhóm tuổi
17


Tuổi 0 - <12
TTDD
TDD
Thể
nhẹ

cân


(CN/T
thấp)
TDD

còi

n

%

%

Tổng

n

n

%

n

%

0

0

0


0

1

17

0

n

48-<60

0

1

17

%

0
0

0

0

0

0


0

0

0

Thể

thấp

%

36-<48

0

n

12 -<24 24 -<36

0

0

0

(CC/T thấp)
TDDgầycò
m


(CN/CC

0

0

1

thấp)

0
10
0

1

25

0

0

0

0

0

0


Biểu đồ 3: Tình trạng thiếu dinh dưỡng của trẻ theo các thể và nhóm tuổi

Nhận xét:
- TDD chỉ diễn ra ở trẻ có độ tuổi nhỏ nhất theo khảo sát : 12 - <24
tháng, và các trẻ này đều đang bú mẹ.

2.

Nuôi con bằng sữa mẹ và ăn bổ sung.

Bảng 1 : Trình độ học vấn của bà mẹ có con dưới 5 tuổi
Trình độ học vấn

Biết đọc,

Cấp I

Cấp II

Cấp III

Trung

biết viết
Số bà mẹ
Tỷ lệ (%)

cấp, CĐ,


1
25

ĐH
0
0

1
25

2
50

Biểu đồ 1: Trình độ học vấn của bà mẹ có con dưới 5 tuổi

18

0
0


Bảng 2: Tỷ lệ bà mẹ được CBYT hướng dẫn kiến thức về cách nuôi trẻ đúng
Kiến thức về

DD khi có

cách ni trẻ
Số BM được hướng dẫn
Tỷ lệ (%)


NCBSM

thai
4
100

Ăn dặm

Nhóm TP

0
0

cho ABS
0
0

4
100

Bảng 3: Thời gian cho trẻ bú sau khi sinh
Kiến thức về thời gian

Ngay khi

Trước

Từ

Sau


cho trẻ bú sau khi

mới sinh

6 giờ

6 – 24 giờ

24 giờ

4
100

0
0

0
0

0
0

sinh
Số BM có kiến thức
Tỷ lệ (%)

Bảng 4: Kiến thức về thời gian bắt đầu cho trẻ ăn dặm
Kiến thức của BM về thời


2- < 4

4 – <6

≥6-<8

≥8

gian bắt đầu cho trẻ ăn

tháng

tháng

tháng

tháng

0
0

2
50

2
50

0
0


dặm
Số BM có kiến thức
Tỷ lệ (%)

Bảng 5: Thực hành của bà mẹ về thời gian bà mẹ cho trẻ cai sữa
Thực hành của bà mẹ về

< 12

12 - < 18

18- < 24

≥ 24

thời gian bà mẹ cho trẻ cai

tháng

tháng

tháng

tháng

0
0

3
75


1
2

0
0

sữa
Số bà mẹ
Tỷ lệ (%)

19


Bảng 6: Thực hành của bà mẹ về sử dụng biểu đồ tăng trưởng khi bé không
tăng cân
Hiểu biết của BM
Số bà mẹ
Tỷ lệ (%)

Khơng biết
4
100

đe dọa
0
0

nguy hiểm
0

0

bình thường
0
0

Nhận xét:
- Hầu hết các bà mẹ cơ bản đều thực hiện đúng theo như khảo sát,
nhưng đa phần là do tích lũy kinh nghiệm rồi làm theo chứ chưa có
kiến thức cụ thể về từng vấn đề.

3. Tình hình vệ sinh an tồn thực phẩm:
Qua q trình thăm hỏi và quan sát thức ăn mua về, cách chế biến thức ăn,
nơi chế biến, dụng cụ chế biến và bữa ăn của gia đình. Chúng em ghi nhận
được:
1
2
3
4
a
b

8/8 hộ có rau quả mua về tươi, chiếm 100%
8/8 hộ có thịt, cá, hải sản mua về tươi, chiếm 100%
8/8 hộ dùng nước máy để chế biến, rửa thực phẩm, chiếm 100%
Về cách rửa rau của gia đình
Rửa nhiều lần dưới vịi nước chảy 3 hộ, chiếm 37,5%
Ngâm ngập trong chậu nước sạch và rửa nhiều lần cho đến khi nước trong 3

c

5
6

hộ, chiếm 37,5%.
Rửa bằng nước sạch 3 lần rồi ngâm khoảng 15 phút khơng có hộ nào.
2/8 hộ có dao thớt riêng để thái thịt chin và sống, chiếm 25%.
4/8 hộ sau khi tiếp xúc với thực phẩm sống, người chế biến có rửa tay trước

7
8
9
10
11
12

khi chế biến thức ăn chín, chiếm 50%
8/8 hộ có thực phẩm được nấu chin kỹ, chiếm 100%
2/8 hộ có rửa tay trước khi ăn, chiếm 25%.
Khơng có hộ nào ăn ngay sau khi chế biến.
8/8 hộ có lồng bàn để đậy thức ăn, chiếm 100%
5/8 hộ có tủ để cất giữ thức ăn, chiếm 62,5%
8/8 hộ khơng có để các loại hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật cạnh nơi chế

13

biến, chiếm 100%
1/8 hộ có bếp, nơi ăn ng có gần chuồng gà, vịt, lợn, hố xí, chiếm 12,5%
20



14

Khoảng cách trung bình từ nơi chế biến đến nơi ô nhiểm trong trường hợp

15
16
17
18

có nguồn ô nhiểm là 5m
2/8 hộ có nơi chế biến thực phẩm, nhà ăn có ruồi, gián, chiếm 25%.
Khơng có hộ nào có nơi chế biến thực phẩm, nhà ăn có mùi hơi.
4/8 hộ có bề mặt nơi chế biến có được vệ sinh sạch sẽ, khơ ráo, chiếm 50%
Khơng có hộ nào có sử dụng đồ hộp.
Nhận xét
- Chất lượng thực phẩm mua về là tốt vì đa phần là của các hộ tự trồng rau,
quả, thịt cá do người dân trong đia phương tự cung cấp để bán, nên đảm bảo
tươi, khơng có hóa chất bảo vệ thực vât.
- Về cách chế biến thực phẩm thì nhận thức về cách nguồn bệnh có thế có
trong q trình chế biến của người dân cịn thấp, đa số cách chế biến là theo
thói quen từ trước.
- Điểm nổi bật là tất cả các hộ đều nấu chin kỹ thức ăn, một số hộ đã biết rửa
tay trước khi ăn để đảm bảo sức khỏe.
- Hầu hết các hộ đã có tủ hoặc lồng bàn để cát giữ thức ăn.
- 100% hộ khơng có hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật tại nơi chế biến,
- Tỷ lệ các hộ có chuồng vịt, gà, hố xí gần nơi chế biến, nơi ăn ít, với khoảng
cách trung bình là 5m.
- Vệ sinh nơi chế biến vẫn còn chưa đảm bảo với 25% hộ có ruồi, gián nơi chế
biến, 50% hộ có bề mặt nơi chế biến khơng đảm bảo vệ sinh sạch sẽ, khơ ráo.
4. Tâm lí y học – giáo dục sức khỏe.

- Đa số người dân khi bị bệnh thường tự mua thuốc về uống, một số rất ít
đi khám tại bác sĩ, phịng khám tư nhân, ít khi lên trạm y tế phường.
- Khơng có ai đi khám định kì cũng như biết những bệnh mình đã từng
mắc phải.
- Khơng được cập nhật hay phổ biến về các vấn đề sức khỏe thường xuyên.
IV. TAI NẠN THƯƠNG TÍCH.
1.

Đặt vấn đề:

Xóm Cát là một xóm nhỏ thuộc địa phận phường Hương Chữ, dân cư tập
trung đông men theo dọc đường tránh Kim Phụng – nơi có mật độ xe cộ qua
lại rất đông, dân cư trong xóm ngồi làm nơng chủ yếu là bn bán - đối
21


tượng tham gia giao thơng nhiều, vì thế cùng với lao động tay chân, vấn đề
tai nạn thương tích sẽ khó tránh khỏi.
Dưới đây là một số thơng tin khảo sát do nhóm chúng em thực hiện, gồm có:
-

Đối tượng khảo sát.

-

Thời gian xẩy ra tai nạn thương tích.

-

Loại tai nạn thương tích gặp phải.


-

Các yếu tố nguy cơ dẫn tới tan nạn thương tích.

-

Kiến thức của đối tượng được khảo sát trong vấn đề tai nạn thương
tích.

2.

Kết quả khảo sát.

-

Đối tượng khảo sát: các hộ dân trong địa bàn xóm Cát, phường Hương
Chữ được phân cơng, gồm có trẻ con dưới 5 tuổi, học sinh và những
người trong độ tuổi đi làm.

-

Thời gian xảy ra tai nạn thương tích: theo khảo sát chỉ có một đối
tượng bị tai nạn do nghiêng xe vì chói đèn ơ tơ lúc tham gia giao thông
vào buổi tối, chiếm 2% tổng số dân cư được khảo sát.

-

Các yếu tố nguy cơ:




Ngã:



Bỏng: các dụng cụ nóng có thể gây bỏng được cất cẩn thận, các hộ gia
đình đều có biện pháp ngăn khơng cho trẻ em nghịch phá.



Ngộ độc: các hóa chất độc hại được bọc kĩ, cất kỹ, tránh xa tầm tay của
trẻ em.



Đuối nước: các hộ gia đình ở xa ao hồ sông suối, chủ yếu sử dụng nước
máy nên giếng cũng như các dụng cụ chứa nước lộ thiên đều không có.
22




Động vật cắn: vật nuồi trong nhà của 2 hộ gia đình là chó, đã được tiêm
phịng dại.



Điện giật: các hộ gia đình đều thực hiện đúng chiều cao tiêu chuẩn yêu
cầu khi lắp các bảng điện trong nhà.




Ngạt.



Vật sắc/nhọn: dao và các vật sắc nhọn được cất ở nơi cao ráo.



Tai nạn giao thông: trẻ em ở các hộ gia đình cịn ít được đội mũ bảo
hiểm khi tham gia giao thông.

-

Kiến thức của đối tượng nghiên cứu: người lớn trong các hộ gia đình
chủ yếu ngăn trẻ khỏi các yếu tố nguy cơ vì kiến thức tích lũy được qua
kinh nghiệm.

3.

Bàn luận:

-

Theo chúng em nhận thấy, mặc dù các yếu tố nguy cơ được phòng ngừa
khá tốt, nhưng vì người lớn chủ yếu thời gian làm việc là khơng ở nhà,
nên trẻ em có thể vẫn xẩy ra tai nạn thương tích.


-

Các hộ gia đình phần nhiều cịn chủ quan, thờ ơ trước các yếu tốt nguy
cơ có thể xẩy ra, đặc biệt là trong tham gia giao thông.

PHẦN C: TỔNG KẾT BÁO CÁO.
I.
-

Kiến nghị:
Thường xuyên tổ chức các buổi tư vấn, tập huấn cho các hộ gia đình về
vấn đề cân bằng dinh dưỡng, đặc biệt là dinh dưỡng cho mẹ và bé lúc
có bầu và sau khi sinh.

-

Kiểm tra, đốc thúc vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm, vệ sinh mơi
trường sống, hướng dẫn xử lí rác thải.

23


-

Phổ biến cho mọi người về vấn đề an toàn trong sử dụng thuốc diệt côn
trùng, thuốc diệt chuột cũng như các thuốc bảo vệ thực vật và phân
bón hợp lí, hướng dẫn cách bảo quản và cất giữ tại vị trí hạn chế ảnh
hưởng tới mơi trường sống nhất có thể.

-


Tích cực tun truyền về an tồn khi tham gia giao thông, nâng cao tỉ
lệ trẻ và người dân đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy.

-

Phổ biến những vấn đề có thể xẩy ra, các yếu tố nguy cơ có thể gây ra
tai nạn thương tích, dù nhẹ cũng có thể ảnh hưởng tới tương lai sau
này.

-

Hạn chế các thủ tục khi tới thăm khám tại trạm y tế, khích lệ các hộ gia
đình khám và mua thuốc tại trạm để có thể điều trị đạt hiệu quả cao
nhất.

II.

Các nội dung đã tư vấn tại địa bàn thực tập.

1.

Vệ sinh y tế hộ gia đình:

-

Hướng dẫn cách phịng chống nhiễm độc hóa học khi sử dụng thuốc trừ
sâu cũng như phân bón và các thuốc diệt côn trùng khác: đeo khẩu
trang y tế hoặc khẩu trang thật dày, tránh tiếp xúc trực tiếp với các
chất trên, có thể hịa lỗng với nước để hạn chế gây độc.


-

Bảo quản và cất giữ các lọ hóa chất ở xa nguồn nước cũng như địa bàn
sinh hoạt.

2.

Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm tại hộ gia đình:

-

Sử dụng nước sạch cũng như rửa sạch nhiều lần các nguyên liệu chế
biến trong bữa ăn, trước và sau khi chế biến đều phải rửa tay sạch sẽ
bằng xà phòng.

-

Hướng dẫn treo cất các dụng cụ nhà bếp tránh ứ nước, nhiễm bẩn.
24


-

Hướng dẫn rửa tay sạch sẽ cho một số hộ gia đình (2/8 hộ).

-

Thực hiện ăn chín uống sơi, vệ sinh cá nhân sạch sẽ hạn chế các bệnh về
đường tiêu hóa cũng như nhiều bệnh khác.


3.

Tai nạn thương tích.

-

Phổ biến những vấn đề có thể xẩy ra khi tham gia giao thông không đội
mũ bảo hiểm: chấn thương sọ não, …

-

Để các vật dụng sắc nhọn xa tầm tay trẻ em, không để nước sôi nơi dễ
tiếp xúc với trẻ.

-

Lúc bị đứt chân hoặc xây xát khi tiếp xúc với môi trường bẩn thỉu cần
phải tới trạm y tế xã để được tiêm phòng uốn ván.

25


×