Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án vay vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín Sacombank – Chi nhánh Thủ Đô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.33 KB, 68 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Mai Hương
LỜI CAM ĐOAN
Tên sinh viên Phùng Trọng Anh, học chuyên ngành Kinh tế đầu tư, là sinh
viên lớp Kinh tế đầu tư 51F, mã số sinh viên CQ514034 của trường Đại học Kinh tế
quốc dân xin cam đoan với nội dung như sau :
Chuyên đề thực tập “Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án vay vốn
tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín Sacombank – Chi nhánh
Thủ Đô” là công trình nghiên cứu của riêng tác giả dưới sự hướng dẫn của TS. Trần
Thị Mai Hương. Sinh viên đã thực hiện chuyên đề với tư liệu thực tế thu thập được
trong quá trình thực tập tại Ngân hàng TMCP Sacombank - Chi nhánh Thủ Đô cùng
với kiến thức sinh viên đã tích lũy được trong suốt quá trình học của mình. Sinh
viên cam kết không có bất kì sự sao chép nào từ các luận văn, chuyên đề của các
khóa trước.
Sinh viên xin chịu mọi trách nhiệm về lời cam đoan này.
Hà Nội, ngày 9 tháng 05 năm 2013
Phùng Trọng Anh
SV: Phùng Trọng Anh – CQ514034 Lớp : Đầu Tư 51F
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Mai Hương
MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
2
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 2
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ 4
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN
VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƯƠNG TÍN SACOMBANK –
CHI NHÁNH THỦ ĐÔ 3
Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín
Sacombank 3
Chức năng nhiệm vụ của phòng ban Sacombank - chi nhánh Thủ Đô 6
Nhận xét đánh giá 44


1.4.2.1Hạn chế tồn tại 46
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÔNG
TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG SÀI
GÒN THƯƠNG TÍN SACOMBANK – CHI NHÁNH THỦ ĐÔ 48
2.1 Định hướng phát triển đến năm 2020 của Chi nhánh 48
2.1.1 Định hướng cho Chi nhánh Thủ Đô đến năm 2020 48
2.1.2 Định hướng về hoạt động tín dụng và công tác thẩm định tài chính dự án đầu
tư của Chi nhánh Thủ Đô 49
2.2.1 Hoàn thiện nội dung thẩm định tài chính dự án vay vốn 51
KẾT LUẬN 62
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT Từ viết tắt Nghĩa
1 IRR Internal Rate of Returns
2 HĐQT Hội đồng quản trị
3 NH Ngân hàng
4 NHNN Ngân hàng Nhà nước
SV: Phùng Trọng Anh – CQ514034 Lớp : Đầu Tư 51F
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Mai Hương
5 NPV Net Present Value
6 NXB Nhà xuất bản
7 Sacombank Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín
8 TCT Tổng công ty
9 TNDN Thu nhập doanh nghiệp
10 VAT Value Added Tax
SV: Phùng Trọng Anh – CQ514034 Lớp : Đầu Tư 51F
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Mai Hương
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ
BẢNG
Bảng 1.1: Kết quả huy động vốn của chi n/hánh qua các năm Error: Reference
source not found

Bảng 1.2: Tăng trưởng dư nợ tín dụng của chi nhánh qua các năm Error:
Reference source not found
Bảng 1.3: Kết quả kinh doanh của chi nhánh qua các năm Error: Reference
source not found
Bảng 1.4 : Bảng phân tích độ nhạy các chỉ tiêu tài chính dự án khi có sự biến
động giá cả nguyên vật liệu đầu vào của dự án Error: Reference
source not found
Bảng 1.5 : Bảng phân tích độ nhạy của chỉ tiêu NPV của dự án khi đồng thời
cho thay đổi giá bán sản phẩm và giá nguyên vật liệu đầu vào
Error: Reference source not found
Bảng 1.6 : Cơ cấu chi phí cho các hạng mục của công trình Error: Reference
source not found
Bảng 1.7 : Nguồn vốn và cơ cấu vốn cho dự án Error: Reference source not
found
Bảng 1.8 : Chi phí hàng năm của dự án Error: Reference source not found
Bảng 1.9 : Doanh thu hàng năm của dự án Error: Reference source not found
Bảng 1.10 : Dòng tiền dự án Error: Reference source not found
Bảng 1.11 : Kế hoạch trả nợ của dự án Error: Reference source not found
Bảng 1.12 : Số lượng các dự án đã thẩm định tại Sacombank – Chi nhánh Thủ
Đô giai đoạn 2008 – 2012 Error: Reference source not found
Bảng 1.13 : Chỉ số tài chính qua các năm ( Đơn vị: % ) Error: Reference source
not found
BIỂU
SV: Phùng Trọng Anh – CQ514034 Lớp : Đầu Tư 51F
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Thị Mai Hương
Biểu đồ 1.1 : Tăng trưởng huy động vốn của chi nhánh giai đoạn 2008 – 2012
Error: Reference source not found
Biểu đồ 1.2 : Tăng trưởng dư nợ tín dụng giai đoạn 2008 – 2012 Error:
Reference source not found
SƠ ĐỒ

MỤC LỤC 2
2
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 2
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ 4
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN
VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƯƠNG TÍN SACOMBANK –
CHI NHÁNH THỦ ĐÔ 3
Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín
Sacombank 3
Chức năng nhiệm vụ của phòng ban Sacombank - chi nhánh Thủ Đô 6
Nhận xét đánh giá 44
1.4.2.1Hạn chế tồn tại 46
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÔNG
TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG SÀI
GÒN THƯƠNG TÍN SACOMBANK – CHI NHÁNH THỦ ĐÔ 48
2.1 Định hướng phát triển đến năm 2020 của Chi nhánh 48
2.1.1 Định hướng cho Chi nhánh Thủ Đô đến năm 2020 48
2.1.2 Định hướng về hoạt động tín dụng và công tác thẩm định tài chính dự án đầu
tư của Chi nhánh Thủ Đô 49
2.2.1 Hoàn thiện nội dung thẩm định tài chính dự án vay vốn 51
KẾT LUẬN 62
SV: Phùng Trọng Anh – CQ514034 Lớp : Đầu Tư 51F
Chuyên đề tốt nghiệp 1 GVHD: TS. Trần Thị Mai Hương
LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời kỳ hiện nay, nước ta đang thực hiện các chiến lược phát triển kinh
tế – xã hội 10 năm (2001 – 2010, 2011 – 2020), kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội
5 năm (2001 – 2005, 2006 – 2010, 2011 – 2015), chủ trương “Đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Xây dựng nền tảng đến
2020, nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp”. Để thực hiện được những

mục tiêu đó, không thể không kể đến sự đóng góp của các trung gian tài chính, đặc
biệt là hệ thống ngân hàng thương mại. Giữ vai trò lưu chuyển vốn và trung gian
thanh toán trong nền kinh tế, các ngân hàng thương mại đã đáp ứng được nhu cầu
về vốn cho ngày càng nhiều các chủ thể kinh tế, giúp cho hoạt động đầu tư được
diễn ra một cách có hiệu quả.
Đối với các nhà đầu tư thì mong muốn của họ là dự án hoạt động mang lại
hiệu quả, làm tăng lợi nhuận cho chủ sở hữu. Còn đối với các ngân hàng thương
mại nói riêng và các tổ chức trung gian tài chính nói chung thì mục tiêu quan trọng
nhất là tạo ra lợi nhuận từ hoạt động tín dụng. Tuy nhiên hoạt động tín dụng của
ngân hàng luôn chứa đựng những rủi ro cao hơn nhiều so với doanh nghiệp vì
không những nó phụ thuộc vào bản thân ngân hàng mà còn phụ thuộc vào tình hình
hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vay vốn. Vậy nên trong hoạt
động tín dụng của ngân hàng, thẩm định tài chính dự án là khâu cơ bản dẫn đến
quyết định cho vay hay không cho vay, là khâu quan trọng để giảm thiểu rủi ro sau
này. Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính một cách chặt chẽ, chính xác, quản lý
rủi ro một cách toàn diện sẽ tạo cơ sở cho việc ra quyết định cho vay an toàn, nhanh
chóng quay vòng vốn, nâng cao hiệu quả đầu tư của ngân hàng, đồng thời góp phần
thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế.
Những năm vừa qua, mặc dù các ngân hàng thương mại đã chú trọng đến công
tác thẩm định tài chính dự án nhưng nhìn chung kết quả đạt được chưa cao, chưa
đem lại cho nền kinh tế một sự phát triển xứng đáng. Chính vì vậy, trong thời gian
thực tập tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín Sacombank – Chi
SV: Phùng Trọng Anh – CQ514034 Lớp : Đầu Tư 51F
Chuyên đề tốt nghiệp 2 GVHD: TS. Trần Thị Mai Hương
nhánh Thủ Đô với sự hướng dẫn của Cô giáo Trần Thị Mai Hương và sự giúp đỡ
nhiệt tình của cán bộ công nhân viên chi nhánh, em đã hoàn thành được chuyên đề
tốt nghiệp với đề tài:
“Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án vay vốn tại ngân hàng
thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín Sacombank – Chi nhánh Thủ Đô”.
Kết cấu của đề tài:

Chương 1: Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án vay vốn tại
ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín Sacombank – Chi nhánh
Thủ Đô.
Chương 2: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác thẩm
định tài chính dự án vay vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn
Thương Tín Sacombank – Chi nhánh Thủ Đô.
Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức thực tế chưa nhiều nên chuyên đề của
em không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong sự đóng góp của các thầy cô
giáo để bài viết của em đạt kết quả tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo, Ts.
Trần Thị Mai Hương và các cán bộ công nhân viên của Chi nhánh Thủ Đô đã giúp
đỡ em rất nhiều trong quá trình hoàn thành chuyên đề thực tập.
Em xin chân thành cảm ơn!
SV: Phùng Trọng Anh – CQ514034 Lớp : Đầu Tư 51F
Chuyên đề tốt nghiệp 3 GVHD: TS. Trần Thị Mai Hương
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI
CHÍNH DỰ ÁN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG SÀI GÒN
THƯƠNG TÍN SACOMBANK – CHI NHÁNH THỦ ĐÔ
1.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Sacombank –
Chi nhánh Thủ Đô.
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển.
 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương
Tín Sacombank.
Ngân hàng Sacombank chính thức được thành lập và đi vào hoạt động vào
ngày 21/12/1991 theo giấy phép số 06/NH – GP ngày 05/12/1991. Xuất phát điểm
là một ngân hàng nhỏ, ra đời trong giai đoạn khó khăn của đất nước với số vốn điều
lệ ban đầu 03 tỷ đồng và chỉ hoạt động chủ yếu tại vùng ven thành phố Hồ Chí
Minh.
Sau 22 năm hoạt động, đến năm 2012, Sacombank trở thành một trong những
Ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam với :
 Tổng tài sản đạt khoảng 165.000 tỷ đồng, tăng 18% so với năm 2011.

 Vốn chủ sở hữu đạt khoảng 18.300 tỷ đồng (gồm lợi nhuận chưa phân phối
năm 2012). Trong đó, vốn điều lệ đạt 14.176 tỷ đồng, tăng 32% so năm trước.
 Tổng nguồn vốn huy động đạt khoảng 143.500 tỷ đồng.
 Tổng dư nợ cho vay đạt khoảng 91.500 tỷ đồng, tăng 17% so với năm 2011.
 Lợi nhuận trước thuế đạt 3.400 tỷ đồng, tăng 24% so với năm 2011.
 Tỷ lệ phân phối cổ tức từ 13% – 16% vốn cổ phần.
 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) đạt trên 9%.
 Kiểm soát tỷ lệ nợ quá hạn không quá 2,5%.
 Hơn 416 Chi nhánh và Phòng giao dịch trải đều tại 48/63 tỉnh thành trong
SV: Phùng Trọng Anh – CQ514034 Lớp : Đầu Tư 51F
Chuyên đề tốt nghiệp 4 GVHD: TS. Trần Thị Mai Hương
cả nước, 01 văn phòng giao dịch tại Trung Quốc, 7 điểm giao dịch tại Lào và
Campuchia.
 Là đối tác với 10.978 đại lý thuộc 306 ngân hàng tại 81 quốc gia và vùng
lãnh thổ trên thế giới.
 Gần 10.000 cán bộ nhân viên trẻ, năng động và sáng tạo. Đây là tài sản hết
sức quý báu, là nhân tố quyết định sự phát triển của Sacombank trong quá khứ, hiện
tại và cả tương lai.
 Hơn 95.000 cổ đông đại chúng và hàng triệu khách hàng gắn bó, thủy
chung qua các thời kỳ.
 Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh Thủ Đô.
Do nhu cầu mở rộng mạng lưới trên cả nước, ngày 15/9/2005 ngân hàng
Sacombank chi nhánh Thủ Đô chính thức được thành lập với tên gọi đầu tiên là sở
giao dịch Hà Nội (sau này đổi tên thành chi nhánh Thủ Đô), trụ sở đặt tại 88 Lý
Thường Kiệt – Hoàn Kiếm – Hà Nội. Từ đó đến nay, chi nhánh đã từng bước mở
rộng mạng lưới, thành lập và quản lý thêm 6 phòng giao dịch trên địa bàn :
 Phòng giao dịch Đồng Xuân (12-14 Trần Nhật Duật)
 Phòng giao dịch số 2 (87 Hàng Bạc)
 Phòng giao dịch Hoàn Kiếm (16E Đường Thành)
 Phòng giao dịch Thụy Khuê (153A Thụy Khuê)

 Phòng giao dịch Lý Nam Đế (10A3 Lý Nam Đế)
 Phòng giao dịch Phan Đình Phùng (25A Phan Đình Phùng)
Khi mới thành lập, chi nhánh Thủ Đô là chi nhánh cấp 3 với 40 nhân viên. Sau
gần 5 năm từng bước phấn đấu và trưởng thành, tháng 7/2010, chi nhánh đã được
Sacombank công nhận là chi nhánh cấp 2. Hiện nay, chi nhánh đã có 179 nhân viên
(cả chi nhánh và phòng giao dịch dưới quyền quản lý) và đang trong giai đoạn hoàn
thiện cơ cấu tổ chức theo mô hình mới.
SV: Phùng Trọng Anh – CQ514034 Lớp : Đầu Tư 51F
Chuyên đề tốt nghiệp 5 GVHD: TS. Trần Thị Mai Hương
Sacombank Thủ Đô nhận thực hiện tất cả các dịch vụ ngân hàng truyền thống
và hiện đại như : huy động vốn bằng VNĐ, ngoại tệ, vàng của các tổ chức và cá
nhân dưới các hình thức tiền gửi, chứng chỉ tiền gửi; cấp tín dụng với nhiều hình
thức đa dạng về kỳ hạn và loại tiền nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn của
khách hàng; thực hiện chuyển tiền nhanh trong nước, chuyển tiền từ nước ngoài về
Việt Nam; và các dịch vụ ngân hàng khác như thanh toán quốc tế, bao thanh toán,
bảo lãnh, sử dụng thẻ (thanh toán, tín dụng),
Dù thời gian đầu thành lập, Sacombank chi nhánh Thủ Đô phải đương đầu với
rất nhiều khó khăn, nhưng với sự đoàn kết của cán bộ nhân viên và sự lãnh đạo sáng
suốt của Sacombank, Chi nhánh Thủ Đô đã vượt qua khó khăn và khẳng định được
thành công bước đầu với sự đóng góp tích cực vào kết quả kinh doanh của toàn hệ
thống Sacombank, chi nhánh Thủ Đô đã liên tục giành nhiều giải thưởng, được
đánh giá cao trong khu vực cũng như toàn hệ thống:
Năm 2010:
 Đạt chi nhánh xuất sắc nhất khu vực Hà Nội.
 Đạt chi nhánh xuất sắc toàn hệ thống.
Năm 2011:
 Quý I: Đạt chi nhánh xuất sắc nhất khu vực Hà Nội.
 Quý II: Đạt chi nhánh xuất sắc nhất khu vực Hà Nội.
SV: Phùng Trọng Anh – CQ514034 Lớp : Đầu Tư 51F
Chuyên đề tốt nghiệp 6 GVHD: TS. Trần Thị Mai Hương

1.1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ các phòng ban của Ngân
hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Thủ Đô
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín
chi nhánh Thủ Đô
Chức năng nhiệm vụ của phòng ban Sacombank - chi nhánh Thủ Đô
 Giám đốc chi nhánh
Chỉ đạo chung hoạt động kinh doanh của chi nhánh thông qua chương trình
công tác, kế hoạch, lịch làm việc; thường xuyên chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm
tra việc triển khai thực hiện các công việc, nhiệm vụ của toàn chi nhánh.
SV: Phùng Trọng Anh – CQ514034 Lớp : Đầu Tư 51F
Sở giao dịch
Giám đốc
Phòng
GD số 2.
Phòng GD
Hoàn Kiếm.
Phòng GD
Đồng Xuân.
Chi nhánh thủ đô
Phòng hành
chinh
Phòng cá nhân
Phòng kế toán
Phòng doanh
nghiệp
Phòng GD
Thuỵ Khuê.
Phòng GD
Lý Nam Đế.
Phòng thanh

toán quốc tế
Phòng GD
Phan Đình
Phùng.
Phòng quản lý
rủi ro
Chuyên đề tốt nghiệp 7 GVHD: TS. Trần Thị Mai Hương
 Sở giao dịch
Thực hiện các nghiệp vụ huy động vốn nhằm đảm bảo nguồn vốn cho hoạt
động của ngân hàng được thông suốt. Thực hiện các dịch vụ theo yêu cầu của khách
hàng…
 Phòng cá nhân
Cho vay cá nhân và các hoạt động liên quan đến cá nhân. Bao gồm tín dụng
thẩm định cá nhân, quan hệ khách hàng, phát hành thẻ, tiếp thị cá nhân
 Phòng doanh nghiệp
Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến các doanh nghiệp và các tổ chức kinh
tế. Bao gồm thẩm định khách hàng, quan hệ khách hàng, tư vấn khách hàng là
hoạt động chính mang lại thu nhập chủ yếu cho ngân hàng.Thu thập, quản lý, cung
cấp những thông tin phục vụ cho việc thẩm định và phòng ngừa rủi ro tín dụng.
 Phòng hành chính:
Có vị trí không thể thiếu trong ngân hàng. Phòng hành chính có nhiệm vụ
trang bị vật chất, chỗ làm việc cho cán bộ, quản lý nhân sự… Chăm lo đời sống tinh
thần của cán bộ, nhân viên như: tổ chức các chương trình văn nghệ, đi tham quan
du lịch…
 Phòng kế toán-ngân quỹ:
Có nhiệm vụ thực hiện kịp thời, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Hạch toán kế toán, thu chi tài chính, quản lý công tác kho quỹ, đảm bảo khả năng
thanh toán của chi nhánh. Thực hiện các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt
như: UNT, UNC, chuyển tiền điện tử. Quá trình thực hiện thanh toán với tốc độ
luân chuyển nhanh, an toàn chính xác đã góp phần tạo uy tín cho ngân hàng.

 Phòng thanh toán quốc tế
Đây là hoạt động quan trọng trong việc thực hiện các nghiệp vụ thanh toán
giữa trong nước với quốc tế. Đảm bảo việc lưu chuyển tiền tệ giữa các nước được
thông suốt.
 Phòng giao dịch
Chịu sự quản lý của chi nhánh. Bao gồm các nghiệp vụ huy động vốn và sử
SV: Phùng Trọng Anh – CQ514034 Lớp : Đầu Tư 51F
Chuyên đề tốt nghiệp 8 GVHD: TS. Trần Thị Mai Hương
dụng vốn. Mỗi phòng giao dịch có bộ phận thẩm đinh, quan hệ khách hàng, kế toán
ngân quỹ riêng.
1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Sacombank - chi
nhánh Thủ Đô giai đoạn 2008 – 2012.
1.2.1 Huy động vốn
Hiện chi nhánh cung cấp hơn 150 sản phẩm đa dạng, phù hợp với nhu cầu của
khách hàng, chính sách lãi suất được điều chỉnh linh hoạt, được hỗ trợ bởi các
phương thức marketing hiệu quả, Sacombank ngày càng thu hút được đông đảo sự
quan tâm của khách hàng dân cư và các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước.
Chi nhánh Thủ Đô đã và đang hoạt động rất hiệu quả, đóng góp không nhỏ
vào thành công của toàn hệ thống Sacombank.
Bảng 1.1: Kết quả huy động vốn của chi n/hánh qua các năm
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm
2008
Năm 2009 Năm 2010
Năm
2011
Năm
2012
Tiền gửi không kỳ hạn

83,714 138,309 215,762 257,568 285,232
Tiền gửi có kỳ hạn
65,466 84,561 121,768 149,631 163,378
Tiền gửi tiết kiệm
502,191 626,836 827,423 898,952 929,129
Tiền ký quỹ
7,580 10,451 15,049 18,986 22,238
Tiền gửi chuyên dùng
33 127 198,12 231,183 241.656
Tổng tiền gửi
691,951 987,157 1.378,122 1.556,320 1.641,633
Huy động khác
178,212 373,70 538,128 596,346 660,046
Tổng vốn huy động
870,163 1.360,857 1.916,25 2.152,666 2.301,679
SV: Phùng Trọng Anh – CQ514034 Lớp : Đầu Tư 51F
Chuyên đề tốt nghiệp 9 GVHD: TS. Trần Thị Mai Hương
Biểu đồ 1.1 : Tăng trưởng huy động vốn của chi nhánh giai đoạn 2008 – 2012
Nguồn: Báo cáo tài chính chi nhánh năm 2008, 2009, 2010, 2011,2012.
Chi nhánh Thủ Đô thành lập năm 2005, trong bối cảnh khó khăn của nền kinh
tế Việt Nam và thế giới cùng những thách thức khi bước vào môi trường kinh
doanh. Tuy nhiên, với đội ngũ cán bộ nhân viên năng động, nhiệt huyết, trình độ
nghiệp vụ cao và luôn tâm huyết với nghề nghiệp, chi nhánh đã tạo cho mình một
hệ khách hàng ổn định từ những ngày đầu, huy động được nguồn vốn nhàn rỗi trong
dân cư và các thành phần kinh tế. Cuối năm 2012, tổng tiền gửi là 1.641,633 tỷ
đồng, tăng 5,48% so với năm 2011. Tổng vốn huy động cuối năm 2012 đạt
2.301,679 tỷ đồng, tăng 149,013 tương đương 6,92% so với năm 2011. Qua số liệu
trên, có thể dễ dàng nhận thấy sự tăng trưởng bền vững và ổn định về huy động vốn
trong thời gian hoạt động của chi nhánh.
1.2.2 Hoạt động tín dụng

Chi nhánh Thủ Đô sử dụng vốn huy động được cho các nghiệp vụ tín dụng,
thanh toán, bảo lãnh,… nhưng chủ yếu vẫn là hoạt động tín dụng. Do chi nhánh
nằm ở địa bàn nội thành Hà Nội nên hoạt động tín dụng chủ yếu là cho vay ngắn
hạn, bao gồm cho vay sản xuất kinh doanh nhỏ, vay phục vụ đời sống, bổ sung vốn
lưu động,
SV: Phùng Trọng Anh – CQ514034 Lớp : Đầu Tư 51F
Chuyên đề tốt nghiệp 10 GVHD: TS. Trần Thị Mai Hương
Bảng 1.2: Tăng trưởng dư nợ tín dụng của chi nhánh qua các năm
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
1.Theo kỳ hạn cho vay
Ngắn hạn
282,533 545,975 851,722 921,036 964,421
Trung hạn
90,813 140,478 202,289 243,969 259,362
Dài hạn
108,202 106,366 140,404 166,647 185,651
2. Theo loại tiền tệ
Nội tệ (VNĐ)
380,706 713,825 1.027,908 1121,617 1180,036
Ngoại tệ và vàng
100,842 78,994 166,507 210,035 229,398
3. Tổng
481,548 792,819 1194,415
1331,652 1469,434
Đơn vị: tỷ đồng
Nguồn: Báo cáo tài chính chi nhánh năm 2009, 2010, 2011.
Biểu đồ 1.2 : Tăng trưởng dư nợ tín dụng giai đoạn 2008 – 2012.
Nguồn: Báo cáo tài chính chi nhánh năm 2009, 2010, 2011.
Nhìn vào biểu đồ trên, có thể thấy tốc độ tăng trưởng tín dụng của ngân hàng
Sacombank chi nhánh Thủ Đô tăng đều qua các năm và có phần chững lại ở mức 25

– 26% / năm vào hai năm 2011 và năm 2012. Có sự chững lại này là do ngân hàng
Nhà nước (NHNN) đã có sự điều chỉnh mạnh về chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng năm
2013. Theo đó, NHNN không phân nhóm để giao chỉ tiêu tín dụng như năm ngoái,
mà thông báo riêng từng tổ chức tín dụng trên cơ sở quy mô, chất lượng, khả năng
SV: Phùng Trọng Anh – CQ514034 Lớp : Đầu Tư 51F
Chuyên đề tốt nghiệp 11 GVHD: TS. Trần Thị Mai Hương
quản trị… của đơn vị đó, trên cơ sở kết quả thanh tra giám sát năm 2012.
Tổng dư nợ cuối năm 2012 đạt 1469,434 tỷ đồng, tăng 10,34% so với năm
2011. Chi nhánh chủ yếu là cho vay nội tệ (năm 2010 chiếm 86%, năm 2011 chiếm
84%, năm 2012 chiếm 80% tổng dư nợ), gấp 3,5 – 7 lần cho vay ngoại tệ.
1.2.3 Các hoạt động kinh doanh khác của Sacombank chi nhánh Thủ
Đô giai đoạn 2008 – 2012.
Mới thành lập được hơn 7 năm (tháng 09/2005 đến nay) nhưng những đóng
góp của Sacombank chi nhánh Thủ Đô trong công tác huy động vốn và sử dụng vốn
của ngân hàng Sacombank là không nhỏ. Chi nhánh được đánh giá là một trong
những chi nhánh xuất sắc của khu vực miền Bắc và là tiêu biểu của toàn hệ thống,
chi nhánh đã đạt nhiều thành tích.
Bảng 1.3: Kết quả kinh doanh của chi nhánh qua các năm
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
Năm
2012

Tổng vốn huy động
870,163 1.360,857 1.916,250 2152,666 2301,679
Tổng dư nợ cho vay
481,548 792,819 1.194,415 1331,652 1469,434
Tổng thu nhập từ hoạt
động kinh doanh
32,635 52,053 64,475 73,520 76,396
Lợi nhuận trước thuế
15,579 27,157 34,148 44,386 48,652
Thuế
3,895 6,789 8,537 11,096 11,259
Lợi nhuận sau thuế
11,684 20,368 25,611 33,29 37,393
Nguồn: Báo cáo tài chính chi nhánh năm2008, 2009, 2010,2011,2012.
Mặc dù trong năm 2011, tình hình kinh tế vẫn chưa thực sự thuận lợi cho
ngành ngân hàng, nhưng chi nhánh Thủ Đô cũng như hệ thống ngân hàng
Sacombank cũng đã đạt được những kết quả kinh doanh khá tốt. Tổng dư nợ cho
vay đạt 1331,652 tỷ đồng, tăng 11,48% so với năm 2010, mức tăng này tương đối
ổn định, thể hiện sự phát triển bền vững của chi nhánh. Lợi nhuận sau thuế tăng
7,67 tỷ đồng, tương ứng với 29,94% so với năm 2010. Lợi nhuận sau thuế năm
2012 đạt 37,393 tỷ đồng, tăng 12,32 % so với năm 2011. Nhìn chung, tình hình kinh
doanh thể hiện qua các chỉ tiêu về hoạt động kinh doanh năm 2012 của chi nhánh là
SV: Phùng Trọng Anh – CQ514034 Lớp : Đầu Tư 51F
Chuyên đề tốt nghiệp 12 GVHD: TS. Trần Thị Mai Hương
khá tốt. Với những thành tích đạt chi nhánh xứng đáng là chi nhánh xuất sắc nhất
trong khu vực Hà Nội của hệ thống ngân hàng Sacombank năm 2012.
1.3 Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án vay vốn tại ngân
hàng Sài Gòn Thương Tín Sacombank – Chi nhánh Thủ Đô.
1.3.1 Căn cứ thẩm định tài chính dự án.
Ngân hàng Sacombank Chi nhánh Thủ Đô thực hiện thẩm định hồ sơ vay vốn

dựa trên:
 Hồ sơ xin vay vốn của khách hàng theo đúng quy định bao gồm : Hồ sơ
pháp lý, hồ sơ vay vốn, hồ sơ kinh tế, hồ sơ bảo đảm tiền vay và các hồ sơ khác có
liên quan.
 Các căn cứ pháp lý chung của Nhà nước.
 Các tiêu chuẩn định mức để đánh giá hiệu quả đầu tư
 Các quy định về nội dung cần thẩm định của Ngân hàng Sacombank Chi
nhánh Thủ Đô.
1.3.2 Các bước thẩm định tài chính dự án vay vốn tại ngân hàng
Sacombank – Chi nhánh Thủ Đô.
Thẩm định dự án đầu tư nói chung và thẩm định tài chính dự án nói riêng là
một phần không thể thiếu trong quy trình nghiệp vụ cho vay của ngân hàng và đây
cũng là công đoạn khá phức tạp đòi hỏi kiến thức tổng hợp và chuyên sâu, kinh
nghiệm và sự nhảy cảm nghề nghiệp của cán bộ thẩm định. Các dự án đầu tư
thường có quy mô vốn lớn và thời gian kéo dài, do đó việc thẩm đình trước khi cho
vay là công việc đòi hỏi một quy trình chặt chẽ. Chính vì vậy, Sacombank đã ban
hành quy trình tín dụng áp dụng cho toàn hệ thống, từ Hội sở cho đến tất cả các Chi
nhánh. Điều này giúp cho việc thẩm định được tiến hành thống nhất và nhanh
chóng, tránh được những thiếu sót không đáng có. Từ đó làm tăng hiệu quả hoạt
động của ngân hàng cũng như từng Chi nhánh.
 Các bước thẩm định tài chính vay vốn.
• Bước 1: Kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ, đúng, đủ của số liệu trong các biểu
mẫu đưa ra trong dự án.
Chi nhánh tiến hành thu thập, tổng hợp, xem xét lại các cơ sở của các số liệu
đưa ra trong dự án, đối chiếu (nếu có thể) với các chỉ tiêu tham chiếu của ngành,
SV: Phùng Trọng Anh – CQ514034 Lớp : Đầu Tư 51F
Chuyên đề tốt nghiệp 13 GVHD: TS. Trần Thị Mai Hương
của nền kinh tế để kiểm chứng. Căn cứ vào các số liệu đã thu thập được chi nhánh
tiến hành dự trù tài chính cho dự án:
 Dự trù chi phí sản xuất hàng năm

 Dự trù chi phí mua sắm thiết bị
 Dự trù doanh thu lỗ lãi
 Dự trù bản cân đối thu chi
 Kế hoạch vay vốn và trả nợ
 Dự trù bảng cân đối tài sản
• Bước 2: Xác định tổng nhu cầu vốn đầu tư của dựa án
Tổng vốn đầu tư của dự án đã được các chủ đầu tư dự kiến, tuy nhiên chi
nhánh vẫn tiếp tục xem xét nội dung này để đảm bảo đủ nhu cầu vốn cho việc thực
hiện dự án.
• Bước 3: Tiến hành xem xét phương án vốn của doanh nghiệp và tiến độ bỏ vốn
Chi nhánh Thủ Đô tiến hành kiểm tra tính hiện thực của vốn tự có của
doanh nghiệp. Với dự án được đầu tư bằng nhiều nguồn vốn thì cần phải có xác
nhận của cơ quan quản lý từng nguồn vốn nói trên, Chi nhánh Thủ Đô chỉ cho
vay vốn còn thiếu:
Nhu cầu vay vốn = Tổng nhu cầu vốn đầu tư - Vốn tự có – Vốn ngân sách – Vốn khác
Chi nhánh tiến hành kiểm tra kế hoạch bỏ vốn của chủ dự án. Nếu thấy
phương án bỏ vốn chưa hợp lý, cán bộ thẩm định tiếp tục trao đổi với chủ đầu tư để
tìm ra phương án bỏ vốn hợp lý cho dự án.
• Bước 4: Tính toán hiệu quả tài chính của dự án
Xem xét các biểu tính toán của doanh nghiệp:
_ Biểu tính vốn đầu tư theo các khoản mục xây lắp (khối lượng, đơn giá và chi
phí).
_ Chi phí mua sắm thiết bị (loại thiết bị, số lượng, đơn giá)
_ Chi phí khác
_ Biểu tính vốn lưu động
SV: Phùng Trọng Anh – CQ514034 Lớp : Đầu Tư 51F
Chuyên đề tốt nghiệp 14 GVHD: TS. Trần Thị Mai Hương
_ Tổng chi phí sản xuất
_ Doanh thu
_ Dự trù lỗ lãi

_ Thời gian hoàn vốn
Sau khi xem xét cán bộ phải đưa ra kết luận chính xác về:
_ Các yếu tố chi phí vào giá thành
_ Các định mức tiêu hao nguyên vật liệu
_ Tỷ lệ trích khấu hao tỷ lệ đạt công suất hoạt động từng năm
_ Doanh thu và khả năng thực tế đạt được
Sau khi các số liệu trên bảng tính toán đã được kiểm định là hợp lý, cán bộ
thẩm định tiến hành thẩm định một số chỉ tiêu tài chính quan trọng.
1.3.3 Nội dung thẩm định tài chính dự án vay vốn tại ngân hàng
Sacombank – chi nhánh Thủ Đô.
Cán bộ thẩm định của Chi nhánh Thủ Đô là người đánh giá tính khả thi và
tính hiệu quả chắc chắn của dự án trong tương lai. Vì vậy, có thể nói, đây là bước
quan trọng nhất luôn được các chủ đầu tư cũng như ngân hàng quan tâm đặc biệt.
Thẩm định tài chính dự án đầu tư bao gồm rất nhiều nội dung:
1.3.3.1 Thẩm định tổng vốn đầu tư.
Tổng mức vốn đầu tư là toàn bộ chi phí đầu tư và xây dựng và là giới hạn chi
phí vốn tối đa của dự án được xác định trong quyết định đầu tư.
Trong quá trình thực hiện dự án ,khó tránh khỏi tình trạng tổng vốn đầu tư
thay đổi tăng hoặc giảm so với ban đầu. Lượng tăng hoặc giảm quá lớn của tổng
vốn đầu tư sẽ có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả và khả năng hòan trả vốn vay của dự
án. Do vậy, việc thẩm định tổng vốn đầu tư để dự tính một cách chính xác nhất tổng
vốn cần thiết rất quan trọng với mọi dự án.
Vốn đầu tư ban đầu có thể có nhiều hình thái khác nhau như vốn đầu tư xây
dựng, vốn mua sắm thiết bị hay chi phí quản lý, chi phí trả lãi vay nên tổng vốn đầu
tư trước hết cần được thẩm định xem đã tính đầy đủ các khoản mục cần thiết chưa,
mức độ hợp lý như thế nào, thêm vào đó là dự đoán các nguyên nhân có thể làm
SV: Phùng Trọng Anh – CQ514034 Lớp : Đầu Tư 51F
Chuyên đề tốt nghiệp 15 GVHD: TS. Trần Thị Mai Hương
tăng giảm tổng vốn như lạm phát, trượt giá. Để làm được điều này, chủ yếu ngân
hàng sử dụng những dự án tương tự làm căn cứ, cơ sở so sánh. Trong quá trình so

sánh, bất cứ khoản mục nào tính toán trong tổng vốn có sự sai khác, chênh lệch
đáng kể thì cán bộ thẩm định sẽ tập trung tìm hiểu nguyên nhân và phân tích để đưa
ra được khoản mục vốn hợp lý hơn mà vẫn đảm bảo đáp ứng mục tiêu ban đầu của
dự án.
Việc thẩm định tổng vốn còn bao gồm cả việc xem xét nhu cầu vốn lưu động
ban đầu( đối với dự án xây dựng mới) và nhu cầu vốn lưu động bổ sung để dự án có
thể vận hành tốt sau khi hoàn thành. Cán bộ thẩm định cũng có thể lấy đó làm cơ sở
cho việc tính toán các hiệu quả tài chính cùa dự án sau này.
Sau khi thẩm định xong tổng vốn đầu tư, cán bộ thẩm định phải xem xét
việc phân bổ vốn đầu tư theo tiến độ thực hiện đầu tư, bao gồm tiến độ thực tế
thi công và vốn cần thiết cho từng giai đoạn. Việc xác định lượng vốn phân bổ
theo tiến độ này đặc biệt quan trọng trong những dự án có thời gian xây dựng
dài, cần được lưu tâm.
Thẩm định tổng vốn đầu tư hợp lý là cơ sở để thẩm định nguồn huy động vốn
cũng như cơ cấu của các loại vốn khác nhau cùng tham gia tài trợ cho dự án. Có
nhiều loại vốn có thể tham gia tài trợ cho dự án , bao gồm vốn tự có, vốn vay ngân
hàng, vốn vay ưu đãi, vốn do góp vốn liên doanh liên kết với các tổ chức khác…
nên việc của cán bộ thẩm định là phải xem xét được tỷ lệ từng loại trong tổng vốn
ban đầu cũng như khả năng đảm bảo cung cấp vốn của nguồn đó. Với mỗi nguồn
vốn khác nhau, tiến độ và phương thực góp vốn là những nội dung cần xem xét
đầu tiên, tuy nhiên còn cần xét đến những chi phí bỏ ra để có được những vốn đó.
Chủ yếu việc thẩm định tổng vốn và nguồn vốn dựa vào các phân tích tài chính của
chủ dự án.
1.3.3.2 Thẩm định nguồn vốn và cơ cấu huy động vốn
Phân tích cơ cấu nguồn vốn và khả năng đảm bảo nguồn vốn: Căn cứ vào các
nguồn vốn có thể huy động cần phân tích, đánh giá khả năng giải ngân theo đúng
tiến độ (vốn tự có của doanh nghiệp, vốn trợ cấp của ngân sách, vốn vay ngân hàng,
SV: Phùng Trọng Anh – CQ514034 Lớp : Đầu Tư 51F
Chuyên đề tốt nghiệp 16 GVHD: TS. Trần Thị Mai Hương
vốn vay nước ngoài theo phương thức tự vay, tự trả,…)

Đánh giá lịch trình cung cấp vốn từ các nguồn vốn và phương án vay – trả nợ:
lịch trình cung cấp từ các nguồn phải phù hợp với tiến độ thi công xây lắp công
trình và phương án trả nợ phải tương ứng với mức khấu hao hàng năm, lợi nhuận và
các nguồn thu khác.
1.3.3.3 Thẩm định doanh thu và chi phí hàng năm của dự án
 Thẩm định doanh thu hàng năm
Bộ phận thẩm định xác định doanh thu của dự án trên cơ sở chi phí sản xuất
giá bán buôn sản phẩm dịch vụ của dự án, trong đó các chỉ tiêu tổng sản lượng, tổng
doanh thu, lợi nhuận trước thuế, công suất hoạt động luôn được chú ý xem xét,…
Từ các kết quả tính toán khác nhau về doanh thu, chi phí, chi nhánh xác định khả
năng trả nợ của dự án.
 Thẩm định chi phí hàng năm
Việc thẩm định chi phí hàng năm đối với các dự án xây dựng cần phải rất
chính xác nhưng không phải là một vấn đề dễ dàng. Căn cứ vào tiến độ thực hiện dự
án và kế hoạch đầu tư của dự án, bằng phương pháp so sánh đối chiếu với các văn
bản pháp luật và các dự án đã và đang hoạt động, dựa vào kinh nghiệm của bản
thân, cán bộ thẩm định đánh giá tính đầy đủ, hợp pháp và hợp lý chi phí của dự án.
1.3.3.4 Thẩm định tỷ suất “r” trong phân tích tài chính dự án
 Thẩm định tỷ suất “r” của dự án
Tỷ suất của dự án thường xuyên được sử dụng khi tính chuyển các khoản
doanh thu và chi phí của dự án về cùng một mặt bằng thời gian, do vậy phải tính
toán được tỷ suất r thì mới có cơ sở tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tài chính sau này.
Mặt khác, r còn dùng làm giới hạn đo hiệu quả tài chính của dự án thông qua chỉ
tiêu IRR nên vai trò của việc thẩm định tỷ suất r là rất quan trọng.
Tỷ suất “r” được tính bằng chi phí sử dụng vốn bình quân:
k
m
1k
kk
m

1k
I
r*I
r
=
=
Σ
Σ
=
Trong đó: I
k
: số vốn đầu tư của nguồn thứ k (k =
m,1
)
SV: Phùng Trọng Anh – CQ514034 Lớp : Đầu Tư 51F
Chuyên đề tốt nghiệp 17 GVHD: TS. Trần Thị Mai Hương
r
k
: lãi suất tương ứng của nguồn đó
m: số nguồn vốn huy động được cho dự án
- Nếu đầu tư bằng vốn vay, r thường dùng là lãi suất vay. Nếu vốn vay đa
dạng từ nhiều nguồn khác nhau với lãi suất khác nhau, tỷ suất r được tính bình quân
dựa theo các chi phí vốn thành phần:
r = ( Iv
1
k
1
+ Iv
2
k

2
+ Iv
3
k
3
+…+ Iv
m
k
m
) / (Iv
1
+ Iv
2
+ Iv
3
+…+ Iv
m
)
Trong đó Iv
k
: số vốn vay từ nguồn k
r
k
: lãi suất vay nguồn k
m : số nguồn vay
Trên thực tế, cũng có thể tính tỷ suất “r” bằng với lãi suất vay vốn để công
việc tính toán được đơn giản nhưng vẫn đảm bảo an toàn cho các chỉ tiêu tài chính.
- Nếu vốn đầu tư ban đầu bao gồm nhiều loại vốn: vốn vay, vốn tự có, vốn liên
doanh liên kết thì r cũng là mức lãi suất bình quân cho các nguồn khác nhau đó
,công thức tính tương tự như trên.

Tính được tỷ suất chiết khấu hợp lý là bước đầu tiên hoàn thành trước khi tính
toán và đánh giá được các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án.
 Thẩm định dòng tiền của dư án
Dòng tiền là dòng đầu vào (nguồn lực) và đầu ra (kết quả) hàng năm được
quy thành đơn vị giá trị (tiền). Dòng tiền là cơ sở cho việc xác định tính khả thi của
dự án đầu tư. Vậy nên, cán bộ thẩm định cần kiểm tra kỹ kết quả tính toán.
Dòng tiền ròng = Tổng các khoản thu trong kỳ - Tổng các khoản chi trong kỳ
NCF = B - C
Trong đó: B: Các khoản thu trong kỳ bao gồm doanh thu thuần của các
năm trong kỳ, giá trị thanh lý tài sản cố định ở các thời điểm trung gian (khi các tài
sản này hết tuổi thọ quy định) và ở cuối đời dự án,…
C: Các khoản chi trong kỳ bao gồm chi phí vốn đầu tư ban đầu
để tạo ra tài sản cố định và vốn lưu động ở thời điểm đầu, tạo ra tài sản cố định ở
các thời điểm trung gian, chi phí hàng năm của dự án (không bao gồm khấu hao và
SV: Phùng Trọng Anh – CQ514034 Lớp : Đầu Tư 51F
Chuyên đề tốt nghiệp 18 GVHD: TS. Trần Thị Mai Hương
lãi vay).
1.3.3.5 Thẩm định các chỉ số hiệu quả tài chính.
Có rất nhiều các chỉ tiêu hiệu quả tài chính, tùy quy mô và tầm quan trọng của
dự án để xác định các chỉ tiêu. Thông thường, các dự án bắt buộc phải xác định 3
chỉ tiêu cơ bản sau:
• Giá trị hiện tại của thu nhập thuần NPV (Net Present Value)
NPV là thu nhập ròng có được do thực hiện dự án tính ở thời điểm hiện tại.
Chỉ tiêu NPV cho phép ta đánh giá được một cách đầy đủ quy mô lãi của cả đời dự
án. Với ý nghĩa như vậy, NPV được xem như là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh
giá và lựa chọn dự án.
NPV được tính theo công thức sau:
ii
r
SVi

r
CiBi
C
NPV
n
i
)1()1(
1
0
++

Σ−
++=
=
Trong đó: B
i
: doanh thu của dự án năm thứ i (i =
n,1
).
C
i
: chi phí của dự án năm thứ i (i =
n,1
).
C
o
: vốn đầu tư ban đầu của dự án.
r : lãi suất chiết khấu.
n : tuổi thọ của dự án.
SV : giá trị còn lại của dự án năm thứ i (i =

n,1
).
Điều kiện chấp thuận dự án khi sử dụng chỉ tiêu NPV để đánh giá: chỉ chấp
nhận các dự án có NPV ≥ 0, bác bỏ khi dự án có NPV < 0. Nếu lựa chọn dự án
trong một tập hợp các dự án được chọn thì chọn dự án có NPV lớn nhất.
• Hệ số hoàn vốn nội bộ IRR (Internal Rate of Returns)
IRR còn gọi là tỷ suất thu lợi nội tại, tỷ suất nội hoàn hay suất thu hồi nội bộ.
Hệ số hoàn vốn nội bộ là mức lãi suất mà nếu dùng nó làm lãi suất chiết khấu để
tính chuyển các khoản thu và chi của dự án về mặt bằng thời gian hiện tại, thì tổng
thu sẽ cân bằng với tổng chi, hay nói cách khác là NPV = 0.
IRR
dự án
được tính theo công thức:
SV: Phùng Trọng Anh – CQ514034 Lớp : Đầu Tư 51F
Chuyên đề tốt nghiệp 19 GVHD: TS. Trần Thị Mai Hương
0
)1()1(
00
=
+
Σ−
+
Σ
==
i
i
n
i
i
i

n
i
r
C
r
B
Trong đó:
B
i
: khoản phải thu của dự án năm i (i =
n,1
)
C
i
: khoản phải chi của dự án năm i
r : lãi suất chiết khấu
n: tuổi thọ của dự án
Khi xác định được mức lãi suất chiết khấu làm cho NPV = 0 , tức là khi dự án
bắt đầu có hiệu quả về mặt tài chính, sẽ xác định được mức sinh lời tối thiểu mà dự
án cần đạt tới. Đồng thời, đây là chi phí vốn cao nhất chấp nhân để dự án vẫn có lãi.
Khi gọi r
giới hạn
là tỷ suất chiết khấu của dự án , hiệu quả tài chính của dự án dựa
vào chỉ tiêu IRR được xác định như sau:
IRR > r
giới hạn
: Dự án đạt hiệu quả tài chính
IRR = r
giới hạn
: Doanh thu bù đắp đủ chi phí nhưng dự án không có lãi

IRR < r
giới hạn
: Dự án không đạt hiệu quả tài chính
• Thời gian hoàn vốn PP (Payback Period)
Thời gian hoàn vốn của dự án là khoảng thời gian cần thiết để dự án hoạt động
thu hồi đủ số vốn đầu tư ban đầu đã bỏ ra. Nó chính là khoảng thời gian cần thiết để
hoàn trả số vốn đầu tư ban đầu bằng các khoản lợi nhuận thuần hoặc tổng lợi nhuận
thuần và khấu hao thu hồi hàng năm.
Thời gian hoàn vốn có thể được tính theo hai cách: thời gian hoàn vốn giản
đơn (không chiết khấu) và thời gian hoàn vốn có chiết khấu.
 Thời gian hoàn vốn giản đơn:
0
00
=Σ−Σ
==
i
T
i
i
T
i
CB
Trong đó: T: thời gian hoàn vốn chưa tính đến yếu tố thời gian của tiền.
Chỉ tiêu này cho phép tính toán nhanh nhưng không xét đến thời giá của đồng
tiền nên không mang nhiều ý nghĩa thực tiễn.
 Thời gian hoàn vốn có chiết khấu:
SV: Phùng Trọng Anh – CQ514034 Lớp : Đầu Tư 51F
Chuyên đề tốt nghiệp 20 GVHD: TS. Trần Thị Mai Hương
0
)1()1(

00
=
+
Σ−
+
Σ
==
i
i
T
i
i
i
T
i
r
C
r
B
Trong đó: T: khoảng thời gian hoàn vốn có chiết khấu.
Các ngân hàng thương mại sử dụng thời gian hoàn vốn để đánh giá dự án bằng
cách thiết lập chỉ tiêu thời gian hoàn vốn cần thiết và thời gian hoàn vốn tối đa có
thể chấp nhận được của dự án. Những dự án có thời gian hoàn vốn lớn hơn thời
gian cho phép tối đa sẽ bị loại bỏ. Khi chọn một trong nhiều dự án loại trừ nhau thì
chấp nhận dự án có thời gian hoàn vốn nhỏ hơn thời gian quy định và thời gian
hoàn vốn nhỏ nhất.
1.3.3.6 Thẩm định độ nhạy và độ an toàn của dự án.
Phương pháp phân tích độ nhạy của dự án là một trong những phương pháp
tương đối hiệu quả thường xuyên được sử dụng trong thẩm định tài chính dự án đầu
tư, chủ yếu để xem xét tính vững chắc của các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính

của dự án. Mục đích của việc phân tích độ nhạy của dự án là xem xét mức độ nhạy
cảm của các chỉ tiêu hiệu quả tài chính dự án với sự biến động của các yếu tố liên
quan, cho biết yếu tố nào là yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất đến hiệu quả của dự án để
từ đó có các biện pháp quản lý cho hữu hiệu. Ngoài ra, các cán bộ thẩm định có thể
dựa vào các kết quả phân tích độ nhạy của dự án để xem xét tính vững chắc của các
chỉ tiêu tài chính nói riêng và tính khả thi về tài chính của dự án nói chung trong
điều kiện biến động khác biệt của nhiều yếu tố
* Các bước thực hiện phân tích độ nhạy các chỉ tiêu hiệu quả tài chính
- Xác định những yếu tố có khả năng tác động trực tiếp đến các chỉ tiêu đánh
giá hiệu quả tài chính của dự án
- Lập bảng tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tài chính ( chủ yếu là các chỉ tiêu
NPV, IRR, T) theo các yếu tố liên quan ở mức chưa xảy ra biến động
- Dự kiến một số những tình huống xấu có khả năng xảy ra và cho các yếu tố
ảnh hưởng biến động trong một giới hạn, thông thường tăng giảm trong vòng 10% -
20% dựa trên các dự báo, phân tích quá khứ và tương lai. Ở mỗi mức biến động của
các yếu tố , cán bộ thẩm định tính toán được một giá trị mới của các chỉ tiêu hiệu
SV: Phùng Trọng Anh – CQ514034 Lớp : Đầu Tư 51F

×