Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần đầu tư phát triển Anh Kỳ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.17 MB, 64 trang )

Bỏo cỏo thc tp tt nghip GVHD: ths.Phm Thnh t
TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế QuốC DÂN
Viện ngân hàng tài chính

Chuyên đề tốt nghiệp
đề tài:
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu
động tại Công ty cổ phần đầu t phát triển Anh Kỳ
Giáo viên hớng dẫn
: Ths. Phạm thành đạt
Sinh viên thực hiện
: BùI VIệT THắNG
Mã sinh viên
: 13121123
Lớp
: Tcdn 13A.02
Hà NộI - 2014
SV: Bựi Vit Thng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ths.Phạm Thành Đạt
MỤC LỤC

 !"#$"%&%'!"()$*+,-+./0
1.1.1. Khái niệm. đặc điểm, phân loại vốn lưu động 2
12../34(5$(.63
7!-8.%'!"()9
"$:"%'!"()%;0020<2$(="$:"%'!"()>
1.2.1. Sự cần thiết phải xác định nhu cầu VLĐ 6
1.2.2. Phương pháp xác định nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp 7
020?@A$BC0D
020.2BC0E
1.2.3. Nguồn tài trợ VLĐ của doanh nghiệp 9


9FG-?-;%;7$+-./"H"GIJ,K%'!"()L
9FG-?-;%'!"()9M"G! %'NOB&L
9M"G! P-G0G.?"
99M"G! %'%&;?QP-
97$+-./"H"GIJ,K%'!"()
92$$RBS"(2.2./"H"GIJ,K
97$+-./"H"GIJ,K%'!"()T
UVA$:?.C?%;$2$7?'GW(C%./$NG-?-;%;7$+-./"H"GIJ,K%'
!"()T
UX"Y?02??Z3K$([$P.,-+$*+,-+./0T
UX"Y?02??Z%+.?@\H"+?@]$*+('.%^.,-+./0?@-&P.?C?=
?@_>
U9X"Y?02??Z `+7$+-./"H"GIJ,K>
UUX"Y?02??Z./"H"GIJ,KW$2$,-+./0?-&P.?C?=?@_
D
1.4.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc quản lý và hiệu quả sử dụng VLĐ 17
U7?'$*H"+D
SV: Bùi Việt Thắng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ths.Phạm Thành Đạt
U2$7?'P2$H"+E
1.3.2. Một số biện pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh việc quản lý và nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp 19
12.H"2?%&a?b$c0:(:"?02??@.61d
2.1.1: Giới thiệu chung về công ty cổ phần đầu tư phát triển Anh Kỳ 21
2.1.2: Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần đầu tư phát triển
Anh Kỳ 21
2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần đầu tư phát triển Anh Kỳ
26
2.2.1: Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cố phần đầu tư
phát triển Anh Kỳ 31

2.2.2. Bảng cân đối kế toán của Công ty cổ phần đầu tư phát triển Anh Kỳ 34
2.3.1: Thực trạng quản lý vốn bằng tiền của công ty 37
2.3.2: Thực trạng quản lý các khoản phải thu của công ty 38
2.3.3 :Thực trạng quản lý hàng tồn kho của công ty 41
2.3.4.Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty 43
U2.2$"%&$a?2$?c$e$4H"G! %;IJ,K%'!"()$*+$a?b$c0:
(:"?02??@.61dUU
2.4.1 Những kết quả mà công ty đạt được 44
2.4.2 Những điểm yếu cần khắc phục 45
9^43K$BS"-8?()P.,-+$*+$a?b?@-f3LUU>
9.G.0207$+-./"H"GIJ,K%'!"()$*+$a?bUg
3.2.1 Hoàn thiện công tác kế toán và quản lý 49
3.2.2 Biện pháp quản lý tiền mặt 50
3.2.3 Biện pháp về quản lý các khoản phải thu 50
3.2.4 Giảm dự trữ hàng tồn kho 52
1hijT9
ikil1mTT
jXniopqrTD
SV: Bùi Việt Thắng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ths.Phạm Thành Đạt
SV: Bùi Việt Thắng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ths.Phạm Thành Đạt
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

 !"#$"%&%'!"()$*+,-+./0
1.1.1. Khái niệm. đặc điểm, phân loại vốn lưu động 2
12../34(5$(.63
12../3
5$(.63
7!-8.%'!"()9

7!-8.?s-t?2.N.6"./9
7!-8.%'?s-%+.?@\$*+%'!"()('.%^.H"2?@tIG<"Y?P.
,-+U
97!-8.%'?s-H"+/IWu"%&%'U
Uf$e?s-"Qt?;T
"$:"%'!"()%;0020<2$(="$:"%'!"()>
1.2.1. Sự cần thiết phải xác định nhu cầu VLĐ 6
1.2.2. Phương pháp xác định nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp 7
020?@A$BC0D
020.2BC0E
1.2.3. Nguồn tài trợ VLĐ của doanh nghiệp 9
9FG-?-;%;7$+-./"H"GIJ,K%'!"()L
9FG-?-;%'!"()9M"G! %'NOB&L
9M"G! P-G0G.?"
99M"G! %'%&;?QP-
97$+-./"H"GIJ,K%'!"()
92$$RBS"(2.2./"H"GIJ,K
97$+-./"H"GIJ,K%'!"()T
UVA$:?.C?%;$2$7?'GW(C%./$NG-?-;%;7$+-./"H"GIJ,K%'
!"()T
SV: Bùi Việt Thắng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ths.Phạm Thành Đạt
UX"Y?02??Z3K$([$P.,-+$*+,-+./0T
UX"Y?02??Z%+.?@\H"+?@]$*+('.%^.,-+./0?@-&P.?C?=
?@_>
U9X"Y?02??Z `+7$+-./"H"GIJ,K>
UUX"Y?02??Z./"H"GIJ,KW$2$,-+./0?-&P.?C?=?@_
D
1.4.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc quản lý và hiệu quả sử dụng VLĐ 17
U7?'$*H"+D

U2$7?'P2$H"+E
Ula.?@_-8?(),-+./0E
U5$(.63P.?CPv?"#?$*+;&P.,-+E
U912$;%;;$"$Y0g
1.3.2. Một số biện pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh việc quản lý và nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp 19
12.H"2?%&a?b$c0:(:"?02??@.61d
2.1.1: Giới thiệu chung về công ty cổ phần đầu tư phát triển Anh Kỳ 21
2.1.2: Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần đầu tư phát triển
Anh Kỳ 21
2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần đầu tư phát triển Anh Kỳ
26
2.2.1: Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cố phần đầu tư
phát triển Anh Kỳ 31
2.2.2. Bảng cân đối kế toán của Công ty cổ phần đầu tư phát triển Anh Kỳ 34
2.3.1: Thực trạng quản lý vốn bằng tiền của công ty 37
2.3.2: Thực trạng quản lý các khoản phải thu của công ty 38
2.3.3 :Thực trạng quản lý hàng tồn kho của công ty 41
2.3.4.Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty 43
U2.2$"%&$a?2$?c$e$4H"G! %;IJ,K%'!"()$*+$a?b$c0:
(:"?02??@.61dUU
2.4.1 Những kết quả mà công ty đạt được 44
SV: Bùi Việt Thắng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ths.Phạm Thành Đạt
2.4.2 Những điểm yếu cần khắc phục 45
9^43K$BS"-8?()P.,-+$*+$a?b?@-f3LUU>
9.G.0207$+-./"H"GIJ,K%'!"()$*+$a?bUg
3.2.1 Hoàn thiện công tác kế toán và quản lý 49
3.2.2 Biện pháp quản lý tiền mặt 50
3.2.3 Biện pháp về quản lý các khoản phải thu 50

3.2.4 Giảm dự trữ hàng tồn kho 52
1hijT9
ikil1mTT
jXniopqrTD

SV: Bùi Việt Thắng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ths.Phạm Thành Đạt
LỜI MỞ ĐẦU
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp đều phải
có trong tay một lượn vốn nhất định. Việc tổ chức quản lý, sử dụng vốn có
hiệu quả hay không mang tính quyết định đến sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp trong tương lai
Trong nền kinh tế thị trường, quản lý và sử dụng vốn lưu động là một
trong những nội dung quản lý rất quan trọng đối với các doanh nghiệp. Muốn
cho quá trình hoạt động sản xuẩ kinh doanh được diễn ra liên tục và thường
xuyên thì doanh nghiệp phải có đủ lượng vốn lưu động cần thiết để đầu tư.
Ngoài ra, vốn lưu động còn là yếu tố góp phần mang lại lợi nhuận trong kinh
doanh. Việc sử dụng cốn lưu động hợp lý hay không hợp lý của doanh nghiệp
sẽ mang lại hiệu quả tốt hay xấu cho quá trình sản xuất kinh doanh. Vấn đề
đặt ra cho doanh nghiệp là phải sự dụng vốn lưu động như thế nào để đảm bảo
cho quá trình tuần hoàn vốn và tạo hiệu quả kinh tế cao.
Nhận thức được tầm quan trong của vốn lưu độngvà việc nâng cao hiệu
quả vốn lưu động. Trong thời gian thức tập tại công ty cổ phần đầu tư phát
triển Anh Kỳ, vận dụng những lý thuyết đã học, đi sâu vào tìm hiểu thực tế
tình hình sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần đầu tư phát triển Anh Kỳ.
Em thấy được đề tài : “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu
động tại Công ty cổ phần đầu tư phát triển Anh Kỳ.” Là phù hợp với khả
năng của em. Vậy e xin đăng ký đề tài trên làm đề tài cho báo cáo tốt nghiệp
của mình.
Chuyên đề ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục gồm có 3 chương:

Chương 1: Những vấn đề chung về vốn lưu động và hiệu quả sử dụng
vốn lưu động của doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại
công ty cổ phần đầu tư phát triển Anh Kỳ.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý
và sử dụng vốn lưu động tại công ty CP đầu tư phát triển Anh Kỳ
SV: Bùi Việt Thắng
1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ths.Phạm Thành Đạt
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA
DOANH NGHIỆP
1.1. Lý luận chung về vốn lưu động của doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm. đặc điểm, phân loại vốn lưu động
1.1.1.1. Khái niệm, đặc điểm
1.1.1.1.1. Khái niệm
VLĐ là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản lưu động của doanh
nghiệp mà doanh nghiệp đang quản lý và phục vụ cho quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
VLĐ là số vốn đầu tư ứng trước vào các tài sản lưu động nhằm đảm bảo
cho quá trình sản xuất được tiến hành thường xuyên và liên tục.
1.1.1.1.2. Đặc điểm
Vốn lưu động là một chỉ số liên quan đến lượng tiền một DN cần để duy
trì hoạt động thường xuyên, hay nói một cách cụ thể hơn đó là lượng tiền cần
thiết để tài trợ cho hoạt động chuyển hóa nguyên liệu thô thành thành phẩm
bán ra thị trường.
Vốn lưu động là một chỉ số tài chính dùng để đo lường hiệu quả hoạt
động cũng như năng lực tài chính trong ngắn hạn của một công ty. Vốn lưu
động của một công ty được tính theo công thức sau:
Vốn lưu động = Tổng tài sản ngắn hạn - Tổng nợ ngắn hạn
Vốn lưu động dương có nghĩa là công ty có khả năng chi trả được các

nghĩa vụ nợ ngắn hạn của mình. Ngược lại, nếu vốn lưu động là một số
âm tức là hiện tại công ty không có khả năng thanh toán các khoản nợ bằng
tài sản hiện có của mình (bao gồm tiền mặt, khoản phải thu, tồn kho).
Tài sản lưu động có đặc điểm là luôn luôn vận động, tham gia vào từng
chu kì sản xuất. Cụ thể:
SV: Bùi Việt Thắng
2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ths.Phạm Thành Đạt
Trong doanh nghiệp sản xuất, TSLĐ (trừ dụng cụ lao động) qua quá trình
sản xuất hợp thành thực thể của sản phẩm nên mỗi giai đoạn của chu kì kinh
doanh luôn thay đổi hình thái biểu hiện theo một vòng khép kín như sau:
Sơ đồ 01: Vòng luân chuyển TSL


Trong DN thương mại, vòng luân chuyển của TSLĐ đơn giản hơn, tồn
tại dưới dạng tiền, hàng hóa và các khoản phải thu.
Do đó VLĐ có hai đặc điểm chủ yếu sau:
- Một là: VLĐ thường tham gia vào một chu kì sản xuất và tham gia vào
tất cả các khâu của quá trình sản xuất.
- Hai là: VLĐ thường xuyên vận động, qua mỗi giai đoạn VLĐ lại thay
đổi hình thái biểu hiện khác nhau. Từ hình thái vốn tiền tệ ban đầu chuyển
sang hình thái phi tiền tệ (vốn vật tư hàng hóa dự trữ và vốn sản xuất) rồi cuối
cùng lại trở về hình thái vốn tiền tệ.
1.1.1.2. Phân loại vốn lưu động
1.1.1.2.1. Phân loại theo hình thái biểu hiện
Theo tiêu thức này, vốn lưu động được chia thành:
- Vốn bằng tiền và vốn trong thanh toán:
+ Vốn bằng tiền: gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang
SV: Bùi Việt Thắng
3

Nguyên vật liệu
Thành phẩm
Bán thành phẩm
Các khoản phải thu
Tiền
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ths.Phạm Thành Đạt
chuyển, kể cả kim loại quý (Vàng, bạc, đá quý …)
+ Vốn trong thanh toán: Các khoản nợ phải thu của khách hàng, các
khoản tạm ứng, các khoản phải thu khác…
- Vốn vật tư hàng hóa (hay còn gọi là hàng tồn kho) bao gồm nguyên,
nhiên vật liệu, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ lao động, sản phẩm dở
dang và thành phẩm.
- Vốn về chi phí trả trước: Là những khoản chi phí lớn hơn thực tế đã
phát sinh có liên quan đến nhiều chu kỳ kinh doanh nên được phân bổ vào giá
thành sản phẩm của nhiều chu kỳ kinh doanh như: chi phí sửa chữa lớn
TSCĐ, chi phí thuê tài sản, chi phí nghiên cứu thí nghiệm, cải tiến kỹ thuật,
chi phí xây dựng, lắp đặt các công trình tạm thời, chi phí về ván khuôn, giàn
giáo, phải lắp dùng trong xây dựng cơ bản …
1.1.1.2.2. Phân loại vốn theo vai trò của vốn lưu động đối với quá trình sản
xuất kinh doanh
Theo cách phân loại này vốn lưu động được chia thành 3 loại:
- Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất: Bao gồm giá trị các khoản
nguyên, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu động lực, phụ tùng thay thế,
công cụ, dụng cụ lao động nhỏ.
- Vốn lưu động trong khâu sản xuất: Bao gồm giá trị sản phẩm dở dang
và vốn về chi phí trả trước.
- Vốn lưu động trong khâu lưu thông: Bao gồm giá trị thành phẩm, vốn
bằng tiền, các khoản đầu tư ngắn hạn (đầu tư chứng khoán ngắn hạn, cho vay
ngắn hạn…) các khoản vốn trong thanh toán (các khoản phải thu, tạm ứng…)
1.1.1.2.3. Phân loại vốn theo quan hệ sở hữu về vốn

Theo phân loại này vốn lưu động chia thành 2 loại:
- Vốn lưu động thuộc nguồn vốn chủ sở hữu: Là vốn thuộc quyền sở hữu
của doanh nghiệp, doanh nghiệp có đầy đủ các quyền chiếm hữu, quyền sử
SV: Bùi Việt Thắng
4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ths.Phạm Thành Đạt
dụng, quyền chi phối và định đoạt. Tùy theo loại hình doanh nghiệp thuộc
thành phần kinh tế khác nhau mà vốn chủ sở hữu có nội dung cụ thể riêng
như: Vốn do ngân sách nhà nước cấp, vốn do cổ đông đóng góp đối với công
ty cổ phần, vốn từ các thành viên trong doanh nghiệp liên doanh, vốn bổ sung
từ lợi nhuận…
- Vốn lưu động thuộc nguồn vốn vay: Gồm các khoản vay ngắn hạn của
ngân hàng thương mại hay của các tổ chức tài chính hoặc của các cá nhân…
Doanh nghiệp chỉ có quyền sử dụng trong một thời hạn nhất định.
1.1.1.2.4. Căn cứ theo nguồn hình thành
Nếu xét theo nguồn hình thành thì tài sản lưu động sẽ được tài trợ bởi
các nguồn vốn sau:
- Nguồn vốn điều lệ: Là số vốn được hình thành từ nguồn vốn điều lệ ban
đầu khi thành lập hoặc nguồn vốn điều lệ bổ sung trong quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn vốn này cũng có sự khác biệt giữa các
loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau.
- Nguồn vốn tự bổ sung: Là nguồn vốn do doanh nghiệp tự bổ sung trong
quá trình sản xuất kinh doanh như từ lợi nhuận của doanh nghiệp được tái đầu
tư.
- Nguồn vốn liên doanh, liên kết: Là số vốn được hình thành từ vốn góp
liên doanh của các bên tham gia doanh nghiệp liên doanh. Vốn góp liên doanh
có thể bằng tiền mặt hoặc bằng hiện vật là vật tư, hàng hoá theo thoả thuận
của các bên liên doanh.
- Nguồn vốn đi vay: Vốn vay của các ngân hành thương mại hoặc tổ chức
tín dụng, vốn vay của người lao động trong doanh nghiệp, vay các doanh

nghiệp khác.
- Nguồn vốn huy động từ thị trường vốn bằng việc phát hành cổ phiếu,
trái phiếu.
SV: Bùi Việt Thắng
5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ths.Phạm Thành Đạt
Việc phân chia vốn lưu động theo nguồn hình thành giúp cho doanh
nghiệp thấy được cơ cấu nguồn vốn tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động trong
kinh doanh của mình. Từ góc độ quản lý tài chính mọi nguồn tài trợ đều có
chi phí sử dụng của nó. Do đó doanh nghiệp cần xem xét cơ cấu nguồn tài trợ
tối ưu để giảm thấp chi phí sử dụng vốn của mình.
1.2. Nhu cầu vốn lưu động và phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu
động
1.2.1. Sự cần thiết phải xác định nhu cầu VLĐ
Nhu cầu VKĐ của doanh nghiệp thể hiến số vốn tiền tệ cần thiết doanh
nghiệp phải trực tiếp ứng ra để hình thành một lượng dự trữ hàng tồn kho và
khoản cho khách hàng nợ sau khi đã sử dụng khoản tín dụng của nhà cung
cấp và các khoản nợ phải trả khác có tính chất chu kì( tiền lương phải trả, tiền
thuế phải nộp,… ).
Số VLĐ doanh nghiệp phải trực tiếp ứng ra tùy thuộc vào nhu cầu VLĐ
lớn hay nhỏ trong từng thời kì kinh doanh. Trong công tác quản lý VLĐ, một
vấn đề quan trọng là phải xác định được nhu cầu vốn lưu động thường xuyên
cần thiết tương ứng với quy mô và điều kiện kinh doanh nhất định.
Nhu cầu VLĐ thường xuyên cần thiết là số vốn tối thiểu phải đủ để đảm
bảo quá trình tái sản xuất được tiến hành một cách liên tục, đồng thời phải
thực hiện chế độ tiết kiệm một cách hợp lý.
Xác định đúng đắn nhu cầu VLĐ thường xuyên, cần thiết để đảm bảo
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành liên tục, tiết kiệm và
có hiệu quả kinh tế cao là một nội dung quan trọng của tài chính doanh
nghiệp. Trong điều kiện các doanh nghiệp chuyển sang thực hiện hoạch toán

kinh doanh theo cơ chế thị trường, mọi nhu cầu về VLĐ cho sản xuất kinh
doanh các doanh nghiệp đều phải tự tài trợ thì điều này càng có ý nghĩa quan
trọng và tác động thiết thực vì:
SV: Bùi Việt Thắng
6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ths.Phạm Thành Đạt
- Nhu cầu VLĐ thường xuyên cần thiết được xác định đúng đắn và hợp
lý là cơ sở để tổ chức tốt các nguồn tài trợ.
- Đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành
bình thường và liên tục. Nếu nhu cầu VLĐ được xác định quá cao dẫn đến
tình trạng thừa vốn, gây ứ đọng vật tư, hàng hóa, sử dụng vốn dễ lãng phí,
vốn chậm luân chuyển và hay phát sinh nhiều chi phí không hợp lý, làm giảm
lợi nhuận của doanh nghiệp.
Ngược lại, nếu nhu cầu VLĐ được xác định quá thấp sẽ gây nhiều khó
khăn cho công tác tổ chức đảm bảo vốn, gây nên sự căng thẳng giả tạo về vốn
làm gián đoạn quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mặt khác, còn
có thể gây những tổn thất như sản xuất bị đình trệ, không có đủ vốn để thực
hiện các hợp đồng kinh tế đã kí kết, không có khả năng tài trợ người lao động
và trả nợ nhà cung cấp khi đến hạn thanh toán, làm giảm và mất uy tín với
bạn hàng.
1.2.2. Phương pháp xác định nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp
1.2.2.1. Phương pháp trực tiếp
Nội dung chủ yếu của phương pháp này là căn cứ vào các yếu tố ảnh
hưởng trực tiếp đến việc dự trữ vật tư, sản xuất và tiêu dùng sản phẩm để xác
định nhu cầu của tùng khoản vốn lưu động trong từng khâu rồi tổng hợp lại
toàn bộ nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp.
Sau đây là phương pháp xác định nhu cầu VLĐ cho từng khâu kinh
doanh của doanh nghiệp :
- Đối với dự trữ nguyên vật liệu:
Công thức được tính như sau: Vdt = Fn x N

dt
Trong đó : V
dt:
Số vốn cần thiết tối thiểu để dự trữ nguyên vật liệu
Fn: Chi phí nguyên vật liệu sử dụng bình quân một ngày
Ndt: Số ngày cần thiết dự trữ nguyên vật liệu
SV: Bùi Việt Thắng
7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ths.Phạm Thành Đạt
- Đối với chi phí sản xuất dở dang:
Công thức tính như sau : V
dd
= P
n
x C
k
x H
s
Trong đó : V
dd
: Vốn dự trữ cần thiết tối thiểu cho sản phẩm dở
dang
P
n
: Chi phí sản xuất bình quân một ngày
C
k
: Chu kì sản xuất sản phẩm (ngày)
H
s

: hệ số sản phẩm dở dang
- Đối với thành phẩm:
Công thức : V
tp
= Z
sx
x N
tp
Trong đó : V
tp
: Vốn thành phẩm dự trữ cần thiết tối thiểu
Z
sx
: Giá thành sản xuất sản xuất bình quân ngày
N
tp
: Số ngày dự trữ thành phẩm
1.2.2.2. Phương pháp gián tiếp
Đặc điểm của phương pháp gián tiếp là dựa vào số vốn lưu động bình
quân năm báo cáo, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm kế hoạch và khả năng
tăng tốc độ luân chuyển VLĐ năm kế hoạch.
Công thức tính toán như sau:
Vnc = Vobq x
0
1
M
M
x (1+t%)
Trong đó:
Vnc: Nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch.

Vobq: Số bình quân vốn lưu động năm báo cáo.
M
1
: Tổng mức luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch.
M
0
: Tổng mức luân chuyển vốn lưu động năm báo cáo.
t%: Tỷ lệ tăng (hoặc giảm) số ngày luân chuyển vốn lưu động
năm kế hoạch so với năm báo cáo.
Số vốn lưu động bình quân trong kỳ được tính theo phương pháp bình
quân số vốn lưu động trong từng quý hoặc tháng.
SV: Bùi Việt Thắng
8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ths.Phạm Thành Đạt
Tỷ lệ tăng (hoặc giảm) số ngày luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch
so với năm báo cáo được xác định theo công thức:
t% =
0
01
K
KK

x 100%
Trong đó:
t%: Tỷ lệ tăng (hoặc giảm) số ngày luân chuyển vốn lưu động
năm kế hoạch so với năm báo cáo.
K
1
: Kỳ luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch.
K

0
: Kỳ luân chuyển vốn lưu động năm báo cáo.
Trên thực tế để ước đoán nhanh nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch các
doanh nghiệp thường sử dụng phương pháp tính căn cứ vào tổng mức luân
chuyển vốn lưu động và số vòng quay vốn lưu động dự tính năm kế hoạch.
Phương pháp tính như sau:
Vnc = M
1
/ L
1
Trong đó:
M
1
: Tổng mức luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch.
L
1
: Số vòng quay vốn lưu động năm kế hoạch.
1.2.3. Nguồn tài trợ VLĐ của doanh nghiệp
Có 3 mô hình tài trợ:
- Mô hình tài trợ thứ nhất: Tài trợ tài sản lưu động thường xuyên và tài
sản cố định bằng nguồn vốn dài hạn, tài trợ tài sản lưu động tạm thời bằng
nguồn vốn ngắn hạn.
Ưu điểm của mô hình này là xác lập được sự cân bằng về thời hạn sử
dụng vốn và nguồn vốn. Do đó có thể hạn chế các chi phí sử dụng vốn phát
sinh thêm hoặc rủi ro có thể gặp trong kinh doanh của doanh nghiệp.
- Mô hình tài trợ thứ hai: Tài trợ tài sản cố định, tài sản lưu động thường
xuyên và một phần tài sản lưu động tạm thời bằng nguồn vốn dài hạn, phần
còn lại của tài sản lưu động tạm thời được tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn.
SV: Bùi Việt Thắng
9

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ths.Phạm Thành Đạt
Do doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn dài hạn để tài trợ 1 phần VLĐ tạm
thời nên doanh nghiệp có khả năng thanh toán ngay đi 1 phần nhu cầu VLĐ
tạm thời. Điều này thể hiện sự thận trọng hơn trong việc lựa chọn chính sách
tài trợ nhu cầu vốn của doanh nghiệp. tuy nhiên do lãi tiền vay dài hạn thường
cao hơn lãi tiền vay ngắn hạn nên chi phí tài trợ của doanh nghiệp theo mô
hình này thường cao hơn mô hình trên.
- Mô hình tài trợ thứ ba: Tài trợ toàn bộ tài sản lưu động tạm thời và một
phần tài sản lưu động thường xuyên bằng nguồn vốn ngắn hạn, phần tài sản
lưu động thường xuyên còn lại và toàn bộ tài sản cố định được tài trợ bằng
nguồn vốn dài hạn.
Trong mô hình này, doanh nghiệp sử dụng một phần VLĐ tạm thời để tài
trợ nhu cầu VLĐ thường xuyên của doanh nghiệp nên khả năng rủi ro cao hơn
hai mô hình trên. Tuy nhiên do tỷ trọng nguồn tài trợ ngắn hạn VLĐ tăng
thêm cũng tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiết kiệm hơn nữa chi phí sử dụng
vốn, tăng tính linh hoạt trong công việc tài trợ các nhu cầu ngắn hạn.
1.3. Bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
1.3.1. Bảo toàn vốn lưu động
1.3.1.1.Quản lý vốn bằng tiền
Tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngân hàng (gọi chung là vốn tiền mặt hay
ngân quỹ) là một bộ phận quan trọng cấu thành nên vốn bằng tiền của doanh
nghiệp. Tiền mặt là loại tài sản đặc biệt, nó có tính thanh khoản cao nhất
nhưng đồng thời cũng hàm chứa rất nhiều rủi ro về việc bảo quản. Chi phí
tiền mặt là chi phí cơ hội vì đây là phần lãi suất mà DN bị mất đi nếu tiền đó
được đem gửi ngân hàng. Vì vậy, doanh nghiệp cần tính toán sao cho lượng
tiền mặt giữ lại là tối thiểu nhất, tức là tìm cho DN một lượng tiền mặt dự trữ
tại quỹ là tối ưu.
Trong quá trình SXKD, các DN luôn có nhu cầu dự trữ vốn tiền mặt
hay tiền mặt tương đương (các chứng khoán ngắn hạn có khả năng chuyển
SV: Bùi Việt Thắng

10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ths.Phạm Thành Đạt
thành tiền mặt dễ dàng) ở một quy mô nhất định. Nhu cầu dự trữ về vốn tiền
mặt trong các DN thông thường là để đáp ứng yêu cầu giao dịch hằng ngày
như mua sắm hàng hóa, vật liệu, thanh toán các khoản chi phí cần thiết. Ngoài
ra còn xuất phát từ nhu cầu dự phòng để ứng phó với những nhu cầu vốn bất
thường chưa dự đoán trước được và động lực “đầu cơ” trong việc dự trữ tiền
mặt để sẵn sàng sử dụng khi xuất hiện các cơ hội kinh doanh có tỷ suất lợi
nhuận cao.
Quy mô vốn tiền mặt là kết quả thực hiện của nhiều quyết định kinh
doanh trong các thời kỳ trước, song việc quản trị vốn tiền mặt không phải là
một công việc thụ động. Nhiệm vụ quản trị vốn tiền mặt do đó không phải chỉ
là đảm bảo cho DN có đầy đủ lượng vốn tiền mặt cần thiết để đáp ứng kịp
thời các nhu cầu thanh toán mà quan trọng hơn là tối ưu hóa số vốn tiền mặt
hiện có, giảm tối đa các rủi ro về lãi suất hoặc tỷ giá hối đoái và tối ưu hóa
việc đi vay ngắn hạn hoặc đầu tư kiếm lời.
1.3.1.2. Quản lý khoản phải thu
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, do nhiều nguyên nhân khác nhau
thường tồn tại một khoản vốn trong quá trình thanh toán: các khoản phải thu và
các khoản phải trả. Tỷ lệ các khoản phải thu trong mỗi DN là khác nhau, nhưng
thường chiếm một tỉ lệ không nhỏ trong tổng tài sản lưu động của DN.
Hầu như DN nào cũng muốn trả tiền ngay sau khi giao dịch với đối tác.
Nhưng để thu hút khách hàng và đại lý thì DN thường phải chấp nhận bán
chịu trong một khoản thời gian nào đó. Thường, khoản phải thu chiếm 15-
30% tổng tài sản công ty. Nếu khách hàng không thanh toán hoặc thanh toán
chậm hơn giao kèo, VLĐ của DN sẽ gặp rủi ro. Vì thế, DN cần có kế hoạch
quản lý khoản phải thu để đảm bảo tiền được thanh toán đủ và đúng hạn.
* Các nhân tố ảnh hưởng tới quy mô các khoản phải thu là:
- Khối lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ bán chịu cho khách hàng
SV: Bùi Việt Thắng

11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ths.Phạm Thành Đạt
- Sự thay đổi theo thời vụ của doanh thu: Đối với các DN sản xuất có tính
chất thời vụ, trong những thời kì sản phẩm của DN có nhu cầu tiêu thụ lớn,
cần khuyến khích tiêu thụ để thu hồi vốn.
- Giới hạn của lượng vốn phải thu hồi: Nếu lượng vốn phải thu quá lớn
thì không thể tiếp tục bán chịu vì sẽ làm tăng rủi ro cho DN.
- Thời hạn bán chịu và chính sách tín dụng của mỗi DN: Đối với các DN
có quy mô lớn, có tiềm lực tài chính mạnh, sản phẩm có đặc điểm sử dụng lâu
bền thì kỳ thu tiền bình quân thường dài hơn các DN ít vốn, sản phẩm dễ hư
hao, khó bảo quản. Thời hạn bán chịu vì thế lâu hơn và chính sách tín dụng sẽ
chặt chẽ hơn.
1.3.1.3. Quản lý vốn về hàng tồn kho
Hàng tồn kho của DN là những tài sản mà DN lưu giữ để sản xuất hoặc
bán ra sau này. Trong các DN tài sản tồn kho dự trữ dưới ba dạng: nguyên vật
liệu dự trữ sản xuất; các sản phẩm dở dang và bán thành phẩm; các thành
phẩm chờ tiêu thụ. Tùy theo DN mà tỷ trọng các loại tài sản dự trữ trên có
khác nhau.
Việc quản lý hàng tồn kho trong các DN là rất quan trọng, không phải chỉ
vì trong DN hàng tồn kho thường chiếm tỷ lệ đáng kể trong tổng giá trị tài sản
của DN (thường từ 15% - 30%). Mỗi sản phẩm dư tồn trong kho sẽ tính vào
chi phí của công ty, làm giảm lợi nhuận. Và mỗi sản phẩm còn nằm trong kho
đều có nguy cơ trở nên lỗi thời hay khó tiêu thụ hơn theo thời gian. Điều quan
trọng là nhờ có dự trữ tồn kho đúng mức, hợp lý sẽ giúp cho DN không bị
gián đoạn sản xuất, không bị thiếu sản phẩm hàng hóa để bán, đồng thời lại sử
dụng tiết kiệm và hợp lý vốn lưu động.
1.3.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
1.3.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong các doanh nghiệp có
SV: Bùi Việt Thắng

12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ths.Phạm Thành Đạt
thể sử dụng các chỉ tiêu chủ yếu sau đây:
1.3.2.1.1. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động
Tốc độ luân chuyển vốn lưu động có thể đo bằng hai chỉ tiêu là vòng
quay vốn lưu động và kỳ luân chuyển vốn lưu động.
• Vòng quay vốn lưu động là chỉ tiêu phản ánh số vòng mà vốn lưu
động quay được trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm.
- Công thức tính toán như sau:
Trong đó:
L: Vòng quay của vốn lưu động
M: Tổng mức luân chuyển vốn trong kỳ
V
LD
: Vốn lưu động
• Kỳ luân chuyển vốn lưu động là chỉ tiêu phản ánh số ngày để thực
hiện một vòng quay của vốn lưu động.
- Công thức tính toán như sau:
Trong đó:
K: kỳ luân chuyển vốn lưu động
L: Vòng quay của vốn lưu động
Kỳ luân chuyển càng ngắn thì trình độ sử dụng vốn lưu động càng tốt và
ngược lại.
Giữa kỳ luân chuyển và vòng quay của vốn lưu động có quan hệ mật
thiết với nhau và thực chất là một bởi vì vòng quay càng lớn thì kỳ luân
chuyển càng ngắn và ngược lại.
1.3.2.1.2 Mức tiết kiệm vốn lưu động
Mức tiết kiệm vốn lưu động là số vốn lưu động mà doanh nghiệp tiết
SV: Bùi Việt Thắng
13

LD
V
M
L
=
L
K
360
=
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ths.Phạm Thành Đạt
kiệm được trong kỳ kinh doanh. Mức tiết kiệm vốn lưu động được biểu hiện
bằng chỉ tiêu:
Mức tiết kiệm là số vốn lưu động tiết kiệm được do tăng tốc độ luân
chuyển vốn nên doanh nghiệp tăng tổng mức luân chuyển mà không cần tăng
thêm vốn lưu động hoặc tăng với quy mô không đáng kể.
Công thức tính toán như sau:
Trong đó:
V
tk
: Mức tiết kiệm Vốn lưu động
K
0
: Kỳ luân chuyển vốn lưu động năm báo cáo
M
1
: Tổng mức luân chuyển kỳ kế hoạch
1.3.2.1.3. Hiệu suất sử dụng vốn lưu động:
Hiệu suất sử dụng vốn lưu động =
Doanh thu
Vốn lưu động bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh số doanh thu được tạo ra trên vốn lưu động bình
quân là bao nhiêu. Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động
càng cao và ngược lại.
1.3.2.1.4. Hàm lượng vốn lưu động
Hàm lượng vốn lưu động =
Vốn lưu động bình quân
Doanh thu
Là chỉ tiêu phản ánh mức đảm nhận về vốn lưu động trên doanh thu. Chỉ
tiêu này cao hay thấp cũng được đánh giá ở các nghành khác nhau. Đối với
nghành công nghiệp nhẹ thì hàm lượng vốn lưu động chiếm trong doanh thu
rất cao. Còn đối với ngành công nghiệp nặng thì hàm lượng vốn lưu động
chiếm trong doanh thu thấp.
1.3.2.1.5. Mức doanh lợi vốn lưu động
Mức doanh lợi vốn lưu động =
Tổng lợi nhuận trước thuế
Vốn lưu động bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động có thể tạo ra bao nhiêu
đồng lợi nhuận trước thuế (hoặc lợi nhuận sau thuế thu nhập). Tỷ suất lợi
SV: Bùi Việt Thắng
14
( )
01
1
360
KKx
M
V
tk
−=
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ths.Phạm Thành Đạt

nhuận vốn lưu động càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động
càng cao.
1.3.2.2.Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Thông qua các chỉ tiêu trên ta nhận thấy muốn tăng hiệu quả sử dụng
vốn lưu động ta nên chú ý những vấn đề sau:
+ Chủ động khai thác và sử dụng nguồn vốn kinh doanh nói chung và
vốn lưu động nói riêng một cách hợp lý và linh hoạt
+Tăng cường công tác quản lý các khoản phải thu, hạn chế tối đa lượng
vốn bị chiếm dụng
+ Có biện pháp sử dụng có hiệu quả vốn bằng tiền tạm thời nhàn rỗi
+ Quản lý hàng tồn kho, giảm thiểu chi phí lưu kho
+Tổ chức tốt việc tiêu thụ nhằm đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu
động
+Có biện pháp phòng ngừa những rủi ro có thể xảy ra
1.4. Sự cần thiết và các nhân tố ảnh hưởng đến việc bảo toàn và nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
1.4.1 Sự cần thiết phải bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu
động
1.4.1.1. Xuất phát từ mục đích kinh doanh của doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp hoạt động với mục tiêu
xuyên suốt là tối đa hóa giá trị doanh nghiệp. Để đảm bảo mục tiêu này,
doanh nghiệp thường xuyên phải đưa ra và giải quyết tập hợp các quyết định
tài chính dài hạn và ngắn hạn. Quản lí và sử dụng hiệu quả vốn lưu động là
một nội dung trọng tâm trong các quyết định tài chính ngắn hạn và là nội
dung có ảnh hưởng to lớn đến mục tiêu tối đa hóa giá trị doanh nghiệp.
SV: Bùi Việt Thắng
15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ths.Phạm Thành Đạt
Với bản chất và định hướng mục tiêu như trên, doanh nghiệp luôn luôn
tìm mọi biện pháp để tồn tại và phát triển. Xuất phát từ vai trò to lớn của vốn

lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu động đối với mục tiêu tối đa hóa giá trị
doanh nghiệp khiến cho yêu cầu doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả sử dugj
vốn nói chung và vốn lưu động nói riêng là một yêu cầu khách quan, gắn liền
với bản chất của doang nghiệp.
1.4.1.2. Xuất phát từ vai trò quan trọng của VLĐ đối với doanh nghiệp
trong nền kinh tế thị trường
Vốn lưu động là một phần quan trọng cấu tạo nên vốn của donh nghiệp,
nó xuất hiện và đóng vai trò quan trọng trong tất cả các khâu của quá trình sản
xuất kinh doanh.
Trong khâu dự trữ và sản xuất, vốn lưu động đảm bảo cho sản xuất của
doanh nghiệp được tiến hành liên tục, đảm bảo quy trình công nghệ, công
đoạn sản xuất. Trong lưu thông, vốn lưu động đảm bảo dự trữ thành phẩm đáp
ứng nhu cầu tiêu thụ được liên tục, nhịp nhàng đáp ứng được nhu cầu của
khách hàng. Thời gian luân chuyển vốn lưu động ngắn, số vòng luân chuyển
vốn lưu động lớn khiến cho công việc quản lí và sử dụng vốn lưu động luôn
luôn diễn ra thường xuyên, hàng ngày. Với vai trò to lớn như vậy, việc tăng
tốc độ luân chuyển vốn lưu động, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
trong doanh nghiệp là một yêu cầu tất yếu.
1.4.1.3. Xuất phát từ ý nghĩa nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tức là có thể tăng tốc độ luân
chuyển vốn lưu động, rút ngắn thời gian vốn lưu động nằm trong lĩnh vực dự
trữ, sản xuất và lưu thông, từ đó giảm bớt số lượng vốn lưu động chiếm dụng,
tiết kiệm vốn lưu động trong luân chuyển. Thông qua việc tăng tốc độ luân
chuyển vốn lưu động, doanh nghiệp có thể giảm bớt số vốn lưu động chiếm
dùng mà vẫn đảm bảo được nhiệm vụ sản xuất - kinh doanh như cũ hoặc với
SV: Bùi Việt Thắng
16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ths.Phạm Thành Đạt
quy mô vốn lưu động không đổi doanh nghiệp vẫn có thể mở rộng được quy
mô sản xuất.

Tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động còn có ảnh hưởng tích cực đối với
việc hạ thấp giá thành sản phẩm, tạo diều kiện cho doanh nghiệp có đủ vốn
thỏa mãn nhu cầu sản xuất và hoàn thành nghĩa vụ nộp các khoản thuế cho
ngân sách nhà nước, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội trong cả nước.
1.4.1.4. Xuất phát từ hiệu quả sử dụng VLĐ ở các doanh nghiệp tong nền
kinh tế thị trường
Trên thực tế, có rất nhiều nguyên nhân khiến một doanh nghiệp làm ăn
thiếu hiệu quả thậm chí thất bại trên thương trường. Có thể có các nguyên
nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan, tuy nhiên một nguyên nhân chủ yếu
vẫn là việc sử dụng vốn không hiệu quả trong việc mua sắm, dự trữ, sản xuất
và tiêu thụ sản phẩm. Điều này dẫn đến việc sử dụng lãng phí vốn lưu động,
tốc độ luân chuyển vốn lưu động thấp, mức sinh lời kém và thậm chí có
doanh nghiệp còn gây thất thoát, không kiểm soát được vốn lưu động dẫn đến
mất khả năng tổ chức sản xuất kinh doanh, khả năng thanh toán.
1.4.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc quản lý và hiệu quả sử dụng
VLĐ.
1.4.2.1. Nhân tố chủ quan
1.4.2.1.1. Trình độ bộ máy quản lý và người lao động
Do trình độ quản lý: trình độ quản lý của doanh nghiệp mà yếu kém sẽ
dẫn đến thất thoát vật tư hàng hoá trong quá trình mua sắm, dự trữ, sản xuất
và tiêu thụ sản phẩm, dẫn đến sử dụng lãng phí VLĐ, hiệu quả sử dụng vốn
thấp.
1.4.2.1.2 Chi phí vốn và cơ cấu vốn
Cơ cấu vốn hợp lý Công ty sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng vốn lên rất
SV: Bùi Việt Thắng
17
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: ths.Phạm Thành Đạt
nhiều. Sử dụng vốn hiệu quả và tiết kiệm sẽ làm giảm giá thành sản xuất làm
tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
1.4.2.1.3 Đặc điểm sản phẩm

Do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là hàng hóa tiêu
dùng vì vậy lượng vốn lưu động cho Công ty là rất cần thiết. Nếu Công ty xác
định nhu cầu VLĐ quá cao sẽ không khuyến khích Công ty khai thác các khả
năng tiềm tàng tìm mọi biện pháp cải tiến hoạt động sản xuất kinh doanh để
nâng cao hiệu quả của VLĐ; gây nên tình trạng ứ đọng vật tư hàng hóa; vốn
chậm luân chuyển và phát sinh các chi phí không cần thiết làm tăng giá thành
sản phẩm. Ngược lại, nếu Doanh nghiệp xác định nhu cầu VLĐ quá thấp sẽ
gây nhiều khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp,
Doanh nghiệp thiếu vốn sẽ không đảm bảo sản xuất liên tục gây ra những
thiệt hại do ngừng sản xuất, không có khả nang thanh toán và thực hiện các
hợp đồng đã ký kết với khách hàng.
1.4.2.2 Các nhân tố khách quan
1.4.2.2.1 Môi trường hoạt động doanh nghiệp
Do chính sách vĩ mô của Nhà nước có sự thay đổi về chính sách chế độ,
hệ thống pháp luật, thuế cũng tác động đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động
của doanh nghiệp. Do tác động của nền kinh tế tăng trưởng chậm nên sức
mua của thị trường bị giảm sút. Điều này làm ảnh hưởng đến tình hình tiêu
thụ của doanh nghiệp, sản phẩm của doanh nghiệp sẽ khó tiêu thụ hơn, doanh
thu sẽ ít hơn, lợi nhuận giảm sút và như thế sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn
nói chung và vốn lưu động nói riêng.
1.4. 2.2.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành nghề kinh doanh
Do tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ nên sẽ làm giảm
giá trị tài sản, vật tư vì vậy, nếu doanh nghiệp không bắt kịp điều này để
SV: Bùi Việt Thắng
18

×