Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Nghiên cứu hoàn thiện quy trình nuôi sinh khối vi tảo biển làm thức ăn cho ấu thể tu hài tại vân đồn, quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.54 KB, 17 trang )

đại học quốc gia hà nội
VIệN VI SINH VậT Và CÔNG NGHệ sinh học
o0o
Báo cáo đề tài
đề tài nghiên cứu khoa học 2008-2009
Nghiên cứu hoàn thiện quy trình nuôi sinh khối
vi tảo biển làm thức ăn cho ấu thể Tu hàI
tại Vân Đồn, Quảng Ninh
Mó s:
Chủ trì đề tài : Nguyễn Thị Hoài Hà
Hà nội - 2010
đại học quốc gia hà nội
VIệN VI SINH VậT Và CÔNG NGHệ sinh học
o0o
Báo cáo đề tài
đề tài nghiên cứu khoa học 2008-2009
Nghiên cứu hoàn thiện quy trình nuôi sinh khối
vi tảo biển làm thức ăn cho ấu thể Tu hàI
tại Vân Đồn, Quảng Ninh
Mó s:
Chủ trì đề tài : Nguyễn Thị Hoài Hà
Các thành viên:
Nguyễn Quang Huy
Phạm Thị Bích Đào
Trần Thị Điệp
Nguyễn Thị Kim Quy
Nguyễn Thị Anh Đào
BO CO TểM TT
1. Tờn ti
Nghiên cứu hoàn thiện quy trình nuôi sinh khối vi tảo biển làm thức ăn cho ấu thể
tu hàì, tại Vân Đồn, Quảng Ninh.


2. Cỏc thnh viờn tham gia ti
Ch trì tài
- Họ và tên: Nguyễn Thị Hoài Hà Nữ
- Chuyên môn đào tạo: Vi sinh vật học
- Học hàm, học vị: Tiến sỹ
- Điện thoại: 04-37547488 (CQ):
- Điện thoại di động: 01694115847
- Fax: 04-37547488 E-mail:,

- Chức vụ công tác hiện nay: Trởng phòng
Các thành viên:
Nguyễn Quang Huy, Phạm Thị Bích Đào, Trần Thị Điệp, Nguyễn Thị Kim Quy,
Nguyễn Thị Anh Đào.
3 Cơ quan chủ trì đề tài
- Tên cơ quan: Viện Vi sinh vật và Công nghệ Sinh học
- Địa chỉ: Nhà E2, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 04-37547407 Fax: 04-37547407
- E-mail:
4. Khả năng sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị trong và ngoài cơ quan để
thực hiện đề tài
- Phòng thí nghiệm của Viện Vi sinh vật và Công nghệ Sinh học, Đại học
Quốc gia Hà Nội
- Phòng thí nghiệm trọng điểm của Khoa Sinh học, Đại học KHTN, ĐH Quốc
gia Hà Nội.
- Phòng thí nghiệm của Trung tâm Nghiên cứu Môi trờng và Phát triển Bền
vững, Đại học KHTN, ĐH Quốc gia Hà Nội.
- Cơ sở vật chất của Doanh nghiệp t nhân Thuỷ sản KC, Vân Đồn, Quảng
Ninh.
5. Túm tt tng quan ca ti
Nuôi trồng thuỷ sản là một ngành rất đợc quan tâm phát triển đối với hầu

hết các nớc có bờ biển. Với chiều dài trên 3 200 km bờ biển, nghề nuôi trồng thuỷ
sản ở nớc ta chứa đầy tiềm năng và đã mang lại lợi nhuận cho nền kinh tế quốc
dân. Trong những năm gần đây, nhu cầu tiêu thụ thuỷ hải sản không ngừng tăng
lên và cùng với sự quan tâm của chính phủ, nghề nuôi trồng thuỷ sản ở nớc ta đã và
đang phát triển mạnh mẽ. Tu hài là một loài động vật thân mềm có giá trị kinh tế
và giá trị dinh dỡng rất cao, là một trong các loài hải sản quý hiếm và mang lại
nguồn lợi phong phú. Thêm vào đó, tu hài là một loài ăn lọc nên bản thân sự tồn tại
của chúng cũng góp phần làm sạch môi trờng nớc. Chính vì vậy, việc tìm kiếm và
phát triển các nguồn thức ăn tự nhiên cho tu hài, đặc biệt là thức ăn tơi sống theo
hớng giảm thiểu chi phí, chủ động có khối lợng lớn và chất lợng tốt trong thời gian
ngắn là một vấn đề đợc quan tâm đặc biệt.
Một nguồn thức ăn hết sức quan trọng đối với nuôi thuỷ sản là vi tảo. Vi tảo
đợc xem là một trong các sinh vật sản xuất sơ cấp - mắt xích khởi đầu của một
chuỗi thức ăn, chúng có khả năng chuyển hoá các chất vô cơ đơn giản thành các
chất hữu cơ phức tạp nhờ sử dụng năng lợng ánh sáng. Với đặc tính dễ tiêu hoá,
kích thớc tế bào phù hợp với tập tính dinh dỡng của tu hài, đặc biệt ở các giai đoạn
ấu trùng và giai đoạn ấu thể, vi tảo đợc coi là nguồn thức ăn cần thiết cho sự tồn tại
và phát triển của chúng, góp phần quyết định đến hiệu quả sản xuất của các giai
đoạn sau.
6. Mc tiờu ca ti
- Xây dựng đợc quy trình nuôi các loài vi tảo biển có giá trị dinh dỡng cao
để làm thức ăn tơi sống cho ấu thể tu hài.
- Góp phần thúc đẩy sự phát triển tu hài bằng cách ơng nuôi nhân tạo,
nhằm mục đích bảo tồn cho nguồn giống tu hài đang có nguy cơ bị tuyệt diệt do
tác động của con ngời và tự nhiên.
- Đa ra đợc quy trình tối u sử dụng vi tảo biển cho sản xuất giống tu hài,
nhằm mang lại lợi ích cho cơ sở nuôi thuỷ sản và cộng đồng dân c quanh vùng.
7. Túm tt ni dung nghiờn cu ca ti
- Tuyển chọn đợc các chủng vi tảo biển có lý lịch cụ thể, có giá trị dinh d-
ỡng cao, phù hợp với kích thớc từng giai đoạn của ấu thể và thích nghi tốt khi sản

xuất sinh khối với lợng lớn.
- Tìm đợc môi trờng nuôi cấy tối u cho việc sản xuất tại chỗ từng chủng vi
tảo biển.
- Chủ động nhân sinh khối các chủng vi tảo giàu dinh dỡng tại môi trờng
vùng biển Vân Đồn với khối lợng hàng chục m
3
.
. - Cung cấp vi tảo biển nh là nguồn thức ăn tơi sống chất lợng cho
500 000 ấu thể tu hài giống nhân tạo.
- Hoàn thiện quy trình sản xuất nuôi vi tảo biển tại địa phơng, đem lại lợi
ích kinh tế cho doanh nghiệp cũng nh dân c trong vùng.
8. Kt qu chớnh ca ti
- Từ các mẫu nớc thu đợc ở đầm nuôi tôm tự nhiên ở Vân Đồn, Quảng
Ninh đã phân lập, tuyển chọn đợc năm chủng vi tảo biển có ký hiệu N1, C2, CH3,
H5, T1. Dựa vào các đặc điểm hình thái và phân tích trình tự rADN 18S của năm
chủngvi tảo biển, chủng thuộc
Chủng N1 đợc định danh thuộc loài Nannochloropsis oculata N1
Chủng CH3 đợc định danh thuộc loài Chlorella salina CH3
Chủng C2 đợc định danh thuộc loài Chaetoceros calcitrans C2
Chủng H5 đợc định danh thuộc loài Isochrysis galbana H5
Chủng T1 đợc định danh thuộc loài Tetraselmis chuii T1
Có 4 loại acid béo không no dạng C14, C16, C18 và C20 thờng chứa trong
tế bào của cả 5 chủng vi tảo biển. Đặc biệt acid béo omega 3 - linoleic (C18:3n3),
acid omega 6- linoleic (C18:2n6) với hàm lợng đạt từ 0.23 - 22.8mg và 0.3
-15.5mg/mg trọng lng ti.
- Môi trờng F/2 thích hợp cho sự sinh trởng và phát triển của cả 5 chủng vi
tảo biển số lợng tế bào đạt từ 1.22 ì 10
6
/ml - 38.9 ì 10
6

/ml. Cả 5 chủng vi tảo đều
sinh trởng tốt trong khoảng thời gian t 4 - 14 ngày, số lợng tế bào đạt từ 0.173 ì
10
6
/ml - 52.8 ì 10
6
/ml. Đặc biệt chủng Chlorella salina CH3 thời gian sinh trởng
kéo dài đến ngày thứ 16 số lợng tế bào vẫn đạt 8.3 - 14.4 ì 10
6
/ml.
- Xây dựng đợc quy trình nuôi năm chủng vi tảo biển ổn định trên môi tr-
ờng F/2 và F/2 cải tiến trong các thùng nhựa trắng, túi plastic, bể, số lợng tế bào
vẫn đạt là 34.1 - 49.2 ì 10
6
/ml

của Nannochloropsis oculata N1; 16.9 - 19.3 ì
10
6
/ml của Chlorella salina CH3

; 9.2 - 9.71 ì 10
6
/ml

của Chaetoceros calcitrans
C2; 7.15 - 7.7 ì 10
6
/ml


của Isochrysis galbana H5

; 1.22 - 1.25 ì 10
6
/ml của
Tetraselmis chuii T1.
- Cung cấp thức ăn tơi- vi tảo biển cho 500 000 ấu thể tu hài đem lại lợi ích
kinh tế (lợi nhuận chiếm 43% tổng doanh thu tơng ứng 53 550 000 đồng) cho
doanh nghiệp, đồng thời đảm bảo chất lợng con giống tốt, khả năng thích nghi cao
khi đa ra sản xuất ngoài tự nhiên.
9. Các công trình công bố và sản phẩm đào tạo
Các công trình đã công bố
Nguyen Thi Hoai Ha, Le Thi Phuong Hoa, Pham Thi Bich Dao, Lu Th
Thựy Giang, Tran Thi Diep. (2009). Isolation and selection of Tetraselmis strains
for feeding geo-duck larvae at Vandon, Quang Ninh. Hội nghị lần thứ 6 Hiệp hội
Vi sinh vật Châu á (ACM). Ngày 27 tháng 11 tại Hà Nội. Tr. 39-47.
Đào tạo 3 cử nhân
- Nghiên cứu và tuyển chọn các chủng vi tảo biển Nannochloropsis làm thức
ăn cho ấu thể tu hài tại Vân Đồn, Quảng Ninh. 2008. Khoá luận tốt nghiệp hệ
đại học chính quy. Bùi Thị Bích Ngọc.
- Nghiên cứu các đặc điểm sinh học của các chủng vi tảo biển Chlorella làm
thức ăn cho ấu thể tu hài tại Vân Đồn, Quảng Ninh. 2008. Khoá luận tốt nghiệp
hệ đại học chính quy. Đồng Thị Vân.
- Phân lập và tuyển chọn các chủng Tetraselmis làm thức ăn trong ơng nuôi tu
hài tại Vân Đồn, Quảng Ninh. 2008. Khoá luận tốt nghiệp hệ đại học chính
quy. Phạm Thị Bích Đào.
Đào tạo 1 thạc sỹ
- Nghiên cứu hoàn thiện quy trình nuôi sinh khối vi tảo biển làm thức ăn cho
ấu thể tu hàì, tại Vân Đồn, Quảng Ninh. 2009- 2011. Luận văn thạc sỹ. Phạm
Thị Bích Đào.

10. Tỡnh hỡnh s dng kinh phớ ca ti
- Kinh phớ c cp: 75 000 000 ng
- Kinh phớ thc hin: 75 000 000 ng
Chỳng tụi xin chõn thnh cm n Trung tõm H tr Chõu ó ti tr kinh
phớ nghiờn cu. Chỳng tụi ng thi cng xin cm n Trung tõm Thu sn KC ó
gip trong vic thc hin nghiờn cu ng dng.
H Ni , ngy thỏng nm
Ch trỡ ti Th trng n v
(ký tờn, úng du)
TS. Nguyn Th Hoi H
PROJECT SUMMARY
Project Title: Progressing and completing culturing model of marine algae to
supply geo-duck larvae feeding in Van Don, Quang Ninh.
Code Number:
Principal Researcher:
- Full name: Nguyen Thi Hoai Ha Female
- Major(s): Microbiology
- Degree and professional ranks: Doctor
- Hand phone: 01694115847
- E-mail: ,
- Current position: Head of Lab
Member: Nguyen Quang Huy, Pham Thi Bich Dao, Tran Thi Diep, Nguyen Thi
Kim Quy, Nguyen Thi Anh Dao.
Implementing Institution:
- Name of the institution: Institute of Microbiology and
Biotechnology,Vietnam National University, Hanoi
- Contact address: Building E2, 144 XuanThuy Road, Caugiay
District, Hanoi
- Telephone: 04-37547407 Fax: 04-37547407
E-mail:

Cooperating Institution(s):
• Main collaborators to research project
- Institute of Microbiology and Biotechnology Labs, VietnamNational
University - Hanoi
- Faculty of Biology, College of Science, Vietnam National
University - Hanoi
- Research Center for Enviromenal Technology and Sustainable
Development
- Center of Aquaculture Breeding farm, Vandon district Halong Bay, Quang
Ninh province, Vietnam
1. Objectives and Contents:
Introdution
Aquaculture is an industry which is very interested in development for most
countries nearby sea. The over 3 200 km coastline of Vietnam has a promising
potential for aquaculture industries. Recently, the demand for consumption and
aquatic products increased continuously and with the attention of government,
vocational aquaculture in Vietnam has been developing strongly.
Geo duck belongs to a species of mollusks which is one of seafood with
high nutritional as well as economic value. In Vietnam now, growing geo duck is
developing rapidly to supply as a seafood source for the domestic demand for
consumption and export as well. Therefore finding and developing sources of
natural food for geo duck, especially fresh food towards reducing costs and good
quality is necessary for this industry. Because micro-algae is considered as one of
the primary biological production - link the beginning of a food chain, it is capable
of metabolism of inorganic substances into simple organic complex using light
energy. Micro-algae is known as the most advantage nutrient source for geo-duck,
especially, in their larval stage.
Objectives
- A screening of marine with concrete history, high nutrition values,
suitable sizes of larvae stages, well accustomed with biomass production in large

volume.
- Finding the optimized culture medium for the on spot biomass production
of marine which serve to hatch the geo duck breeding
- Taking the initial supply with a rich nutrient valuable large biomass for
Vandon field area. Tanks in Vandon can reach to 10m
3
. Provision of marine as a
fresh food source, with high quality, for breeding of 500000 artificial geo duck
- Perfecting the production process in marine culture, bringing economic
profits to enterprises as well as local residents.
Contents
- Select marine microalgae species which have classification, high nutritional
value, appropriate sizes for larval stages and acclimate well in producing the local
biomass on large scale production.
- Find optimum culture medium for producing the marine microalgae biomass to
serve feeding geo- duck.
- Initiate in producing biomass of marine microalgae species containing high
nutrient (in the tank 10 m
3
) at Vandon.
- Provide marine microalgae as a fresh quality source of food for 500000 artificial
geo-duck larvae.
- Improve the production process for culture marine microalgae at locality, bring
back the profit’s economic for enterprise as well as the resident population in the
region.
2. Results obtained:
Results in science:
- Isolated and purified five marine strains (N1, C2, CH3, H5 and T1) from
natural shrimp ponds in Vandon district, Quangninh Province. Based on
morphological properties and 18S rDNA sequence comparised of five marine

microalgae strains, they were identified as following:
• Strain N1 belonged to Nannochloropsis oculata N1
• Strain CH3 belonged to Chlorella minutissima CH3
• Strain C2 belonged to Chaetoceros calcitrans C2
• Strain H5 belonged to Isochrysis galbana H5
• Strain T1 belonged to Tetraselmis cordiformis T1
There are four kinds of unsaturated fatty acid C14, C16, C18 and C20.
They are usually presented in all above mentioned strains, especially omega 3-
linoleic (C18:3n3) and axit omega 6- linoleic (C18:2n6) whose concentrations are
0,23 – 22,8mg/mg fresh weight, 0.3 – 15.5mg/mg fresh weight, respectively.
- F/2 was the suitable medium for growth these marine strains expressed
in the number of cell from 1.22 × 10
6
/ml – 38.9 × 10
6
/ml. All five marine strains
grew well during 4-12 days of culture, cell concentration achieved 0173 × 10
6
/ml –
52.8 × 10
6
/ml. Particularly, strain CH3 Chlorella minutissima can grow well even
16th day of culture with 100 ×10
6
/ml concentration.
- Set up the culture procedure of all five marine strains on F/2 medium and
F/2 modified medium. Plastic bags and tanks can be used for culture effectively to
reach concentrations of 34.1 - 49.2 × 10
6
cell/mL; 16.9 - 19.3 × 10

6
cell/mL; 9.2 -
9.71 × 10
6
cell/mL

; 7.15 - 7.7 × 10
6
cell/mL; 1.22 – 1.25 × 10
6
cell/ml in all five
strains.
- Geo duck lava are fed by fresh microalgae will be better in aspect of
economic (profit account for 43% total sales or 53 550 000 VND) as well as high
quality of cultures and survive in production competitively.
Results in application:
- Provided marine microalgae as a fresh food source quality for 500000
artificial geo-duck larvae.
- Improved the production process to culture marine microalgae at locality,
bring back the profit’s economic for enterprise as well as the resident population
in the region.
Results in education:
Bachelor thesis completed
- Studying and screening of marine algae strains Nanochloropsis for feeding geo
-duck lavae in Van Don district, Quang Ninh province. Hanoi 2008. Bui Thi Bich
Ngoc’s official undergraduated thesis
- Study on biological properties of Chlorella marine algae strains for feeding geo
-duck lavae in Van Don district, Quang Ninh province. Hanoi 2008. Dong Thi
Van’s official undergraduate thesis
- Isolation and screening of Tetraselmis as food for hatching geo -duck lavae in

Van Don district, Quang Ninh province. Hanoi 2008. Pham Thi Bich Dao’s
official undergraduate thesis
Master thesis completed
- Progressing and completing culturing model of marine algae to supply geo-Duck
larvae feeding in Van Don, Quang Ninh. Hanoi 2009-2011. Pham Thi Bich Dao’s
official graduate thesis
Publication
Nguyen Thi Hoai Ha, Le Thi Phuong Hoa, Pham Thi Bich Dao, Lưu Thị
Thùy Giang, Tran Thi Diep. (2009). Isolation and selection of Tetraselmis strains
for feeding geo-duck larvae at Vandon, Quang Ninh. The 6
th
Meeting of the Asian
Consortium for the Consevation and Sustainable Use of Microbial Resourses
(ACM), Hanoi 27th November. Pp 39-47.
Budget used:
- Supplied expenditute: 75 000 000 Vnd
- Used expenditute: 75 000 000 Vnd
Acknowledgements
The authors wish to thank the Asia Research Center, Vietnam National
University, Hanoi for suport. Many thanks also to go the Center of Aquaculture
Breeding farm, Vandon district for supplying marine microalgae.
Hanoi, date month year
Implementing Institution Principal Researcher
(full name, signature and stamp) (full name and signature)
Nguyen Thi Hoai Ha
Mẫu 13/NCCA/ĐKKQNC
đại học quốc gia hà nội
trung tâm hỗ trợ nghiên cứu châu á

Phiếu đăng ký

Kết quả Nghiên cứu Khoa học
Tên Đề tài:
Nghiên cứu hoàn thiện quy trình nuôi sinh khối vi tảo biển làm thức ăn cho ấu thể tu
hàì, tại Vân Đồn, Quảng Ninh.
Cơ quan chủ trì đề tài:
- Địa chỉ: Tên cơ quan: Viện Vi sinh vật và Công nghệ Sinh học
- Địa chỉ: Nhà E2
- Điện thoại: 04-37547407 Fax: 04-37547407 E-mail:
-
Cơ quan quản lý đề tài: Trung tâm Hỗ trợ Nghiên cứu Châu á - ĐHQGHN
Địa chỉ: Phòng 501, Nhà Điều hành ĐHQGHN, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy
Điện thoại: 84 4 3754 7987
Tổng kinh phí thực chi: 75 000 000 đ
Trong đó:
- Từ kinh phí đợc Trung tâm 75 000 x 1000 đ hoặc USD
Hỗ trợ Nghiên cứu Châu á tài trợ
- từ nguồn kinh phí khác x 1000 đ hoặc USD
- kinh phí tự có x 1000 đ hoặc USD
- thu hồi x 1000 đ hoặc USD
Thời gian nghiên cứu: 12 tháng
Thời gian bắt đầu: 08/ 2008
Thời gian kết thúc: 08/2009
Tên các cán bộ phối hợp nghiên cứu (Họ và tên)
1. Chủ nhiệm đề tài:
Nguyễn Thị Hoài Hà
2. Những ngời tham gia
Nguyễn Quang Huy, Phạm Thị Bích Đào, Trần Thị Điệp, Nguyễn Thị Kim Quy, Nguyễn Thị
Anh Đào
Số đăng ký Đề tài
Ngày

Số chứng nhận
đăng ký kết quả nghiên cứu
Ngày
Tình trạng bảo mật
Phổ biến rộng rãi
Phổ biến hạn chế
Bảo mật
Tóm tắt kết quả nghiên cứu:
- Từ các mẫu nớc thu đợc ở đầm nuôi tôm tự nhiên ở Vân Đồn, Quảng Ninh đã phân lập,
tuyển chọn đợc năm chủng vi tảo biển có ký hiệu N1, C2, CH3, H5, T1. Dựa vào các đặc
điểm hình thái và phân tích trình tự rADN 18S của năm chủngvi tảo biển, chủng thuộc
Chủng N1 đợc định danh thuộc loài Nannochloropsis oculata N1
Chủng CH3 đợc định danh thuộc loài Chlorella salina CH3
Chủng C2 đợc định danh thuộc loài Chaetoceros calcitrans C2
Chủng H5 đợc định danh thuộc loài Isochrysis galbana H5
Chủng T1 đợc định danh thuộc loài Tetraselmis chuii T1
Có 4 loại acid béo không no dạng C14, C16, C18 và C20 thờng chứa trong tế bào của
cả 5 chủng vi tảo biển. Đặc biệt acid béo omega 3 - linoleic (C18:3n3), acid omega 6-
linoleic (C18:2n6) với hàm lợng đạt từ 0.23 - 22.8mg và 0.3 -15.5mg /mg trọng lng ti.
- Môi trờng F/2 thích hợp cho sự sinh trởng và phát triển của cả 5 chủng vi tảo biển
số lợng tế bào đạt từ 1.22 ì 10
6
/ml - 38.9 ì 10
6
/ml. Cả 5 chủng vi tảo đều sinh trởng tốt trong
khoảng thời gian t 4 - 14 ngày, số lợng tế bào đạt từ 0.173 ì 10
6
/ml - 52.8 ì 10
6
/ml. Đặc

biệt chủng Chlorella salina CH3 thời gian sinh trởng kéo dài đến ngày thứ 16 số lợng tế bào
vẫn đạt 8.3 - 14.4 ì 10
6
/ml.
- Xây dựng đợc quy trình nuôi năm chủng vi tảo biển ổn định trên môi trờng F/2 và
F/2 cải tiến trong các thùng nhựa trắng, túi plastic, bể, số lợng tế bào vẫn đạt là 34.1 - 49.2 ì
10
6
/ml

của Nannochloropsis oculata N1; 16.9 - 19.3 ì 10
6
/ml của Chlorella salina CH3

;
9.2 - 9.71 ì 10
6
/ml

của Chaetoceros calcitrans C2; 7.15 - 7.7 ì 10
6
/ml

của Isochrysis
galbana H5

; 1.22 - 1.25 ì 10
6
/ml của Tetraselmis chuii T1.
- Cung cấp thức ăn tơi- vi tảo biển cho 500 000 ấu thể tu hài đem lại lợi ích kinh tế

(lợi nhuận chiếm 43% tổng doanh thu tơng ứng 53 550 000 đồng) cho doanh nghiệp, đồng
thời đảm bảo chất lợng con giống tốt, khả năng thích nghi cao khi đa ra sản xuất ngoài tự
nhiên.
Các công trình công bố và sản phẩm đào tạo
Đào tạo 3 cử nhân
- Nghiên cứu và tuyển chọn các chủng vi tảo biển Nannochloropsis làm thức ăn cho ấu
thể tu hài tại Vân Đồn, Quảng Ninh. 2008. Khoá luận tốt nghiệp hệ đại học chính quy.
Bùi Thị Bích Ngọc.
- Nghiên cứu các đặc điểm sinh học của các chủng vi tảo biển Chlorella làm thức ăn
cho ấu thể tu hài tại Vân Đồn, Quảng Ninh. 2008. Khoá luận tốt nghiệp hệ đại học chính
quy. Đồng Thị Vân.
- Phân lập và tuyển chọn các chủng Tetraselmis làm thức ăn trong ơng nuôi tu hài tại
Vân Đồn, Quảng Ninh. 2008. Khoá luận tốt nghiệp hệ đại học chính quy. Phạm Thị Bích
Đào.
Đào tạo 1 thạc sỹ
- Nghiên cứu hoàn thiện quy trình nuôi sinh khối vi tảo biển làm thức ăn cho ấu thể tu
hàì, tại Vân Đồn, Quảng Ninh. 2009- 2011. Luận văn thạc sỹ. Phạm Thị Bích Đào.
Các công trình đã công bố
Nguyen Thi Hoai Ha, Le Thi Phuong Hoa, Pham Thi Bich Dao, Lu Th Thựy
Giang, Tran Thi Diep. (2009). Isolation and selection of Tetraselmis strains for feeding geo-
duck larvae at Vandon, Quang Ninh. Hội nghị lần thứ 6 Hiệp hội Vi sinh vật Châu á (ACM.
Ngày 27 tháng 11 tại Hà Nội. Tr. 39-47.
Kiến nghị về quy mô và đối tợng áp dụng kết quả nghiên cứu:
+ Cần đẩy mạnh việc nghiên cứu, khả năng ứng dụng của vi tảo biển trong nuôi ơng ấu thể
tu hài nói riêng và nuôi trồng giống thuỷ sản nói chung. Ương nuôi tu hài không chỉ ở giống
cấp 1 mà tiếp tục ơng nuôi giống cấp 2, cấp 3 tạo nên một chu trình tuần hoàn khép kín,
ngày càng làm gia tăng lợi ích cho doanh nghiệp , ngời tiêu dùng và bảo tồn đợc nghề nuôi
trồng thủy hải sản quý hiếm.
+ ứng dụng phân lập, tuyển chọn và nhân giống các chủng vi tảo có nguồn gốc tự
nhiên vào nuôi trồng thuỷ sản.

+ Đẩy mạnh công tác điều tra và tuyên truyền về nguồn thuỷ hải sản quý đang dần b
cạn kiệt, đồng thời tăng cờng ơng nuôi nhân tạo nguồn giống hải sản bằng thức ăn tơi sạch là
các loài vi tảo biển.
Tình hình sử dụng kinh phí của đề tài:
- Kinh phí đợc cấp: 75 000 000 ng
- Kinh phí thực hiện: 75 000 000 ng
Chức vụ Chủ nhiệm
Đề tài
Thủ trởng
Cơ quan chủ trì
đề tài
Chủ tịch
Hội đồng
đánh giá chính
thức
Thủ trởng
Cơ quan quản lý
Đề tài
Họ và tên Nguyễn Thị Hoài

Nguyễn Huỳnh
Minh Quyên
Học hàm,
Học vị
Tiến sỹ Tiến sỹ
Ký tên
Đóng dấu

×