Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Năng lực cạnh tranh của ngành cao su Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.64 KB, 22 trang )

Năng lực cạnh tranh của ngành cao su Việt
Nam trong quá trình hội nhập quốc tế

Vương Quốc Thắng
Trường Đại học Kinh tế
Luận án TS Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh; Mã số 62 34 05 01
Người hướng dẫn: PGS. TS. Trần Anh Tài, PGS.TS. Nguyễn Mạnh Tuân
Năm bảo vệ: 2014


Keywords. Quản trị kinh doanh; Năng lực cạnh tranh; Hội nhập quốc tế; Cao su.



1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Từ năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của “Tổ chức
Th
ương mại Thế giới - WTO”. Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh
t
ế thế giới với việc tham gia vào guồng máy kinh tế toàn cầu. Một số ngành sản xuất
c
ủa Việt Nam có cơ hội phát triển mạnh mẽ thông qua quá trình tham gia vào phân
công lao
động và hợp tác quốc tế. Điển hình là các ngành sản xuất dựa vào tiềm năng
v
ề tài nguyên thiên nhiên và sử dụng nhiều lao động phổ thông. Ngành trồng và chế
biến xuất khẩu cao su là một ngành có nhiều triển vọng phát triển.
Xu
ất khẩu cao su Việt Nam hiện nay đang đứng thứ 4 trên thế giới với chủ


yếu là xuất khẩu mủ cao su thành phẩm, trong đó nhiều ý kiến cho rằng Việt
Nam ch
ỉ biết xuất khẩu mủ cao su rồi lại nhập khẩu về số lượng lớn các sản
ph
ẩm của cao su công nghiệp cần thiết như xăm lốp, thiết bị y tế…Từ năm 2007,
Vi
ệt Nam đã chính thức trở thành thành viên của WTO lợi thế và điểm yếu này
li
ệu có biến đổi?
Sau khi Vi
ệt Nam gia nhập WTO, ngành cao su xuất khẩu đã và đang thể
hiện đúng sức mình trên “sàn đấu” do các doanh nghiệp cao su của Việt Nam có
l
ợi thế đất đai nhiều, nguồn nhân lực giá rẻ, đặc biệt được Đảng, Nhà nước và
Chính ph
ủ quan tâm sâu sắc tạo điều kiện thuận lợi trong cơ chế hoạt động và
phát tri
ển. Đây là một trong những yếu tố quan trọng, quyết định hiệu quả kinh
doanh c
ũng như tạo ra lợi thế cạnh tranh trên thương trường, vấn đề còn lại là
làm th
ế nào để khai thác tối đa và duy trì lợi thế đó cũng như nâng cao năng lực
c
ạnh tranh ở các thế mạnh khác mà ngành cao su tạo dựng được. Câu hỏi đặt ra
là: thách th
ức đối với ngành cao su trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế?
Nâng cao n
ăng lực cạnh tranh là con đường tất yếu đảm bảo cho ngành
cao su Vi
ệt Nam phát triển bền vững. Thực vậy, năng lực cạnh tranh của một

ngành ch
ỉ có thể đạt được bằng quá trình tích hợp năng lực cạnh tranh chiến lược
c
ủa từng công ty thành viên của ngành trong nền kinh tế toàn cầu. Ngược lại,
2
ngành có năng lực cạnh tranh cao sẽ đảm bảo cho các thành viên đạt được hiệu
qu
ả lớn hơn trong sản xuất - kinh doanh.
Vi
ệc nghiên cứu năng lực cạnh tranh của ngành cao su Việt Nam lại càng
có ý ngh
ĩa quan trọng hơn do những đặc điểm của xu hướng cạnh tranh toàn cầu
hi
ện nay. Thứ nhất, bản chất cạnh tranh đã có nhiều thay đổi: phát triển công
ngh
ệ và ứng dụng công nghệ một cách nhanh chóng; có những thay đổi lớn trong
công ngh
ệ thông tin và truyền thông; tri thức (hay chất xám) ngày càng trở nên
quan tr
ọng. Thứ hai, nền kinh tế toàn cầu đang thay đổi: sản phẩm, vốn, lao
động… chuyển dịch tự do giữa các quốc gia; những cơ hội và thách thức mới
xu
ất hiện trên nhiều thị trường; thị trường và nhiều ngành công nghiệp ngày
càng tr
ở nên quốc tế hóa; tác động của thị trường quốc tế và môi trường kinh
doanh qu
ốc tế ngày càng mạnh mẽ và trực tiếp đến các quốc gia và các ngành
trong n
ền kinh tế của một quốc gia.
Trong

điều kiện đó, những lợi thế cạnh tranh truyền thống không còn là
nh
ững nhân tố đảm bảo thành công. Nhiều nhân tố thành công mới cần nghiên
c
ứu và ứng dụng trong việc nâng cao lợi thế cạnh tranh như: tính linh hoạt (trong
qu
ản lý và kinh doanh); tính đổi mới (gia tăng hàm lượng chất xám trong sản
ph
ẩm); tốc độ (rút ngắn thời gian sản xuất và giao hàng); hội nhập (thay đổi phù
h
ợp với môi trường quốc tế).
V
ới mong muốn góp phần luận giải một số vấn đề về năng lực cạnh tranh của
ngành cao su Vi
ệt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới và xuất phát từ đòi hỏi
c
ủa thực tiễn, chủ đề “Năng lực cạnh tranh của ngành cao su Việt Nam trong quá
trình h
ội nhập quốc tế” đã được lựa chọn làm đề tài luận án tiến sĩ.
2. Tình hình nghiên cứu
2.1. Các công trình nghiên c
ứu của nước ngoài
Nghiên cứu về năng lực cạnh tranh nói chung đã được nhiều học giả, các
nhà nghiên c
ứu đề cập, trong đó không thể không kể đến những công trình rất
n
ổi tiếng của GS Micheal Porter như “Lợi thế cạnh tranh: kỹ thuật phân tích
ngành và c
ạnh tranh”; “Chiến lược cạnh tranh”, “Lợi thế cạnh tranh quốc
3

gia”. Nhìn chung, những tài liệu này không chỉ cung cấp một khung lý thuyết
c
ơ bản về cạnh tranh (từ lợi thế cạnh tranh và chiến lược cạnh tranh của doanh
nghi
ệp cho đến lợi thế cạnh tranh của quốc gia), mà còn giới thiệu những kỹ
thu
ật, công cụ phân tích cạnh tranh của doanh nghiệp, của ngành sản xuất như
mô hình kim c
ương, chuỗi giá trị, năm năng lực cạnh tranh, định vị thị
tr
ường trong đánh giá năng lực cạnh tranh .
Đối với các nghiên cứu thực nghiệm về cạnh tranh bao gồm cạnh tranh
ngành c
ũng được rất nhiều nhà nghiên cứu thực hiện. Nghiên cứu của İsmail
Bakan and
İnci Fatma Doğan về Kiểm định thực tế năng cạnh tranh ngành dựa
trên mô hình kinh c
ương của Porter đã xem xét những ưu tiên trong cạnh tranh
và xây d
ựng một khuôn khổ về cạnh tranh quốc gia. Nghiên cứu này cũng đã
t
ổng hợp các nghiên cứu và chỉ ra nhân tố trong của mô hình kim cương của
Porter không th
ể đo lường bằng những thang đo thông thường. Bằng phương
pháp h
ồi quy, tác giả nghiên cứu đã chỉ ra rằng các nhân tố điều kiện của ngành,
các nhân t
ố về cầu, các nhân tố về công nghiệp phụ trợ và sự can thiệp của nhà
n
ước có mối quan hệ lớn với năng lực cạnh tranh ngành. Các ngành được hai tác

gi
ả nghiên cứu điển hình là may mặc, thực phẩm, đồ trang sức và đồ bếp. Nghiên
c
ứu của Stabell.C về Mô hình mới về tạo ra giá trị và lợi thế cạnh tranh trong
ngành d
ầu mỏ (New Models for Value Creation and Competitive Advantage in
the Petroleum Industry) c
ũng đã dự trên mô hình chuỗi giá trị của M.Porter để
đánh giá năng lực cạnh tranh ngành. Tác giả đề xuất phải nghiên cứu mối quan
h
ệ giữa cạnh tranh ngành và cạnh tranh của doanh nghiệp, lấy điển hình từ
ngành/doanh nghi
ệp dầu mỏ của Na Uy.
Đi sâu vào nghiên cứu năng lực cạnh tranh ngành cao su của một số quốc
gia c
ũng đã có một số nghiên cứu, có thể nêu ra 03 công trình sau:
Nghiên c
ứu của Saing Chan Hang về Năng lực cạnh tranh xuất khẩu ngành
cao su C
ămphuchia, so sánh với các nhà cung cấp khác trong Tiểu vùng Sông
Mekông: M
ột phân tích mô tả (Export competitiveness of the Cambodian rubber
sector relative to other Greater Mekong Subregion suppliers: A simple descriptive
4
analysis ) cũng đã nghiên cứu và đi đến kết luận năng lực cạnh tranh xuất khẩu của
ngành cao su Camphuchia còn y
ếu so với các nước trong khu vực. Mặc dù,
Campuchia
đã tư nhân hóa nhiều doanh nghiệp nhà nước, đẩy mạnh áp dụng công
ngh

ệ vào sản xuất và tạo cây giống nhưng năng suất cao su còn thấp, trong khi đó,
l
ương tăng, chi phí điện và xăng dầu cao so với các nước trong khu vực. Bên cạnh
đó, các chi phí vận tải, thủ tục hải quan, cũng như các vấn đề về tài chính…. đã hạn
ch
ế sức cạnh tranh ngành cao su của Campuchia. Trên cơ sở đánh giá thực trạng,
tác gi
ả đề xuất 7 nhóm giải pháp để cải thiện năng lực cạnh tranh.
Nghiên c
ứu của Hội cao su Sri Lanka về Chiến lược cạnh tranh cho ngành
cao su Sri Lanka (A Competitiveness Strategy for Sri Lanka’s Rubber Industry)
trên c
ơ sở phân tích đánh giá quá trình phát triển ngành cao su của Sei Lanka
trong 2 th
ập kỷ gần đây đã đề xuất 8 nhóm chiến lược để phát triển năng lực
c
ạnh tranh cho ngành cao su của Sri Lanka. Các nhóm này bao gồm: Củng cố và
hoàn thi
ện Hiệp hội cao su để thống nhất các nhà sản xuất cùng theo đuổi các
m
ục tiêu chiến lược; tăng cường khả năng sản xuất như năng lực sản xuất, phát
tri
ển các sản phẩm có giá trị gia tăng cao bằng cách chuyển đổi sản phẩn thô
sang bán thành ph
ẩm hoặc sản phẩm cuối cùng; phát triển nguồn cung ứng cao
su b
ằng cách tăng sản lượng và khuyến khích sở hữu tư nhân với sự hỗ trợ của
B
ộ Cây công nghiệp (Ministry of Planation Industry; Tăng cường nghiên cứu
s

ản phẩm và giống cao su mới bằng cánh phát triển nguồn nhân lực quản lý và
nghiên c
ứu; xây dựng các bộ tiêu chuẩn hóa sản phẩm; phát triển thị trường trên
c
ơ sở xây dựng các đơn vị chuyên biệt về marketing với sự hỗ trợ của các tổ
ch
ức quốc tế như Unido, Mỹ, Trung Quốc và EU; thu hút và duy trì đầu tư nhất

đầu tư nước ngoài qua liên doanh, liên kết; tăng cường tận dụng dụng gỗ cao
su
để tăng thêm nguồn thu; tăng cường hợp tác công tư để thúc đẩy ngành cao su
phát tri
ển.
Nghiên c
ứu của Ủy Ban phát triển thương mại Mỹ về Đánh giá chuỗi giá
tr
ị ngành cau su của Indonesia (A Value Chain Assessment of the Rubber
Industry in Indonesia), trên c
ơ sở đánh giá Indonesia là nước sản xuất cao su
5
thiên nhiên lớn thứ 2 thế giới và là nước có diện tích trồng cao su thiên nhiên lớn
nh
ất thế giới, trong đó 84% sản phẩm cao su thiên nhiên là do các hộ sản xuất
nh
ỏ làm ra, năng xuất sản xuất thấp kém các nước trong khu vực như Thái lan,
Vi
ệt Nam và Ấn độ. Trên cơ sở đánh giá chuỗi giá trị, nghiên cứu đã chỉ ra việc
Indonesia không có h
ệ thống kiểm soát và hỗ trợ phù hợp đã làm cho giá trị cao
su c

ủa Indonessia thấp. Trên cơ sở đánh giá theo chuỗi giá trị, nghiên cứu đã chỉ
ra
để ngành cao su của Indonesia nâng cao được năng lực cạnh tranh thì cần
ph
ải: i) xây dựng được mạng lưới hỗ trợ cây giống đạt chuẩn tới cấp độ địa
ph
ương và hệ thông chia sẻ thông tin kỹ thuật; ii) Đào tạo đội ngũ nông dân có
k
ỹ thuật và tập hợp họ thành các nhóm sản xuất; iii) cung cấp các dịch vụ hỗ trợ
k
ỹ thuật; iv) đào tạo nhà sản xuất và người thu hoạch; v) xây dựng hệ thống tín
d
ụng vi mô cho người sản xuất.
M
ột số tài liệu nước ngoài về năng lực cạnh tranh và chiến lược cạnh
tranh c
ủa doanh nghiệp cũng đã được các tác giả Việt Nam biên dịch. Đó là cuốn
"Quản trị chiến lược: phát triển vị thế cạnh tranh", (Nguyễn Hữu Lam, Đinh
Thái Hoàng, Ph
ạm Xuân Lan, NXB Giáo dục, 2007); “Quản trị chiến lược”,
(Lê Th
ế Giới, Nguyễn Thanh Liêm và Trần Hữu Hải, NXB Thống kê, 2009).
Nh
ững tài liệu này đề cập đến năng lực cạnh tranh trong quá trình xác lập và
th
ực hiện chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
2.2. Các công trình nghiên cứu trong nước
Đề tài cấp nhà nước “ Tăng cường năng lực tham gia của hàng nông
s
ản vào chuỗi giá trị toàn cầu trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam” thuộc

ch
ương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp nhà nước KX.01/06-10,
(Vi
ện nghiên cứu thương mại chủ trì năm 2010). Đề tài trình bày cơ sở khoa học
c
ủa sự hình thành và phát triển chuỗi giá trị toàn cầu đối với hàng nông sản,
đánh giá thực trạng năng lực tham gia của hàng nông sản Việt Nam vào chuỗi
giá tr
ị toàn cầu và đưa ra các chính sách, giải pháp nhằm tăng cường năng lực
tham gia c
ủa hàng nông sản Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu.
6
Về chủ đề “Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia”, một số công trình đã
được công bố. Dự án VIE 01/025 đã công bố công trình “Nâng cao năng lực
c
ạnh tranh quốc gia” (nhà xuất bản Giao thông vận tải, 2004). Cuốn sách này
trình bày các n
ội dung về cơ sở lý luận và phương pháp luận đánh giá năng lực
c
ạnh tranh; Đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam trên các mặt:
Th
ể chế nhà nước và vai trò điều hành của Chính phủ, tài chính - ngân hàng,
chính sách m
ở cửa và hội nhập, phát triển kết cấu hạ tầng, công nghệ, lao động,
n
ăng lực cạnh tranh của doanh nghiệp; Đề xuất các giải pháp để nâng cao năng
l
ực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam.
Cu
ốn sách “Tổng quan thực trạng năng lực cạnh tranh của một số

ngành kinh tế chủ chốt của Việt Nam khi gia nhập WTO” (Viện Kinh tế Việt
Nam, 2006) gi
ới thiệu kết quả thực hiện đề tài khoa học cấp Viện năm 2006. Đề
tài trình bày tổng quan thực trạng năng lực cạnh tranh của một số ngành kinh tế
chủ chốt như: Ngành nông nghiệp, ngành thuỷ sản, ngành công nghiệp, các
ngành d
ịch vụ của Việt Nam khi gia nhập WTO. Từ đó đưa ra những nhận xét
chung và ki
ến nghị cho việc phát triển năng lực cạnh tranh của các ngành này
trong th
ời gian tới.
Cu
ốn sách “Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong
xu th
ế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay” (Nhà xuất bản Chính trị quốc gia,
2009, TS. Nguy
ễn Hữu Thắng chủ biên) đã hệ thống hóa tư liệu trong và ngoài
n
ước về năng lực cạnh tranh trong điều kiện kinh tế thị trường của nước ta hiện
nay thông qua phân tích nhi
ều vấn đề lý luận và thực tiễn như: cạnh tranh và
n
ăng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là gì? Đo lường năng lực cạnh tranh của
doanh nghi
ệp như thế nào? Những yếu tố nào tác động đến năng lực cạnh tranh
c
ủa doanh nghiệp?
Cu
ốn sách “Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu trên cơ sở cắt
gi

ảm chi phí” của tác giả Đinh Văn Ân, Lê Xuân Bá (Nhà xuất bản Tài chính,
2006) t
ập trung phân tích những chính sách làm tăng chi phí của doanh nghiệp
7
hay hạn chế doanh nghiệp trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh
v
ực xuất khẩu, đó là cung cấp vốn đầu tư, xúc tiến thương mại, tiếp cận thị
trường, chi phí vận tải, các loại thuế và phí. Nội dung nghiên cứu cụ thể ở 4
n
ước: Việt Nam, Campuchia, Lào, Singapore.
Cu
ốn sách “ Thị trường xuất khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam” của tác
gi
ả PGS.TS. Đinh Văn Thành (Nhà xuất bản thế giới 2007) tập trung phân tích
th
ị trường cao su tự nhiên thế giới, đánh giá thực trạng sản xuất và xuất khẩu cao
su t
ự nhiên của Việt Nam và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển xuất khẩu
cao su t
ự nhiên của Việt Nam.
Trên
đây là một số công trình nghiên cứu đã được công bố dưới hình thức
sách chuyên kh
ảo. Những nghiên cứu này đều đề cập đến năng lực cạnh tranh
c
ủa quốc gia, doanh nghiệp, sản phẩm (cả các sản phẩm xuất khẩu). Tuy nhiên,
n
ăng lực cạnh tranh của ngành chưa được phân tích sâu, chỉ được đề cập sơ lược
cùng v
ới các ngành khác (Viện Kinh tế Việt Nam, 2006).

Trong khuôn kh
ổ chương trình tiến sĩ, đã có một số luận án liên quan đến
ch
ủ đề nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của ngành trong bối cảnh hội nhập
kinh t
ế quốc tế của Việt Nam.
Lu
ận án Tiến sĩ của Vũ Hùng Phương về “Nâng cao năng lực cạnh tranh
c
ủa ngành giấy Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” (2008), đã
phân tích
đánh giá được thực trạng về năng lực cạnh tranh của ngành giấy hiện
nay và
đưa ra được một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh
tranh cho ngành gi
ấy Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
Lu
ận án Tiến sĩ của Bùi Đức Tuân về “Nâng cao năng lực cạnh tranh
c
ủa ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam” (2010) tập trung vào đặc điểm của
n
ăng lực cạnh tranh trong ngành chế biến thủy sản và đề xuất những giải pháp
nh
ằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành này.
Các lu
ận án trên đã hướng tới phân tích năng lực cạnh tranh của ngành,
nh
ưng chỉ có ý nghĩa đối với những ngành nghiên cứu, không hoàn toàn phù hợp
v
ới ngành cao su.

8
Như vậy, mặc dù đã có một số luận án nghiên cứu về năng lực cạnh tranh
nh
ư đã nêu ở trên. Nhưng đến nay vẫn chưa có công trình bậc tiến sĩ nào nghiên
c
ứu có hệ thống về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh đối với ngành cao su Việt
Nam trong quá trình h
ội nhập quốc tế. Thực vậy, luận án của Vũ Hùng Phương
đề cập đến ngành giấy, luận án của Bùi Đức Tuân về thủy sản, đó là những
ngành r
ất khác so với ngành cao su, xét về đặc điểm kinh tế kỹ thuật và do đó,
quá trình hình thành n
ăng lực cạnh tranh. Hơn nữa, các luận án này chỉ vận dụng
mô hình “Kim c
ương” mà không đề cập đến mô hình “Chuỗi giá trị” khi phân
tích n
ăng lực cạnh tranh của ngành. Về phương pháp, các luận án này chủ yếu sử
dụng dữ liệu thứ cấp (Vũ Hùng Phương) và có bổ sung thêm dữ liệu sơ cấp,
nh
ưng chỉ dưới hình thức nghiên cứu định tính (Bùi Đức Tuân) các dữ liệu sơ
c
ấp thông qua nghiên cứu định lượng chưa được các tác giả này quan tâm.
Chính vì nh
ững lý do nêu trên mà luận án sẽ tiếp tục bổ sung, phát triển
các k
ết quả nghiên cứu đã có nhưng phân tích một cách toàn diện và sâu sắc hơn,
có h
ệ thống hơn. Đặc biệt, luận án sẽ sử dụng tổng hợp các công trình nghiên
c
ứu của nước ngoài, chủ yếu là của Micheal Porter như mô hình “Năm lực lượng

c
ạnh tranh”, mô hình “Chuỗi giá trị”, mô hình “Kim cương” để làm cơ sở lý luận
cho vi
ệc phân tích và đánh giá thực trạng xây dựng năng lực cạnh tranh của
ngành cao su Vi
ệt Nam. Đó cũng là cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp nhằm
nâng cao n
ăng lực cạnh tranh cũng như gợi ý chiến lược cạnh tranh phù hợp cho
ngành cao su Vi
ệt Nam. Luận án cũng xác định những điều kiện cần thiết để
đả
m bảo tính khả thi cho những đề xuất nêu ra.
Nh
ư vậy, luận án này sẽ tập trung làm rõ đặc điểm của năng lực cạnh
tranh trong ngành cao su, xác
định các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh
tranh c
ủa ngành cao su cũng như mức độ tác động của từng nhân tố. Luận án sẽ
làm rõ những điều kiện đặc thù cần thiết đảm bảo tính bền vững của năng lực
c
ạnh tranh của ngành cao su trong quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam
ngày càng sâu r
ộng. Vì vậy, xác định năng lực cốt lõi và nâng cao lợi thế cạnh
tranh c
ủa cao su Việt Nam trở thành vấn đề bức thiết hơn bao giờ hết.
9
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Luận án tập trung xây dựng luận cứ khoa học và thực tiễn, qua đó đề xuất
nh
ững giải pháp khả thi cũng như các điều kiện cho việc nâng cao năng lực cạnh

tranh c
ủa ngành cao su Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế.
Các câu h
ỏi nghiên cứu của luận án là:
-
Định nghĩa và các cấp độ về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh? Các tiếp cận
phân tích n
ăng lực cạnh tranh của ngành? Các nhân tố tác động đến năng lực cạnh
tranh c
ủa ngành? Luận án vận dụng khung lý thuyết nào về năng lực cạnh tranh?
- Th
ực trạng về năng lực cạnh tranh của ngành cao su Việt Nam trong thời
gian qua? Nh
ững thành công, hạn chế và nguyên nhân của nó trong thời gian qua?
- Nh
ững giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành cao su Việt Nam
trong giai
đoạn 2014 - 2020? Những giải pháp này được đưa ra dựa trên các quan
điểm nào?
Để thực hiện mục tiêu và trả lời các câu hỏi trên, luận án có nhiệm vụ:
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về cạnh tranh, năng lực cạnh
tranh c
ủa ngành trong quá trình hội nhập quốc tế;
- Nghiên c
ứu kinh nghiệm của một số nước về năng lực cạnh tranh của
ngành cao su và
đúc kết các bài học thực tiễn cho ngành cao su Việt Nam khi
tham gia vào quá trình h
ội nhập kinh tế quốc tế;
- Phân tích và

đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành cao su
Vi
ệt Nam trong thời gian qua, xem đó là cơ sở thực tiễn cho những đề xuất về
nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành cao su Việt Nam;
-
Đề xuất các quan điểm, giải pháp, điều kiện nhằm nâng cao năng lực
c
ạnh tranh cho ngành cao su Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Năng lực cạnh tranh của ngành cao su trong quá trình hội nhập quốc tế
của Việt Nam. Ngành cao su tập hợp nhiều doanh nghiệp với qui mô và hình
th
ức sở hữu khác nhau. Trong các doanh nghiệp của ngành, Tập đoàn Công
nghi
ệp cao su Việt Nam có vai trò chủ đạo cả về qui mô và định hướng phát
10
triển. Vì vậy, trong một số nội dung phân tích về năng lực cạnh tranh của ngành
cao su Vi
ệt Nam, luận án trình bày và phân tích tình hình của Tập đoàn Công
nghi
ệp cao su Việt Nam như là một điển hình nghiên cứu.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Trên cơ sở mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đã nêu, luận án đi sâu nghiên
c
ứu nội dung của các hình thức nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành cao su
trong quá trình h
ội nhập quốc tế của Việt Nam. Tuy nhiên, do một số hạn chế về
đ
iều kiện nghiên cứu nên đối tượng khảo sát thực tế chỉ giới hạn là các doanh

nghi
ệp, các tổ chức trong nước.
V
ề thời gian, luận văn sẽ phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh của
ngành cao su Vi
ệt Nam từ năm 2008 đến nay và đề xuất giải pháp nâng cao năng
l
ực cạnh tranh giai đoạn 2014 - 2020.
5. Tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Tiếp cận nghiên cứu
Luận án được thực hiện theo tiếp cận nghiên cứu khoa học. Trên cơ sở
nghiên cứu lý thuyết, tác giả tiến hành điều tra khảo sát thực tế. Từ đó, luận án sẽ
phân tích và tổng quát hóa, nêu ra những đề xuất cho phép giải quyết những vấn
đề mà mục tiêu nghiên cứu đã đề ra.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Để phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành cao su Việt Nam, tác
gi
ả đã tiến hành nghiên cứu từ 2 nguồn dữ liệu:
- D
ữ liệu thứ cấp: Phân tích các báo cáo, các số liệu về tình hình hoạt động,
nhân s
ự, tài chính, sản xuất, kinh doanh… của một số công ty cao su;
- D
ữ liệu sơ cấp: để thu thập dữ liệu thứ cấp, tác giả tiến hành nghiên cứu
định tính và định lượng.
11
Quy trình nghiên cứu được thực hiện như sau :
Nghiên cứu định tính
Về qui mô và phương pháp chọn mẫu: cuộc điều tra được tiến hành tại một
s

ố doanh nghiệp cao su. Phương pháp lấy mẫu “bán xác suất” được áp dụng có
tính
đến mức độ khả thi của việc nghiên cứu (khả năng thu lại bảng hỏi) và độ tin
c
ậy của thông tin (cơ cấu mẫu đảm bảo tính đại diện của ngành cao su Việt Nam)
M
ẫu điều tra: 55, cơ cấu mẫu điều tra như sau:
Đối tượng nghiên cứu Số mẫu Tỷ trọng (%)
Tổng giám đốc 24 44
Phó Tổng giám đốc 22 40
Trưởng phòng 9 16
Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2009 đến năm 2013. Trong đó luận án tập
trung nghiên c
ứu các số liệu về sản xuất và thị trường từ năm 2008 đến 2013,
Thang đo nháp
Kiểm định thang đo nghiên cứuCronbach
Alpha
Định lượng sơ
b
ộ (n = 30)
Cơ sở lý
thuy
ết
Định tính
Thang đo chính
th

c
Đ


nh lư

ng chính
thức (n= 126)
CFA
Phân tích các nhân tố
Giải thích sâu các thông tin về các nhân tốPhân tích
sâu sau
đ

nh
Định tính
12
nghiên cứu về năng lực sản xuất và kinh doanh của các doanh nghiệp trong mẫu
nghiên c
ứu giai đoạn 2009 - 2013.
* Phương pháp thu thập số liệu
Nghiên cứu sử dụng các phương pháp: Phỏng vấn cá nhân, phỏng vấn
theo b
ộ câu hỏi cấu trúc sẵn, điều tra và phỏng vấn theo bộ câu hỏi tại các doanh
nghi
ệp (Phụ lục số 1).
Tr
ước khi phỏng vấn và đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh
nghi
ệp cao su, luận án tiến hành phỏng vấn chuyên sâu ban Tổng giám đốc của
m
ột số doanh nghiệp về năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp cao su Việt
Nam.
Đồng thời, luận án cũng xin ý kiến đánh giá của các cán bộ lãnh đạo về

n
ăng lực cạnh tranh của một số doanh nghiệp theo các tiêu chí cơ bản. Các tiêu
chí này
được xác định dựa trên kết quả phỏng vấn chuyên sâu lãnh đạo của các
doanh nghi
ệp cao su nói trên.
Th
ời gian phỏng vấn: từ tháng 8/2011 đến tháng 01/2012.
Nghiên cứu định lượng - phỏng vấn theo bộ câu hỏi
+ Phỏng vấn bằng phiếu điều tra: Phỏng vấn cán bộ, nhân viên, người lao
động của một số doanh nghiệp cao su theo các tiêu chí đánh giá là về sản phẩm,
giá, phân ph
ối, xúc tiến và thương hiệu. Cách thức là gửi phiếu điều tra qua mail
và EMS. Cách
đánh giá dựa theo thang đo Likert với thang điểm 1-5.
+ Ph
ỏng vấn được tiến hành tại một số doanh nghiệp cao su nằm ở các
t
ỉnh và thành phố trên khắp cả nước. Trong đó có những doanh nghiệp lớn, thành
viên T
ập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam hoặc doanh nghiệp độc lập trong
m
ẫu nghiên cứu. Tổng cộng có 126 phiếu đánh giá.
Th
ời gian phỏng vấn: Từ tháng 3/2011 đến tháng 5/2011.
6. Những đóng góp mới và hạn chế của luận án
Bên cạnh 3 - 5 bài báo đăng trên các tạp chí chuyên ngành về nội dung
c
ủa đề tài nghiên cứu, luận án có những đóng góp mới như sau:
13

Thứ nhất: Nghiên cứu và lựa chọn cơ sở lý thuyết về năng lực cạnh tranh,
phù h
ợp với đặc điểm của ngành cao su Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc
t
ế. Xây dựng những luận cứ khoa học và thực tiễn về năng lực cạnh tranh cho
m
ột ngành kinh tế nông nghiệp lớn của Nhà nước trong quá trình hội nhập quốc
t
ế của Việt Nam. Làm rõ những đặc điểm cơ bản của việc xây dựng năng lực
c
ạnh tranh cho ngành cao su: từ đặc điểm của ngành sản phẩm, các yếu tố cấu
thành n
ăng lực cạnh tranh của ngành đến các nhân tố tác động tới năng lực cạnh
tranh c
ủa ngành cao su Việt Nam.
Thứ hai: Xây dựng các quan điểm cơ bản của việc nâng cao năng lực
c
ạnh tranh của ngành cao su Việt Nam. Đề xuất những giải pháp hệ thống cho
vi
ệc nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành Cao su Việt Nam trong quá trình
h
ội nhập quốc tế. Những đề xuất, kiến nghị được đưa ra trên cơ sở phân tích và
đánh giá thực trạng xây dựng năng lực cạnh tranh của ngành cao su thời gian qua
s
ẽ đảm bảo tính khoa học, thực tế và khả thi, phù hợp với tình hình và điều kiện
c
ủa ngành cao su Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế.
Thứ ba: Luận án sẽ là một tài liệu nghiên cứu và tham khảo cho các Tập
đoàn kinh tế, các Tổng công ty và doanh nghiệp về xây dựng và phát triển năng
l

ực cạnh tranh trong quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam.
Tuy nhiên, lu
ận án còn có một số hạn chế nhất định. Thứ nhất, để thu thập
s
ố liệu sơ cấp, tác giả cho phỏng vấn cán bộ, nhân viên của một số doanh
nghi
ệp cao su (chủ yếu là thành viên của Tập đoàn cao su Việt Nam), không
ph
ỏng vấn các đối tác khác (Bộ ngành và địa phương liên quan). Vì vậy, những
đánh giá về năng lực của ngành cao su chưa hoàn toàn bao quát hết. Thứ hai,
lu
ận án không thể có đầy đủ những dữ liệu về năng lực cạnh tranh của các đối
th
ủ quốc tế của ngành cao su Việt Nam. Thứ ba, luận án chỉ tập trung nghiên cứu
các doanh nghi
ệp sản xuất cao su nguyên liệu mà chưa làm nổi bật mối quan hệ
với của các đơn vị chế biến sản phẩm cao su.
14
7. Bố cục của luận án
Ngoài các trang bìa, mục lục, danh mục bảng, hình và biểu đồ, danh mục
ch
ữ viết tắt, mở đầu, kết luận, danh mục công trình khoa học của tác giả liên
quan
đến luận án, tài liệu tham khảo và phần phụ lục, luận án được bố cục với
k
ết cấu 03 chương như sau:
Chương 1: Lý thuyết cơ bản về năng lực cạnh tranh của ngành trong quá
trình h
ội nhập quốc tế.
Chương 2: Thực trạng về năng lực cạnh tranh của ngành cao su Việt Nam

trong th
ời gian qua.
Chương 3: Quan điểm và các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của
ngành cao su Vi
ệt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam, giai đoạn
2014 - 2020.
156
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. AgroInfor (2011), “Thị trường cao su năm 2011 và triển vọng 2012” và “Thị
tr
ường cao su năm 2009 và triển vọng 2010”, Báo cáo thường niên năm 2011 và 2012.
2. AgroMonitor (2010),
Ngành cao su 2010 và triển vọng 2011, tr.22,43,55.
3. AgroMonitor(2014)
, Báo cáo thường niên ngành hàng Cao su 2013-2014.
4. Quốc An (2011), Triển vọng cao su thế giới: cung vẫn thấp hơn cầu,
/>tr%C6%B0%E1%BB%9Dng-th%E1%BA%BF-gi%E1%BB%9Bi/trin-vng-th-trng-
cao-su-th-gii-cung-vn-thp-hn-cu.html, ngày 28/12/ 2011.
5.
Đinh Văn Ân, Lê Xuân Bá (2006), Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu trên
c
ơ sở cắt giảm chi phí, Nxb Tài chính, Hà Nội.
6. B
ộ Tài chính (2011), Quy định mức thuế suất thuế xuất khẩu một số mặt hàng
cao su thu
ộc nhóm 40.01, 40.02, 40.05 trong biểu thuế xuất khẩu, Thông tư số
145/2011/TT-BTC, ngày 24 tháng 10 năm 2011, Hà Nội.
7. Công ty c
ổ phần chứng khoán FPT (FPTS) (2013), Báo cáo ngành cao su thiên

nhiên n
ăm 2013, Hà Nội.
8. Công ty c
ổ phần chứng khoán Vietcombank (2011), Báo cáo ngành cao su tự
nhiên,
Hà Nội.
9. Công ty c
ổ phần chứng khoán Việt Thành (2011), Phân tích ngành cao su tự
nhiên, tr.3, 12, Hà Nội.
10. Cục xúc tiến Thương mại - Bộ Công thương, Cục Kinh tế Liên ban Thụy sỹ
(2014), Tóm tắt các báo cáo đánh giá tiềm năng xuất khẩu Quốc gia - Hội thảo
Qu
ốc gia Đánh giá tiềm năng xuất khẩu 2014.
11. Phan Cư (2011), Phát triển cây cao su ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số,
ngày
25/12/2011.
157
12. Nguyễn Cường, Phan Thắng (2010), “5 giải pháp nâng cao chất lượng cao su”,
Tạp chí cao su Việt nam, số 289, tr 29,30.
13. Kh
ắc Dũng (2009), Hiệp định thương mại tự do ASEAN - AUSTRALIA và NEW
DEALAND: C
ơ hội vào 2 thị trường lớn, www.dantri.com.vn, ngày 18/10/2009.
14. V
ũ Trí Dũng, Trần Minh Đạo (2010), Marketing quốc tế, Nhà xuất bản Trường
Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
15. D
ự án VIE 01/025 (2004), Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, Nxb Giao
thông V
ận tải, Hà Nội.

16.
Đại từ điển tiếng Việt (1999), Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, tr. 1172.
17. Lê Th
ế Giới, Nguyễn Thanh Liêm và Trần Hữu Hải (2009), Quản trị chiến
l
ược, NXB Thống kê, Hà Nội.
18. H
ồng Hà (2011), Cơ hội và thách thức trong FTA với EU, dienandautu.com.vn,
ngày 21/11/2011.
19.
Đào Duy Hân (2007), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp
Vi
ệt Nam trong tiến trình thực hiện cam kết WTO”, Tạp chí Phát triển Kinh tế,
tháng 2, Hà N
ội, tr 26.
20.
Hiệp hội các nước sản xuất Cao su thiên nhiên ANRPC (2008-2011), Báo
cáo và s
ố liệu, Trung tâm thông tin phát triển nông nghiệp nông thôn.
21. Hi
ệp hội Cao su Việt Nam (VRA) (2011), Tình hình ngành cao su thế giới năm
2010
, thông tin chuyên đề, tr 4.
22. Hi
ệp hội cao su Việt Nam (VRA) (2012), Xuất khẩu cao su thiên nhiên đạt trên
3,2 t
ỷ đô la năm 2011
/>0000.pdf, ngày 20/6/2012.
23. Hi
ệp hội cao su Việt Nam (VRA) (2011), Tổng quan ngành hàng cao su Việt

Nam 2010
, Thông tin chuyên đề, tr.1, 5, 9, www.vra.com.vn, ngày 20/6/2012.
158
24. Ngọc Hùng (2010), Tập đoàn cao su hướng đầu tư ra nước ngoài,
ngày 20/6/2012.
25.
Đinh Lan (2010), “Hiệp định VJEPA: Lợi ích sát sườn cho doanh nghiệp”,
/>dn/136/710, ngày 20/12/2010.
26. Nguy
ễn Hữu Lam, Đinh Thái Hoàng, Phạm Xuân Lan (2007), Quản trị chiến
l
ược: phát triển vị thế cạnh tranh, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
27. V
ũ Trọng Lâm, Nguyễn Kế Tuấn, Nguyễn Xuân Thắng (2006), Nâng cao sức
c
ạnh tranh của các doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb
Chính tr
ị Quốc gia, Hà Nội.
28. Vũ Hùng Phương (2008), Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành giấy Việt
nam trong
điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh
t
ế Quốc dân.
29. Micheal Porter (2008), Lợi thế cạnh tranh: kỹ thuật phân tích ngành và cạnh
tranh,
Nxb Thống kê, Hà Nội.
30. Micheal Porter (2009),
Chiến lược cạnh tranh, Nxb Trẻ, Hà Nội.
31. Michael Porter and el (2008),
Các cụm hội tụ và hiệu suất kinh tế, tài liệu dịch

trên Goegle tháng 10/2012.
32.
Đỗ Quyên (2011), Thả nổi giống cao su tiểu điền
/>CAO-SU-TIEU-DIEN.html, ngày 19/11/2011.
33. S.Sivakumaran, Greenyield Berhad và Ng Kok Tee (2010),
Stable Eubber
Production,
/>rubber%20production, ngày 27/9/2010.
34. S
ở Kế hoạch và Đầu tư TP Hồ Chí Minh (2011), Cơ hội đầu tư vào ngành công
nghi
ệp cao su tại TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.
159
35. Sở ngoại vụ thành phố Đà Nẵng, 2011, Nguồn nhân lực Việt Nam: Thực trạng
và gi
ải pháp, Đà Nẵng.
36. T
ạp chí Cao su Việt Nam (2013), Chiến lược xuất khẩu cao su bền vững năm
2013
, tr 18,19.
37. Nguy
ễn Văn Thanh (2003), Một số vấn đề về năng lực cạnh tranh và năng lực
c
ạnh tranh quốc gia, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 317, tr 35.
38. Bùi V
ăn Thành (2007), Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam
trong ti
ến trình hội nhập kinh tế quốc tế (luận án tiến sĩ)
39.
Đinh Văn Thành (2007), Thị trường Xuất khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam, Nxb

Th
ế giới.
40. Nguy
ễn Hữu Thắng (2009), Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt
Nam trong xu th
ế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
N
ội.
41. Th
ủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 750/QĐ-TTG Phê duyệt Quy hoạch
phát tri
ển cao su đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020.
42. Thủ tướng Chính phủ (2010), Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ
2011-2020, định hướng đến 2030 .
43. Th
ủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển cao
su
đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020.
44. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 124/QĐ-TTg Phê duyệt Quy hoạch tổng
th
ể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030.
45. Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2003), Thị trường, chiến lược, cơ cấu cạnh tranh về
giá tr
ị gia tăng, định vị và phát triển doanh nghiệp, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh,
Thành ph
ố Hồ Chí Minh.
46. T
ổng cục Thống kê (2013), Báo cáo tình hình sản xuất cây công nghiệp tháng
12/2013.
47. Bùi

Đức Tuân (2010), Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thuỷ
sản Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
160
48. Mai Thị Ánh Tuyết (2010), “Giải pháp ổn định thị trường phân bón và thuốc
b
ảo vệ thực vật”, Tạp chí Khoa học kinh tế, Hà Nội, tháng 10/2010, Tr.1, 2.
49. Nguy
ễn Danh Vân (2011), Bệnh rụng lá cao su và cách phòng trị,
/>nong/Benh-vang-rung-la-cao-su-va-cach-phong-tri.html, ngày 28/11/2011.
50.
Vietstock (2009), “Triển vọng ngành cao su”, />vong-Nganh-cao-su/50/3195498.epi, ngày 26/12/2009.
51. Vi
ện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn (2008), Hồ sơ
ngành hàng cao su Vi
ệt Nam, tr4.
52. Vi
ện Khoa học xã hội Việt Nam (2000), Việt Nam và châu Phi - Nghiên cứu so
sánh kinh nghi
ệm và cơ hội xuất khẩu, tr. 53-57.
53. Vi
ện Kinh tế Việt Nam (2006), Tổng quan thực trạng năng lực cạnh tranh của
m
ột số ngành kinh tế chủ chốt của Việt Nam khi gia nhập WTO”.
54. Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) (2011), Báo cáo năng
l
ực cạnh tranh của Việt nam.
55.
Viện Nghiên cứu thương mại (2006), Hồ sơ thị trường xuất khẩu ngành cao su.
Tiếng Anh
56. Arnoldo C.Hax và Dean L. Wilde II, 2003. The Delta Model – A new

Framework of Strategy
. Journal of Strategic Management Education. Senate Hall
Academic Publishing. B
ản điện tử. Xem ngày 15/6/2012,
< />>
57. Charles WL.L. Hill and Gareth.R.Jones (2009),
“Strategic Management”,
Washington.
58. Dunning John (1988), “
Explaining International Production”, Unwin Hyman, London.
59. Economic and social commission for Western Asia (2001), “Methodology for
the assessment for competitiveness of selected industries”.
60. Fred David (2007), “Strategic Management: Concepts & Cases”, 12th Edition.
161
61. İsmail Bakan and İnci Fatma Doğan (2012), Competitiveness of the industries
based on the Porter's diamond model: an empirical study
, International Journal of
Research and Reviews in Applied Sciences Vol 11, No3, page 441-455
62. Jay Barney, 1991.
Resource Based View of the Firm. Value Based
Management.net. Xem ngày 16/6/2012,
< />rm.html>
63. Micheal Porter (1990), “
Competitive Advantage of Nation”, Harvard Busness
Review
64. Momaya.K (1998), Evaluating International Competitiveness at the Industry
Level, The Journal for Decision Makers, Vol.23,No.2, Page 39-46
65. OECD (2000),
“Electronic Commerce: Opportunities and Challenges for
Government”

, Paper presented at the Workshop 3, Asia Development Forum, 5-8
June, Singapore.
66. Recalde, Maria Luisa, Barraud Ariel (2002), “
Competitiveness of beef
production in Argentina”,
Institute de Economia y Finanzas, FCE, Universidad
Nacional de Cordoba.
67. Saing Chan Hang (2009),
Export competitiveness of the Cambodian rubber
sector relative to other Greater Mekong Subregion suppliers: A simple descriptive
analysis
, ARTNeT Greater Mekong Subregion (GMS) Initiative Discussion Paper
Series, No. 1.
68.
The First Report to the President and Congress (1995), Request by Mr. Fred
Bergsten, Chairman of the Competitiveness Policy Council in the US house of
Representatives.
69. The Sri Lanka Rubber Cluster (2002),
A Competitiveness Strategy for Sri
Lanka’s Rubber Industry
, Research supported and funded by The Competitiveness
Initiative, a joint project of the United States Agency for International Development
(USAID), Nathan Associates Inc., and J.E. Austin
162
70. US Agency for International Development (2007), A Value Chain Assessment
of the Rubber Industry in Indonesia
71. World Bank (2010), International LPI: ranking (Ngày truy cập 20/3/2012)
Website:
72. Trade Map (www.trademap.org)
73. VRA - Hi

ệp hội cao su Việt nam, www.vra.com.vn.

×