Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.15 MB, 84 trang )


=
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHUYÊN NGÀNH: KINH DOANH QUỐC TẾ

KHOA LUẬN TÓT NGHIẸP
Đề tài:

MỘT SỖ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG Lực
CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM
TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TÍ H~Ị;

1


Sinh viên thực hiện

: PHAN THANH NGA

Lớp

: ANH 2 - QTKD

Khoa

: 41

Giáo viên hướng dẫn : ThS. BÙI LIÊN H À


H À NỘI - 2006




MỤC LỤC
LỊI MỚ ĐẦU

Ì

C H Ư Ơ N G ì: C ơ SỞ LÝ LUẬN VẾ CẠNH TRANH VÀ N Ă N G Lực CẠNH TRANH
CỦA DOANH NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP
ì. Khái niệm về cạnh tranh
/. Khái niệm

3
3
3

2. Các loại hình cạnh tranh

5

li. Khái niệm về năng lực cạnh tranh
/. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

8
8

2. Năng lực cạnh tranh của một ngành kinh tế.


10

3. Năng lực cạnh tranh của nên kinh tế

lo

4. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
4.1. Chất lượng sản phàm

li
11

4.2. Đa dạng hoa sản phẩm

12

4.3. Giá thành sản phẩm

13

4.4. Vị trí của doanh nghiệp trẽn thị trường
IU. Một số phương thức cạnh tranh trong kinh doanh

14
14

ì. Cạnh tranh vê sản phẩm

75


2. Cạnh tranh vé giá cả

16

3. Cạnh tranh trong thiết lập mạng lưới kênh phân phôi

17

4. Cạnh tranh thông qua các hoạt động xúc tiến quảng cáo

18

5. Cạnh tranh bằng hoạt dộng dịch vụ trước, trong và sau bán hàng. 19
IV. Các yếu tô tác động đèn năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp... 20
1. Các yêu tố khách quan

20

1.1. Mơi trường chính trị, luật pháp và hệ thống chính sách kinh tế.... 20
Ì .2. Mơi trường quốc tế

21

1.3. Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp

22

1.4. Nhà cung cấp


23

2. Các yếu tố chủ quan
2. Ì. Bộ máy quản trị doanh nghiệp

23
24

2.2. Trình độ của đội ngũ cơng nhân trong doanh nghiệp

25

2.3. Tinh hình tài chính của doanh nghiệp

26


2. Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đ ố i tượng nghiên cứu của đề tài: tập trung vào nghiên cứu năng lực
cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may V i ệ t N a m môi trường k i n h doanh
cạnh tranh và h ộ i nhập k i n h tế quốc tế.
Phạm v i nghiên cứu của đề tài: tập trung vào m ộ t số giải pháp chủ y ế u
nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt m a y V i ệ t N a m
trong quá trình h ộ i nhập.
3. Phương pháp nghiên cứu
Tác giả sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh.
- Phương pháp điểu tra, khảo sát thực tế.
4. Nội dung nghiên cứu của đề t i
à

N ộ i dung của đề tài được cẫu thành 03 chương:
Chương

ì: Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của

doanh nghiệp trong quá trình hội nhập.
Chương

li: Thực trạng năng lực cạnh tranh cửa các doanh nghiệp

dệt may Việt Nam.
Chương

HI: Một sô giải pháp nàng cao năng lực cạnh tranh của

doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong quá trình hội nhập.
T r o n g quá trình nghiên cứu, dù đã c ố gắng và được sự hướng dẫn tận
tình của cô giáo Thạc sỹ Bùi Liên H à - Giảng viên Trường Đ ạ i h ọ c N g o ạ i
thương H à N ộ i nhưng do thời gian và trình độ có hạn, đề t i có phạm v i
à
nghiên cứu khá rộng nên khóa luận tốt nghiệp này vẫn cịn nhiều thiếu sót và
hạn chế. E m rẫt m o n g nhận được những ý k i ế n đóng góp nhằm hồn thiện hơn
nữa đề tài nghiên cứu của mình.
Em

xin chán thành cảm ơn!

2



CHƯƠNG ì: Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ
NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP
TRONG Q TRÌNH HỘI NHẬP
ì. K H Á I NIỆM VỀ C Ạ N H TRANH
1. Khái niệm
Cạnh tranh là c ố gắng giành phần hơn, phần thắng về mình giữa những
người, những tổ chức hoạt động nhằm những l ợ i ích như nhau [8, tr.276].
Xét theo quan điểm tổng hợp: "Cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở đó
các chủ thể kinh tế ganh đua nhau tìm mọi biện pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ
đoạn để đạt được mục tiêu kinh tế của mình, thơng thường là chiếm lĩnh thị
trường, giành lấy khách hàng cũng như các điều kiện sản xuất, thị trưởng có
lợi nhất. Mục

đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh

tranh là tối đa hoa lợi ích. Đối với người s
n xuất kinh doanh là lợi nhuận,
đối với người tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và sự tiện lợi" [3, tr.56].
D i ễ n đàn cao cấp về cạnh tranh công nghiệp của tổ chức hợp tác và phát
triển k i n h t ế ( O E C D ) thì cho rằng: "Cạnh trạnh là khớ năng của các doanh
nghiệp, ngành, quốc gia, k h u vực trong việc tạo ra việc làm và t h u nhập cao
hơn trong điều k i ệ n canh tranh quốc tế".
Cùng v ớ i sự phát triển của nền k i n h t ế xã h ộ i , cạnh tranh cũng được
hiểu theo nhiều cách khác nhau và được trình bày dưới nhiều góc độ khác
nhau:
- Lý luận cạnh tranh cổ điển: M ộ t đại diện tiêu biểu cho trường phái
k i n h tế học cổ điển, người được coi là "nhà tiên t r i của chủ nghĩa tự do k i n h
t ế " A d a m Smith v ớ i học thuyết "Bàn tay vô hình" đã chủ trương t ự do cạnh
tranh. Ơ n g cho rằng, cạnh tranh có thể phối hợp k i n h tế m ộ t cách nhịp nhàng.
có l ợ i cho xã hội. M ặ t khác, Smith cho rằng cạnh tranh có tác dụng quan trọng


3


trong việc thúc đẩy lao động và điều tiết việc phân phối tư bản m ộ t cách hợp
lý. T r o n g tác phẩm "Của cải của các dân tộc", A d a m Smith chỉ ra rằng: "Chỉ
có thơng qua t ự do cạnh tranh m ộ t cách phổ biến m ớ i xác lập được m ộ t cách
phố biến sự quản lý tốt đẹp". [Ì, tr.185]
- Lý luận cạnh tranh của C.Mác: Lý luận cạnh tranh của C.Mác được
thể hiện xuyên suốt trong lý luận giá trẫ hoặc trong lý luận về tư bản và giá trẫ
thặng dư. Theo C.Mác, sự theo đuổi l ợ i ích riêng ấy tạo nên động lực cạnh
tranh. Cạnh tranh cũng gây ra sự tác động lẫn nhau, nó điều tiết sự phân phối
tư bản và các tài nguyên k i n h t ế - xã h ộ i giữa các ngành sản xuất khác nhau,
làm cho giá cả dao động, thúc đẩy phát triển kỹ thuật sản xuất và thay đ ổ i kết
cấu tổ chức k i n h tế, thúc đẩy lực lượng sản xuất xã h ộ i phát triển và nền k i n h
tế - xã h ộ i tăng trưởng. Theo M á c thì cạnh tranh k i n h tế là sản phẩm của nền
k i n h tế hàng hoa, là sự đối chọi giữa những người sản xuất hàng hoa dựa trên
thực lực k i n h t ế của họ. Trong điều kiện k i n h t ế hàng hoa, nhũng người sản
xuất hàng hoa t ồ n tại độc lập, phân tán, có l ợ i ích riêng, cạnh tranh với nhau
trên thẫ trường nhằm bảo vệ l ợ i ích k i n h tế của mình.
- Lý luận lợi thế cạnh tranh quốc gia của Mícìưi Porter: M i c h a e l
Porter là nhà khoa học về quản lý nổi tiêng ở Mỹ, là m ộ t trong những nhân vật
có uy tín về sách lược cạnh tranh quốc tế trên thế giới ngày nay. Porter đưa ra
quan điểm về " l ợ i t h ế cạnh tranh quốc gia". Porter cho rằng, của cải nhiều hay
í là do năng suất của sản xuất quyết đẫnh. Cạnh tranh địi h ỏ i các doanh
t
nghiệp phải kiên t ì nâng cao năng suất sản xuất ngành bằng cách nâng cao
r
chất lượng sản phẩm, làm n ổ i bật nét đạc sắc của sản phẩm, cải tiến kỹ thuật
sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất. M ặ t khác, k h i m ộ t nước trực tiếp tham

gia cạnh tranh quốc t ế thì tiêu chuẩn về năng suất đ ố i v ớ i m ỗ i ngành trong
nước ấy khơng cịn là tiêu chuẩn trong nước nữa m à là tiêu chuẩn quốc tế.
Điều đó địi h ỏ i các doanh nghiệp trong nước chẳng những phải cạnh tranh v ớ i
nhau trong nước, m à cịn phải cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi.

4


T ó m l ạ i , chúng ta có thể hiểu cạnh tranh là quan hệ k i n h t ế phản ánh
m ố i quan hệ giữa các chủ thể trong nền k i n h t ế thị trường theo đuổi mục đích
lợi nhuận t ố i đa. Hay nói cách khác đây chính là sự ganh đua giữa các c h ủ thế
nhằm giành được những điều kiện thuận l ợ i nhất cho mình đế thu được l ợ i
nhuận cao nhất m à phía đối tác cạnh tranh khơng thể đạt được. T ẫ khái n i ệ m
trên đây, chúng ta thấy rằng cạnh tranh còn là m ộ t phương thức giải quyết
m â u thuẫn, l ợ i ích k i n h tế giữa các chủ thể của nền k i n h tế thị trường, các c h ủ
thể của nền k i n h t ế thị trường. Các chủ thể k i n h t ế thực hiện mục tiêu của
mình, thu l ợ i nhuận của mình thơng qua các phương thức cạnh tranh hợp
pháp, các cách thức cạnh tranh của các chù thể k i n h t ế trong nền k i n h t ế thị
trường được nhà nước giám sát bằng luật cạnh tranh.
2. Các loại hình cạnh t r a n h
Trong thực tế, cạnh tranh có thể tổn tại dưới nhiều dạng loại hình. Căn
cứ vào các tiêu chí phân loại cụ thể thì sẽ có các loại hình cạnh tranh sau:
* Xét theo phạm v i ngành k i n h tế, cạnh tranh được chia làm 2 loại:
- Cạnh tranh trong n ộ i bộ ngành: là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
cùng sản xuất k i n h doanh một loại hàng hoa, dịch vụ. Trong cuộc cạnh tranh
này, doanh nghiệp thua cuộc sẽ phải thu hẹp hoạt động kinh doanh, thậm chí
bị phá sản cịn doanh nghiệp nào chiến thắng sẽ m ở rộng phạm v i hoạt động
của mình trên thị trường, uy tín và vị t h ế của doanh nghiệp sẽ được nâng cao.
Cạnh tranh trong n ộ i bộ ngành là m ộ t cuộc cạnh tranh tất yếu phải xảy ra, tất
cả đều nhằm vào mục tiêu cao nhất là l ợ i nhuận của doanh nghiệp. Chính vì

vậy, m ỗ i doanh nghiệp phải cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng l ự c quản lý...
đế tăng năng suất l a o động, hạ giá thành sản p h ẩ m qua đó t h u được l ợ i
nhuận cao.
- Cạnh tranh giữa các ngành: là cạnh tranh giữa các c h ủ doanh
nghiệp sản xuất k i n h doanh hàng hoa dịch vụ t r o n g các ngành k i n h tế khác
nhau n h ằ m m ụ c tiêu l ợ i nhuận, vị t h ế và an toàn. Cạnh t r a n h g i ữ a các
ngành tạo ra x u hướng d i c h u y ế n c ủ a v ố n đầu tư sang các ngành k i n h

5


doanh t h u được l ợ i nhuận cao hơn và tất y ế u sẽ dẫn đến sự hình thành t ỷ
suất l ợ i n h u ậ n bình quân.
* Xét theo mức độ cạnh tranh:
- Cạnh tranh hoàn hảo:
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường m à ờ đó có rất nhiều doanh
nghiệp bán sản phẩm tương t ự nhau về chất lượng, q u y cách, chùng loại, mẫu
mã. Giá cả của sản phẩm là do cung cầu trên thị trường xác định, nhọng doanh
nghiệp tham gia thị trường này khơng có k h ả năng chi p h ố i đến giá cả. Các
doanh nghiệp được t ự do gia nhập và rút k h ỏ i thị trường. Do đó, trong thị
trường cạnh tranh hoàn hảo, các doanh nghiệp tham gia k i n h doanh m u ố n thu
được l ợ i nhuận t ố i đa thì khơng cịn cách nào khác là phải tìm m ọ i biện pháp
giảm chi phí đầu vào tới mức thấp nhất.
Cạnh tranh hoàn hảo là trạng thái thị trường ưu việt nhất. T r o n g thị
trường này, người tiêu dùng có thể dễ dàng lựa chọn nhũng hàng hoa dịch vụ
tốt nhất v ớ i mức giá hợp lý. Đ ồ n g thời, các doanh nghiệp phải tìm m ọ i cách
cải tiến cơng nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm cho phù hợp v ớ i nhu cầu
của người tiêu dùng. L ợ i ích của xã hội ln được bảo đảm do có sự phân bố
hợp lý các nguồn tài nguyên. T u y nhiên, trong điều kiện hiện nay khơng có thị
trường nào đạt được trạng thái cạnh tranh hoàn hảo.

Thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo là loại thị trường phố biến nhất
hiện nay. Sức mạnh thị trường thuộc về m ộ t số doanh nghiệp sản xuất k i n h
doanh lớn. Các doanh nghiệp trên thị trường này k i n h doanh nhọng loại hàng
hoa và dịch vụ khác nhau. Sự khác biệt giọa nhọng loại hàng hoa và dịch vụ này
là ở nhãn hiệu. Trên thị trường, có nhọng loại hàng hoa dịch vụ chất lượng như
nhau song sự lựa chọn của người tiêu dùng lại căn cứ vào uy tín của nhãn hiệu
sản phẩm. Cạnh tranh khơng hồn hảo có 2 hình thức:
- Đ ộ c quyền tập đồn: là loại thị trường m à ở đó nhu cầu về m ộ t số loại
hàng hoa và dịch vụ đều do m ộ t vài doanh nghiệp lớn đáp ứng. N h ọ n g doanh
nghiệp này rất nhạy cảm v ớ i hoạt động k i n h doanh của nhau, họ phụ thuộc lẫn

6


nhau trong việc định giá và số l ớ n hàng hoa bán ra. Các doanh nghiệp đều
m u ố n cung cấp hàng hoa dịch vụ v ớ i giá rẻ nhằm thu hết khách hàng song nêu
họ có ý định g i ả m giá xuống thấp thì sau m ộ t thời gian sẽ có doanh nghiệp
khác giảm giá xuống mức thấp hơn. T r o n g thị trường này các doanh nghiệp
cũng không thể t ự ý tăng giá vì nếu tăng giá trong k h i giá của các doanh
nghiệp khác khơng tăng thì sẽ rất có hẩi, khách hàng sẽ tìm đến những doanh
nghiệp cung cấp v ớ i giá rẻ hơn.
- Cẩnh tranh mang tính độc quyền v ớ i mức độ rất khác nhau. Số lượng
doanh nghiệp tham gia k i n h doanh trên thị trường này tương đ ố i lớn. Sản
phẩm của các doanh nghiệp là khác nhau thể hiện qua bao bì, nhãn hiệu sản
phẩm, mẫu m ã , quy cách, chủng loẩi. Giá cả của m ỗ i doanh nghiệp là do
chính doanh nghiệp đó đặt ra tuy nhiên khơng thể hồn tồn theo ý mình.
M ứ c độ cẩnh tranh ở thị trường cẩnh tranh khơng hồn hảo g i ả m hơn so
với thị trường cẩnh tranh hoàn hảo.
Thị trường cẩnh tranh độc quyền là loẩi thị trường m à ở đó có m ộ t doanh
nghiệp duy nhất k i ể m soát hoàn toàn số lượng hàng hoa, dịch vụ bán ra trên thị

trường. Trên thị trường này, các doanh nghiệp không thế tự do ra nhập vì họ
phải bảo đảm rất nhiều yếu tố như vốn đầu tư, công nghệ kỹ thuật... giá cả trên
thị trường do doanh nghiệp đặt ra, người mua phải chấp nhận giá. Vì vậy, để
k i ế m được l ợ i nhuận t ố i đa doanh nghiệp độc quyền đã tẩo ra sự khan h i ế m
hàng hoa để nâng mức giá lên cao. Nhiều nước trên t h ế giới đã ban hành luật
chống độc quyền, tuy nhiên độc quyền cũng có nhiều mẩt tích cực bởi vì doanh
nghiệp độc quyền có khả năng bỏ vốn lớn để nghiên cứu phát triển công nghệ
hiện đẩi, m ở rộng quy m ô sản xuất do đó giảm được chi phí sản xuất trên m ộ t
đơn vị sản phẩm.
Trong điều kiện hiện nay, ở tất cả các nước trên t h ế giới hầu như không
tồn tẩi trẩng thái thị trường cẩnh tranh hoàn toàn và độc quyền hoàn toàn.
t
Ở nước ta, thị trường độc quyền chỉ t ồ n tẩi dưới dẩng í bị cẩnh tranh
như ngành xăng dầu, điện lực... N h à nước ta cho phép m ộ t số doanh nghiệp

7


trong nước và nước ngoài k i n h doanh trong m ộ t số lĩnh vực l ớ n đế phá vỡ độc
quyền, đảm bảo lợi ích của người tiêu dùng.
l i . K H Á I N I Ê M VỀ N Ă N G L ự c C Ạ N H TRANH
1. N ă n g lực cạnh tranh của doanh nghiệp
C ó thể hiểu năng lực cạnh tranh là tất cả những yếu t ố cấu thành nên
các chủ thể tham gia cạnh tranh trên thị trường. Khái n i ệ m nâng lực cạnh
tranh có thể hiểu đồng nghĩa v ớ i k h ả năng cạnh tranh của m ổ i m ộ t chủ thể
trên thị trường. M ộ t chủ thể cạnh tranh yếu là một chủ thể khơng có năng lực
cạnh tranh hay nói khác chủ t h ế đó khơng có đủ các yếu t ố tham g i a quá trình
cạnh tranh trên thị trường. V à ngược l ạ i m ộ t chủ thể mạnh trong quá trình
cạnh tranh là một chủ thể có năng lực cạnh tranh và có đầy đủ các y ế u tố tham
gia q trình cạnh tranh.

Trên các góc độ khác nhau, các nhà k i n h tế có cách hiểu khác nhau về
nâng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp [6, tr.45-53, tr.56-63] :
- Theo Fafchamps thì năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là k h ả năng
của doanh nghiệp đó có thể sản xuất sản phẩm v ớ i chi phí biến đ ổ i trung bình
thấp hơn giá trị của nó trên thị trường. Điều đó có nghĩa là: doanh nghiệp có
khả năng sản xuất ra loại sản phẩm có chất lượng tương tự như doanh nghiệp
khác nhung v ớ i chi phí thấp hơn thì được coi là có năng lực cạnh tranh.
- Theo D u n n i n g thì năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là k h ả năng
cung cấp sản phẩm của chính doanh nghiệp trên thị trường khác nhau m à
khơng phân biệt b ố trí nơi sản xuất của doanh nghiệp đó. Theo cách hiểu này
thì m ộ t doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh là m ộ t doanh nghiệp có thể sản
xuất và bán sản phẩm đó ra trên các thị trường khác nhau vẫn thu được l ợ i
nhuận, không phụ thuộc vào địa điểm sản xuất sản phẩm đó.
- Theo Randall thì năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là k h ả năng
giành được, duy trì thị phần trên thị trường và lợi nhuận nhất định.

8


- Hay có quan điểm cho rằng, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là
trình độ cơng nghệ có thể sản xuất sản phẩm theo đúng yêu cầu của thị
trường, đồng thời duy trì mức thu nhập thực tế của mình.
Các quan điểm này t u y có nhiều điểm khác nhau và cũng chưa định
nghĩa năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp m ộ t cách đầy đủ nhưng qua đó có
thể thấy năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phổ thuộc vào hai y ế u t ố là k h ả
năng c h i ế m lĩnh thị trường và k h ả năng thu được l ợ i nhuận. H a y nói cách
khác, k h i doanh nghiệp thu được l ợ i nhuận và thị phần của doanh nghiệp trên
thị trường sản xuất hàng hoa đó tăng lên đổng nghĩa v ớ i việc nâng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp là mạnh. T r o n g quá trình h ộ i nhập k i n h tế quốc t ế thì
thị trường của doanh nghiệp khơng chỉ gói g ọ n là thị trường trong nước nữa

m à bao hàm cả thị trường quốc t ế (cạnh tranh k h i xuất khẩu hay cạnh tranh
với sản phẩm nhập khẩu ngay tại thị trường n ộ i địa). D ó đó, để nâng cao năng
lực cạnh tranh, doanh nghiệp thường xuyên phải đối mặt v ớ i nhiều cơ h ộ i và
thách thức, tác động đến các y ế u t ố bên trong và bên ngoài.
- Theo Michael Porter, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phổ thuộc
vào năng lực khai thác các t h ế mạnh độc đáo của mình để tạo ra sản phẩm có
chi phí thấp và tính m ớ i của sản phẩm. M u ố n nâng cao năng lực cạnh tranh,
doanh nghiệp cần xác định được l ợ i t h ế của mình m ớ i có thể giành thắng l ợ i .
C ó hai n h ó m l ợ i t h ế cạnh tranh, đó là:
(1) L ợ i t h ế về chi phí: tạo ra sản phẩm có chi phí thấp hơn đối thú cạnh
tranh. Các y ế u t ố sản xuất như m á y móc, công nghệ, v ố n và lao động thường
được xem là nguồn lực để tạo l ợ i t h ế cạnh tranh.
(2) L ợ i t h ế về sự khác biệt: D ự a vào sự khác biệt của sản phẩm làm tăng
giá trị cho người tiêu dùng hoặc g i ả m chi phí sử dổng sản phẩm hoặc nâng cao
tính hồn thiện k h i sử dổng sản phẩm. L ợ i t h ế này cho phép thị trường chấp
nhận mức giá thậm chí cao hơn đ ố i thủ [7, tr.87-92].
K h ả năng cạnh tranh của m ộ t sản phẩm, dịch vổ phổ thuộc vào l ợ i t h ế
so sánh của nó. Các quan điểm cố điển về khả năng cạnh tranh đều dựa trên

9


việc so sánh các yếu t ố cấu thành nên sản phẩm như: vốn, lao động, nguyên
liệu, chi phí, giá thành, giá bán, thị phần, l ợ i nhuận... M ộ t sản phẩm được c o i
là có sức cạnh tranh và có thể đứng vững k h i có mức giá thấp hơn hoặc k h i
cung cấp các sản phẩm tương t ự vồi chất lượng hay dịch vụ tốt hơn.

2. Năng lực cạnh tranh của một ngành kinh tẽ
Ngành k i n h tế là m ộ t chủ thể l ồ n bao g ồ m các chủ thể n h ỏ là các doanh
nghiệp cùng hoạt động trong m ộ t lĩnh vực, nếu là ngành sản xuất thì các chù

thể nhỏ này sẽ cùng sản xuất m ộ t sản phẩm.
Sau k h i xem xét năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp (chủ t h ế n h ỏ
trong ngành k i n h tế) và khả năng cạnh tranh của sản phẩm, ta có thể rút ra
khái n i ệ m về năng lực cạnh tranh của ngành k i n h tế. Năng lực cạnh tranh của
một ngành k i n h t ế thực chất là k h ả năng cạnh tranh của m ộ t loại hình sản
phẩm, dịch vụ của một đất nưồc nếu đặt trong m ố i quan hệ so sánh v ồ i khả
năng cạnh tranh của loại sản phẩm, dịch vụ đó của nưồc khác (bao hàm cả thị
trường n ộ i địa và thị trường m à sản phẩm xuất khẩu).
D o vậy, trong m ộ t thị trường t u y thuộc vào phạm v i và tính chất của thị
trường m à chủ thể cạnh tranh có thể là m ộ t ngành k i n h t ế hay m ộ t doanh
nghiệp trong ngành đó. Trên thị trường cạnh tranh n ộ i địa, khơng những có sự
cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nưồc thuộc ngành đó m à cịn có sự
cạnh tranh của các doanh nghiệp nưồc ngoài. Trên phạm v i k h u vực và toàn
cầu, sự cạnh tranh giữa các quốc giá khác nhau về thực chất là sự cạnh tranh
giữa các ngành k i n h t ế của các nưồc đó trên cơ sở l ợ i t h ế so sánh của m ỗ i
nưồc về m ỗ i loại mặt hàng.

3. Năng lực cạnh tranh của nền kinh tê
Năng lực cạnh tranh quốc gia là khả năng đạt được tốc độ tăng trưởng
cao và bền vững của nền k i n h tế, thể hiện ở năng lực điểu chỉnh chính sách
của N h à nưồc và khả năng thích ứng linh hoạt của doanh nghiệp k h i điều k i ệ n
cạnh tranh trên thị trường trong nưồc và quốc tế thay đ ổ i [4, tr.72].

10


Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của nền kinh tế: Cho đèn
n ă m 1999, D i ễ n đàn K i n h t ế T h ếgiới ( W E F ) đánh giá năng lực cạnh tranh
quốc g i a trên 08 n h ó m tiêu chí v ớ i 155 chỉ tiêu, vừa kế hợp điều tra mẫu từng
t

nước, vừa tham dò ý kiến của 1.500 công t y lớn trên t h ếgiới:
(Ì) Quy m ơ và độ m ở của nền k i n h tế
(2) Trình độ phát triển của cơ sở hạ tầng
(3) Sự phát triển của hệ thống ngân hàng - tài chính
(4) Trình độ phát triển của cơng nghệ
(5) V a i trị và hiệu lực của Chính phủ
(6) Số lượng và chất lượng lao động
(7) K h ặ năng cạnh tranh của doanh nghiệp
(8) Trình độ phát triển của thể chề

4. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
K h i bàn đến vấn đề năng lực cạnh tranh của m ộ t doanh nghiệp người ta
thường nói doanh nghiệp này có năng lực cạnh tranh tốt, doanh nghiệp k i a
khơng có khặ năng cạnh tranh. M ộ t câu h ỏ i đặt ra là căn cứ vào những tiêu chí
nào đế đánh giá doanh nghiệp này có năng lực cạnh tranh tốt cịn doanh
nghiệp k i a thì ngược lại. Đ ể đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
trên thị trường chúng ta cần căn cứ vào m ộ t số tiêu chí cụ thể. C ó nhiều tiêu
chí để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, nhưng trong đó có 4
tiêu chí có thế ấv dụng chung cho việc đánh giá năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp, đó là chất lượng sặn phẩm, cơ cấu sặn phẩm, giá thành sặn
phẩm, vị trí của doanh nghiệp trên thị trường.
4.1. Chất lượng sẩn phẩm
Chất lượng sặn phẩm là y ế t ố quan trọng để đánh giá năng lực cạnh
u
tranh của các doanh nghiệp trên thị trường. Do đặc điểm m ỗ i sặn phẩm sặn
xuất ra có đặc trưng khác nhau nên khặ năng cạnh tranh của m ộ t doanh
nghiệp hay m ộ t ngành được quyết định bằng việc chất lượng sặn phẩm sặn

li



xuất ra cao hơn so v ớ i sản phẩm cùng loại của doanh nghiệp khác, của nước
khác. Chất lượng đóng vai trị quan trọng trong việc đánh giá k h ả năng cạnh
tranh của m ộ t sản phẩm, của doanh nghiệp; quyết định sự t ồ n tại của doanh
nghiệp cũng như thị phần của doanh nghiệp trên thị trường. N h ờ tăng chất
lượng sản phẩm, dịch vụ m à vị t h ế của doanh nghiệp ngày càng được củng c ể
và m ở rộng, uy tín, danh tiếng sẽ giúp doanh nghiệp thu hút được nhiều khách
hàng, tăng l ợ i nhuận, m ở rộng sản xuất và qua đó tạo điều k i ệ n để đầu tư nâng
cao chất lượng sản phẩm ngày càng thích ứng hơn v ớ i thị trường. Đ ể i v ớ i m ộ t
ngành k i n h tế quểc dân thì nâng cao chất lượng sản phẩm cũng là m ộ t y ế u t ể
để ngành k i n h tế đó có thể cạnh tranh với sản phẩm cùng loại của nước khác
trên thị trường n ộ i địa, bạo vệ thị trường trong nước và g i a tăng thị phần trên
thị trường xuất khẩu sản phẩm. Không những vậy, nâng cao chất lượng sản
phẩm là biện pháp hữu hiệu đế kết hợp hài hoa các loại l ợ i ích của doanh
nghiệp, l ợ i ích của ngành sản xuất với l ợ i ích của người tiêu dùng, l ợ i ích của
lao động.
N h ư vậy, chất lượng sản phẩm là yếu tơ cạnh tranh được nhìn nhận trên
quan điểm tổng hợp. V à có thể thấy rằng, nâng cao chất lượng sản phẩm là
giải pháp hàng đầu để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, của
ngành k i n h tế, đảm bảo sự tổn tại và phát triển của doanh nghiệp và ngành
hàng đó trên m ọ i thị trường trong điều kiện t ự do hoa thương m ạ i hiện nay.

4.2. Đa dạng hoa sản phẩm
T r o n g cơ chế thị trường hiện nay, quan hệ cung cầu là quan hệ chủ y ế u
quyết định sự tồn tại cũng như phát triển của thị trường hàng hoa đó và là y ế u
tể xác định khả năng sản xuất, tiêu thụ m ỗ i mặt hàng. M ộ t sản phẩm có thể
đứng vững trên thị trường thì phải được sự chấp nhận của người tiêu dùng.
T r o n g quá trình t ồ n tại và phát triển của thị trường luôn nảy sinh những n h u
cầu mới, đặt ra những đòi h ỏ i cao hơn, khắt khe hơn hay nói cách khác là "cái
m ớ i phải tểt hơn, un việt hơn cái cũ". Đ ổ i v ớ i m ỗ i doanh nghiệp k h i tham g i a


12


thị trường đều chịu ảnh hưởng của yêu cầu này và để t ổ n tại, phát triển thì địi
hỏi doanh nghiệp phải ln hồn thiện sản phẩm của mình. H ơ n nữa cũng cẩn
phải tìm ra những sản phẩm m ớ i thay t h ế k h i sản phẩm cũ đã t r ở nên lạc hậu,
khơng cịn được thị trường chốp nhận, thậm chí cịn phải nhận biết cơ h ộ i k h i
sản phẩm đang ở trong giai đoạn suy thối khơng c h ờ đến k h i thị trường t ừ
chối sản phẩm của mình. Doanh nghiệp thực sự có năng lực cạnh tranh k h i có
"mức độ đa dạng hoa sản phẩm" là tốt nhốt. M ứ c độ đa dạng hoa sản phẩm
hay cơ cốu mặt hàng đa dạng, phong phú sẽ giúp doanh nghiệp ổn định doanh
thu, tăng thị phần và phát triển m ộ t cách tốt nhốt. Đ ể đa dạng hoa sản phẩm
doanh nghiệp cần dựa vào l ợ i t h ế so sánh của mình đê sản xuốt ra những sản
phẩm có chốt lượng cao, được thị trường chốp nhận, phát huy được l ợ i t h ế
tương đối so với các doanh nghiệp khác trong nước, các doanh nghiệp của
nước khác.
4.3. Giá thành sản phẩm
Giá là một trong những yếu t ố quan trọng trong chiến lược cạnh tranh
của doanh nghiệp, cạnh tranh bằng giá đồng nghĩa với việc sản xuốt v ớ i c h i
phí thốp để bán với mức giá thốp hơn so với đối thủ cạnh tranh trên thị trường.
Giá của m ộ t sản phẩm trên thị trường được xác định thông qua quan hệ
cung cầu. N g ư ờ i bán và người mua thoa thuận mặc cả v ớ i nhau đế đi t ớ i m ộ t
mức siá cuối cùng m à v ớ i mức giá đó thì cả hai bẽn đều có lợi. N ế u như chênh
lệch về giá giữa chủ thể và đ ố i thủ cạnh tranh lớn hơn chênh lệch về giá trị sử
dụng sản phẩm của doanh nghiệp so v ớ i đối thủ cạnh tranh thì chủ thể hay cụ
thể hơn là doanh nghiệp đã đ e m lại l ợ i ích cho người tiêu dùng lớn hơn so v ớ i
đối thủ cạnh tranh. Điều đó tạo điều kiện cho sản phẩm của doanh nghiệp
ngày càng có chỗ đứng trên thị trường, tức là sản phẩm của doanh nghiệp có
vị trí cạnh tranh cao. Y ê u cầu đặt ra đối với doanh nghiệp là phải hạ giá thành

sản phẩm nhưng vẫn phải đạt chốt lượng tiêu chuẩn để sản phẩm có k h ả năng
cạnh tranh trên thị trường. Các nhãn tố ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm m à

13


doanh nghiệp có thể k i ể m sốt được là c h i phí sản xuất sản phẩm, c h i phí bán
hàng và chi phí lưu thơng. Đ ể hạ giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần tính
tốn đến các yếu t ố như g i ả m chi phí đầu vào, tăng năng suất lao động và m ộ t
số biện pháp khác.

4.4. Vị trí của doanh nghiệp trên thị trường
Vị trí của doanh nghiệp trên thị trường thể hiện bằng thị phần m à doanh
nghiệp đó dành được. N ế u thị phần của doanh nghiệp trên thị trường l ớ n hơn
các đ ố i t h ủ cạnh tranh khác thì điều đó cho thấy hoạt động sản xuất k i n h
doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả, chiếm m ộ t vị trí ổn định trên thị trường.
Thị phần của doanh nghiệp có ý nghĩa quan trựng, ảnh hưởng đến doanh t h u ,
lợi nhuận cũng như sự tổn tại và phát triển của doanh nghiệp. Bẽn cạnh đó, u y
tín của doanh nghiệp cũng đánh giá vị trí của doanh nghiệp trên thị trường.
Ngồi ba chỉ tiêu trên cịn rất nhiều chỉ tiêu khác nữa đế đánh giá năng
lực cạnh tranh của doanh nghiệp trẽn thị trường. Các doanh nghiệp m u ố n đánh
giá đúng năng lực cạnh tranh của mình cũng như của các doanh nghiệp khác
thì cẩn phải kết hợp các chỉ tiêu đó m ộ t cách hợp lý. M ỗ i chỉ tiêu đều có
những ưu nhược điểm khác nhau nên k h i kết hợp chúng sẽ bổ sung h ỗ trợ cho
nhau. Đánh giá đúng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp mình và các đối
thủ cạnh tranh là một yêu cầu tất y ế u đòi h ỏ i các doanh nghiệp phải thực hiện
để t ừ đó giúp các doanh nghiệp có chiến lược k i n h doanh tốt mang l ạ i l ợ i
nhuận cao nhất và chiếm được ưu t h ế cạnh tranh trên thị trường.

HI. MỘT SỐ P H Ư Ơ N G THỨC CẠNH TRANH TRONG KINH DOANH

K i n h doanh trong nền k i n h t ế thị trường không thể tránh k h ỏ i cạnh
tranh. N ế u doanh nghiệp không d á m đương đầu v ớ i sự cạnh tranh thì sẽ dẫn
đến phá sản. Các doanh nghiệp phải chấp nhận sự cạnh tranh, d ự báo trước sự
cạnh tranh và sẵn sàng sử dụng l i n h hoạt các cơng cụ cạnh tranh của mình.
Bản chất của cạnh tranh trong k i n h doanh là phải tạo ra ưu t h ế so v ớ i các đ ố i
thủ. Đánh giá dựa trên m ỗ i doanh nghiệp khác nhau sẽ có ưu t h ế khác nhau,

1
4


song nhìn chung các doanh nghiệp cạnh tranh v ớ i nhau về sản phẩm, về giá cả
của sản phẩm, về cách thiết lập mạng lưới kênh phân phối, về các hoạt động
xúc tiến thương m ạ i và m ộ t số hoạt động khác.

1. Cạnh tranh về sản phẩm
Y ế u t ố đầu tiên quyết định đến hiệu quả hoạt động k i n h doanh của
doanh nghiệp được thể hiện trước hết ở chỗ sản phẩm của doanh nghiệp có thế
cạnh tranh được v ớ i sản phẩm của các doanh nghiệp khác hay không? M ỗ i
doanh nghiệp đều có un t h ế khác nhau về sản phẩm. Sức cạnh tranh của doanh
nghiệp được thể hiện qua chựt lượng. Chựt lượng là yếu tố quan trọng nhựt m à
người tiêu dùng sẽ quyết định nên lựa chọn sản phẩm của doanh nghiệp nào.
Đ ể có thể cạnh tranh được về chựt lượng sản phẩm bắt buộc các doanh nghiệp
phải đầu tư nghiên cứu, cải tiến công nghệ kỹ thuật sản xuựt, tạo ra sự khác
biệt thơng qua tính nâng tác dụng của sản phẩm. sản phẩm m u ố n cạnh tranh
được phải có những nét đặc sắc riêng, điều này cũng ảnh hưởng tới vị trí của
sản phẩm trên thị trường. Đ ả m bảo chựt lượng sản phẩm luôn là phương châm
k i n h doanh đổng thời là công cụ cạnh tranh hiệu quả của nhiều doanh nghiệp
trên t h ế giới. Vì vậy, việc cải tiến và nâng cao chựt lượng hàng hoa và dịch vụ
là cơ sở quan trọng nhựt quyết định năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Việc nâng cao chựt lượng của sản phẩm m ớ i cũng là công cụ để cạnh
tranh rựt hiệu quả. T r o n g tình hình hiện nay, cuộc cách mạng khoa học kỹ
thuật trên t h ế giới đang thay đổi nhanh chóng, cạnh tranh về thị trường hết sức
gay gắt, để thoa m ã n nhu cầu không ngừng thay đổi của khách hàng thì biện
pháp quan trọng nhựt của doanh nghiệp là phải không ngừng đ ổ i m ớ i sản
phẩm và cung cựp những dịch vụ mới. Doanh nghiệp nào có nhiều sản phẩm
m ớ i và tốc độ phát triển càng nhanh thì càng có năng lực cạnh tranh.
Vậy phát triển về sản phẩm m ớ i có vai trị rựt quan trọng đơi v ớ i m ọ i
doanh nghiệp, việc phát triển sản phẩm m ớ i phải căn cứ vào nhu cầu của thị
trường. Việc doanh nghiệp đưa ra những loại sản phẩm m ớ i có phong cách độc

15


đáo, chất lượng cao sẽ là điều kiện rất thuận l ợ i để m ở rộng thị phần của doanh
nghiệp trên thị trường.
V ớ i hàng dệt may V i ệ t N a m thì để có t h ể cạnh tranh với hàng hóa các
nước trong k h u vực và trên t h ế giới đòi h ỏ i các sản phặm phải phong phú, đa
dạng, mang tính thời trang cao phụ thuộc vào thời vụ... N h ữ n g đặc trưng đó
cũng tạo nên những thuận l ợ i trong cạnh tranh về sản phặm.
N h ư vậy, cạnh tranh về sản phặm có ý nghĩa quyết định đối với sự thành
công cùa các doanh nghiệp trên thị trường. T r o n g đó cạnh tranh về chất lượng,
về chủng loại, về kiểu dáng một sản phặm là những vấn đề trọng tâm, chất
lượng của sản phặm là n ộ i dung quyết định hiệu quả của n ộ i dung cạnh tranh.
Các doanh nghiệp phải thiết lập được chiến lược về sản phặm hợp lý, phải
nghiên cứu t ừ khâu thiết kế, đưa vào sản xuất, tung ra thị trường đến các hoạt
động hoàn thiện đổi m ớ i sản phặm, đảm bảo nâng cao chất lượng tạo uy tín
trên thị trường. M ẫ u m ã và kiểu dáng của sản phặm cũng là vũ khí cạnh tranh
rất hiệu quả. Chỉ có những sản phặm có kiểu dáng mới, ngoại hình đẹp thì m ớ i
có sức hấp dẫn mạnh. Nhất là trên thị trường quốc tế, khơng có những sản

phặm mang phong cách độc đáo thì sẽ thiếu năng lực cạnh tranh. Vì vậy, cạnh
tranh về sản phặm ln là vấn đề m à các doanh nghiệp k h i tham gia k i n h
doanh trên thương trường đều quan tâm.

2. Cạnh tranh về giá cả
Giá cả là m ộ t trong những yếu t ố quyết định sức cạnh tranh của sản
phặm. M ộ t doanh nghiệp có sản phặm chất lượng tốt, giá cả hợp lý thì luôn
chiếm ưu thế trên thị trường. Á p dụng những chính sách định giá linh hoạt, đa
dạng là nhân tơ quan trọng tạo nên thành công trong tiêu thụ sản phặm. Sách
lược định giá sản phặm chủ yếu phải căn cứ vào giá thành sản phặm, nhu cầu
thị trường và nhu cặu cạnh tranh của thị trường để xác định. Cạnh tranh bằng
giá cả phải tuy thuộc vào tình hình và phải lấy giá thị trường làm chuặn.
Qua thực tiễn k i n h doanh cho thấy, có m ộ t số chính sách định giá như
sau:

16


- Chính sách định giá thấp: là chính sách định giá thấp hơn giá thị
trường. Chính sách này được áp dụng k h i doanh nghiệp m ớ i x â m nhập thị
trường hoặc tiêu thụ k h ố i lượng sản phẩm lớn trong thời gian ngắn hoặc nhằm
mục đích cạnh tranh.
- Chính sách bán v ớ i giá thị trường: chính sách này được áp dụng k h i
doanh nghiệp khơng có ý định lơi cuốn khách hàng bằng cách bán v ớ i giá thấp
hơn giá của các doanh nghiệp cạnh tranh và cũng không m u ố n độ mất khách
hàng. Bán v ớ i giá thị trường sẽ không mang lại nhiều l ợ i nhuận song vẫn bảo
đảm có lãi. Đ ố i v ớ i các doanh nghiệp áp dụng chính sách này thì kiộu dáng,
chủng loại sản phẩm có ý nghĩa quan trọng đến khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp, giá cả không phải là yếu t ố quyết định độ thu hút khách hàng.
- Chính sách bán với giá cao hơn giá thị trường: chính sách này được áp

dụng trong trường hợp doanh nghiệp có hàng hoa và dịch vụ độc quyền,
không bị cạnh tranh. K i n h doanh độc quyộn thì việc định giá là khơng có giới
hạn, bởi vì nhũng người có nhu cầu muốn mua thì giá cao bao nhiêu h ọ vẫn có
thộ mua. L à m như vậy vừa m ở rộng được thị trường, vừa thu được lãi nhiều.
3. C ạ n h t r a n h t r o n g t h i ế t l ậ p m ạ n g lưới kênh phân phôi
Thiết lập mạng lưới kênh phân phối hợp lý hiệu quả sẽ là y ế u t ố rất có
lợi độ cạnh tranh v ớ i các doanh nghiệp khác. M ộ t doanh nghiệp m à có k h ả
năng cung cấp hàng hoa, dịch vụ đúng nơi, đúng lúc, kịp thời đáp ứng nhu cầu
khách hàng m ộ t cách nhanh nhất, hiệu quả nhất thì sẽ tạo được lịng t i n , u y tín
đối với khách hàng và sẽ được khách hàng lựa chọn.
Thiết lập mạng lưới kênh phân phối phải căn cứ vào đặc điộm của hàng
hoa dịch vụ và yêu cầu của khách hàng. C ó các cách thiết lập kênh phân p h ố i
như sau:
Cách Ì: sản xuất — Tiêu dùng.
Cách 2: sản xuất — N g ư ờ i bán lẻ — Tiêu dùng.
Cách 3: sản xuất — Bán buôn —
Cách 4: sản xuất

Bán lẻ — Tiêu dùng.

— T r u n g gian —

17

Bán bn —



j THƯ V íE
Bán lẻ — Tiêu dùng.' r . n


Ị- ?iwủ__


L ự a chọn hình thức bán cũng là m ộ t trong những vấn đề quyết định đế
n
hiệu quả cạnh tranh của doanh nghiệp vì nó tác động rất l ớ n đế tâm lý của
n
khách hàng. K i n h n g h i ệ m k i n h doanh của nhiều nước đã cho thấy, bán hàng
thơng qua các hình thức như g ọ i điện thoại (bán hàng t ừ xa), bán hàng qua các
nhân viên tiếp thị . . là những hình thức rất hiệu quả.
.

4. Cạnh tranh thông qua các hoạt động xúc tiến quảng cáo
Quảng cáo và xúc tiến bán hàng là những hoạt động nhằm giới thiệu và
thông t i n cho khách hàng về các sản phẩm của doanh nghiệp, đổng thụi định
hướng cho khách hàng tiêu dùng những sản phẩm đó. Đây là hoạt động này
khơng thể thiếu được trong cạnh tranh của doanh nghiệp.
Quảng cáo, đó là hoạt động thông qua các phương thức tuyên truyền đế
tuyên truyền m ộ t cách rộng rãi các loại hàng hoa, các thơng t i n dịch vụ nhằm
đạt mục đích và m ở rộng ảnh hưởng và tăng hiệu quả k i n h doanh của doanh
nghiệp. Tất nhiên, sự thành bại trong k i n h doanh của doanh nghiệp chủ yế
u
tuy thuộc vào chất lượng của sản phẩm. Nhưng một sản phẩm có chất lượng
tốt, nế được quảng cáo thì hiệu quả tiêu thụ sẽ lớn hơn nhiều. Ngày nay trong
u
điều kiện nền k i n h tế hàng hoa phát triển, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm g i ữ
một vai trò rất quan trọng. Trong điều kiện đảm bảo chất lượng hàng hoa dịch
vụ thì việc cố gắng nâng cao hiệu quả tuyên truyền quảng cáo dịch vụ cũng là
biện pháp để doanh nghiệp cạnh tranh thành công trong k i n h doanh. Các

doanh nghiệp cần phải nghiên cứu kỹ cấc cách quảng cáo, dùng phương thức
gì để quảng cáo, áp dụng những kỹ sảo quảng cáo nào, l ợ i dụng những dịp nào
để quảng cáo sao cho mang lại hiệu quả cao nhất.
Quảng cáo chính là nghệ thuật t h u hút khách hàng, do đó m ỗ i doanh
nghiệp cần phải:
- Khéo l ợ i dụng các phương tiện thông t i n đế quảng cáo rộng rãi.
Cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, phương tiện
thông t i n cũng ngày càng nhiều, ngày càng tiên tiến. N h i ề u doanh nghiệp có
thế tuyên truyền, quảng cáo m ộ t cách thành cơng vì trước hế h ọ đã khéo léo
t

18


trong việc lựa chọn những phương tiện thông t i n có hiệu quả, rõ ràng, chẳng
hạn như quảng cáo thông qua phương tiện i n ấn, bưu điện, truyền thanh như
báo, tạp trí, phát thanh, thư từ và đơn đặt hàng, danh mục hàng hoa và các bản
thuyết minh... Doanh nghiệp phải biết nắm bắt các thời cơ để quảng cáo. N ắ m
được thời cơ thì đơi k h i có thể giành giật được thời gian đế đi trưủc m ộ t bưủc
khi đối t h ủ cạnh tranh hoặc có thể giành được khách hàng để m ở rộng thị
trường, hay giảm được chi phí, tiết k i ệ m được thời gian, nghĩa là nâng cao
hiệu quả k i n h doanh của doanh nghiệp.
Bên cạnh hoạt động quảng cáo, xúc tiến bán hàng và y ể m t r ợ bán hàng
cũng là hoạt động giúp cho chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp hiệu quả
hơn. Những hoạt động này thường được thực hiện thông qua các triển lãm, h ộ i
chợ, cửa hàng giủi thiệu sản phẩm, thông qua việc bán thử các loại sản phẩm.
Nói tóm lại, việc lựa chọn hình thức quảng cáo và xúc tiến như t h ế nào
phải dựa vào những nhân tố như tính năng, đặc điểm của loại hàng hoa, dịch
vụ, giá sử dụng cũng như phạm v i sử dụng và khả năng chi phí cho quảng cáo.
Hiệu quả của hoạt động quảng cáo và xúc tiến bán hàng sẽ ảnh hưởng rất lủn

đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thương trường nói riêng và
việc thực hiện các mục tiêu trong k i n h doanh của doanh nghiệp nói chung
trong điều kiện có nhiều doanh nghiệp cạnh tranh khác.

5. Cạnh tranh bàng hoạt động dịch vụ trưủc, trong và sau bán hàng
Trong nền k i n h t ế thị trường phát triển, dịch vụ là m ộ t trong những
khâu được các nhà k i n h doanh chú ý đến nhiều nhất bởi vì người tiêu dùng sẽ
lựa chọn những doanh nghiệp có những hoạt động dịch vụ thoa m ã n tốt nhất
nhu cầu của họ. Dịch vụ thường là những hoạt động đánh vào tâm lý người
tiêu dùng rất hiệu quả. Vì thế, m ỗ i doanh nghiệp m u ố n thu hút khách hàng,
m u ô n tạo ra ưu t h ế so v ủ i các doanh nghiệp khác thì phải đầu tư và hồn thiện
các hoạt động dịch vụ của mình. Các hoạt động dịch vụ của doanh nghiệp có
thế được thực hiện trưủc, trong và sau k h i bán hàng tuy thuộc vào loại hình
k i n h doanh.

19


N h ư vậy, các hoạt động dịch vụ cũng là công cụ cạnh tranh rất hiệu
quả. M ỗ i doanh nghiệp phải nghiên cứu đế tìm cho mình những cách thức
phục vụ t ố i ưu để thúc đẩy hoạt động k i n h doanh của doanh nghiệp.
Nói riêng đến các doanh nghiệp V i ệ t N a m hiện nay ta thấy rằng h ở đã
bắt đầu chú ý đến những khâu dịch vụ b ở i vì h ở đã nhận ra rằng hoạt động
dịch vụ h ỗ trợ rất đắc lực cho các hoạt động k i n h doanh có hiệu quả hơn.
Chính vì vậy trong những n ă m gần đây, năng lực cạnh tranh của m ộ t số đoàng
nghiệp ngày càng tâng thì bẽn cạnh yếu t ố chất lượng sản phẩm thì hoạt động
dịch vụ trước, trong và sau bán hàng cũng đóng một vai trị rất quan trởng.

IV. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA
DOANH NGHIỆP

1. Các yếu tó khách quan
1.1. Mơi trường chính trị, luật pháp và hệ thống chính sách kinh tế
M ô i trường chính trị ổ n định luôn luôn là tiền đề cho việc phát triển và
m ở rộng các hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp, các tổ chức cá nhân
trong và ngồi nước. Mơi trường pháp lý là hệ thống văn bản q u y phạm pháp
luật tạo ra m ộ t hành lang cho hoạt động của các doanh nghiệp, ảnh hưởng đến
các hoạt động của doanh nghiệp như sản xuất kinh doanh cái gì, sản xuất bàng
cách nào, bán cho ai ớ đâu, nguồn đầu vào... Các doanh nghiệp phải chấp
hành các q u y định của pháp luật, phải thực hiện các nghĩa vụ của mình v ớ i
nhà nước, v ớ i xã h ộ i và với người lao động như t h ế nào là do luật pháp q u y
định (nghĩa vụ nộp thuế, trách n h i ệ m đảm bảo vệ sinh môi trường, đảm bảo
đời sống cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp... ).
Các chính sách k i n h tế của nhà nước, tốc độ tăng trưởng nền k i n h t ế
quốc dân, tốc độ l ạ m phát, thu nhập bình quân trên đầu người... là các yếu t ố
tác động trực tiếp tới hoạt động sản xuất k i n h doanh từng doanh nghiệp. N ế u
tốc độ tăng trưởng nền k i n h tế quốc dàn cao, các chính sách của Chính phủ
khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư m ở rộng sản xuất, sự b i ế n động tiền tệ

20


là không đáng kể, l ạ m phát được g i ữ mức hợp lý, t h u nhập bình quân đầu
người tăng... sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất, nâng
cao k h ả nâng cạnh tranh của và ngược l ạ i .

1.2. Môi trường quốc tế
Thương m ạ i quốc tế có liên quan nhiều tới các quốc gia trên t h ế g i ớ i , do
vậy, môi trường k i n h tế, chính trị của t h ế g i ớ i có tác động rất l ớ n đ ố i v ớ i khả
năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
H i ệ n nay, x u hướng k h u vằc hoa và toàn cầu hoa nền k i n h tế đang diễn

ra ngày càng mạnh mẽ, từng k h u vằc thành lập nên k h u vằc mậu dịch t ằ do,
các công t y khác nhau trên t h ế g i ớ i cũng có sằ sáp nhập n h ằ m m ở rộng hoạt
động và thị trường tiêu thụ. T r o n g x u t h ế đó, việc V i ệ t N a m g i a nhập các
tổ chức APEC, A F T A , W T O

đã tạo điều k i ệ n thuận l ợ i cho nền k i n h t ế

nước ta nói c h u n g và ngành dệt may nói riêng có điều k i ệ n phát t r i ể n . Bên
cạnh những thuận l ợ i của quá trình h ộ i nhập k i n h t ế đưa l ạ i , thì quá trình
hội nhập này cũng đặt ra những

thách thức ảnh hưởng không n h ỏ t ớ i k h ả

nũng cạnh tranh của các doanh nghiệp V i ệ t N a m
trẽn t h ế g i ớ i

nói chung. N h i ề u nước

m ộ t mặt vẫn tích cằc tham gia h ộ i nhập, nhưng vẫn tìm m ọ i

biện pháp nhằm bảo hộ cho các ngành sản xuất của mình. Thơng qua các
biện pháp bảo hộ mậu dịch như:
- Biện pháp áp dụng hạn ngạch nhập khẩu
- Biện pháp áp dụng cấp giấy phép nhập khấu
- Á p dụng biện pháp quản lí ngoại h ố i
- Biện pháp thuế quan
Các biện pháp trên đã khiến cho cạnh tranh của các doanh nghiệp trở
nên ngày càng gay gắt trên thị trường.
Bên cạnh đó, hiện nay nhiều nước trên t h ế giới đang tăng cường đầu tư
cho ngành dệt may nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu các sản phẩm dệt

may. Nguyên nhân của tình hình này xuất phát từ đặc điếm của ngành này là

21


tạo ra được nhiều việc làm cho người lao động, yêu cầu kỹ năng không cao,
vốn đầu tư không quá lớn và có điều k i ệ n m ở rộng quan hệ quốc tế. C ó thể nói
đây cũng là m ộ t sức ép gia tăng áp lực cạnh tranh cho các sản phẩm dệt may
của V i ệ t Nam.

1.3. Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
Sự cạnh tranh giậa các doanh nghiệp trong cùng m ộ t ngành ảnh hướng
trực tiế p t ớ i lượng cung cầu sản phẩm của m ỗ i doanh nghiệp, ảnh hưởng t ớ i
giá bán, tốc độ tiêu thụ sản phẩm... do vậy ảnh hưởng t ớ i hiệu quả của m ỗ i
doanh nghiệp.
T r o n g cơ c h ếkinh t ế thị trường, sự cạnh tranh giậa các doanh nghiệp
cùng sản xuất hoặc cung cấp m ộ t sản phẩm, dịch vụ cùng loại là hế sức gay
t
gắt, nhất là các ngành nghề sản xuất k i n h doanh có mức l ợ i nhuận cao. Điều
này buộc các doanh nghiệp phải có chính sách cạnh tranh l i n h hoạt (sản phẩm,
giá cả, marketing...) nhằm tăng cường m ở rộng chiếm lĩnh thị trường. Doanh
nghiệp phải biết tận dụng nhậng kẽ h ở của đối phương, đánh vào nhậng yếu
điểm đó để có thể làm n ố i bật nhậng ưu thế về hàng hoa, dịch vụ của mình.
Bên cạnh đó phải c ố gắng tìm hiểu mục tiêu hiện tại và tương lai của đối thủ
cạnh tranh là gì? V à đối t h ủ cạnh tranh đánh giá như t h ế nào về mục tiêu và
năng lực của các đối thủ cạnh tranh của họ. M ộ t đối thủ cạnh tranh m à h ọ đã
tùng n ổ i tiếng trên thương trường thì khả năng cạnh tranh được là rất khó
khăn. Doanh nghiệp phải phàn tích được điểm mạnh, điểm yếu của đối t h ủ
cạnh tranh để có nhậng biện pháp hợp lý trong từng điều kiện, từng hoàn
cảnh. Tất cả phải đều nhằm vào mục tiêu cao nhất của doanh nghiệp và l ợ i

nhuận, vị thế an toàn. Ngoài ra, m ộ t yếu t ố cũng có tác động khơng nhỏ đế
,
n
khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp đó là tình hình k i n h doanh của các đ ố i
tác trong cùng một tập đoàn k i n h doanh. Đây là yế t ố thuộc môi trường vĩ
u
m ô của doanh nghiệp. T r o n g nền k i n h tế thị trường m ọ i sự liên kế k i n h doanh
t
giậa các doanh nghiệp rất có l ợ i cho việc cạnh tranh v ớ i tập đoàn k i n h tẽ khác.

22


1.4. Nhà cung cấp
Các nguồn lực dầu vào của m ộ t doanh nghiệp được cung cấp chù y ế u
bởi các doanh nghiệp khác, các đơn vị k i n h doanh và các cá nhân. V i ệ c đảm
bảo chất lượng, số lượng cũng như giá cả các yếu t ố đầu vào của doanh nghiệp
phụ thuộc vào tính chất của các y ế u t ố đó, phụ thuộc vào tính chất của người
cung ứng và các hành v i của họ. N ế u các yếu t ố đầu vào của doanh nghiệp
khơng có sự thay t h ế và do các nhà độc quyền cung cấp thì việc đảm bảo y ế u
tố đầu vào cùa doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào các nhà cung ứng, c h i
phí về các yếu t ố đầu vào sẽ cao hơn bình thường nên ảnh hường t ể i khả năng
cạnh tranh của của doanh nghiệp. Còn nếu các yếu t ố đầu vào của doanh
nghiệp sẩn có và có thể chuyển đ ổ i thì việc đảm báo về số lượng, chất lượng
cũng như hạ chi phí về các yếu t ố đầu vào là dễ dàng và không bị phụ thuộc
vào người cung ứng thì sẽ có tác động tích cực đến khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp, đến hiệu quả sản xuất k i n h doanh của doanh nghiệp.
Ngồi ra, cịn một yếu t ố khách quan khác ảnh hưểng đến khả năng
cạnh tranh của doanh nghiệp như tình hình tài chính tiền tệ trong nưểc và
nưểc ngồi cũng có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự cạnh tranh của

doanh nghiệp.
Nói tóm lại, các nhân t ố khách quan là những nhân t ố doanh nghiệp
không thể tự tạo ra và cũng khơng thể làm mất đi. Vì vậy, để nâng cao khả
năng cạnh tranh của mình, m ỗ i doanh nghiệp cần phải chấp nhận sự tồn t ạ i
của các nhân t ố đó để tìm ra biện pháp hợp lý nhất, hiệu quả nhất cho hoạt
động cạnh tranh của doanh nghiệp.

2. Các yêu tô chủ quan
Các yếu t ố chủ quan là những yếu t ố xuất phát t ừ n ộ i tại của doanh
nghiệp, thể hiện tiềm năng trong hoạt động k i n h doanh của doanh nghiệp.

23


×