Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Ċhuyển dịch cơ cấu việc làm trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên địa bàn thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.83 KB, 4 trang )

Ċhuyển dịch cơ cấu việc làm trong tiến trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên địa bàn thành
phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình

Nguyễn Hữu Đắc

Trường Đại học Kinh tế
Luận văn ThS. Kinh tế chính trị; Mã số: 60 31 01 01
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Hữu Sở
Năm bảo vệ: 2014

Abstract. - Hệ thống hóa được một số nội dung lý thuyết chung có liên quan đến quá trình
chuyển dịch cơ cấu việc làm trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Phân tích được thực trạng chuyển dịch cơ cấu việc làm ở thành phố Đồng Hới, Quảng
Bình trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa (chủ yếu từ năm 2006 đến năm 2013),
chỉ ra được một số vấn đề đặt ra.
- Đưa ra được một số quan điểm và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch tích cực cơ cấu việc
làm ở Đồng Hới trong giai đoạn tới.

Keywords. Chuyển dịch cơ cấu; Cơ cấu việc làm; Kinh tế chính trị; Việc làm

Content.
Ngoài phần Mở đầu và kết luận, luận văn gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và những vấn đề cơ bản về chuyển dịch cơ cấu việc
làm trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu việc làm trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại
hóa trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
Chương 4: Quan điểm và giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu việc làm trong tiến
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.


References.
1. Lê Xuân Bá, 2004. Một số vấn đề phát triển thị trường lao động Việt Nam. Hà Nội: Nxb Lao
động xã hội.
2. Lê Xuân Bá và cộng sự, 2006. “Báo cáo nghiên cứu các yếu tố tác động tác động đến quá
trình chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn Việt Nam”. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế
Trung ương.
3. Lê Xuân Bá, 2009. “Nghiên cứu dự báo chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông
thôn và các giải pháp giải quyết việc làm trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đô thị nước ta”. Đề tài Cấp Nhà nước.
4. Lê Xuân Bá và Đinh Xuân Nghiêm, 2009. “Các giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao
động nông thôn vùng Tây Bắc”. Tạp chí Quản lý kinh tế, số 25, trang 9-10.
5. Chu Văn Cấp và cộng sự, 2008. “Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lênin”. Hà Nội: Nxb
Chính trị Quốc gia.
6. Chi cục Thống kê thành phố Đồng Hới, 2007, 2008, 2010, 2011, 2012, 2013. Niên giám
thống kê 2007, 2008, 2010, 2011, 2012, 2013. Quảng Bình.
7. Phạm Đức Chính, 2005. “Thị trường lao động - cơ sở lý luận và thực tiễn ở Việt Nam”. Hà
Nội: Nxb Chính trị quốc gia.
8. Nguyễn Hữu Dũng, 2005. “Thị trường lao động và định hướng nghề nghiệp cho thanh
niên”. Hà Nội: Nxb Lao động - Xã hội.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam, 1986, 1991, 1996, 2001, 2006, 2011. Văn kiện đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X, XI. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.
10. Nguyễn Văn Đặng, 2007. “Phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo
hướng hiện đại vào năm 2020”. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.
11. Nguyễn Đại Đồng, 2010. Thực trạng cung cầu lao động và những giải pháp. Tạp chí Lao
động và xã hội, số 381, trang 25.
12. Ngô Đình Giao, 1994. “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại
hóa nền kinh tế quốc dân”. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.
13. Nguyễn Mạnh Hải và Trần Toàn Thắng, 2009. “Các yếu tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu
lao động nông nghiệp, nông thôn Việt Nam”. Tạp chí Quản lý Kinh tế, số 25, trang 15-17.
14. Phạm Thị Khanh, 2010. “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững ở Việt

Nam”. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.
15. Nguyễn Xuân Khoát, 2007. “CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn với quá trình phát triển
KT-XH ở TT Huế". Huế: Nxb Đại học Huế.
16. Nguyễn Xuân Khoát, 2007. “Lao động, việc làm và phát triển kinh tế - xã hội nông thôn
Việt Nam”. Huế: Nxb Đại học Huế.
17. Trần Thị Ngọc Lan, 2002. “Vấn đề phân công lại lao động xã hội trong quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế ở tỉnh Tiền Giang”, Luận án tiến sĩ. Đại học kinh tế, TP. Hồ Chí Minh.
18. Phạm Ngọc Lý, 2007. “Những biện pháp cơ bản về kinh tế - xã hội nhằm thúc đẩy chuyển
dịch cơ cấu lao động ở Việt Nam”, Đề tài cấp Bộ.
19. Các Mác-Ăngghen, 2003. “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc
gia Hà Nội.
20. Nguyễn Văn Nam và Nguyễn Văn Áng, 2007. “Các giải pháp cơ bản gắn đào tạo với sử
dụng nguồn nhân lực trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam”. Hà Nội:
NXB Nông nghiệp.
21. Lê Du Phong và Nguyễn Thành Độ, 1999. “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập
với khu vực và thế giới”. Hà Nội: Nxb Chính trị
quốc gia.
22. Phạm Ngọc Quang và cộng sự, 2010. Đảng Cộng sản Việt Nam và những quan điểm của Đảng
trên một số lĩnh vực. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.
23. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2012. Bộ Luật Lao động. Hà Nội.
24. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2013. Luật Việc làm. Hà Nội.
25. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2001. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam 1992. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.
26. Lê Quốc Sử, 2001. “Chuyển dịch cơ cấu và xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt
Nam theo hướng CNH, HĐH từ thế kỷ XX đến thế kỷ XXI trong thời đại kinh tế tri thức”. Hà
Nội: Nxb Thống kê.
27. Ngô Đăng Thành và cộng sự, 2009. “Các mô hình Công nghiệp hóa trên thế giới và bài học
kinh nghiệm cho Việt Nam”. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.
28. Phạm Đức Thành và Lê Doãn Khải, 2002. “Quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo
hướng CNH, HĐH ở vùng đồng bằng Bắc bộ nước ta”. Hà Nội: Nxb Hà Nội.

29. Thành phố Đồng Hới, 2005, 2010. Báo cáo chính trị Đại hội đại biểu Đảng bộ Thành phố
Đồng Hới lần thứ XVIII, XIX. Quảng Bình.
30. Trần Đình Thiên, 2004. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam – Phác thảo lộ trình. Hà
Nội: Nxb Chính trị quốc gia.
31. Phạm Quý Thọ, 2003. “Thị trường lao động Việt Nam - Thực trạng và các giải pháp phát
triển”. Hà Nội: Nxb Lao động - Xã hội.
32. Phạm Quý Thọ, 2006. “Chuyển dịch cơ cấu lao động trong xu hướng hội nhập quốc tế”. Hà
Nội: Nxb Lao động - Xã hội.

×