Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Xuất khẩu hàng nông sản của việt nam sang thị trường mỹ thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 89 trang )

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với các thày cô giáo khoa
Quan hệ quốc tế Trường Đại học dân lập Đụng Đụ - những ngươi đã dạy bảo,
giúp đỡ và tạo điều kiện cho chúng em có được những kiến thức cơ bản nói
chung và những kiến thức về quan hệ kinh tế quốc tế nói riêng để có thể hoàn
thành khóa luận này.
Em xin cảm ơn giảng viên cao cấp Nguyễn Đình Hựu, công tác tại trường
Đại học Kinh Tế Quốc Dân – Hà Nội, đã trực tiếp giúp đỡ em hoàn thành
khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang
thị trường Mỹ. Thực trạng và giải phỏp”.
Với kiến thức có hạn, tài liệu và thời gian hạn chế nên không tránh khỏi
những thiếu sót về kiến thức. Em rất mong các thày cô giáo và bạn đọc thông
cảm và có thể góp ý để khóa luận hoàn thiện tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày …thỏng…năm2012
Sinh viên thực hiện
Dương thị Nhung
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU MẶT HÀNG
NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ
1.1. Khái quát chung về xuất khẩu
1.1.1. Khái niệm xuất khẩu
1.1.2. Vai trò của xuất khẩu
1.1.4. Các loại hình xuất khẩu
1.1.4.1. Xuất khẩu trực tiếp
Xuất khẩu trực tiếp hay còn gọi là xuất khẩu thông qua giao dịch
thông thường là hoạt động bán hàng trực tiếp của một nhà xuất
khẩu cho khách hàng của mình ở thị trường nước ngoài
Việc các nhà xuất khẩu bán hàng sang thị trường của quốc gia khác


theo phương thức trực tiếp là một phương thức được sử dụng
chủ yếu trong xuất khẩu. Đặc biệt, khi các nhà xuất khẩu có
kinh nghiệm kinh doanh quốc tế, phương thức xuất khẩu trực
tiếp luôn được lựa chọn để đưa hàng hóa của mình ra thị trường
tiêu thụ nước ngoài. Khách hàng của các nhà xuất khẩu này có
đơn thuần chỉ là người tiêu dùng. Cũng có thể, là những công ty
và tổ chức có nhu cầu tiêu dùng sản phẩm nhập khẩu đó
1.1.4.2. Xuất khẩu gián tiếp
1.1.4.3. Gia công xuất khẩu
1.1.4.4. Tái xuất khẩu và chuyển khẩu
1.2. Hàng nông sản và vai trò của xuất khẩu hàng nông sản của Việt
Nam
1.2.1. Khái niệm hàng nông sản
2
1.2.2. Phân loại hàng nông sản
1.2.3. Đặc điểm của mặt hàng nông sản Việt Nam
1.2.4.1. Cơ chế, chính sách của Việt Nam đối với hoạt động xuất khẩu
nông sản
1.2.5. Lợi ích và vai trò xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam
Xuất khẩu là điều kiện để mở rộng quy mô sản xuất
Toàn cầu hóa và hội nhập cần phải tăng cường xuất khẩu
Việt Nam có nhiều tiềm năng trong sản xuất và xuất khẩu hàng nông
sản
Nhu cầu về hàng nông sản trên thế giới có xu hướng tăng
1.3.2.1. Mỹ là thị trường nhập khẩu lớn nhất cho xuất khẩu nông sản
của Việt Nam
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN
CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ GIAI ĐOẠN
TỪ NĂM 2001 ĐẾN 2011

2.2. Kim ngạch xuất khẩu
Nguồn: 2001-2011: Tổng cục thống kê, Bộ TM Mỹ
và Vụ châu Mỹ - Bộ Công Thương
Nguồn: 2001-2011: Tổng cục thống kê, Bộ TM Mỹ và Vụ châu
Mỹ - Bộ Công Thương
Nguồn: 2001-2011: Tổng cục thống kê, Bộ TM Mỹ và Vụ châu
Mỹ
Bộ Công Thương
2.4. Đánh giá chung về xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang Mỹ

3
2.4.1. Những ưu điểm trong xuất khẩu nông sản sang Mỹ của Việt
Nam
2.5. Kinh nghiệm của một số nước về xuất khẩu nông sản sang Mỹ
và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
2.5.1. Trung Quốc
2.5.2. Thái Lan
2.5.3. Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
CHƯƠNG 3
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY
HÀNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG
THỊ TRƯỜNG MỸ ĐẾN NĂM 2020
3.2. Định hướng về xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị
trường Mỹ
3.2.1. Định hướng quy hoạch đồng bộ vùng nguyên liệu nông sản
phục vụ xuất khẩu
3.2.2. Các định hướng về hoạt động chế biến nông sản
3.2.3. Định hướng phát triển thị trường Mỹ
3.3. Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản của Việt
Nam sang thị trường Mỹ đến năm 2020

3.3.1. Các giải pháp từ phía Nhà nước
3.3.1.2. Hỗ trợ các hoạt động sản xuất và chế biến hàng nông sản
3.3.1.4. Hỗ trợ trực tiếp cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng nông
sản,
3.3.1.5. Hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý xuất khẩu hàng nông
sản theo hướng đơn giản, thông thoáng và phù hợp với cơ chế
thị trường
4
3.3.1.6. Nhà nước cần có các giải pháp phát triển và mở rộng thị
trường nông sản
Phối hợp trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học và công nghệ để tạo
ra những giống cây trồng, vật nuôi có khả năng cạnh tranh
cao
3.3.2. Giải pháp từ phía hiệp hội
3.3.2.1. Giải pháp bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp
3.3.2.2. Giải pháp hỗ trợ xúc tiến thương mại
3.3.2.3. Giải pháp hỗ trợ hoạt động nghiên cứu và triển khai
3.3.3. Một số kiến nghị
3.3.3.1. Phát triển hệ thống thông tin thị trường nông sản, tổ chức
tốt công tác thu thập, xử lý thông tin và xúc tiến thương mại.

3.3.3.2. Đa dạng hóa các mặt hàng nông sản xuất khẩu, mở rộng thị
trường xuất khẩu bên cạnh việc duy trì những mặt hàng xuất
khẩu truyền thống tại các thị trường Mỹ
3.3.3.3. Phát triển mạnh công nghiệp chế biến hàng nông sản
3.3.3.4. Tăng cường huy động các nguồn vốn để phát triển hoạt động
sản xuất, kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản
3.3.3.5. Thực hiện tốt hơn công tác thu mua hàng nông sản xuất khẩu

3.3.3.6. Nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
5
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
XKNS: Xuất khẩu nông sản
KNXK: Kim ngạch xuất khẩu
NN : Nông nghiệp
VN : Việt Nam
TM : Thương mại
DN : Doanh nghiệp
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU MẶT HÀNG
NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ
1.1. Khái quát chung về xuất khẩu
1.1.1. Khái niệm xuất khẩu
1.1.2. Vai trò của xuất khẩu
1.1.4. Các loại hình xuất khẩu
1.1.4.1. Xuất khẩu trực tiếp
Xuất khẩu trực tiếp hay còn gọi là xuất khẩu thông qua giao dịch
thông thường là hoạt động bán hàng trực tiếp của một nhà xuất
khẩu cho khách hàng của mình ở thị trường nước ngoài
Việc các nhà xuất khẩu bán hàng sang thị trường của quốc gia khác
theo phương thức trực tiếp là một phương thức được sử dụng
chủ yếu trong xuất khẩu. Đặc biệt, khi các nhà xuất khẩu có
kinh nghiệm kinh doanh quốc tế, phương thức xuất khẩu trực
tiếp luôn được lựa chọn để đưa hàng hóa của mình ra thị trường
tiêu thụ nước ngoài. Khách hàng của các nhà xuất khẩu này có
đơn thuần chỉ là người tiêu dùng. Cũng có thể, là những công ty
và tổ chức có nhu cầu tiêu dùng sản phẩm nhập khẩu đó
6
1.1.4.2. Xuất khẩu gián tiếp

1.1.4.3. Gia công xuất khẩu
1.1.4.4. Tái xuất khẩu và chuyển khẩu
1.2. Hàng nông sản và vai trò của xuất khẩu hàng nông sản của Việt
Nam
1.2.1. Khái niệm hàng nông sản
1.2.2. Phân loại hàng nông sản
1.2.3. Đặc điểm của mặt hàng nông sản Việt Nam
1.2.4.1. Cơ chế, chính sách của Việt Nam đối với hoạt động xuất khẩu
nông sản
1.2.5. Lợi ích và vai trò xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam
. Góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế của đất nước (GDP) 21
Đối với tăng trưởng nông nghiệp 22
Góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu 25
Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế 25
Tạo điều kiện cho ngành công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm phát triển
26
Xuất khẩu là điều kiện để mở rộng quy mô sản xuất
Toàn cầu hóa và hội nhập cần phải tăng cường xuất khẩu
Việt Nam có nhiều tiềm năng trong sản xuất và xuất khẩu hàng nông
sản
Nhu cầu về hàng nông sản trên thế giới có xu hướng tăng
1.3.2.1. Mỹ là thị trường nhập khẩu lớn nhất cho xuất khẩu nông sản
của Việt Nam
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN
CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ GIAI ĐOẠN
7
TỪ NĂM 2001 ĐẾN 2011
2.2. Kim ngạch xuất khẩu
Nguồn: 2001-2011: Tổng cục thống kê, Bộ TM Mỹ

và Vụ châu Mỹ - Bộ Công Thương
Nguồn: 2001-2011: Tổng cục thống kê, Bộ TM Mỹ và Vụ châu
Mỹ - Bộ Công Thương
Nguồn: 2001-2011: Tổng cục thống kê, Bộ TM Mỹ và Vụ châu
Mỹ
Bộ Công Thương
2.4. Đánh giá chung về xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang Mỹ

2.4.1. Những ưu điểm trong xuất khẩu nông sản sang Mỹ của Việt
Nam
2.5. Kinh nghiệm của một số nước về xuất khẩu nông sản sang Mỹ
và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
2.5.1. Trung Quốc
2.5.2. Thái Lan
2.5.3. Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
CHƯƠNG 3
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY
HÀNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG
THỊ TRƯỜNG MỸ ĐẾN NĂM 2020
3.2. Định hướng về xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị
trường Mỹ
3.2.1. Định hướng quy hoạch đồng bộ vùng nguyên liệu nông sản
phục vụ xuất khẩu
3.2.2. Các định hướng về hoạt động chế biến nông sản
8
3.2.3. Định hướng phát triển thị trường Mỹ
3.3. Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản của Việt
Nam sang thị trường Mỹ đến năm 2020
3.3.1. Các giải pháp từ phía Nhà nước
3.3.1.2. Hỗ trợ các hoạt động sản xuất và chế biến hàng nông sản

3.3.1.4. Hỗ trợ trực tiếp cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng nông
sản,
3.3.1.5. Hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý xuất khẩu hàng nông
sản theo hướng đơn giản, thông thoáng và phù hợp với cơ chế
thị trường
3.3.1.6. Nhà nước cần có các giải pháp phát triển và mở rộng thị
trường nông sản
Phối hợp trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học và công nghệ để tạo
ra những giống cây trồng, vật nuôi có khả năng cạnh tranh
cao
3.3.2. Giải pháp từ phía hiệp hội
3.3.2.1. Giải pháp bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp
3.3.2.2. Giải pháp hỗ trợ xúc tiến thương mại
3.3.2.3. Giải pháp hỗ trợ hoạt động nghiên cứu và triển khai
3.3.3. Một số kiến nghị
3.3.3.1. Phát triển hệ thống thông tin thị trường nông sản, tổ chức
tốt công tác thu thập, xử lý thông tin và xúc tiến thương mại.

3.3.3.2. Đa dạng hóa các mặt hàng nông sản xuất khẩu, mở rộng thị
trường xuất khẩu bên cạnh việc duy trì những mặt hàng xuất
khẩu truyền thống tại các thị trường Mỹ
3.3.3.3. Phát triển mạnh công nghiệp chế biến hàng nông sản
9
3.3.3.4. Tăng cường huy động các nguồn vốn để phát triển hoạt động
sản xuất, kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản
3.3.3.5. Thực hiện tốt hơn công tác thu mua hàng nông sản xuất khẩu

3.3.3.6. Nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
10

AFI: Hiệp hội công nghiệp thực phẩm Mỹ.
1
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
BẢNG:
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU MẶT HÀNG
NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ
1.1. Khái quát chung về xuất khẩu
1.1.1. Khái niệm xuất khẩu
1.1.2. Vai trò của xuất khẩu
1.1.4. Các loại hình xuất khẩu
1.1.4.1. Xuất khẩu trực tiếp
Xuất khẩu trực tiếp hay còn gọi là xuất khẩu thông qua giao dịch
thông thường là hoạt động bán hàng trực tiếp của một nhà xuất
khẩu cho khách hàng của mình ở thị trường nước ngoài
Việc các nhà xuất khẩu bán hàng sang thị trường của quốc gia khác
theo phương thức trực tiếp là một phương thức được sử dụng
chủ yếu trong xuất khẩu. Đặc biệt, khi các nhà xuất khẩu có
kinh nghiệm kinh doanh quốc tế, phương thức xuất khẩu trực
tiếp luôn được lựa chọn để đưa hàng hóa của mình ra thị trường
tiêu thụ nước ngoài. Khách hàng của các nhà xuất khẩu này có
đơn thuần chỉ là người tiêu dùng. Cũng có thể, là những công ty
và tổ chức có nhu cầu tiêu dùng sản phẩm nhập khẩu đó
1.1.4.2. Xuất khẩu gián tiếp
1.1.4.3. Gia công xuất khẩu
1.1.4.4. Tái xuất khẩu và chuyển khẩu
1.2. Hàng nông sản và vai trò của xuất khẩu hàng nông sản của Việt
Nam
1.2.1. Khái niệm hàng nông sản
2

1.2.2. Phân loại hàng nông sản
1.2.3. Đặc điểm của mặt hàng nông sản Việt Nam
1.2.4.1. Cơ chế, chính sách của Việt Nam đối với hoạt động xuất khẩu
nông sản
1.2.5. Lợi ích và vai trò xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam
. Góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế của đất nước (GDP) 21
Đối với tăng trưởng nông nghiệp 22
Góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu 25
Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế 25
Tạo điều kiện cho ngành công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm phát triển
26
Xuất khẩu là điều kiện để mở rộng quy mô sản xuất
Toàn cầu hóa và hội nhập cần phải tăng cường xuất khẩu
Việt Nam có nhiều tiềm năng trong sản xuất và xuất khẩu hàng nông
sản
Nhu cầu về hàng nông sản trên thế giới có xu hướng tăng
1.3.2.1. Mỹ là thị trường nhập khẩu lớn nhất cho xuất khẩu nông sản
của Việt Nam
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN
CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ GIAI ĐOẠN
TỪ NĂM 2001 ĐẾN 2011
2.2. Kim ngạch xuất khẩu
Nguồn: 2001-2011: Tổng cục thống kê, Bộ TM Mỹ
và Vụ châu Mỹ - Bộ Công Thương
Nguồn: 2001-2011: Tổng cục thống kê, Bộ TM Mỹ và Vụ châu
Mỹ - Bộ Công Thương
Nguồn: 2001-2011: Tổng cục thống kê, Bộ TM Mỹ và Vụ châu
Mỹ
3

Bộ Công Thương
2.4. Đánh giá chung về xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang Mỹ

2.4.1. Những ưu điểm trong xuất khẩu nông sản sang Mỹ của Việt
Nam
2.5. Kinh nghiệm của một số nước về xuất khẩu nông sản sang Mỹ
và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
2.5.1. Trung Quốc
2.5.2. Thái Lan
2.5.3. Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
CHƯƠNG 3
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY
HÀNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG
THỊ TRƯỜNG MỸ ĐẾN NĂM 2020
3.2. Định hướng về xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị
trường Mỹ
3.2.1. Định hướng quy hoạch đồng bộ vùng nguyên liệu nông sản
phục vụ xuất khẩu
3.2.2. Các định hướng về hoạt động chế biến nông sản
3.2.3. Định hướng phát triển thị trường Mỹ
3.3. Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản của Việt
Nam sang thị trường Mỹ đến năm 2020
3.3.1. Các giải pháp từ phía Nhà nước
3.3.1.2. Hỗ trợ các hoạt động sản xuất và chế biến hàng nông sản
3.3.1.4. Hỗ trợ trực tiếp cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng nông
sản,
3.3.1.5. Hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý xuất khẩu hàng nông
sản theo hướng đơn giản, thông thoáng và phù hợp với cơ chế
thị trường
4

3.3.1.6. Nhà nước cần có các giải pháp phát triển và mở rộng thị
trường nông sản
Phối hợp trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học và công nghệ để tạo
ra những giống cây trồng, vật nuôi có khả năng cạnh tranh
cao
3.3.2. Giải pháp từ phía hiệp hội
3.3.2.1. Giải pháp bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp
3.3.2.2. Giải pháp hỗ trợ xúc tiến thương mại
3.3.2.3. Giải pháp hỗ trợ hoạt động nghiên cứu và triển khai
3.3.3. Một số kiến nghị
3.3.3.1. Phát triển hệ thống thông tin thị trường nông sản, tổ chức
tốt công tác thu thập, xử lý thông tin và xúc tiến thương mại.

3.3.3.2. Đa dạng hóa các mặt hàng nông sản xuất khẩu, mở rộng thị
trường xuất khẩu bên cạnh việc duy trì những mặt hàng xuất
khẩu truyền thống tại các thị trường Mỹ
3.3.3.3. Phát triển mạnh công nghiệp chế biến hàng nông sản
3.3.3.4. Tăng cường huy động các nguồn vốn để phát triển hoạt động
sản xuất, kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản
3.3.3.5. Thực hiện tốt hơn công tác thu mua hàng nông sản xuất khẩu

3.3.3.6. Nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
HèNH:
Hình 2.1. Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa và cán
cân thương mại của Việt Nam giai đoạn 2001-2011.
Hình 2.2. Tỉ trọng xuất khẩu mặt hàng nông sản của Việt Nam
năm 2011.
5
CHƯƠNG 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU MẶT HÀNG
NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ
1.1. Khái quát chung về xuất khẩu
1.1.1. Khái niệm xuất khẩu
1.1.2. Vai trò của xuất khẩu
1.1.4. Các loại hình xuất khẩu
1.1.4.1. Xuất khẩu trực tiếp
Xuất khẩu trực tiếp hay còn gọi là xuất khẩu thông qua giao dịch
thông thường là hoạt động bán hàng trực tiếp của một nhà xuất
khẩu cho khách hàng của mình ở thị trường nước ngoài
Việc các nhà xuất khẩu bán hàng sang thị trường của quốc gia khác
theo phương thức trực tiếp là một phương thức được sử dụng
chủ yếu trong xuất khẩu. Đặc biệt, khi các nhà xuất khẩu có
kinh nghiệm kinh doanh quốc tế, phương thức xuất khẩu trực
tiếp luôn được lựa chọn để đưa hàng hóa của mình ra thị trường
tiêu thụ nước ngoài. Khách hàng của các nhà xuất khẩu này có
đơn thuần chỉ là người tiêu dùng. Cũng có thể, là những công ty
và tổ chức có nhu cầu tiêu dùng sản phẩm nhập khẩu đó
1.1.4.2. Xuất khẩu gián tiếp
1.1.4.3. Gia công xuất khẩu
1.1.4.4. Tái xuất khẩu và chuyển khẩu
1.2. Hàng nông sản và vai trò của xuất khẩu hàng nông sản của Việt
Nam
1.2.1. Khái niệm hàng nông sản
1.2.2. Phân loại hàng nông sản
1.2.3. Đặc điểm của mặt hàng nông sản Việt Nam
1.2.4.1. Cơ chế, chính sách của Việt Nam đối với hoạt động xuất khẩu
nông sản
6
1.2.5. Lợi ích và vai trò xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam

. Góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế của đất nước (GDP) 21
Đối với tăng trưởng nông nghiệp 22
Góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu 25
Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế 25
Tạo điều kiện cho ngành công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm phát triển
26
Xuất khẩu là điều kiện để mở rộng quy mô sản xuất
Toàn cầu hóa và hội nhập cần phải tăng cường xuất khẩu
Việt Nam có nhiều tiềm năng trong sản xuất và xuất khẩu hàng nông
sản
Nhu cầu về hàng nông sản trên thế giới có xu hướng tăng
1.3.2.1. Mỹ là thị trường nhập khẩu lớn nhất cho xuất khẩu nông sản
của Việt Nam
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN
CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ GIAI ĐOẠN
TỪ NĂM 2001 ĐẾN 2011
2.2. Kim ngạch xuất khẩu
Nguồn: 2001-2011: Tổng cục thống kê, Bộ TM Mỹ
và Vụ châu Mỹ - Bộ Công Thương
Nguồn: 2001-2011: Tổng cục thống kê, Bộ TM Mỹ và Vụ châu
Mỹ - Bộ Công Thương
Nguồn: 2001-2011: Tổng cục thống kê, Bộ TM Mỹ và Vụ châu
Mỹ
Bộ Công Thương
2.4. Đánh giá chung về xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang Mỹ

7
2.4.1. Những ưu điểm trong xuất khẩu nông sản sang Mỹ của Việt
Nam

2.5. Kinh nghiệm của một số nước về xuất khẩu nông sản sang Mỹ
và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
2.5.1. Trung Quốc
2.5.2. Thái Lan
2.5.3. Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
CHƯƠNG 3
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY
HÀNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG
THỊ TRƯỜNG MỸ ĐẾN NĂM 2020
3.2. Định hướng về xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị
trường Mỹ
3.2.1. Định hướng quy hoạch đồng bộ vùng nguyên liệu nông sản
phục vụ xuất khẩu
3.2.2. Các định hướng về hoạt động chế biến nông sản
3.2.3. Định hướng phát triển thị trường Mỹ
3.3. Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản của Việt
Nam sang thị trường Mỹ đến năm 2020
3.3.1. Các giải pháp từ phía Nhà nước
3.3.1.2. Hỗ trợ các hoạt động sản xuất và chế biến hàng nông sản
3.3.1.4. Hỗ trợ trực tiếp cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng nông
sản,
3.3.1.5. Hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý xuất khẩu hàng nông
sản theo hướng đơn giản, thông thoáng và phù hợp với cơ chế
thị trường
3.3.1.6. Nhà nước cần có các giải pháp phát triển và mở rộng thị
trường nông sản
8
Phối hợp trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học và công nghệ để tạo
ra những giống cây trồng, vật nuôi có khả năng cạnh tranh
cao

3.3.2. Giải pháp từ phía hiệp hội
3.3.2.1. Giải pháp bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp
3.3.2.2. Giải pháp hỗ trợ xúc tiến thương mại
3.3.2.3. Giải pháp hỗ trợ hoạt động nghiên cứu và triển khai
3.3.3. Một số kiến nghị
3.3.3.1. Phát triển hệ thống thông tin thị trường nông sản, tổ chức
tốt công tác thu thập, xử lý thông tin và xúc tiến thương mại.

3.3.3.2. Đa dạng hóa các mặt hàng nông sản xuất khẩu, mở rộng thị
trường xuất khẩu bên cạnh việc duy trì những mặt hàng xuất
khẩu truyền thống tại các thị trường Mỹ
3.3.3.3. Phát triển mạnh công nghiệp chế biến hàng nông sản
3.3.3.4. Tăng cường huy động các nguồn vốn để phát triển hoạt động
sản xuất, kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản
3.3.3.5. Thực hiện tốt hơn công tác thu mua hàng nông sản xuất khẩu

3.3.3.6. Nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
LỜI MỞ ĐẦU
1- Tính cấp thiết của đề tài
9
Mỹ là thị trường lớn nhất thế giới, một thị trường đầy tiềm năng được
các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam vươn tới. Với tư cách là thành viên
của WTO, Việt Nam sẽ có cơ hội lớn trong việc thúc đẩy mạnh mẽ xuất
khẩu vào thị trường Mỹ. Bên cạnh đó, Mỹ cũng là nhà nhập khẩu lớn nhất
trên thế giới nên Việt Nam cũng có nhiều khả năng tăng mạnh xuất khẩu
vào thị trường này.
Những năm gần đây, quan hệ Việt Nam và Mỹ về thương mại tăng
trưởng mạnh kể từ khi hiệp định thương mại song phương (BTA) giữa hai
nước có hiệu lực vào tháng 12 năm 2001, hàng hóa của Việt Nam xuất khẩu

vào thị trường Mỹ đạt kim ngạch cao và gia tăng liên tục (năm 2008 đạt xấp
xỉ 12,3 tỷ USD tăng 21,4% so với năm 2007), trong đó trước hết phải kể đến
những nhóm hàng như dệt may, thủy hải sản, da giày, đồ gỗ, thủ công mỹ
nghệ, cao su, sản phẩm nhựa… Trong đó nhóm mặt hàng nông sản là một
trong số 7 nhóm mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu cao nhất sang thị trường
Mỹ. Năm nhóm mặt hàng nông sản đạt kim ngạch 506 triệu USD.
Việc Việt Nam chính thức gia nhập WTO đã mở rộng các vấn đề pháp
lý trong quan hệ thương mại giữa hai nước vượt ra ngoài khuôn khổ chức
năng của Uỷ ban hỗn hợp Phát triển Kinh tế Thương mại Việt Nam – Mỹ,
ngày 21/06/2007 Việt Nam và Mỹ đã chính thức ký Hiệp định khung Thương
mại và đầu tư TIFA Việt Nam – Mỹ. Việc phát triển quan hệ pháp lý mở rộng
hành lang cho quan hệ thương mại giữa hai nước phát triển mạnh trong những
năm tới, so sánh với chính sách phát triển kinh tế đối ngoại của Việt Nam.
Thị trường Mỹ luôn được đánh giá là thị trường ưu tiên số 1 trong định hướng
xuất khẩu. Tuy nhiên, trong điều kiện khủng hoảng tài chính toàn cầu bắt đầu từ
sự phá sản của các ngân hàng của Mỹ, chính sách nhập khẩu của Mỹ đã được
điều chỉnh, các rào cản thương mại tăng cường được áp dụng đã gây khó khăn
rất lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia xuất khẩu vào thị trường
Mỹ. Trước tình hình đú cỏc doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu nông sản của
Việt Nam chịu ảnh hưởng, tác động rất nhiều của các rào cản thương mại và
10
các tiêu chuẩn khi xuất khẩu sang Mỹ. Trước tình hình khó khăn của các
doanh nghiệp xuất khẩu nông sản trong việc định hướng phát triển xuất khẩu
sang thị trường Mỹ em chọn đề tài: “Xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam
sang thị trường Mỹ. Thực trạng và giải phỏp.” cho khóa luận tốt nghiệp của
mình.
2- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Mục đích nghiên cứu của đề tài là thông qua việc đánh giá thực tiễn
xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang Mỹ trong thời gian qua, vận dụng
những lý luận về xuất khẩu từ đó đề ra những giải pháp thúc đẩy xuất khẩu

nông sản của Việt Nam sang Mỹ trong thời gian tới. Nhiệm vụ nghiên cứu
của khóa luận là:
- Hệ thống hoá và làm rõ một số vấn đề cơ bản về xuất khẩu mặt hàng
nông sản của Việt Nam.
- Kinh nghiệm của một số quốc gia đối với xuất khẩu nhóm hàng này
sang Mỹ.
- Phân tích, đánh giá xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang Mỹ trong
thời gian 2001 – 2011, rút ra những thành công, hạn chế.
-Phân tích thời cơ và thách thức đối với xuất khẩu hàng nông sản của
Việt Nam sang Mỹ.
- Định hướng và đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản
xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ đến năm 2020.
3- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
+ Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam
sang Mỹ.
+ Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận đi sâu vào thực trạng xuất khẩu nông
sản của Việt Nam sang Mỹ và nghiên cứu xu hướng tiêu dùng, quy định của
Mỹ đối với nông sản nhập khẩu từ đó đề xuất phương hướng và giải pháp
nhằm thúc đẩy xuất khẩu nông sản sang thị trường này. Đối với nhóm hàng
nông sản đề tài chỉ nghiên cứu nhóm hàng cà phê, hạt tiêu và hạt điều.
11
Thời gian nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu từ năm 2001 đến 2011.
5- Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu truyền thống trong kinh tế
như: Phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp duy vật lịch sử kết hợp
với các phương pháp như phân tích, so sánh, thống kê, tổng hợp, kết hợp với
trích dẫn ý kiến các chuyên gia để rút ra những nhận xét, kết luận.
6- Kết cấu của khóa luận
Ngoài lời mở đầu và phần kết luận, khóa luận của em được chia làm 3
chương.

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu mặt hàng nông sản của
Việt Nam sang thị trường Mỹ.
Chương 2: Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang
thị trường Mỹ giai đoạn 2001 đến 2011.
Chương 3: Phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông
sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ đến năm 2020.

12
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU MẶT HÀNG NÔNG
SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ
1.1. Khái quát chung về xuất khẩu
1.1.1. Khái niệm xuất khẩu
Xuất khẩu là hoạt động đưa các hàng hoá, dịch vụ từ quốc gia này sang
quốc gia khác. Xuất khẩu được coi là hình thức thâm nhập thị trường nước
ngoài ít rủi ro và chi phí thấp. Dưới giác độ kinh doanh, xuất khẩu là việc bỏn
cỏc hàng hoá và dịch vụ. Dưới giác độ phi kinh doanh như quà tặng hoặc viện
trợ không hoàn lại thì hoạt động đó lại là việc lưu chuyển hàng hoá hoặc dịch
vụ qua biên giới quốc gia.
1.1.2. Vai trò của xuất khẩu
 Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công
nghiệp hoá đất nước
Công nghiệp hoá đất nước theo những bước đi thích hợp là con đường
tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo và chậm phát triển của nước ta. Để
công nghiệp hoá đất nước trong một thời gian ngắn, đòi hỏi phải có số vốn rất
lớn để nhập khẩu máy móc, thiết bị, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến.
Nguồn vốn để nhập khẩu có thể được hình thành từ các nguồn như xuất
khẩu hàng hoá, đầu tư nước ngoài, vay nợ, viện trợ, thu từ hoạt động du lịch,
dịch vụ, xuất khẩu sức lao động…
Các nguồn vốn như đầu tư nước ngoài, vay nợ và viện trợ…tuy quan

trọng nhưng rồi cũng phải trả bằng cách này hay cách khác ở thời kỳ sau này.
Nguồn vốn quan trọng nhất để nhập khẩu, công nghiệp hóa đất nước là xuất
khẩu. Xuất khẩu quyết định qui mô và tốc độ tăng trưởng của nhập khẩu.
Ở Việt Nam thời kỳ 1986-1990, nguồn thu từ xuất khẩu hàng hoá đảm
bảo tới trên 75% nhu cầu ngoại tệ cho nhập khẩu, tương tự thời kỳ 1991-1995 là
66% và 1996-2000 là 50%. Thời kỳ 2001-2011 là 75%(đó là chưa thống kê
13
nguồn vốn thông qua xuất khẩu dịch vụ).
Trong tương lai, nguồn vốn bên ngoài sẽ tăng lên nhưng mọi cơ hội đầu
tư và vay nợ nước ngoài và các tổ chức quốc tế chỉ thuận lợi khi chủ đầu tư và
người cho vay thấy được khả năng xuất khẩu, nguồn vốn chủ yếu để trả nợ đã
trở thành hiện thực.
Theo lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo trong tác phẩm
“Những nguyên lý về kinh tế chính trị 1817” thì mọi nước đều có lợi khi tham
gia vào phân công lao động quốc tế bởi vì “ngoại thương cho phép mở rộng
khả năng tiêu dùng của một nước” do chỉ chuyên môn hoá vào sản xuất một
số sản phẩm nhất định và xuất khẩu hàng hoá của mình để đổi lấy hàng nhập
khẩu từ nước khác.
Đối với các nước phát triển, trên cơ sở trình độ sản xuất cao thì xuất
khẩu nông sản giúp họ tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vượt quá
nhu cầu nội địa và nhập khẩu những mặt hàng không phải thế mạnh của họ
trong sản xuất.
 Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy
sản xuất phát triển.
Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng đã và đang thay đổi vô cùng mạnh mẽ. Đó
là thành quả của cuộc cách mạng khoa học, công nghệ hiện đại. Sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá phù hợp với xu hướng
phát triển của nền kinh tế thế giới và là tất yếu đối với nước ta.
Có 2 cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

Xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ các sản phẩm thừa do sản xuất vượt quá
nhu cầu nội địa. Trong trường hợp nền kinh tế còn lạc hậu, chậm phát triển
như nước ta, sản xuất về cơ bản còn chưa đủ tiêu dùng.
Coi thị trường, đặc biệt là thị trường thế giới là huớng quan trọng để tổ
chức sản xuất. Quan điểm thứ 2 chính là xuất phát từ nhu cầu của thị
trường thế giới để tổ chức sản xuất. Điều đó có tác động tích cực đến
14
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển.
 Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm
và cải thiện đời sống nhân dân.
Tác động của xuất khẩu đến việc làm và đời sống bao gồm rất nhiều
mặt. Trước hết sản xuất, chế biến và dịch vụ hàng xuất khẩu đang trực tiếp là
nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc với mức thu nhập không thấp.
Xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết
yếu phục vụ trực tiếp đời sống và đáp ứng ngày một phong phú thêm nhu cầu
tiêu dùng của nhân dân.
Quan trọng là việc xuất khẩu tác động trực tiếp đến sản xuất, làm cho
cả qui mô lẫn tốc độ sản xuất tăng lên, các ngành nghề cũ được khôi phục,
ngành nghề mới ra đời, sự phân công lao động mới đòi hỏi lao động được sử
dụng nhiều hơn, năng suất lao động cao và đời sống nhân dân được cải thiện.
 Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối
ngoại của đất nước.
Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụ
thuộc lẫn nhau. Hoạt động xuất khẩu có sớm hơn các hoạt động kinh tế đối
ngoại khác và tạo điều kiện thúc đẩy các quan hệ kinh tế này phát triển. Xuất
khẩu và công nghệ sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu tư,
mở rộng vận tải quốc tế…Chớnh cỏc quan hệ kinh tế đối ngoại chúng ta vừa
kể lại tạo tiền đề cho mở rộng xuất khẩu.
Do đó đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò to lớn trong việc tăng trưởng và
phát triển kinh tế đất nước.

1.1.3. Đặc điểm của xuất khẩu
Xuất khẩu là một mặt của hoạt động thương mại quốc tế nờn nú cựng
cú những đặc trưng của hoạt động thương mại quốc tế và nó liên quan đến
bảo hiểm quốc tế, thanh toán quốc tế, vận tải quốc tế…Hoạt động xuất khẩu
không giống như hoạt động buôn bán trong nước ở đặc điểm là nú cú sự tham
gia buôn bán của đối tác nước ngoài, hàng hóa phục vụ nhu cầu tiêu dùng của
15

×