Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Nghiên cứu trách nhiệm xã hội đối với người lao động tại công ty cổ phần đồ hộp hạ long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.47 KB, 3 trang )

Nghiên cứu trách nhiệm xã hội đối với người
lao động tại Công ty cổ phần Đồ hộp Hạ Long

Phạm Thị Ngọc Điệp

Trường Đại học Kinh tế
Luận văn ThS. Quản trị kinh doanh; Mã số: 60 34 05
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Minh Nhàn
Năm bảo vệ: 2014

Abstract. - Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về thực hiện TNXH đối với người lao
động trong doanh nghiệp bao gồm: Một số khái niệm cơ bản về TNXH, NLĐ trong
doanh nghiệp, thực hiện TNXH; Các nội dung của thực hiện TNXH đối với NLĐ trên
bốn mức độ kinh tế, pháp luật, cam kết và tự nguyện; Quy trình tổ chức thực hiện TNXH
gồm ba bước xây dựng kế hoạch, triển khai thực hiện và đánh giá; Một số nhân tổ ảnh
hưởng đến thực hiện TNXH đối với NLĐ tại DN.
- Từ những lý luận chung đến so sánh với thực tế tình hình thực hiện TNXH đối với
người lao động tại Công ty Cổ phần đồ hộp Hạ Long, luận văn đã chỉ ra một số kết quả
đã đạt được và những tồn tại, hạn chế cần khắc phục để thực hiện TNXH đối với NLĐ trở
nên hiệu quả hơn, đem lại những lợi ích gia tăng theo đúng kỳ vọng của DN.
- Mạnh dạn đề xuất mô hình tổ chức thực hiện TNXH đối với NLĐ trong quá trình đánh
giá thực trạng thực hiện tại Công ty CP đồ hộp Hạ Long dưới tác động của các nhân tố
pháp luật nhà nước, đặc điểm ngành chế biển thực phẩm và các nhân tố bên trọng DN.
- Mạnh dạn trình bày quan điểm và một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện TNXH
đối với NLĐ trên cả bốn nội dung kinh tế, pháp luật, cam kết, tự nguyện và trên cơ sở mô
hình tổ chức thực hiện đã đề xuất.

Keywords. Trách nhiệm xã hội; Người lao động; Quản trị nhân lực; Quản trị kinh doanh

Content.


Chương 1:Một số lý luận về thực hiện trách nhiệm xã hội đối với người lao động trong
doanh nghiệp.
Chương 2:Phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội đối với người lao động tại Công ty
Cổ phần Đồ hộp Hạ Long.
Chương 4: Giải pháp chủ yếu đẩy mạnh thực hiện trách nhiệm xã hội đối với người lao
động tại Công ty Cổ phần Đồ hộp Hạ Long.

References.
Tiếng Việt
1. Nguyễn Đình Cung, Lưu Minh Đức (2008), Trách nhiệm xã hội của Doanh nghiệp: Một số
vấn đề lý luận và yêu cầu đổi mới trong quản lý nhà nước ở Việt Nam, Tạp chí Quản lý Kinh
tế, số 23 (11+12/2008).
2. Ngô Vân Hoài (2011), Nghiên cứu chính sách trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ở Việt
Nam, bản tin số 26/2011 của Viện khoa học Lao động xã hội.
3. Nguyễn Thị Minh Nhàn, Giáo trình Quan hệ lao động, NXB Thống kê Hà Nội 2014, 128 –
136.
4. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Bộ Luật Lao động, Hà Nội.
5. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), Bộ Luật Lao động, Hà Nội
6. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật Bảo hiểm Xã hội, Hà Nội.
7. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Bảo vệ môi trường, Hà
Nội.
8. Nguyễn Đình Tài (2010), Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với môi
trường và người tiêu dùng, Báo cáo Vietnam Report thường kỳ số 7.
9. Nguyễn Ngọc Thắng (2010), Gắn Quản trị nhân sự với trách nhiệm xã hội của Doanh
nghiệp, tạp chí Khoa học ÐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 26.
10. Nguyễn Thị Thu Trang (2008), Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, tạp chí
www.doanhnhan360.com, 25/8/2008.






Tiếng Anh
11. Archie B.Carroll, A. B. (1979), “A three-dimensional conceptual model of corporate
Performance”, Academy of Management Review 1979, Vol.4, No.4, 497-505
12. Archie B.Carroll, A.B. (1991), The pyramid of Corporate Social Responsibility: Toward the
moral management of Organizational Stakeholders, Business Horizons.
13. Min – Dong Paul Lee (2008), A review of the theories of Corporate Social Responsibility:
Its evolutionary path and the road ahead, International Journal of Management Review.
14. Phillip Kotler và Nancy Lee (2004), Corporate SocialResponsibility: Doing the Most Good
for Your Company and Your Cause, Wiley Publisher.
15. Sabrina Helm (2011), Employees' awareness of their impact on corporate reputation,
Journal of Business Research.
16. Suparn Sharma, Joity Sharma, Arti Devi (2009), Corporate Social Responsibility: The key
role of Human Resource Management, Business Intelligence Journal.
17. Tracy Wilcox (2006), Human resource development as an element of corporatesocial
responsibility, Asia Pacific Journal of Human Resources.
Website
18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.

×