Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Hoàn thiện công tác tạo động lực cho lực lượng bán hàng tại công ty TNHH thương mại FPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.96 KB, 4 trang )

Hoàn thiện công tác tạo động lực cho lực lượng
bán hàng tại Công ty TNHH Thương mại FPT

Nguyễn Thị Duyên

Trường Đại học Kinh tế
Luận văn ThS. Quản tri kinh doanh; Mã số: 60 34 05
Người hướng dẫn: TS. Đỗ Xuân Trường
Năm bảo vệ: 2014

Abstract. Tóm tắt các kết quả của luận văn: Trên cơ sở kế thừa những kiến thức mà các
tác giả đi trước đã dày công nghiên cứu, từ đó giúp tác giả có thêm những ý tưởng mới phù
hợp với tình hình nghiên công tác tạo động lực cho lực lượng bán hàng tại Công ty TNHH
Thương mại FPT. Luận án đã chỉ ra rằng xét dưới giác độ của người lao động thì những
đòi hỏi để được thỏa mãn và hài lòng với công việc bản chất là giống nhau giữa người lao
động và lực lượng bán hàng tại FTG, duy chỉ có sự khác biệt về tầm quan trọng của các
yếu tố ảnh hưởng. Trong các nhân tố, nhóm các nhân tố thuộc tổ chức ảnh hưởng tới tạo
động lực cho LLBH tại FTG. Giữ vai trò ảnh hưởng chủ yếu là lương, thưởng, phúc lợi; cơ
hội thăng tiến; đội ngũ lãnh đạo, văn hóa và giá trị. Thông qua việc phân tích thực trạng
công tác tạo động lực tại Công ty, vận dụng những cơ sở lý luận về tạo động lực làm việc,
tác giả đã đề xuất việc cần thiết kết hợp cả biện pháp tài chính và phi tài chính nhằm khắc
phục những tồn tại, phát huy điểm thành công với những biện pháp mà Công ty đã áp
dụng. Điểm nổi bật luận án tác giả đã chỉ ra nhóm đối tượng khác nhau sẽ có nhu cầu tạo
động lực khác nhau, không nên áp dụng cùng chương trình tạo động lực giống nhau cho tất
cả các đối tượng. Ban lãnh đạo, quản lý cấp trung cần có sự đi sâu đi xát tới cán bộ, đọc vị
được tính cách cá nhân và nhận diện được từng nhóm đối tượng, trên cơ sở đó thiết kế các
chương trình tạo động lực phù hợp. Hơn nữa, để có thể tạo động lực tốt cần xuất phát từ
nhu cầu ưcủa CBKD, có sự chú ý tới phân cấp cán bộ, giới tính.

Keywords. Quản tri kinh doanh; Động lực; Lực lượng bán hàng; Công ty thương mại FPT


Content.
Chương 1: Cơ sở lí luận về tạo động lực cho lực lượng bán hàng của doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng công tác tạo động lực cho lực lượng bán hàng tại Công ty TNHH
Thương mại FPT.
Chương 3: Các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực cho lực lượng
bán hàng tại Công ty TNHH Thương mại FPT.
References.
Tài liệu Tiếng Việt
1. Trần Hữu Ái (2012), “Tác động của năng lực lãnh đạo đến sự thỏa mãn công việc của nhân
viên”, Kỷ yếu Ngày nhân sự Việt Nam 2012, Tr. 126-130.
2. Công ty TNHH Thương mại FPT (2013), Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
(2009-2013), Hà Nội.
3. Công ty TNHH Thương mại FPT (2013), Báo cáo kết quả tuyển dụng toàn quốc 2013, Hà Nội.
4. Công ty TNHH Thương mại FPT (2013), Báo cáo kết quả đào tạo toàn quốc 2013, Hà Nội.
5. Công ty TNHH Thương mại FPT (2013), Báo cáo people soft 2014, Hà Nội.
6. Công ty TNHH Thương mại FPT (2013), Qui định công tác phí cho cán bộ nhân viên (2011-
2014), Hà Nội.
7. Công ty TNHH Thương mại FPT (2014), Qui định mức phụ cấp điện thoại cho cán bộ kinh
doanh (2011-2014), Hà Nội.
8. Công ty TNHH Thương mại FPT (2014), Kết quả khảo sát nhu cầu đào tạo cấp Quản lý 2014,
Hà Nội.
9. Bùi Văn Danh, Nguyễn Văn Dung, Lê Quang Khôi (2011), Quản trị nguồn nhân lực, NXB
Phương Đông.
10. Trần Kim Dung (2012), “Mối quan hệ giữa uy tín lãnh đạo, mức độ thỏa mãn trong công việc
và gắn kết đối với tổ chức của nhân viên, Kỷ yếu Ngày nhân sự Việt Nam 2012, Tr. 71-73.
11. Trần Kim Dung và Nguyễn Thị Mai Trang (2005), Ảnh hưởng của văn hóa tổ chức và phong
cách lãnh đạo đến kết quả làm việc của nhân viên và lòng trung thành của họ đối với tổ
chức, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Khoa Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế TP.
Hồ Chí Minh.
12. Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn Ngọc Quân (2008), Quản trị nhân lực, NXB Lao Động Xã hội,

Hà Nội.
13. Hoàng Văn Hải, Lê Quân (2010), Quản trị tác nghiệp doanh nghiệp thương mại, NXB Thống
kê, Hà Nội.
14. Bùi Thúy Hương, Bùi Anh Tuấn (2009), Hành vi tổ chức, NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân,
Hà Nội.
15. Kotler, K. (2001), Quản trị Marketing, NXB Thống kê, Hà Nội.
16. Nguyễn Hữu Lam (2007), Hành vi tổ chức, NXB Lao động Xã hội, Hà nội.
17. Nguyễn Đăng Minh, Đỗ Đình Nam, Nguyễn Như Ngọc, Nguyễn Thành Tư (2012), “Phát huy
vai trò của lãnh đạo trong vấn đề phát triển năng lực tổng thể của nhân viên tại các doanh
nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam”, Kỷ yếu Ngày nhân sự Việt Nam 2012, Tr. 203 - 206.
18. Bùi Xuân Phong (2009), Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp, Nxb Thông tin và
truyền thông.
19. Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Thống kê, Hà nội.
20. Đình Phúc, Khánh Linh (2012), Quản lý nhân sự, Nxb Tài Chính, Hà Nội
21. Nguyễn Mạnh Quân (2012), Giáo trình đạo đức kinh doanh và văn hóa công ty, Nxb Đại học
Kinh tế quốc dân, Hà Nội
22. Nguyê
̃
n Ha
̉
i Sa
̉
n (2007), Quản trị doanh nghiệp, Nxb Tài chính, Hà Nội
23. Nguyễn Hữu Thân (2004), Quản trị Nhân sự, Nxb Thống kê, Hà Nội.
24. Nguyễn Tấn Thịnh (2008), Giáo trình quản lý nhân lực trong doanh nghiệp, Nxb Khoa học và
Kỹ thuật, Hà Nội.
25. Lương Văn Úc (2011), Giáo trình tâm lý học lao động, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà
Nội.

Tài liệu Tiếng Anh

26. Bandura, A. (1977), “Toward a unifying theory of behavioral change”,
Psychological Review, 84(2), 191-215.
27. Herzberg (1976), Herzberg’s two factor theory of job satisfaction, New York.
28. Lok, P., Crawford, J. (2001), “Antecedents of organizational commitment and the mediating
role of job satisfaction”, Journal of Managerial Psychology, Vol.16 (8), pp.594-613.
29. Maslow (1943), Maslow’s Hierarchy of Needs.
30. McGregor, D. (1960), The Human Side of Enterprise, New York.
31. Meyer, J.P. and L. Herscovitch (2001), “Commitment in the Workplace Toward a General
Model”, Human Resource Management, 11, pp.299-326.
32. Mitsuyo Hanada. (2012), Management of Human Capacity Development, Keio University,
Japan.
33. Sahin, F. (2012), “The mediating effect of leader-member exchange on the relationship
between Theory X and Y management styles and affective commitment”, Journal of
Management and Organization, 18(2), 159-174.
34. Spector, P.E. (2008), Industrial and Organizational Behavior, Hamish Hamish, London.
35. Stone, R. W. & Henry, J. W. (2003), “The roles of computer self-efficacy and outcome expectancy
in influencing the computer end-user’s organizational commitment”, Journal of End User
Computing, 15(1), 38-53.
36. Taylor, Frederick Winslow (1911), The Principles of Scientific Management, New York.

Website:
37. />40/theoryxy.png
38. />/72358645.png
39.
40.
41.
42.
43.
44. management
45.

46.
47.
48.
49.
50. />thieu&SRGroupID=0&RegionID=0
51.

×