Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.22 KB, 3 trang )

Quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng
Đầu tư và Phát triển tỉnh Phú Thọ

Lê Thị Vân Ngọc

Trường Đại học Kinh tế
Luận văn ThS. Chuyên ngành: Quản lý kinh tế; Mã số: 60 34 01
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Thư
Năm bảo vệ: 2014

Keywords: Quản lý kinh tế; Quản lý rủi ro; Tín dụng; Ngân hàng; Phú Thọ.
Content:
PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế xã hội trong những năm qua ở Việt Nam hệ
thống ngân hàng thương mại cũng chuyển mình và có những bước phát triển vượt bậc là một
trong những kênh cung cấp vốn chủ yếu cho nền kinh tế. Sự lớn mạnh của hệ thống ngân hàng
thương mại gắn liền với công tác tín dụng, đây là hoạt động mang lại nguồn thu chủ yếu cho các
ngân hàng thương mại Việt Nam. Hoạt động tín dụng của ngân hàng vẫn được xem là chủ đạo
trong hoạt động kinh doanh và chiếm tỉ trọng lớn trong lợi nhuận của mỗi ngân hàng thương mại
(NHTM) cũng như chi nhánh ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Phú Thọ (BIDV Phú Thọ).
Hoạt động tín dụng đã góp vai trò tích cực cho sự phát triển của đất nước, là công cụ tài trợ vốn
cho nền kinh tế, góp phần công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh các mặt
được của hoạt động tín dụng thì nó cũng bộc lộ những hạn chế và rủi ro mà các ngân hàng
thương mại hiện nay đang phải đối mặt. Đó là rủi ro tiềm ẩn còn cao, nợ quá hạn ngày một tăng.
Hoạt động tín dụng đã mang lại lợi nhuận chính trong hoạt động kinh doanh của BIDV Phú Thọ.
Tuy nhiên trong những năm gần đây, đã bắt đầu bộc lộ những dấu hiệu rủi ro tín dụng như: nợ
quá hạn, nợ khó đòi ngày càng tăng cao. Những tiềm ẩn khác về rủi ro tín dụng đang có xu
hướng gia tăng. Yêu cầu hạn chế rủi ro tín dụng đang trở thành vấn đề quan trọng đối với chi
nhánh ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Phú Thọ. Một mặt tạo điều kiện nâng cao tính an toàn


bền vững trong hoạt động, nâng cao năng lực tài chính và uy tín cho chính BIDV Phú Thọ; mặt
khác góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa phương một cách bền vững, góp phần thúc đẩy
cải cách doanh nghiệp Nhà nước (DNNN), phát triển doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa
bàn tỉnh Phú Thọ. Đồng thời góp phần thực hiện tiến trình tiếp tục cơ cấu lại hệ thống NHTM
Việt Nam.
Từ trước tới nay chưa có đề tài hay công trình nào nghiên cứu về hạn chế rủi ro tại BIDV Phú
Thọ. Vì vậy luận văn chọn đề tài “Quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng Đầu tư và
Phát triển tỉnh Phú Thọ” để nghiên cứu xuất phát từ yêu cầu đó đang đặt ra trong thực tiễn. Câu
hỏi nghiên cứu làm thế nào để hạn chế được rủi ro tín dụng. Các biện pháp để hạn chế rủi ro tín
dụng tại chi nhánh ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Phú Thọ
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cục thống kê tỉnh Phú Thọ (2011), Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ 2010, Nxb Thống
kê, Hà Nội.
2. Nguyễn Thùy Dung (2010), Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Phát triển
nhà Đồng bằng Sông Cửu Long- chi nhánh Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh
doanh, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.
3. Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội
4. Học viện Ngân hàng (2008), Giáo trình Tín dụng Ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội.
5. Nguyễn Thanh Hòa (2011), Giải pháp hạn chế rủi ro cho vay đối với khách hàng doanh
nghiệp tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn
thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.
6. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2011), Quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp theo mức độ rủi
ro khách hàng - kinh nghiệm quốc tế, Tạp chí ngân hàng, (7), trang 60-67.
7. Tô Ngọc Hưng (2008), Giáo trình Nghiệp vụ Kinh doanh Ngân hàng, Nhà xuất bản
Thống kê, Hà Nội.
8. Nguyễn Thị Mai (2011), Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân
hàng thương mại cổ phần ngoài quốc doanh chi nhánh Đà nẵng, Luận văn thạc sĩ quản
trị kinh doanh, Đại học Đà nẵng.
9. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2008), Quyết định số 4589/QĐ-TCCB2 về

việc ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ chính của các Phòng/Tổ nghiệp vụ thuộc
Chi nhánh, Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư và Phát triển, Hà Nội.
10. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2011, 2012, 2013). Báo cáo tổng kết hoạt
động kinh doanh các năm, Hà Nội.
11. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Phú Thọ (2011, 2012, 2013), Báo
cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm, Chi nhánh Phú Thọ.
12. Lê Văn Tề (1998). Ngân hàng thương mại, Nxb Thành phố HCM.
13. Nguyễn văn Tiến (2010), Giáo trình Kinh tế Tiền tệ Ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội.
14. Nguyễn văn Tiến (2002). Đánh giá và phòng ngừa Rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng,
Nxb Thống kê, Hà Nội.
15. 3
16.


×