Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín chi nhánh thăng long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.24 KB, 9 trang )

Cht lng cho vay i vi doanh nghip va
v nh ti Ngõn hng TMCP Si Gũn Thng
tớn chi nhỏnh Thng Long

Nguyn Th Nga

Trng i hc Kinh t, i hc Quc gia H Ni
Lun vn Thc s. Ti Chớnh Ngõn ha

ng; Mó s: 60 34 20
Nghd: PGS.TS T Kim Ngc
Nm bo v: 2013

Abstract: H thng húa nhng vn lý lun v cho vay v cht lng cho vay ca ngõn
hng thng mi. Phõn tớch, ỏnh giỏ thc trng cht lng cho vay doanh nghip va v
nh ti ngõn hng Sacombank chi nhỏnh Thng Long trong thi gian qua. xut mt s
gii phỏp nõng cao cht lng cho vay doanh nghip va v nh ti ngõn hng
Sacombank chi nhỏnh Thng Long.
Keywords: Ngõn hng thng mi; Doanh nghip va; Doanh nghip nh; Hot ng
cho vay

Contents:
Mở ĐầU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sau 5 năm gia nhập tổ chức Th-ơng mại Thế giới (WTO), nền kinh tế Việt Nam đã đạt
đ-ợc nhiều thành tựu và tiến bộ đáng ghi nhận. Nhiều doanh nghiệp đã tr-ởng thành nhanh
chóng, cạnh tranh trên thị tr-ờng nội địa trở nên sôi động hơn. Tuy nhiên, với tình trạng nền kinh
tế lạm phát cao và các chính sách tài chính, tiền tệ ch-a ổn định đã khiến việc huy động vốn để
phát triển kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng khó khăn đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và
nhỏ. Hiện nay, n-ớc ta có khoảng 500.000 doanh nghiệp vừa và nhỏ, chiếm 98% số l-ợng doanh
nghiệp, với số vốn đăng ký lên gần 2.313.857 tỷ đồng (t-ơng đ-ơng 121 tỷ USD). Tổng số doanh


nghiệp vừa và nhỏ đang có quan hệ tín dụng với ngân hàng là 163.673 doanh nghiệp với tổng
nguồn vốn kinh doanh là 482.092 tỷ đồng, trong đó vốn tự có chiếm tỷ trọng là 36,25%, vốn vay
ngân hàng chiếm tỷ trọng 45,31%, còn lại vốn khác chiếm 18,44%. Vì vậy, đây là đối t-ợng
khách hàng đ-ợc nhiều ngân hàng th-ơng mại quan tâm và h-ớng đến. Không nằm ngoài xu
h-ớng phát triển chung đó, trong những năm qua ngân hàng Sacombank chi nhánh Thăng Long
đã có những chính sách -u đãi đặc biệt dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ nh-: Đ-a ra những
gói sản phẩm lên đến hàng nghìn tỷ đồng để cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ với lãi suất
thấp. Bên cạnh đó, các sản phẩm dịch vụ của Sacombank chi nhánh Thăng Long cung cấp cho
loại hình doanh nghiệp này ngày càng đa dạng nh-: Bảo lãnh, thanh toán quốc tế, thanh toán
trong n-ớc Nhờ những chính sách hợp lý từ phía ngân hàng mà nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ
có thể tiếp cận đ-ợc nguồn vốn một cách kịp thời, từ đó nắm bắt đ-ợc các cơ hội kinh doanh.
Tổng doanh số cho vay, tổng d- nợ và tỷ trọng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của Sacombank
chi nhánh Thăng Long cũng không ngừng tăng tr-ởng trong các năm qua. Việc ngày càng có
nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ sử dụng các sản phẩm, dịch vụ đã giúp Sacombank chi nhánh
Thăng Longgia tăng thu nhập thông qua các khoản phí, lãi suất cho vay,
Mặc dù hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ trong những năm vừa qua của
Sacombank chi nhánh Thăng Long đã đạt đ-ợc những kết quả cụ thể: Tổng d- nợ tăng dần, số
lợng khách hàng mới ngày càng nhiều. Nhng chất lợng cho vay vẫn còn rất nhiều hạn chế.
Trên thực tế, số l-ợng các doanh nghiệp vừa và nhỏ có nhu cầu vay vốn tại Sacombank chi nhánh
Thăng Long là rất lớn. Tuy nhiên, trong quá trình thẩm định hồ sơ thì chỉ có khoảng 30% số
doanh nghiệp trên là có đủ điều kiện tiếp cận đ-ợc với nguồn vốn vay của Sacombank chi nhánh
Thăng Long. Những nguyên nhân chủ yếu khiến các doanh nghiệp vừa và nhỏ không đủ điều
kiện vay vốn tại Sacombank chi nhánh Thăng Long là: Năng lực tài chính của các doanh nghiệp
còn hạn chế, nhiều doanh nghiệp đã kinh doanh v-ợt nhiều lần năng lực tài chính của mình, một
số doanh nghiệp có số nợ gần bằng tổng giá trị tài sản; Ngoài ra, việc quản trị nội bộ doanh
nghiệp ch-a đ-ợc quan tâm đúng mức, sự thiếu hụt thông tin về thị tr-ờng khiến việc sản xuất
kinh doanh của các doanh nghiệp dễ bị rủi ro, gây ảnh h-ởng tới việc trả nợ ngân hàng khi đến
hạn; Doanh nghiệp có ph-ơng án kinh doanh không khả thi, tài sản đảm bảo không đủ để đảm
bảo cho khoản vay, sử dụng vốn vay sai mục đích. Bên cạnh đó tỷ lệ nợ quá hạn của doanh
nghiệp vừa và nhỏ tại Sacombank chi nhánh Thăng Long đang có xu h-ớng tăng lên trong những

năm gần đây. Điều này gây rất nhiều khó khăn trong công tác thu hồi vốn cho vay và quản trị của
ngân hàng.
Với yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi các ngân hàng phải nâng cao hơn nữa
năng lực cạnh tranh thông qua việc nâng cao chất l-ợng cho vay. Vì thế việc tìm ra giải pháp
nhằm nâng cao chất l-ợng cho vay đặc biệt là chất l-ợng cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ
đang là một vấn đề cấp thiết của các Ngân hàng th-ơng mại nói chung và Sacombank nói riêng.
Xuất phát từ đó, tác giả đã chọn đề tài Chất l-ợng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Th-ơng tín chi nhánh Thăng Long cho luận văn tốt nghiệp.
2. Tình hình nghiên cứu
Chất l-ợng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ là một trong những vấn đề đ-ợc nhiều ngân
hàng th-ơng mại quan tâm. Liên quan đến đề tài đã có một số công trình nghiên cứu sau:
+ GS. TS. Nguyễn Đình Hơng 2002 Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở
Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, đã đề cập đến vai trò và những đóng góp của các
doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với sự phát triển kinh tế, đồng thời cũng phân tích những khó khăn
và thách thức đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Từ đó đ-a ra các giải pháp hợp lý, tạo môi
tr-ờng cạnh tranh để thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp.
+ GS .TS. Nguyễn Văn Tiến 2010Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nhà
xuất bản Thống kê, đã chỉ ra những rủi ro đặc thù trong kinh doanh ngân hàng và những nguyên
lý quản trị ngân hàng th-ơng mại. Từ đó đ-a ra các ph-ơng pháp quản trị đối với từng loại rủi ro
trong hoạt động của ngân hàng th-ơng mại.
+ PGS.TS. Nguyễn Năng Phúc 2010 Phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất bản Đại học
Kinh tế Quốc dân, đã đề cập đến chỉ số tài chính của một doanh nghiệp. Nó phản ánh sức mạnh
tài chính và sự an toàn trong hoạt động của doanh nghiệp đó. Đó là mối quan tâm của nhiều đối
t-ợng sử dụng nh-: Chủ các doanh nghiệp, nhà đầu t- Và đặc biệt là ngân hàng khi tiến hành
thẩm định để cấp tín dụng.
+ Nguyễn Minh Tuấn Phát triển dịch vụ ngân hàng hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ ở
Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Tr-ờng Đại học Kinh tế Quốc dân đã phân tích thực trạng
các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng cho DNVVN ở Việt Nam và đ-a ra các giải pháp nhằm phát
triển dịch vụ ngân hàng hỗ trợ cho DNVVN ở Việt Nam
+ Nguyễn Thu Bình Nâng cao chất l-ợng phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt

động cho vay tại Ngân hàng Đầu t- và Phát triển Việt Nam chi nhánh Hà Nội, Luận văn thạc
sỹ kinh tế. Trong đề tài tác giả đã tập trung nghiên cứu nội dung phân tích tình hình tài chính
doanh nghiệp trong hoạt động cho vay của ngân hàng và đã đ-a ra các giải pháp để nâng cao chất
l-ợng thẩm định tài chính doanh nghiệp
Ngoài ra còn có các bài viết đăng tải trên các tạp chí khoa học chuyên ngành nh-:
+ Trần Thị Hờng Vay vốn ngân hàng: thách thức lớn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ,
Tạp chí Kinh Tế Hợp Tác Việt Nam, ngày 22 tháng 08 năm 2011 bài viết đã đề cập đến các
nguyên nhân khiến các doanh nghiệp khó tiếp cận đ-ợc vốn của ngân hàng nh-: Các doanh
nghiệp vừa và nhỏ ch-a có ph-ơng án kinh doanh khả thi, tài sản đảm bảo, tình hình tài chính,
nguồn vốn tự có của các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn hạn chế, uy tín của các doanh nghiệp ch-a
cao. Do đó việc tiếp cận vốn của doanh nghiệp là rất khó.
+ TS. Nguyễn Đắc Hng Vốn tín dụng ngân hàng đầu t- cho phát triển kinh tế ngoài
quốc doanh Tạp chí phát triển kinh Từ,số 126 ngày 24 tháng 04 năm 2008 đã đề cập đến những
mối quan tâm của các ngân hàng dành cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng nh- những
-u đãi về vốn của các ngân hàng dành cho các doanh nghiệp này
Các công trình, bài viết trên đã đề cập một cách khái quát về chất l-ợng cho vay của ngân
hàng th-ơng mại nói chung và ngân hàng Sacombank chi nhánh Thăng Long nói riêng. Song đến
nay, ch-a có một công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ, có hệ thống cả về lý luận và thực
tiễn về chất l-ợng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của Sacombank chi nhánh Thăng Long từ
năm 2009 đến nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
+ Mục đích nghiên cứu
Phân tích, làm rõ thực trạng chất l-ợng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng
Sacombank chi nhánh Thăng Long. Trên cơ sở đó đ-a ra các giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng
cho vay của Sacombank Thăng Long đối với loại hình doanh nghiệp này.
+ Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về cho vay và chất l-ợng cho vay của Ngân hàng
th-ơng mại.
- Phân tích, đánh giá thực trạng chất l-ợng cho vay DNVVN tại Ngân hàng Sacombank chi
nhánh Thăng Long trong thời gian qua.

- Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất l-ợng cho vay DNVVN tại Ngân hàng
Sacombank chi nhánh Thăng Long.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối t-ợng nghiên cứu: Chất l-ợng cho vay DNVVN
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu về thực trạng chất l-ợng cho vay
DNVVN tại Ngân hàng Sacombank chi nhánh Thăng Long từ năm 2009 đến nay (vì
Sacombank chi nhánh Thăng Long đ-ợc thành lập vào cuối năm 2007, trong năm 2008 d-
nợ của chi nhánh còn thấp và chủ yếu là cho vay khách hàng cá nhân).

5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các ph-ơng pháp nghiên cứu: Ph-ơng pháp duy vật biện chứng, duy vật
lịch sử, ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp trong nghiên cứu về chất l-ợng cho vay và kinh nghiệm
quốc tế, trong n-ớc về vay và chất l-ợng cho vay của Ngân hàng th-ơng mại đối với DNVVN;
Ph-ơng pháp phân tích SWOT trong đánh giá chung chất l-ợng cho vay DNVVN của Sacombank
chi nhánh Thăng Long, đồng thời chỉ ra những cơ hội và thách thức trong phân tích triển vọng
chất l-ợng cho vay DNVVN của Sacombank; Ph-ơng pháp thống kê học để xử lý số liệu.
6. Những đóng góp mới của luận văn
+ Khái quát hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về chất l-ợng cho vay của Ngân hàng th-ơng
mại.
+ Phân tích kinh nghiệm nâng cao chất l-ợng cho vay DNVVN của một số Ngân hàng
th-ơng mại trong n-ớc và bài học kinh nghiệm cho Sacombank Thăng Long.
+ Phân tích đánh giá thực trạng chất l-ợng cho vay DNVVN tại Sacombank Thăng Long từ
năm 2009 đến nay.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đ-ợc kết cấu gồm ba
ch-ơng:
Ch-ơng 1: Những vấn đề cơ bản về cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng th-ơng mại.
Ch-¬ng 2: Thùc tr¹ng chÊt l-îng cho vay doanh nghiÖp võa vµ nhá t¹i Ng©n hµng TMCP Sµi Gßn
th-¬ng tÝn chi nh¸nh Th¨ng Long.
Ch-¬ng 3: Gi¶i ph¸p n©ng cao chÊt l-îng cho vay doanh nghiÖp võa vµ nhá t¹i Ng©n hµng TMCP

Sµi Gßn Th-¬ng TÝn chi nh¸nh Th¨ng Long.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Chính phủ n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định số 56/2009/NĐ -
CP ngày 30/6/2009.
2. Hồ Diệu (2002), Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội
3. Nguyễn Duệ (2001), Quản trị ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội
4. Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng th-ơng mại, NXB Đại học Kinh Tế Quốc dân, Hà
Nội.
5. Phan Thị Thu Hà (2010), Quản trị Ngân hàng th-ơng mại, NXB Giao thông Vận tải, Hà
Nội.
6. L-u Thị H-ơng (2004), Giáo trình tài chính doanh nghiệp, NXB Thống Kê, Hà Nội.
7. Nguyễn Đình H-ơng (2002), Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam,
NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.
8. Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội
9. Nguyễn Minh Kiều (2007), Tài chính công ty hiện đại, NXB Thống kê, Hà Nội
10. Nguyễn Minh Kiều (2007), Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Tài chính,
Hà Nội.
11. Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam (2005), Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày
22/4/2005.
12. Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam (2007), Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007.
13. Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam (2007), Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN ngày
25/4/2007.
14. Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam (2007), Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày
19/04/2005.
15. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Th-ơng tín (2011), Quyết định số 03-13/2011/QT.TĐ/TĐ ngày
13/01/2011.
16. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Th-ơng tín (2011), Quyết định số 150/2011/QĐ-TĐ ngày
13/01/2011.

17. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Th-ơng tín chi nhánh Thăng Long (2012), Báo cáo nhanh kết
quả kinh doanh 06 tháng đầu năm 2012.
18. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Th-ơng tín chi nhánh Thăng Long (2009-2011), Báo cáo
th-ờng niên các năm 2009 - 2011.
19. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Th-ơng tín chi nhánh Thăng Long (2009-2012), Sao kê d- nợ
từ năm 2009 đến 30/6/2012.
20. Nguyễn Năng Phúc (2010), Phân tích báo cáo tài chính, NXB Đại học kinh tế quốc dân,
Hà Nội.
21. Quốc hội n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật các tổ chứng tín dụng.
22. Quốc hội n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật doanh nghiệp.
23. Nguyễn Hữu Tài (2002), Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ, NXB Thống kê, Hà Nội
24. Nguyễn Văn Tiến (2012), Giáo trình quản trị Ngân hàng th-ơng mại, NXB Thống kê, Hà
Nội.
25. Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống kê,
Hà Nội.
26. Lê Văn T- (2005), Quản trị Ngân hàng th-ơng mại, NXB Tài Chính, Hà Nội.
27. Tạp chí Kinh Tế Hợp Tác Việt Nam ngày 22 tháng 08 năm 2011.
28. Tạp chí Lao động và xã hội số 26 năm 2008
29. Tạp chí Tài chính Doanh nghiệp, số 4 năm 2010
30. Tạp chí Ngân hàng, số 18 năm 2010
31. Tạp chí Thị tr-ờng Tài chính Tiền tệ, số 11 năm 2010
Các Website :
32. www.gso.gov.vn
33. www.saga.vn
34. www.sbv.gov.vn.
35. www.Sacombank.com.vn.
36. www.ueh.edu.vn.
37. www.wikipedia.org
38. www.vneconomy.vn
39. www.tailieuhay.com

40. www.docs.4share.vn


×