Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế tư nhân hoạt động trong tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ở tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.97 MB, 124 trang )


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH



BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ

Đề tài:
NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
-
ỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
N

MÃ SỐ: B2009-TN06-03


Chủ nhiệm đề tài:



THÁI NGUYÊN - 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

ii



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH


BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ
Đề tài:
NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
-
ỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
N

MÃ SỐ: B2009-TN06-03

Chủ nhiệm đề tài:
Tham gia nghiên cứu:


4. ThS. Lê Văn Tâm

THÁI NGUYÊN - 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

iii
DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI THAM GIA THỰC HIỆN
ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH


Tham gia nghiên cứu:


4. ThS. Lê Văn Tâm

Đơn vị phối hợp chính:
1. Sở Kế hoạch - Đầu tƣ tỉnh Thái Nguyên
2. Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

iv
MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu của đề tài 2
2.1. Mục tiêu chung 2
2.2. Mục tiêu cụ thể 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
3.1. Đối tượng nghiên cứu 3
3.2. Phạm vi nghiên cứu 3
3.2.1. Về không gian 3
3.2.3. Về thời gian 3
3.2.3. Về nội dung 3
4. Bố cục củ 4
Chƣơng 1. Ề PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ
NHÂN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 6
1.1. Lý luận chung về kinh tế -
6

1.1.1. Khái niệm 6
ế tư nhân 6
1.1.1.2. Khái niệm về các loại hình doanh nghiệ 6
- 7
8
1.1.2. Đặc điểm, vai trò của kinh tế tư nhân 8
1.1.2.1. Đặc điểm 8
1.1.2.2. Vai trò, vị ủa kinh tế tư nhân 11
-
12
1.2. Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân trên thế giới và ở Việt Nam 13
1.2.1. Sơ lược hình thành phát triển kinh tế tư nhân trên thế giới 13
1.2.2. Tình hình phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam 15
1.2.3. Những vấn đề chủ yếu đặt ra để phát triển kinh tế tư nhân ở
Việt Nam 16

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

v
- 19
19
1.2.4.2.
19
20
20
-
20
ư nhân 21
1.3. Phương pháp nghiên cứu 22
1.3.1. Phương pháp luận chung 22

1.3.2. Phương pháp cụ thể 22
1.3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu 22
1.3.2.2. Phương pháp xử lý số liệu 22
1.3.2.3. Phương pháp phân tích đánh giá 23
1.3.3. phân tích 23
1.3.3.1. Chỉ tiêu định tính 23
1.3.3.2. Chỉ tiêu định lượng 23
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN
TỈNH THÁI NGUYÊN 25
2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 25
2.1.1. Điều kiện tự nhiên 25
2.1.1.1. Vị trí địa lý 25
2.1.1.2. Đất đai 25
2.1.1.3. Tiềm năng khoáng sản 27
2.1.2. Tình hình kinh tế xã hội 28
2.1.2.1. Tình hình dân số và lao động 28

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

vi
ế 28
2.1.2.3. Kết cấu hạ tầng chủ yếu 29
2.1.3. Đánh giá chung 30
2.1.3.1. Thuận lợi 30
2.1.3.2. Khó khăn 31
2.2. Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân ở tỉnh Thái Nguyên 31
2.2.1. Thực trạng doanh nghiệp tư nhân 31
2.2.1.1. Số lượng doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 31
2.2.1.2. Về ngành nghề kinh doanh 33
phân bố doanh nghiệp theo địa giới hành chính 34

2.2.1.4. Về quy mô vốn của doanh nghiệp 35
37
ản xuất kinh doanh củ 38
2.2.2.1. 38
ề kinh doanh 39
2.2.2.3. Cơ cấu giá trị sản xuất kinh doanh của các thành phần
kinh tế 40
44
44
2.2.3.2. 45
2.2.3.3. Trình độ lao động trong các doanh nghiệp 46
2.2.3.4. Về quan hệ lao động và tổ chức công đoàn 50
2.2.4. Tham gia của kinh tế tư nhân trong lĩnh vực phát triển nông
nghiệp 51
2.2.4.1. Tình hình phát triển của doanh nghiệp nông nghiệp 51
2.2.4.2. Tình hình đầu tư của các doanh nghiệp nông nghiệp 53
2.2.4.3. Cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ nông sản hàng hoá 54
55
55

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

vii
56
Chƣơng 3. 59
3.1. Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển kinh tế tư nhân 59
3.1.1. Những khó khăn cần hỗ trợ và nhu cầu của doanh nghiệp 59
3.1.1.1. Đối với các loại hình kinh tế tư nhân nói chung 59
3.1.1.2. Đối với các doanh nghiệp nông nghiệp 61
3.1.2. Đánh giá về quản lý nhà nước của kinh tế tư nhân 62

3.1.2.1. Quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân 62
3.1.2.2. Doanh nghiệ ề quản lý nhà nước 63
3.1.3. Khái quát các yếu tố gây cản trở 64
3.1.4. Cơ hội để doanh nghiệp tư nhân phát triển 69
ế 70
3.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân
ở tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn đến 2020 71
3.2.1. Quan điểm - Phương hướng - Mục tiêu 71
3.2.1.1. Quan điểm 71
3.2.1.2. Phương hướng phát triển kinh tế tư nhân ở tỉnh Thái Nguyên 74
3.2.1.3. Mục tiêu 77
3.2.2. Các giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân 78
3.2.2.1. Thống nhất nhận thức, quan điểm về kinh tế tư nhân 78
3.2.2.2. Các giải pháp cụ thể 78
KẾT LUẬN 86
1. Kết luận 86
2. Một số kiến nghị 87
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88
PHỤ LỤC 91





Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

viii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT




CNTB
Chủ nghĩa tư bản
CTCP
Công ty cổ phần
DN

DNNN
Doanh nghiệp
DNTN
Doanh nghiệp tư nhân
FDI
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
GDP
Tổng sản phẩm quốc nội
HĐBT
Hội đồng Bộ trưởng
HTX
Hợp tác xã
KHKT
Khoa học kỹ thuật

Quyết định
NNNT
Nông nghiệp nông thôn
SL

TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
TW

Trung ương
WTO
Tổ chức thương mại thế giới
XHCN
Xã hội chủ nghĩa





Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

ix
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Tình hình sử dụng đất đai của tỉnh Thái Nguyên năm 2009 26
Bảng 2.2. Dân số và lao động của tỉnh Thái Nguyên năm 2009 28
Bảng 2.3. Một số chỉ tiêu kinh tế của tỉnh Thái Nguyên 29
Bảng 2.4. Số lượng doanh nghiệp phân theo loại hình doanh nghiệp 31
Bảng 2.5. Số lượng doanh nghiệp phân theo ngành nghề kinh doanh 33
Bảng 2.6. Phân loại doanh nghiệp theo địa giới hành chính 34
2.7.
2009 35
Bảng 2.8. Quy mô nguồn vốn phân loại theo loại hình doanh nghiệp 35
Bảng 2.9.
ại hình doanh nghiệp 37
Bảng 2.10. phân
theo loại hình doanh nghiệp 38
Bảng 2.11. Phân loại doanh thu theo ngành nghề kinh doanh 39
Bảng 2.12. phân theo loại
hình doanh nghiệp 43

Bảng 2.13. Một số thông tin chung đối với các chủ doanh nghiệp 44
Bảng 2.14. Trình độ công nghệ của các doanh nghiệ 45
Bảng 2.15. Trình độ lao độ ệp tư nhân 46
Bảng 2.16. Trình độ lao động trong các công ty TNHH 48
Bảng 2.17. Trình độ của lao động tạ ốn góp 48
Bảng 2.18. Trình độ học vấn của lao động tạ 49
Bảng 2.19. Tổ chức công đoàn tại các doanh nghiệ 50
Bảng 2.20. Một số thông tin chính về các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh
vực nông nghiệp nông thôn tại Thái Nguyên 52
2.21. 2008-2009 55
Bảng 3.1. , khó khăn trong 59
Bảng 3.2. , khó khăn trong
61
Bảng 3.3. Tổng hợ ủa doanh nghiệp đối với quản lý nhà
nướ 63
3.4. Phân tích SWOT đối với kinh tế tư nhân 70

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

x
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu 2.1. Cơ cấu kinh tế của các thành phần kinh tế 42

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

xi
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ


1. Thông tin chung
Tên đề tài: Nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế tư nhân trong t
- hội nhập kinh tế quốc tế
.
Mã số: B2009 - TN06 - 03
Chủ nhiệm đề tài: ĐT: 0912039920
E-mail:
Cơ quan chủ trì đề
Cơ quan và cá nhân phối hợp thực hiện:
Cơ quan:


: -
- &QTKD
- &QTKD
-
Thời gian thực hiệ 12/2010

2.1. Mục tiêu chung
T đánh giá thực trạng phát triển kinh tế tư nhân
nhằm đề xuất giải pháp thúc đẩy kinh tế tư
nhân , góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế xã
hội của tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2015 và tầm nhìn đến 2020.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- ấn đề lý luận về kinh tế tư nhân trong nền kinh tế
nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà
nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN


xii
- Đánh giá thực trạng hoạt động và phát triển kinh tế tư nhân hoạt động
trong sản xuất kinh doanh ở tỉ ;
nghiên cứu xác lập các căn cứ khoa học để phát triển kinh tế tư nhân.
- Đề xuất một số nhóm giải pháp chủ yếu nhằm khuyến khích và tạo
điều kiệ ờng thuận lợi cho thành phần kinh tế tư nhân ở tỉnh
Thái Nguyên phát triển trong giai đoạn 2011 - 2015 và tầm nhìn đến 2020.
3. Nội dung chính
- về kinh tế tư nhân trong nền
kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của
Nhà nước theo định hướng xã hội chủ
.
-
.
- ực trạng hoạt động và phát triể ế
, công ty TNHH, CTC
) ở tỉ
- -
, theo
ốn, lao độ ản xuấ ệ
,
-
, đề xuất một số nhóm giải pháp chủ yếu nhằm
khuyến khích và tạo điều kiệ ờng thuận lợi cho thành phần kinh tế
tư nhân ở tỉnh Thái Nguyên phát triển trong giai đoạn 2011 - 2015 và tầm
nhìn đến 2020.
4. Kết quả chính đạt đƣợc
4.1. Sản phẩm khoa học
:
6/2010.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

xiii
.
3/2010.
.
4.2. Sản phẩm đào tạo
:
- : "Nghiên cứu tình hình phát triển
kinh tế tư nhân hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp ở tỉnh Thái Nguyên trong
điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”.
:
-
;
-
;
- cho thành
phần kinh tế tư nhân hoạt động trong lĩnh
vực nông nghiệp ở tỉnh Thái Nguyên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

xiv
b. Đề :
- -
;
2. Sinh viên H - -
.
.

4.3. Sản phẩm ứng dụng
.
- - ,
.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

xv
THE SUMMARY OF SCIENTIFIC AND TECHNOLOGICAL
MINISTRY - LEVEL RESEARCH PROJECT
1. General information
Project Title: The research on the development of private economic
sector in the process of industrialization - modernization and the
international economic integration in Thai Nguyen province.
Code number : B2009 - TN06 - 03
Project director: Phone No.: 0912039920
E-mail address:
Implementing Institution: Thai Nguyen University of Economics &
Business Administration (TUEBA)
Cooperating Intuitions:
Institutions:
1. Thai Nguyen People's Committee
2. Department of Planning and Investment of Thai Nguyen province
3. Thai Nguyen Provincial Statistics Office
Individuals:
- Vietnam Economic Association
2. MA. - TUEBA
3. MA. - TUEBA
4. MA. Lê Văn Tâm - Thai Nguyen Party Committee

Duration: From January, 2009 to December, 2010
2. Objectives
2.1. General objectives
Basing on the assessment of the current situation of private economic
sector development in Thai Nguyen province in the last period, this project
aims to propose basic solutions to promote the development of private
economic sectors and to contribute to successfully implement the objectives
of socio-economic development of Thai Nguyen in the period 2011 - 2015
and vision to 2020.
2.2. Specific objectives
Here are the detailed objectives when conducting this project:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

xvi
- Firstly, the project focuses on systematizing the economic theories in
the private economic sector in the multi- component economy, operating
under the market mechanism and the socialist state -oriented management.
- Secondly, making the assessment of current activities of the development of
private economic sector in business in Thai Nguyen is another goal of the project.
In addition, the research is also one of the ways to build up the scientific
knowledge for the development of private economic sector.
- Thirdly, basing on above - mentioned reasons, the project proposes
some key solutions to encourage and create a good environment for the
development of the private economic sector in the upcoming time.
3. Main contents
The project covers the following main ideas:
- Researching on the economic theories in the private economic sector in
the multi- component economy, operating under the market mechanism and
the socialist state -oriented management to improve the internal force of the

country in global economic integration.
- Evaluating features of the research area in order to point out the
advantages and disadvantages having effect on the development of private
economic sector.
- Evaluating the current activities and the development of the private
economic sector including the business types such as: private enterprises,
limited companies, 50% joint-stock companies with state capital and the rest
has no state capital in Thai Nguyen province between 2004 -2009, and
focusing the period from 2006 to 2009 with the main content: The
development of private economic sector according to its component, capital
size, labor, business results, technological equipment situation, limitations,
advantages, disadvantages in operating and developing in the private
economic sector and ect.
- Giving opinions, directions and goals of the development of the private
economic sector for Thai Nguyen province, and then propose some key
solutions to create a good environment to promote the development of private
economic sector in the period 2011 - 2015 and vision to 2020.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

xvii
4. Results obtained
4.1. Science products
Articles:
1. The first article: The current status and recommendations for the
development of the private economic sector in Thai Nguyen province,
Economics and Development magazine, No.156, (II), June, 2010.
The article assess the current situation of private economic development
of Thai Nguyen province during recent five years, point out the obstacles such
as: small scale in both capital and labor; newly set-up businesses are not

really developed; unattractive and unstable investment environment; lack of
knowledge and become confused at international economic integration; .
Moreover, the article outlines opportunities and proposes some solutions to
develop forms of private enterprises for Thai Nguyen province.
2. The second article: The current situation and the development
opportunities of the private agricultural economic sector in Thai Nguyen
province, Forest and Life magazine, No. 24, March, 2010.
The article reflects some features about the development of agribusiness
in the country and in Thai Nguyen province. Firstly, it assesses the
development of private enterprise in the agricultural sector in Thai Nguyen
province on the investment situation, difficulties and demands for the capital
need to be supported, tax policies, science and technology, environmental
treatment issues, the state management and Thai Nguyen province’s
management for the private economic sector, and the development
environment and activities. Besides, the opportunities for private enterprises
in agriculture and forestry development are mentioned.
4.2. Training results
a. Master of Economics thesis:
Thesis Title: "Research on the development of private economic sector in
the agricultural field in Thai Nguyen province in the international economic
integration.” - Le Van Tam
The research result relating to the thesis as follow:
- The theory quoted from the thesis was contributed to the theory of the
private economic sector and private enterprises operating in the the
agricultural sector in Vietnam.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

xviii
- The current status referred from the assessment part is included in the

overall development of private enterprises and value the performance of
agricultural businesses in Thai Nguyen province.
- Mentioned solutions quoted from the thesis is put into the group of the
general solutions to the private economic component and go into the
operation of enterprises in the agriculture sector in Thai Nguyen province.
b. Graduation paper:
1. Student’s name: - Group K3- Faculty of Economic
Management. Thesis title: “The current situation and solutions for the
development of private economic sector in Thai Nguyen province”.
- Group 2KA- Faculty of
Agricultural economics. Thesis title: “The current situation and solutions for
the development of private economic sector in Vo Nhai district”.
Those above - students applied the general theory of the development of
the private economic sector and the scientific methodologies of the subject in
writing graduation paper.
4.3. Applied products
1. The research report aims to propose one general solution and two
other feasible solutions for the local authorities and managers to make
appropriate policies for the development of economic sector in Thai Nguyen
and other provinces.
Applied address: Thai Nguyen People's Committee and other related
organizations such as: Department of Planning & Investment, Department of
Science & Technology, ect.
2. Scientific reference material used for researching, teaching and
learning for lecturers and students in Thai Nguyen University and for those
who are interested in.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), Đảng
và Nhà nước ta đã tiến hành công cuộc đổi mới phát triển
kinh tế nhiều thành phần được quan tâm phát triển kinh tế tư nhân,
trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, chuyển nền kinh tế từ cơ chế
quản lý bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước
theo định hướng xã hội chủ nghĩa [18].
Sau hơn hai mươi năm đổi mới, cùng với các thành phần kinh tế khác,
kinh tế tư nhân đã góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế của đất
nước, thúc đẩy phân công lao động xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
định hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá, khẳng định vai trò của
mình trong sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước.
những doanh nghiệp doanh nhân làm rạng danh đất
nước. Đại hội toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta tiếp tục khẳng định vai trò
của kinh tế tư nhân đã đóng góp đáng kể vào sự nghiệp phát triển đất nước
[11]. Văn kiện Đại hội X của Đảng đã nêu: "cơ cấu thành phần kinh tế tiếp tục
chuyển dịch theo hướng phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế và đan
xen nhiều hình thức sở hữu” [12]. Khu vực kinh tế nhà nước chiếm 38,4%
GDP; kinh tế dân doanh chiếm 45,7% GDP; kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
chiếm 15,9% GDP. Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ương khoá
X đã ban hành Quy định số 15 -QĐ/TW, ngày 28/8/2006 về đảng viên được
phép làm kinh tế tư nhân, điều đó càng khẳng định vai trò của kinh tế tư nhân
trong sự nghiệp xây dựng đất nước trong thời kỳ mới.
Trong những năm qua, Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách, tạo môi
trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động, tuy vậy, kinh tế tư
nhân của nước ta hiện nay còn nhiều hạn chế, phần lớn sản xuất với quy mô
nhỏ, vốn ít, công nghệ sản xuất lạc hậu, trình độ quản lý yếu kém, hiệu quả và
sức cạnh tranh thấp; còn nhiều khó khăn vướng mắc về vốn , về môi
trường pháp lý; nhiều đơn vị kinh tế tư nhân chưa thực hiện tốt quy định của

pháp luật, trốn lậu thuế, gian lận thương mại, kinh doanh trái phép Khi nước

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

2
ta đã gia nhập vào Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) thì các
gặp rất nhiều khó khăn, do trình độ còn hạn chế, am
hiểu về thị trường quốc tế chưa sâu, những quy định, luật pháp
quốc tế, sản phẩm trong nước chưa đáp ứng được yêu cầu chất lượng để xuất
khẩu,
[23].
Cùng với cả nước, kinh tế tư nhân phát triển nhanh
cả về số lượng và chất lượng, đã có những đóng góp tích cực vào thu ngân
sách, giải quyết việc làm, thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Tuy nhiên, kinh tế tư nhân ở Thái Nguyên quy mô sản xuất còn nhỏ bé, công
nghệ sản xuất lạc hậu, phát triển không đồng đều, phần lớn tập trung ở các đô
thị, khu công nghiệp; sản phẩm do khu vực kinh tế này tạo ra có tính cạnh
tranh yếu, thu nhập của người lao động còn thấp và chưa ổn định; quản lý nhà
nước đã và đang bộc lộ không ít những khó khăn cho kinh tế tư nhân phát
triển Phát triển kinh tế tư nhân đang là vấn đề thời sự của những nhà quản lý
để khu vực kinh tế này đóng góp nhiều hơn cho nền kinh tế, thực hiện thắng
lợi mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh đến 2015 và tầm nhìn đến 2020.
Tỉnh Thái Nguyên hiện nay vẫn chưa có một công trình nghiên cứu nào nhằm
tìm ra các giải pháp cho các thành phần kinh tế tư nhân phát
triển và nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân, do đó
đề tài "Nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế tư nhân
trong - hội nhập kinh tế quốc tế
yên" nhằm góp phần giải quyết các vấn đề đặt ra ở trên.
2. Mục tiêu của đề tài
2.1. Mục tiêu chung

T đánh giá thực trạng phát triển kinh tế tư nhân
Nguyên nhằm đề xuất giải pháp thúc
đẩy kinh tế tư nhân , góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu
phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2015 và tầm
nhìn đến 2020.
2.2. Mục tiêu cụ thể

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

3
- vấn đề lý luận về kinh tế tư nhân trong nền kinh tế
nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước
theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Đánh giá thực trạng hoạt động và phát triển kinh tế tư nhân hoạt động
trong sản xuất kinh doanh ở tỉnh Thái Nguyên a qua;
nghiên cứu xác lập các căn cứ khoa học để phát triển kinh tế tư nhân.
- Đề xuất một số nhóm giải pháp chủ yếu nhằm khuyến khích và tạo điều
kiện môi trường thuận lợi cho thành phần kinh tế tư nhân ở tỉnh Thái Nguyên
phát triển trong giai đoạn 2011 - 2015 và tầm nhìn đến 2020.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Theo Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, nước ta có 5 thành
phần kinh tế, trong đó thành phần kinh tế tư nhân bao gồm 2 thành phần kinh
tế tư bản tư nhân và kinh tế cá thể tiểu chủ [30]. Trong khuôn khổ nghiên cứu
đề tài, chúng tôi tập trung nghiên cứu thành phần kinh tế tư bản tư nhân
mà chủ yếu là các doanh nghiệp tư nhân, Công ty cổ phần, Công ty TNHH
công ty hợp danh hoạt động trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
lâm ng
, ,
.

3.2. Phạm vi nghiên cứu
3.2.1. Về không gian
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
3.2.2. Về thời gian
Tài liệu đánh giá thực trạng kinh tế tư nhân từ
2004-2009 tập trung vào giai đoạn 2006-2009. Định hướng và giải pháp đề
xuất đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020.
3.2.3. Về nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

4
- ề kinh tế tư nhân trong nền kinh
tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà
nước theo định hướng xã hội chủ .
-
.
- Đ ực trạng hoạt động và phát triể ế
) ở tỉ
- -
, t
vốn, lao độ ản xuấ

,
-
ề xuất một số nhóm giải pháp
chủ yếu nhằm khuyến khích và tạo điều kiệ ờng thuận lợi cho
thành phần kinh tế tư nhân ở tỉnh Thái Nguyên phát triển trong giai đoạn 2011
- 2015 và tầm nhìn đến 2020.
4. Bố cục của

phần mở đầu, kết luận, , nội dung
chính được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: về phát triển kinh tế tư nhân và phương pháp
nghiên cứu .
Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Thái Nguyên.
Chương 3: .









Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

6
Chƣơng 1
VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ TƢ NHÂN -

1.1.1. Khái niệm
1.1.1.1. K inh tế tư nhân
Kinh tế tư nhân là một tổ chức kinh tế ngoài nhà nước, quyền sở hữu tài

sản của doanh nghiệp này thuộc về một cá nhân hay một nhóm người góp vốn
sản xuất kinh doanh được đăng ký và hoạt động theo luật định. Kinh tế tư
nhân gồm kinh tế cá thể, tiểu thủ và kinh tế tư bản tư nhân, hoạt động dưới
hình thức hộ kinh doanh cá thể và các loại hình doanh nghiệp của tư nhân [3].
Trong khuôn khổ pháp luật, doanh nghiệp của tư nhân có quyền tự do và chủ
động hoạt động kinh doanh (trừ một số ngành nghề mà pháp luật cấm kinh
doanh) và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động sản xuất kinh
doanh của mình. Quyền sở hữu về tư liệu sản xuất, quyền thừa kế vốn, tài sản
các quyền và lợi ích hợp pháp khác của chủ doanh nghiệp tư nhân, các thành
viên công ty được nhà nước bảo hộ theo pháp luật.
1.1.1.2. Khái niệm về các loại hình doanh nghiệ tư nhân
hình cơ bản sau:
Doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn
(TNHH), công ty hợp danh.
- Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ tự chịu
trách nhiệm trước pháp luật bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp [22].
- Công ty cổ phần là doanh nghiệp trong đó vốn điều lệ của công ty được
chia làm nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm
về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã
góp vào doanh nghiệp, cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của
mình cho người khác (trừ trường hợp cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu
quyết) cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là 03
(ba) và không hạn chế số lượng tối đa [22].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

7
- Công ty TNHH, có công ty TNHH một thành viên và công ty TNHH có
02 thành viên trở lên [22].

+ Công ty TNHH một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức
làm chủ sở hữu công ty. Chủ sở hữu chịu trách nhiệm về các khoản
nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn điều
lệ của doanh nghiệp. Chủ sở hữu có quyền chuyển nhượng một phần hay toàn
số vốn điều lệ của công ty cho tổ chức, cá nhân khác.
+ Công ty TNHH 2 thành viên trở lên là doanh nghiệp trong đó các
thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của
doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đóng góp vào doanh nghiệp. Việc chuyển
nhượng một phần hay toàn bộ phần vốn góp phải chào bán phần vốn góp đó
cho tất cả các thành viên còn lại theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp của họ
trong công ty với điều kiện: Chỉ được chuyển phần vốn góp cho người không
phải là thành viên công ty nếu các thành viên còn lại của công ty không mua
hoặc mua không hết. Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân, số lượng thành
viên 50.
- Công ty hợp danh là doanh nghiệp trong đó có ít nhất 02 thành viên hợp
danh, ngoài các thành viên hợp danh có thể có thành viên góp vốn. Thành
viên hợp danh là cá nhân có trình độ chuyên môn và uy tín nghề nghiệp và
phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công
ty, thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong
phạm vi số vốn đã góp vào công ty [22].
- a
Công nghiệp hoá hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diệ
c hoạt động kinh tế và quản lí kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ
công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động
.
Tính tất yếu khách quan và tác dụng của CNH, HĐH đất nước:
- Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH;
- Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế, kĩ thuật-công
nghệ giữa nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới;
- Do cần phải tạo ra năng suất lao động cao, đảm bảo cho sự tồn tại và

phát triển .
a - :

×