Tư tưởng canh tân giáo dục của Nguyễn Trường
Tộ - giá trị của nó với giáo dục Việt Nam hiện nay
Phạm Thu Thủy
Trung tâm Đào tạo, Bồi dường giảng viên lý luận chính trị
Luận văn ThS. Chuyên ngành: Triết học; Mã số: 60 20 80
Người hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Văn Tài
Năm bảo vệ: 2010
Abstract: Làm sáng rõ điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan của việc hình thành,
phát triển tư tưởng canh tân giáo dục Nguyễn Trường Tộ. Hệ thống hoá và phân tích
những nội dung tư tưởng canh tân giáo dục của Nguyễn Trường Tộ. Tìm hiểu giá trị hiện
thực của tư tưởng canh tân giáo dục của Nguyễn Trường Tộ. Tư
̀
đo
́
đưa ra ca
́
c gia
̉
i pha
́
p
cần thiết đa
́
p ư
́
ng cho công cuô
̣
c đô
̉
i mơ
́
i gia
́
o du
̣
c nươ
́
c ta hiê
̣
n nay.
Keywords: Triết học; Giáo dục; Tư tươ
̉
ng canh tân; Việt Nam
Content
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
Chƣơng 1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG CANH TÂN GIÁO
DỤC CỦA NGUYỄN TRƢỜNG TỘ 8
1.1. Những điều kiện khách quan dẫn tới sự hình thành, phát triển tư tưởng canh tân giáo dục
của Nguyễn Trường Tộ 8
1.1.1. Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến Việt Nam cuối thế kỷ XIX 8
1.1.2. Sự xâm lược Việt Nam và bước đầu tổ chức cai trị của thực dân Pháp 18
1.1.3. Sự xuất hiện xu thế cải cách canh tân cuối thế kỉ XIX 24
1.2. Những nhân tố chủ quan dẫn tới sự hình thành, phát triển tư tưởng canh tân giáo dục của
Nguyễn Trường Tộ 27
1.2.1. Tư chất thông minh, ham học hỏi của Nguyễn Trường Tộ 27
1.2.2. Sự tiếp thu những ảnh hưởng của văn minh phương Tây 32
1.2.3. Quan điểm của Nguyễn Trường Tộ về canh tân, chấn hưng đất nước 37
Chƣơng 2. NỘI DUNG TƢ TƢỞNG CANH TÂN GIÁO DỤC CỦA NGUYỄN
TRƢỜNG TỘ 46
2.1. Đề xướng mục tiêu giáo dục mới theo hướng “thực dụng” 46
2.2. Đề xuất nội dung giáo dục mang tính toàn diện, cấp tiến và thực tiễn 52
2.2.1. Tư tưởng giáo dục mang tính toàn diện 52
2.2.2. Tư tưởng giáo dục mang tính cấp tiến 67
2.2.3. Tư tưởng giáo dục mang tính thực tiễn 74
2.3. Coi trọng phương pháp giáo dục thực tiễn - “học đi đôi với hành” 77
Chƣơng 3. Ý NGHĨA CỦA TƢ TƢỞNG CANH TÂN GIÁO DỤC NGUYỄN TRƢỜNG
TỘ TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐÀO TẠO Ở NƢỚC TA HIỆN
NAY 84
3.1. Đánh giá vai trò và ý nghĩa tư tưởng canh tân giáo dục của Nguyễn Trường Tộ 84
3.2. Thực trạng và xu thế đổi mới của nền giáo dục Việt Nam hiện nay 89
3.2.1. Thực trạng giáo dục Việt Nam hiện nay 89
3.2.2. Xu thế đổi mới giáo dục Việt Nam hiện nay 94
3.3. Vận dụng tư tưởng canh tân giáo dục của Nguyễn Trường Tộ vào công cuộc đổi mới
giáo dục - đào tạo ở nước ta hiện nay 97
3.3.1. Hiện đại hóa giáo dục hướng đến mục tiêu đào tạo nhân tài 98
3.3.2. Đổi mới nội dung giáo dục theo quan điểm “định hướng kết quả đầu ra” 102
3.3.3. Đổi mới phương pháp giáo dục theo hướng “thực dụng” 106
KẾT LUẬN 114
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 117
References
1. Nguyễn Trần Bạt (2005), Cải cách và sự phát triển, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.
2. Trương Bá Cần (1988), Nguyễn Trường Tộ - Con người và di thảo, Nxb. Thành phố Hồ
Chí Minh.
3. Phan Bội Châu (1990), Toàn tập, tập 2, Nxb. Thuận Hoá, Huế.
4. Trương Chính (1979), Hương hoa đất nước, Nxb. Văn học, Hà Nội.
5. Hoàng Ngọc Di (1979), Góp phần tìm hiểu nghị quyết về cải cách giáo dục, Nxb. Sự thật, Hà
Nội.
6. Lê Quang Dũng (2004), Giáo dục là khuôn đúc tương lai một quốc gia, Nxb. Giáo dục, Hà
Nội.
7. Đại Nam thực lục chính biên (1973), tập 27, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
8. Đại Nam thực lục chính biên (1973), tập 28, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
9. Đại Nam thực lục chính biên (1974), tập 29, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
10. Đại Nam thực lục chính biên (1974), tập 30, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
11. Đại Nam thực lục chính biên (1974), tập 31, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
12. Đại Nam thực lục chính biên (1975), tập 32, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
13. Đại Nam thực lục chính biên (1975), tập 33, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1974), Nghị quyết của Bộ Chính trị về cải cách giáo dục, Nxb.
Sự thật, Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Hoàng Thanh Đạm (2001), Nguyễn Trường Tộ - thời thế và tư duy cách tân, Nxb. Văn
nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh.
17. Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển của tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ XIX đến Cách mạng
Tháng Tám, tập 1, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
18. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb. Giáo dục, Hà
Nội.
19. Phạm Minh Hạc (1992), Sơ thảo giáo dục Việt Nam, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
20. Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục phát triển con người phục vụ phát triển xã
hội - kinh tế, Nxb. Khoa học xã hội. Hà Nội.
21. Vũ Đình Hoè (1954), Những phương pháp giáo dục ở các nước và vấn đề cải cách giáo
dục, Nxb. Thanh Nghị, Hà Nội.
22. Hội thảo khoa học Lịch sử (1992), Nguyễn Trường Tộ với vấn đề canh tân đất nước, Viện
Hán Nôm TP Hồ Chí Minh.
23. Hội khoa học Lịch sử Việt Nam (1998), Vũ Phạm Khải - danh nhân văn hoá văn thân yêu nước
chủ chiến thế kỷ XIX, Nxb. Văn hoá thông tin, Hà Nội.
24. Hội khoa học Lịch sử Việt Nam (2008), Nguyễn Trường Tộ - Khát vọng canh tân đất nước,
Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An.
25. Nguyễn Kha, Trần Chung Ngọc (1998), Nguyễn Trường Tộ - Thực chất con người và di
thảo, Nxb. Giao Điểm, Hoa Kỳ.
26. Vũ Ngọc Khánh (1985), Tìm hiều nền giáo dục Việt Nam trước 1945, Nxb. Giáo dục, Hà
Nội.
27. Lê Thị Lan (1995), “Tìm hiểu một số quan niệm chi phối các nhà cải cách Việt Nam nửa
cuối thế kỷ XIX”, Tạp chí Triết học, (1).
28. Lê Thị Lan (1999), “Những nhân tố quyết định sự xuất hiện tư tưởng cải cách ở Việt Nam
thế kỷ XIX”, Tạp chí Triết học, (4).
29. Lê Thị Lan (2002), Tư tưởng cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX, Nxb. Khoa học xã
hội, Hà Nội.
30. Lê Thị Lan (2006), “Tư tưởng chính trị của Nguyễn Trường Tộ lạc hậu hay đổi mới”, Tạp
trí Triết học, (3).
31. Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Hồng (1998), Xu hướng đổi mới trong lịch sử Việt Nam,
Nxb. Văn hoá - Thông tin, Hà Nội.
32. Đinh Xuân Lâm (1999), Tư tưởng canh tân đất nước dưới triều Nguyễn, Nxb. Thuận Hóa,
Huế.
33. Nhóm Trà Lĩnh (1900), Con người và tác phẩm Đặng Huy Trứ, Nxb. Thành phố Hồ Chí
Minh, tr.543.
34. C. Mác - Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 3, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
35. C. Mác - Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 6, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
36. Minh Mệnh chính yếu (1994), 2 tập, Nxb. Thuận Hoá, Huế.
37. Những vấn đề văn hoá xã hội thời Nguyễn (1992), Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
38. Lưu Phật Niên (2001), Luận về cải cách giáo dục, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
39. Nguyên Phước (2005), “Nguyễn Trường Tộ nhà cải cách không gặp thời”, Thời báo Sài
Gòn.
40. Nguyễn Phan Quang (2002), Việt Nam thế kỷ XIX, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh.
41. Trương Hữu Quýnh (1994), Tìm hiểu hoạt động giáo dục truyền thống yêu nước bảo vệ Tổ
quốc trong lịch sử dân tộc (thế kỷ X - trước 1930), Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội.
42. Lê Sĩ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
43. Nguyễn Quang Thắng (1994), Khoa cử và giáo dục Việt Nam, Nxb. Văn hoá - Thông tin,
Hà Nội.
44. Phạm Huy Thông (2008) Nguyễn Trường Tộ - một nhà tư tưởng lớn của Việt Nam trong
thế kỷ XIX, Tạp chí Triết học.
45. Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học và học Nho ở Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực
tiễn, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
46. Nguyễn Khánh Toàn (1950), Những vấn đề về giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
47. Trung tâm văn hoá Hán Nôm (1992), Nguyễn Trường Tộ với vấn đề canh tân đất nước,
Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh.
48. Hoàng Tụy (2004), Bàn về chất lượng giáo dục, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
49. Nguyễn Sỹ Tỳ, Hoàng Trọng Hanh (1964), Kinh nghiệm cải cách giáo dục của một số
nước xã hội chủ nghĩa anh em, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
50. Nguyễn Trọng Văn (2005), “Phương pháp nghiên cứu của Nguyễn Trường Tộ”, Tạp trí
Triết học.
51. Đặng Huy Vận, Chương Thâu (1961), Những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ
cuối thế kỷ XIX, Tủ sách trường Đại học Tổng hợp, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
52. Lê Văn Yên (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, Nxb. Lao động, Hà Nội.
53. Tshuboi Yoshiharu (1990), Nước Đại Nam đối diện với Pháp và Trung Hoa, Ban khoa
học thành uỷ, Thành phố Hồ Chí Minh.
54. Fukuzawa Yukichi (1995), Nhật Bản cách tân giáo dục thời Minh Trị, Nxb. Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
55. www.moet.gov.vn (trang web chính thức của Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam).