Y học thực hành (759) số 4/2011
29
TìNH TRạNG LOãNG XƯƠNG ở BệNH NHÂN LUPUS BAN Đỏ Hệ THốNG
ĐIềU TRị TạI KHOA KHớP BệNH VIệN BạCH MAI Từ 10/2008 ĐếN 10/2010
Trần Thị Minh Hoa
Khoa Xơng Khớp, Bệnh viện Bạch mai
Tóm tắt
Nghiên cứu các đặc điểm bệnh nhân và mật độ
xơng của 68/115 bệnh nhân đợc chẩn đoán và điều
trị bệnh lupus ban đỏ hệ thống tại khoa khớp bệnh viện
Bạch Mai trong thời gian hai năm từ tháng 10/2008 đến
tháng10/2010. 68 bệnh nhân với tuổi trung bình 37,4,
thời gian mắc bệnh trung bình 31,8 tháng, mật độ
xơng trung bình (T score) ở vị trí cột sống thắt lng là
-2,2 và ở vị trí cổ xơng đùi là -1,5. ở vị trí cột sống thắt
lng có 8,8% bệnh nhân có mật độ xơng bình thờng,
38,2% giảm mật độ xơng và 52,9% loãng xơng. ở vị
trí cổ xơng đùi có 22,1% bệnh nhân có mật độ xơng
bình thờng, 48,5% giảm mật độ xơng và 29,4%
loãng xơng. Tình trạng giảm mật độ xơng và loãng
xơng ở bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống có thể phụ
thuộc vào nhiều yếu tố nguy cơ. Loãng xơng là tình
trạng hay gặp ở bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống đặc
biệt là ở vị trí cột sống thắt lng
Từ khoá: lupus ban đỏ hệ thống, Loãng xơng,
mật độ xơng
Summary
Objectives:To determine the osteoporosis
situation in patients with systemic lupus
erythematosus who was diagnosed and treated in the
Rheumatology department Bach mai hospital from
October 2008 to October 2010.
Patients and methods: manifestation and bone
mineral density of 68 patients with systemic lupus
erythematosus were analyzed
Results. 68 lupus systemic erythematosus with
mean age 37.4, disease duration 31.8 months. Bone
mineral density (T score) in lumbar spine was -2.2,
and hip was -1.5. There were 8.8% patients with
normal bone mineral density, 38.2% patients with
osteopenia, and 52.9% patients with osteoporosis in
lumbar spine. There were 22.1% patients with normal
bone mineral density, 48.5% patients with osteopenia
and 29.4% patients with osteoporosis in fenoral hip.
Osteoporosis in patients with lupus systemic
erythematosus may be depend on a number rick
factors. High prevalence of osteoporosis in systemic
lupus erythematosus specially in lumbar spine.
Keywords: Systemic lupus erythematosus,
Osteoporosis, Bone mineral density
Đặt vấn đề
Loãng xơng là một bệnh đợc đặc trng bởi sự
giảm khối lợng xơng và tổn thơng vi cấu trúc của
tổ chức xơng làm xơng trỏ nên yếu và dễ gẫy. Hiện
nay loãng xơng đã trở thành một vấn đề đựoc quan
tâm trong sức khoẻ cộng đồng vì loãng xơng là một
bệnh lý diễn biến âm thầm, không những chi phí điều
trị rất lớn mà còn ảnh hởng nghiêm trọng đến khả
năng lao động và chất lợng sống của bệnh nhân do
các biến chứng gẫy xơng và các hậu quả do gẫy
xơng. Bệnh loãng xơng thờng gặp ở ngời lớn
tuổi, phụ nữ tuổi mạn kinh, bệnh lý mạn tính
Loãng xơng là tình trạng hay kết hợp với bệnh
lupus ban đỏ hệ thống vì đây là một bệnh tự miễn
dịch thờng gặp ở nữ giới, diễn biến mạn tính, bệnh
nhân lupus ban đỏ thờng hạn chế vận động do tình
trạng đau khớp, viêm khớp, ít tiếp xúc với ánh nắng
mặt trời để tránh các tổn thơng da và đợc điều trị
lâu dài bằng các thuốc nhóm corticosteroid và thuốc
ức chế miễn dịch- đây là những yếu tố làm gia tăng
tình trạng loãng xơng. Loãng xơng trong bệnh
lupus ban đỏ hệ thống đã đợc nhiều nghiên cứu
nớc ngoài đề cập [1,6,7,8] tuy nhiên ở Việt Nam mặc
dù tình trạng loãng xơng đã đợc quan tâm điều trị,
tuyên truyền phòng bệnh trong cộng đồng, nhng đối
với các bệnh lý tự miễn nói chung và đặc biệt là bệnh
lupus ban đỏ hệ thống cha có nhiều nghiên cứu.
Chúng tôi nghiên cứu đề tài này nhằm mục đich tìm
hiểu tình trạng loãng xơng và các yếu tố nguy cơ
loãng xơng của bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống
đợc chẩn đoán và điều trị tại khoa Cơ xơng khớp
bệnh viện Bạch Mai trong thời gian t tháng 10/2008
đến tháng 10/2010
Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
Đối tợng là 68/115 bệnh nhân đợc chẩn đoán
và điều trị bệnh lupus ban đỏ hệ thống theo tiêu
chuẩn của Hội Thấp học Hoa Kỳ năm 1987 tại khoa
Cơ xơng khớp bệnh viện Bach Mai trong thời gian 2
năm (10/2008-10/2010).
Phơng pháp: nghiên cứ hồi cứu và tiến cứu
phân tích các đặc điểm lâm của bệnh nhân, các yếu
tố nguy cơ và đo mật độ xơng của bệnh nhân nghiên
cứ bằng máy đo mật độ xơng tia X hấp thụ năng
lợng kép (phơng pháp DEXA-máy Hologic-2000)
tiến hành tai trung tâm Y học hạt nhân, bệnh viện
Bạch Mai). Tiêu chuẩn đánh giá mật độ xơng dựa
vào tiêu trí của Hội Loãng xơng thế giơi
(International Osteoporosis Foundation-IOF) chỉ số T-
scorse (so sánh với mật độ xơng đỉnh của ngời trẻ
tuổi trởng thành) theo quy ớc: mật độ xơng bình
thờng: T-corse >-1,5; giảm mật độ xơng khi T-
scorse từ -1,5 đến >-2,5 và loãng xơng: T-scorse <-
2,5.
Tiêu chuẩn loại trừ các bệnh nhân (47 bệnh nhân)
đợc chẩn đoán lupus ban đỏ hệ thống trong thời
gian nghiên cứu nhng không đủ dữ liệu nghiên cứu
(bệnh án không khai thác đầy đủ bệnh sử, tiền sử
bệnh, các yếu tố nguy cơ loãng xơng, bệnh nhân
không đợc đo mật độ xơng)
Y học thực hành (759) số 4/2011
30
Kết quả và bàn luận
Bảng 1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu
Đặc điểm bệnh nhân Bệnh nhân (n=68)
Tuổi (năm) 37,4 (18-60)
Thời gian mắc bệnh (tháng) 31,8 (2-90)
Chiều cao (cm) 154,7 (145-165)
Cân nặng (kg) 45,42 (36-60)
Bệnh nhân cha mạn kinh 44
Bệnh nhân mạn kinh 24
Tuổi bệnh nhân bắt đầu mạn kinh 46,5 (37-52)
Rối loạn kinh nguyệt (>12 tháng liên tục) 11
Hút thuốc lá (tiền sử hoặc hiện tại) 0
Uống rợu bia (tiền sử hoặc hiện tại) 0
Tiền sử lún xẹp đốt sống thắt lng 2
Liều corticoid (Medrol/Medexa) đang điều trị
(mg/ngày)
14,8 (4-160)
Trong 68 bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống có 66
bệnh nhân nữ và 2 bệnh nhân nam với tuổi trung bình
37,4 (bệnh nhân có tuổi ít nhất là 18 và nhiều tuổi
nhất là 60), và thời gian mắc bệnh trung bình là 31,8
tháng (bệnh nhân có thời gian mắc bệnh ngắn nhất là
2 tháng và dài nhất là 90 tháng). Kết quả này cũng
tơng tự nh nghiên cứu của Yee CS [8] trên 242
bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống với tuổi trung bình
là 39,9 và thời gian mắc bệnh trung bình là 42,5
tháng. Tuy nhiên theo nghiên cứu của Formiga F [3]
trên 150 bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống có tuổi
trung bình khá cao là 47 tuổi và với thời gian mắc
bệnh cũng dài hơn là 120 tháng (bệnh nhân có thời
gian mắc bệnh ngắn nhất là 12 tháng và dài nhất là
21 năm). Bệnh nhân trong nghiên cứ này có 24/68
(35,2%) bệnh nhân đã mạn kinh với độ tuổi mạn kinh
là 46,5 tuổi đây là lứa tuổi mạn kinh khá sớm so với
phụ nữ bình thờng, có thể điều này là do ảnh hởng
của tiến triển bệnh và quá trình dùng thuốc điều trị.
Có 11 bệnh nhân có biểu hiện rối loạn kinh nguyệt
thờng xuyên kéo dài trên 12 tháng liên tục. Các
bệnh nhân nghiên cứu đa phần là nữ (97%) nên
không có các yếu tố nguy cơ gây loãng xơng nh
uống rợu bia, hút thuốc lá. Rất tiếc chúng tôi không
khai thác đợc các yếu tố nguy cơ khác nh mức độ
hạn chế vận động, thời gian hoạt động thể lực hàng
ngày, thời gian tiếp xúc với ánh nắng mặt trời của các
bệnh nhân nghiên cứu.Tất cả các bệnh nhân
nghiên cứu (100%) đều có tiền sử và hiện tại điều trị
thuốc nhóm corticosteroid và thuốc ức chế miễn dịch
(Methotrexat, cloroquin, cyclophosphomid) Liều
corticosteroid (Medrol hoặc Medexa) hiện tại bệnh
nhân đang điều trị trung bình là 14,8mg/ngày (liều
thuốc điều trị thấp nhất là 4mg và cao nhất là 160mg.
Liều corticosteroid trong nghiên cúu của chúng tôi
cao hơn rất nhiều so với nghiên cứu của Mok CC [6]
với liều corticosteroid trung bình hàng ngày chỉ là
4,0+2,5mg. Sở dĩ có sự khác nhau này là do bệnh
nhân lupus ban đỏ hệ thống vào điều trị tại khoa khớp
đều ở giai đoạn tiến triển của bệnh vì đây là tuyến
điều trị chuyên khoa cuối cùng ở khu vực miền bắc
nên bệnh nhân thờng đợc điều trị liều tấn công
corticosteroid Tuy nhiên hạn chế trong nghiên cứu
này là chúng tôi rất khó xác định chính xác thời gian
sử dụng nhóm thuốc corticosteroid và thuốc ức chế
miễn dịch vì các bệnh nhân dùng thuốc không liên
tục, nhiều bệnh nhân không điều trị theo đúng đơn
thuốc của bác sỹ, mà tuỳ tiện điều trị thuốc hoặc tăng
liêu thuốc khi bệnh tiến triển hoặc tự ngừng thuốc
thuốc khi bệnh tạm ổn định. Mặt khác một số bệnh
nhân còn tự điều trị các thuốc bột, thuốc hoàn tán
không rõ nguồn gốc, không rõ thành phần nên yếu tố
nguy cơ do dùng thuốc cha xác định đợc trong
nghiên cứ này. Kết quả nghiên cứu của Banno S [2]
trên 60 bệnh nhân ngời Nhật Bản mắc bệnh lupus
ban đỏ hệ thống cho thấy có 12/60 (20%) bệnh nhân
loãng xơng, 30/60 (50%) bệnh nhân có giảm mật độ
xơng và thấy rằng liều corticoid kết hợp với tăng
nguy cơ loãng xơng của nhóm bệnh nhân nghiên
cứu này. Cũng theo tác giả này thì có tới 30-50%
bệnh nhân điều trị corticosterroid kéo dài có giảm mật
độ xơng và sẽ có lún xẹp đốt sống do cortison làm
giảm mật độ xơng và loãng xơng ở bè xơng nhiều
hơn ở vỏ xơng. Theo Houssiau FA [3] nghiên cứu
trên 89 bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống trong đó có
52% bệnh nhân điều trị lâu dài >24 tháng với liều
corticosteroid trung bình 5mg/ngày đã xác định quá
trình điều trị corticosteroid và liều corticosteroid là yếu
tố nguy cơ quan trọng đối với mật độ xơng của bệnh
nhân lupus ban đỏ hệ thống. Ngợc lại theo Formiga
F [4] nghiên cứ trên 20 bệnh nhân lupus ban đỏ hệ
thống có độ tuổi trung bình là 37 với liều Predníolon
dùng hàng ngày là 11,6mg và không thấy có mối liên
quan giữa liều corticoid điều trị với mật độ xơng.và
theo tác giả này thì tình trạng loãng xơng của bệnh
nhân lupus ban đỏ hệ thống phụ nhiều vào nhiều yếu
tố khác nữa nh tuổi, tình trạng mạn kinh, mức độ
hoạt động bệnh
Hình 1 Mật độ xơng (BMD) ở cột sống thắt lng
và cổ xơng đùi (n=68)
0
5
10
15
20
25
30
35
40
Tscore >-1.5 Tscore -1.5->-2.5 Tscore <-2.5
BMD ct sng
BMD C xng ựi
Mật độ xơng trung bình (Tscore) của 68 bệnh nhân
nghiên cứu ở vị trí cột sống thắt lng là -2,2 (giá trị T
score cao nhất là 0,5 và thấp nhất là -4,8), còn ở vị trí
cổ xơng đùi là -1,5 (giá trị T score cao nhất là 1,3 và
thấp nhất là -3,5). Hình 1 biểu thị tình trạng mật độ
xơng của bệnh nhân nghiên cứu theo tiêu chuẩn
đánh giá mật độ xơng của tổ chức loãng xơng thế
giới. ở vị trí cột sống thắt lng mật độ xơng bình
thờng (T score >-1,5) đợc ghi nhận ở 6/68 (8,8%)
bệnh nhân, tình trạng giảm mật độ xơng (T score
trong giới hạn từ -1,5 đến >-2,5) là 26/68 (38,2%)
Y học thực hành (759) số 4/2011
31
bệnh nhân, trong khi đó tình trạng loãng xơng (T
score <-2,5) gặp ở 36/68 (52,9%) bệnh nhân. Ngợc
lại ở vị trí cổ xơng đùi, mật độ xơng bình thờng
gặp ở 15/68 (22,1%), chủ yếu là giảm mật độ xơng
gặp ở 33/68 (48,5%) bệnh nhân và loãng xơng chỉ
gặp ở 20/68 (29,4%) bệnh nhân nghiên cứu. Kết quả
nghiên cứu của Mok CC [6] trên 34 bệnh nhân lupus
ban đỏ hệ thống có 33% bệnh nhân giảm mật độ
xơng, 48% bệnh nhân loãng xơng ở vị trí cột sống
thắt lng còn ở vị trí cổ xơng đùi có tới 74% bệnh
nhân giảm mật độ xơng nhng chỉ có 3% bệnh nhân
loãng xơng. Nh vậy trong nghiên cứu của chúng tôi
tình trạng giảm mật độ xơng và loãng xơng gặp ở
bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống có tỷ lệ cao hơn so
vơi một số nghiên cứ nớc ngoài [1,2,8].
Bảng 2. So sánh mật độ xơng ở vị cột sống thắt
lng và cổ xơng đùi của nhóm bệnh nhân lupus ban
đỏ hệ thống chua mạn kinh và đã mạn kinh (n=24)
Mật độ xơng (T
score)
Bệnh nhân cha mạn
kinh (n=44)
Bệnh nhân đã mạn kinh
(n=24)
T score ở cột
sống thắt lng
-2,1 (từ 0,5 đến -2,9) -2,6 (từ -1,8 đến -4,8)
T score ở cổ
xơng đùi
-1,0 (từ 0,2 đến -1,9) -1,7 (từ -1,2 đến -3,5)
p>0,05
Mật độ xơng trung bình của 44 bệnh nhân lupus
ban đỏ hệ thống cha mạn kinh ở vi trí cột sống thắt
lng là -2,1(giao động trong khoảng 0,5 đến -2,9), ở vị
trí cổ xơng đùi là -1,0 (giao động từ 0,2 đến -1,9)
không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05)
so với mật độ xơng trung bình ở 24 bệnh nhân lupus
ban đỏ hệ thống đã mạn kinh ở cả hai vị trí cột sống
thắt lng là -2,6 (giao động từ -1,8 đến -4,8) và cổ
xơng đùi là -1,7 (giao động từ -1,2 đến -3,5). Nh
vậy tình trạng loãng xơng ở bệnh nhân lupus ban đỏ
hệ thống phụ thuộc vào rất nhiếu yếu tố, và gặp ngay
ở những phụ nữ trẻ mác bệnh lý này.
Bảng 3. So sánh mật độ xơng trung bình ở hai vị
trí cột sống thắt lng và cổ xơng đùi với thời gian
mắc bệnh (n=64)
Thời gian mắc bệnh
(tháng)
T score ở cột sống
thắt lng
T score ở cổ xơng
đùi
< 12 tháng.(n=22) -1, 9 (từ -1,6 đến -3,7)
-1,5 (từ 1,3 đến -2,6)
12 tháng đến <36
tháng (n=16)
-1,8 (từ -0,4 đến -4,4)
-1,6 (từ 1,0 đến -2,4)
36 tháng đến <60
tháng (n=12)
-1,9 (từ -1,2 đến -2,2)
-1,8 (từ -1,5 đến -2,5)
>60 tháng.(n=14) -2,0 (từ -1,4 đến -4,4)
-1,6 (từ -1,2 đến -2,4)
p>0,05
Kết quả ở bảng 3 cho thấy mật độ xơng trung
bình ở cả hai vị trí cột sống thắt lng và cổ xơng đùi
của các nhóm bệnh nhân nghiên cứ không có sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê so với thời gian mắc
bệnh (p.0,05). Nh vậy thời gian mắc bệnh của bệnh
nhân mắc bênh lupus ban đỏ hệ thống chỉ là một trong
nhiều yếu tố nguy cơ gây nên tình trạng loãng xơng ở
những bệnh nhân này và để khẳng định đợc điều này
phải có nhiều nghiên cứ với quy mô lớn hơn.
Kết luận
Loãng xơng thờng gặp ở bệnh nhân mắc bệnh
lupus ban đỏ hệ thống và có rất nhiều yếu tố nguy cơ
liên quan đến tình trạng loãng xơng của các bệnh
nhân trong nghiên cứ này. Tình trạng giảm mật độ
xơng và loãng xơng có thể gặp ở bệnh nhân lupus
ban đỏ hệ thống trẻ tuổi, xuất hiện trong thời gian
mắc bệnh ngắn nên cần phải lu y tình trạng bệnh
lý này trong thực hành lâm sàng để chẩn đoán sớm
và điều trị kịp thời tránh các biến chứng gẫy xơng ở
nhóm bệnh lý này.
Tai liệu tham khảo
1. Almed K, ForsbladElis H, Kuist G. Prevalence
and risk factor of osteoporosis in female systemic lupus
erythematosus-Extended report. Rheumatology. 2007;
46:1185-1190.
2. Bano S, Matsumoto Y, Naniwa T. Reduced bone
mineral density in Japanese premenopausal women with
systemic lupus erythematosus treated with glucocorticoid.
Modern Rheumatology, 2002, 12(4):323-324.
3. Formiga F, Nolla JM, Mityjavila F. Bome mineral
density and hormonal status in patients with systemic
lupus erythematosus. Lupus, 1996, 12 (5): 623-626.
4. Formiga F, Moga I, Nolla JM. Loss of bone mineral
density in premenopausal women with systemic lupus
erythematosus. Ann Rheum Dis 1995, 54: 274-276.
5. Houssiau FA, Lefebvre C, Depresseux G, Lambert
M. Trabecular and cortical bone loss in systemic lupus
erythematosus. British Journal of Rheumatology. 2006;
35:244-247.
6. Mok CC, Mak A, Ma KM. Bone mineral density in
postmenopausal Chinese patients with systemic lupus
erythematosus. Lupus, 2005, 2 (5): 106-112.
7. Nancy EL. Therapy insight: osteporosis and
osteonecrosis in lupus systemic erythematosus. Nature
Clinical Practive Rheumatology. 2006;2(10):562-569.
8. Yee CS, Crabtree N, Skan J. Prevalence and
predictors of fragility fractures in systemic lupus
erythematosus. An Rheum Dis. 2005;64:111-113.
Đánh giá hiệu quả của điện châm trên bệnh nhân viêm mũi dị ứng
Vũ Minh Hoàn, Bệnh viện ĐKYHCT Hà Nội
Trần Th Hải Vân
và cs, Đại học Y Hà Nội
Tóm tắt
Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của phơng pháp
điện châm các huyệt Nghinh hơng, ấn đờng, Hợp
cốc, Phi dơng, Khúc trì trên bệnh nhân VMDƯ. Tìm
tác dụng không mong muốn của phơng pháp. Đối
tợng và phơng pháp nghiên cứu: 100 bệnh nhân
mọi lứa tuổi, không phân biệt nam nữ đợc chẩn đoán
Viêm mũi dị ứng. Nghiên cứu tiến cứu, so sánh trớc
và sau điều trị. Thời gian điều trị 15 ngày. Kết quả và
kết luận: điện châm có tác dụng cắt cơn hắt hơi, ngạt